CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠBài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 01 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 04/09/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Nêu được định nghĩa của dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa
- Viết được biểu thức của phương trình của dao động điều hòa giải thích được các đại lượng trong phương trình
- Nêu được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều - Nắm được công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
- Nắm được công thức của vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa.
- Ý nghĩa vật lý của đạo hàm.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thí nghiệm trực quan
- Đàm thoại gợi mở.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ 2 Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Dao động cơ
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhKiến thức cần đạt
- Lấy ví dụ về dao độngtrong thực tế mà hs có thểthấy từ đó yêu cầu hsđịnh nghĩa dao động cơ.- Lấy một con lắc đơncho dao động và chỉ chohs dao động như vậy làdao động tuần hoàn- Dao động tuần hoàn làgì?
1 Thế nào là dao động cơ?
Dao động cơ là chuyển động là chuyểnđộng qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọilà vị trí cân bằng.
2 Dao động tuần hoàn
- Dao động tuần hoàn là dao động màtrạng thái chuyển động của vật được lặplại như cũ (vị trí cũ và hướng cũ) saunhững khoảng thời gian bằng nhau.
- Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là daođộng điều hòa
Hoạt động 2: Phương trình của dao động điều hòa
- Yêu cầu hs định nghĩadựa vào phương trình- Giới thiệu phương trìnhdao động điều hòa
- Giải thích các đại lượng + A
).cos(
Trang 2
+ (ωt + φ)t + φ) + φ
- Nhấn mạnh hai chú ýcủa dao động liên hệ vớibài sau.
- Biểu diễn phương trìnhdao động điều hòa sauthành chuyển động trònđều:
- Phương trình x = A cos(ωt + φ)t + φ) gọi làphương trình của dao động điều hòa * A là biên độ dao động, là li độ cực đạicủa vật A > 0.
* (ωt + φ)t + φ) là pha của dao động tại thờiđiểm t
* φ là pha ban đầu tại t = 0 (φ < 0, φ>0,φ = 0)
Hoạt động 1: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhKiến thức cần đạt
- Giới thiệu cho hs nắmđược thế nào là dao độngtòan phần.
- Yêu cầu hs nhắc lạicách định nghĩa chu kì vàtần số của chuyển độngtròn?
- Liên hệ dắt hs đi đếnđịnh nghĩa chu kì và tầnsố, tần số góc của daođộng điều hòa.
- Yêu cầu học sinh làm vídụ: Dao động của con lắcđơn là một dao động tuầnhoàn Biết rằng mỗi phútcon lắc thực hiện 360 daođộng Tìm tần số daođộng của con lắc
- Theo gợi ý của GV phátbiểu định nghĩa của các đạilượng cần tìm hiểu
* Chu kì (T): của dao động điều hòa là
khoảng thời gian để vật thực hiện một daođộng toàn phần Đơn vị là s
* Tần số (f): của dao động điều hòa là số
dao động tuần hoàn thực hiện trong một s.Đơn vị là 1/s hoặc Hz.
Hoạt động 2: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa
- Yêu cầu hs nhắc lạibiểu thức của định nghĩđạo hàm
- Gợi ý cho hs tìm vậntốc tại thời điểm t của vậtdao động v x'- Hãy xác định giá trị củav tại
+ Tại x A
+ Tại x = 0
- Tương tự cho cách tìmhiểu gia tốc
- Dựa vào biểu thức củali độ, vận tốc tìm biểu
- Khi Δt t 0 thì v = x’Tiến hành lấy đạo hàm
v = x’ = -ωt + φ)A sin(ωt + φ)t + φ)* Tại xA thì v = 0* Tại x = 0
thì v = vmax = ωt + φ).A
- Theo sự gợi ý của GV tìmhiểu gia tốc của dao độngđiều hòa.
* Tại x = 0 thì v = vmax = ωt + φ).A
2 Gia tốc
Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theothời gian
a = v’ = x” = -ωt + φ)2A cos(ωt + φ)t + φ)a = - ωt + φ)2x
* Tại x = 0 thì a = 0
* Tại x A thì a = amax = ωt + φ)2A
Trang 3thức độc lập với thời gian- Nhận xét tổng quát
Hoạt động 3: Đồ thị của dao động điều hòa
- Yêu cầu hs lập bảng giátrị của li độ với đk phaban đầu bằng không
- Nhận xét gọi hs lên bảnvẽ đồ thị.
- Củng cố bài học
- Khi φ = 0x = A cosωt + φ)t
V Đồ thị của dao động điều hòa
Đồ thị của dao động điều hòa với φ = 0có dạng hình sin nên người ta còn gọi làdao động hình sin.
V CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
1 Một vật dao động điều hòa theo quy luật x = Acos(ωt + φ)t + φ) vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại
A li độ có trị số cực đạiB gia tốc có trị số cực đạiC pha dao động có trị số cực đạiD pha dao động có trị số bằng không
2 Một vật dao động điều hòa Mệnh đề nào sau đây không đúng
A Li độ của vật biến thiên theo hàm sin hoặc cosin theo thời gianB Ở các vị trí biên thì gia tốc có giá trị cực đại
C Vectơ vận tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng
D Chu kì dao động là khoảng thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần
Trang 4Ngày soạn: 04/09/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Nắm được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa.- Nắm được công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
- Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.
- Nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo
2 Về kĩ năng
- Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa.
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong SGK hoặc SBT vật lý 12.- Viết được phương trình động học của con lắc lò xo.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới
Hoạt động 1: Con lắc lò xo
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạt
- Vẽ hình hoặc cho hs quansát con lắc lò xo yêu cầu hsmô tả con lắc?
- Quan sát con lắc khi cânbằng Nhận xét?
- Nếu kéo ra yêu cầu hs dựdoán chuyển động của nó.- Kết luận
- Mô tả con lắc lò xo
- Có một vị trí cân bằng- Chuyển động qua lại quanhvị trí cân bằng
- Ghi chép kết luận
I Con lắc lò xo
Con lắc lò xo gồm một vật nặng m gắnvào 1 đầu của lò xo có độ cứng k và khốilượng không đáng kể Đầu còn lại của lòxo cố định.
Con lắc có 1 vị trí cân bằng mà khi tathả vật ra vật sẽ đứng yên mãi.
Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng buôngra vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng,giữa hai vị trí biên
Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học
- Nêu giả thuyết về con lắclò xo Chọn trục tọa độ, vẽhình.
- Yêu cầu hs phân tích cáclực tác dụng lên con vật m?- Gợi ý cho hs tiến hành tìmphương trình động lực họccủa con lắc lò xo.
- Yêu cầu hs kết luận về daođộng của con lắc lò xo?
- Tiếp thu
- Lên bảng tiến hành phântích lực
- Áp dụng định luật II NTtiến hành tính toán theo gợiý của GV
F = - kx
Theo định luật II Niu tơn
Trang 5- Yêu cầu hs tìm tần số gócvà chu kì.
- Từ phương trình lực làmcho vật chuyển động rút rakhái niệm lực kéo về.
- Kết luận chung
* Tần số góc:
* Chu kì: T =
- Nhận xét về dấu và độ lớncủa lực kéo về
- Ghi kết luận
ka Đặt ωt + φ)2 = k/m
* Chu kì: T =
* Lực kéo về
Lực hướng về vị trí cân bằng gọi là lựckéo về Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độvà gây gia tốc cho vật dao động điều hòa.
Hoạt động 3: Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng
- Yêu cầu hs viết biêu thứctính động năng, thế năng củacon lắc?
- Nhận xét sự biến thiên củathế năng và đông năng?- Viết biểu thức tính cơ năngvà yêu cầu hs nhận xét?
- Kết luận
- Động năng
mvWđ - Thế năng
kxWt
* Thế năng và động năngcủa con lắc lò xo biến thiênđiều hòa với chu kì T/2.
- Nhận xét và kết luận(SGK)
III Khảo sát dao động của lò xo về mặtnăng lượng
1 Động năng của con lắc lò xo
mvWđ
2 Thế năng của con lắc lò xo
kxWt
* Thế năng và động năng của con lắc lò xobiến thiên điều hòa với chu kì T/2.
3 Cơ năng của con lắc lò xo Sự bảotoàn cơ năng
Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình
phương với biên độ dao động
Cơ năng của con lắc lò xo được bảotoàn nếu bỏ qua mọi ma sát.
IV CỦNG CỐ
1 Chọn công thức đúng khi tính chu kì dao động của con lắcA T =
2C T =
D T =
2 BTVN : Làm tất cả bài tập trong SGK và SBT Đọc trứớc bài CON LẮC ĐƠN
Bài 3 : CON LẮC ĐƠN
Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 03 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 04/09/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIÊU
Trang 61 Về kiến thức
- Nêu được cấu tạo con lắc đơn.
- Điều kiện để vật nặng con lắc đơn dao động điều hòa Viết được công thức tính chu kì, tần số góccủa dao động.
- Viết được công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc đơn.- Xác định lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn
- Nêu nhận xét định tính về sự biến thiên năng lượng của con lắc đơn và chu kì biến thiên đó
- Xem lại cách tổng hợp, phân tích lực.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thí nghiệm trực quan
- Đàm thoại gợi mở.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ2 Bài mới
Hoạt động 1: Con lắc đơn
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạt
- Vẽ hình hoặc cho hs quansát con lắc đơn yêu cầu hsmô tả con lắc?
- Quan sát con lắc khi cânbằng Nhận xét?
- Nếu kéo ra yêu cầu hs dựdoán chuyển động của nó.- Kết luận
- Mô tả con lắc lò xo
- Có một vị trí cân bằng- Chuyển động qua lại quanhvị trí cân bằng
- Ghi chép kết luận
I Con lắc đơn
Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khốilượng m, treo ở đầu của một sợi dâykhông giãn có chiều dài l và khối lượngkhông đáng kể.
Con lắc có 1 vị trí cân bằng là vị trí dâytreo thẳng đứng
Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng mộtgóc α buông ra vật sẽ dao động quanh vịtrí cân bằng, giữa hai vị trí biên
Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học
- Yêu cầu hs kết luận về daođộng của con lắc đơn?- Yêu cầu hs tìm tần số gócvà chu kì.
II Khảo sát dao động của con lắc lò xovề mặt động lực học
* Vậy dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa Với phương trình
Trang 7* Chu kì: T =
2 * Chu kì: T 2 gl
Hoạt động 3: Khảo sát dao động của đơn về mặt năng lượng
- Yêu cầu hs viết biêu thứctính động năng, thế năng củacon lắc?
- Nhận xét sự biến thiên củathế năng và đông năng?- Viết biểu thức tính cơ năngvà yêu cầu hs nhận xét?- Hướng dẫn hs làm câu C3- Dựa vào công thức tínhchu kì gợi ý cho hs xác địnhgia tốc trọng trường và kếthợp SGK đưa ra phương ánáp dụng
- Kết luận
- Động năng
mvWđ - Thế năng
* Thế năng và động năng củacon lắc lò xo biến thiên điềuhòa với chu kì T/2.
1 2
mvmglW
W= hs
- Nhận xét và kết luận (SGK)- Làm câu C3
- Đọc SGK đưa ra phương ánđo gia tốc rơi tự do
mvWđ
2 Thế năng của con lắc đơn
- Chọn góc thế năng ở vị trí cân bằng)cos1
* Thế năng và động năng của con lắc lòxo biến thiên điều hòa với chu kì T/2.
3 Cơ năng của con lắc đơn Sự bảotoàn cơ năng
1 Chọn ccông thức đúng khi tính chu kì dao động của con lắcA T =
C T = gl2
D T =
2 Một con lắc dao động với biên độ nhỏ Chu kì của con lắc không thay đổi khi:A thay đổi chiều dài con lắc B thay đổi gia tốc trọng trườngC tăng biên độ góc lên 300 D thay đổi khối lượng con lắc
Trang 8- Nắm được hiện tượng cộng hưởng
- Phân biệt được dao động duy trì và dao động cưỡng bức.- Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ 2 Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Dao động tắt dần, dao động duy trì
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạt
- Tiến hành TN với con lắcđơn cho hs quan sát vànhận xét biên độ.
- Gợi ý cho hs định nghĩadao động tắt dần.
- Muốn dao động duy trìphải làm như thế nào?- Hình thành kn dao độngduy trì
- Yêu cầu hs lấy VD daođộng duy trì
- Kết luận
- Quan sát và nhận xét: biênđộ giảm dần.
- Định nghĩa dao động tắtdần (SGK)
- Đọc SGK giải thích
- Tiếp thu
- Ứng dụng: giảm xóc ô tô,mô tô…
- Ghi nhận kết luận
- Cung cấp đủ phần nănglượng bị mất đi.
- KN dao động duy trì(SGK)
- Lấy VD về dao động duytrì
2 Giải thích
Trong dao động của con lắc thì ma sát
làm mất đi một phần năng lượng của daođộng làm cho biên độ giảm dần.
3 Ứng dụng
Dao động tắt dần được ứng dụng trongcác thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ôtô, mô tô .
II Dao động duy trì
Để dao động không tắt dần người ta
dùng thiết bị cung cấp năng lượng đúngbằng năng lượng tiêu tốn sau mỗi chu kì.Dao động như thế gọi là dao động duy trì.
Hoạt động 2: Dao động cưỡng bức
- Giới thiệu dao độngcưỡng bức
- Yêu cầu hs tìm VD vềdao động cưỡng bức.- Nhận xét về đặc điểm củadao động cưỡng bức
- Tiếp thu
- Tìm vài ví dụ về dao độngcưỡng bức
- Tiếp thu các đặc điểm củadao động cưỡng bức
III Dao động cưỡng bức
1 Thế nào là dao động cưỡng bức?
Dao động được duy trì bằng cách tácdụng vào nó một ngoại lực cưỡng bứctuần hoàn Gọi là dao động tuần hoàn
2.Ví dụ 3 Đặc điểm
- Dao động cưỡng bức có biên độkhông đổi, tần số bằng tần số lực cưỡng
Trang 9- Biên độ phụ thuộc vào biên độ lựccưỡng bức và sự chênh lệch tần số của lựccưỡng bức và tần số riêng của dao động
Hoạt động 3: Hiện tượng cộng hưởng
- Nêu vài hiện tượng cộnghưởng trên thực tế (Câycầu ở Xanh petecbua – Ngavà cây cầu ở Ta kô ma -Mỹ)
- Hình thành kn cộnghưởng.
- Tìm điều kiện cộnghưởng?
- Giải thích
- Yêu cầu hs tìm tầm quantrọng của hiện tượng cộnghưởng
+ Có lợi + Có hại- Kết luận
- Tiếp thu
- Định nghĩa HTCH (SGK)- Điều kiện f = f0
- Tiếp thu
- Hiện tượng cộng hưởngcó hại: làm sập nhà cửa, cầu…
- Hiện tượng cộng hưởngcó lợi: hộp đàn guitar,violon….
IV Hiện tượng cộng hưởng
1 Định nghĩa
Hiện tượng biên độ dao động cưỡngbức tăng đến giá trị cực đại khi tần số fcủa lực cưỡng bức tiến đến bằng tần sốriêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượngcộng hưởng.
* Điều kiện cộng hưởng: f = f0
2 Giải thích
Khi f = f0 thì năng lượng được cung cấpmột cách nhịp nhàng biên độ tăng dần lên.Biên độ cực đại khi tốc độ cung cấp nănglượng bằng tốc độ tiêu hao năng lượng
3 Tầm quan trọng của hiện tượngcộng hưởng
- Hiện tượng cộng hưởng có hại: làmsập nhà cửa, cầu …
- Hiện tượng cộng hưởng có lợi: hộpđàn guitar, violon….
V CỦNG CỐ:1 Củng cố
Một con lắc dao động tắt dần Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3% Phần năng lượng của con lắc bị mất đi
trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
Ngày soạn: 22/09/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Biểu diễn được phương trình dao động điều hòa bằng phương pháp vectơ quay
Trang 10- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre – nen để tìm phương trình dao động tổng hợp hai daođộng điều hòa cùng phương, cùng tần số.
2 Về kĩ năng:
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao về hiện tượng cộng hưởng
trong SGK hoặc SBT vật lý 12.
3 Về thái độ:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên:
- Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk.
2 Học sinh:
- Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thí nghiệm trực quan
- Đàm thoại gợi mở.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ2 Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Véc tơ quay
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạt
- Gợi ý cho hs từ so sánhmột vật chuyển động trònđều với vật vật dao độngđiều hòa
- Từ đó hướng dẫn hs biểudiễn dđđh bằng vectơquay.
- Tìm các đặc điểm củavectơ quay.
- Nhớ lại kiến thức cũ vàtheo gợi ý của GV định hìnhkn vectơ quay.
- Tìm ba đặc điểm của vectơquay (SGK)
+ Có độ dài bằng biên độ dao động;OM = A.
+ Hợp với Ox một góc
Hoạt động 2: Phương pháp giản đồ Fre – nen
- Đặt vấn đề tổng hợp mộtvật tham gia hai dao độngđièu hòa cùng lúc Xácđịnh tổng hợp dao độngnhư thế nào?
- Hướng dẫn cách tính cầnphải dùng giản đồ Fre-nen.- Gợi ý cho hs dựa vàoVectơ quay để tính tổng.- Yêu cầu hs lên bảng biểudiễn vectơ quay của hai ptdđđh.
- Biễu diễn vectơ quay củaphương trình tổng của haidđđh.
- Nhận xét ?
- Hs tìm phương pháp tínhtổng chúng.
- Đọc hai pt
- Bài toán đơn giản nếu A1 = A2 vàphức tạp khi A1 A2 vì vậy ta dùngphương pháp giản đồ Fre-nen cho tiện.
2 Phương pháp giản đồ Fre-nen
Ta lần lượt ta vẽ hai vec tơ quay đặttrưng cho hai dao động:
-thấy OM1 và OM2 quay với tốc độ góc
Trang 11- Yêu cầu hs tiến hành làmcâu C2
- Nhận xét kết quả của hstìm được và sửa chữa.- Từ công thức tính biên độnhận xét ảnh hưởng của độlệch pha.
- Nhận xét chung
- Cho hs đọc SGK ví dụtrong SGK và thảo luậncách giải bài ví dụ.
- Yêu cầu hs lên bảng trìnhbày.
- Kết luận bài học
hợp (SGK)
- Tiến hành làm câu C2 Tìm hai công thức (1) và(2).
* Nếu hai dao động cùng pha
21 AAA
* Nếu hai dao động ngượcpha
* Kết luận: “Dao động tổng hợp của haidao động điều hòa cùng phương, cùngtần số là một dao dộng điều hòa cùngphương, cùng tần số với hai dao độngđó”
Trong đó:
21 AAA
(lớn nhất)* Nếu hai dao động ngược pha
(nhỏ nhất)
4 Ví dụ
Tính tổng hai dao động
Áp dụng các công thức đã học))(19,05cos(1,
V CỦNG CỐ1 Củng cố
Hai dao động ngược pha khi
C φ2 – φ1 = (n – 1)π D φ2 – φ1 = (2n – 1)π
2 BTVN: Làm tất cả các bài tập trong SGK và SBT Vật Lý 12 và chuẩn bị trước các công thức để
làm bài tập cho tiết bài tập tiếp theo.
DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 7,8 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 29/09/ 2018 Ngày dạy:
Trang 12Hoạt động 1 : Mục đích của bài thực hành thí nghiệm
Thảo luận: Dựa vào biểu thức tính chu kì dao động của con lắc đơn, nêu ra các phương ánthí nghiệm để tính được chu kì đó
Giúp học sinh lựa chọn các
phương án tối ưu nhất Hiểu được phương án thí nghiệm để xác định chu kì của con lắc đơn.
Tính được gia tốc trọng trường từ kết quả thí nghiệm trên.Củng cố kiến thức về dao động cơ và kĩ năng sử dụng thiết bị thínghiệm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cơ sở lí thuyết để tiến hành thực hành thí nghiệm
Ôn lại kiến thức về con lắc đơn, các công thức về dao động của con lắc đơn
Xác định gia tốc rơi tự do2
4 lg
Chu kì dao động T 2 l
Gia tốc trọng trường
4 lg
Hoạt động 3 : Tìm hiểu dụng cụ thực hành thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm.
Tập sử dụng đồng hồ bấm giây.
Rèn luyện kĩ năng thao tác thực hành
Thực hành theo hướng dẫn.
HDHS: Sử dụng đồng hồ bấm giây.
Hướng dẫn học sinh thực hành theo các bước
Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 9 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 06/10/ 2018 Ngày dạy:
Trang 13- Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ2 Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm
PHIẾU HỌC TẬP
1 Tích của tần số và chu kì của một dao động điều hòa bằng hằng số nào sau đây:
2 Vận tốc đạt giá trị cực đại của một dao động điều hòa khi:
A vật ở vị trí biên dương B vật qua vị trí cân bằngC vật ở vị trí biên âm D vật nằm có li độ bất kì khác không
3 Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động là:
- Nhận phiếu học tập và thảoluận trả lời theo yêu cầu củaGV
- Ghi nhận kết quả của GVsửa
Hoạt động 2: Bài tập SGK
- Yêu cầu hs đọc các bài tập7, 8, 9 SGK thảo luận theonhóm 2 đến 3 hs trả lời.
- Yêu cầu hs đọc bài 10 vàtiến hành giải
- Yêu cầu hs giải bài 11
, pha tại t
* AB = 36cm A = 18cm* T = 0,5 s
5,0
Trang 14Tiết 10: TỔNG KẾT CHƯƠNG I
Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 10 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 06/10/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- Nắm được các kiến thức cơ bản về dao động điều hoà: phương trình, các đại lượng đặc trưng cho daođộng điều hoà.
- Các kiến thức về con lắc lò xo, con lắc đơn
- Biết cách tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
Trang 15III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phân tích, tổng hợp - Đàm thoại, gợi mở.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Phương trình dao động điều hoà của vật có dạng: xAcos( t )hoặc xAsin( t ) - Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà là:
+ Li độ(x)+ Biên độ(A)+ Tần số góc()+ Chu kì(T)+ Tần số(f)
+ Pha ban đầu()
+ Pha tại thời điểm t(t) - Kiến thức về con lắc đơn, con lắc lò xo.
- Quy tắc tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1 : Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A Tăng lên 4 lần B Giảm đi 4 lần C Tăng lên 2 lần D Giảm đi 2 lần
Bài 2 : Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k =100 N/m, (lấy 2 10)dao động điều hoà với chu kìlà
A T = 0,1 s B T = 0,2 s C T = 0,3 s D T = 0,4 s
Bài 3: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của quûa nặng là m = 400g,
(lấy 2 10)
Độ cứng của lò xo là
A k = 0,156 N/m B K = 32 N/m C K = 64 N/m D K = 6400 N/m
Bài 4 : Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn quả nặng m2 vào
một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì dao động củachúng là bao nhiêu ?
Hoạt động 3: Phát phiếu học tập cho hs
1 Tích của tần số và chu kì của một dao động điều hòa bằng hằng số nào sau đây:
2 Vận tốc đạt giá trị cực đại của một dao động điều hòa khi:
A vật ở vị trí biên dương B Vật qua vị trí cân bằng
C vật ở vị trí biên âm D Vật nằm có li độ bất kì khác không3 Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm Biên độ dao động là :
A 12cm B -6 cmC 6 cm D -12 cm
4 Cho phương trình dao động điều hòa x5cos(4t)cm Biên độ và pha ban đầu là bao nhiêu ?A 5 cm ; 0 rad B 5 cm ; 4π rad
C 5 cm; (4πt) rad D 5 cm; π rad
V CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu hs về nhà ôn tập lại bài để tiết sau kiểm tra.
Trang 16Ngày soạn: 13/10/2018 Ngày dạy:
Tiết 11: KIỂM TRA 1 TIẾTI MUÏC TIEÂU
- Chuẩn bị: Bút, máy tính, bút chì, tẩy.
III HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trang 17- Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
IV XÂY DỰNG KHUNG MA TRẬN
1 Xây dựng ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề hoặcmạch kiến
thức, kĩnăng
Dao động
Dao động riêng – Dao
Dao độngcưỡng bức -
Hiện tượngcộng hưởng
Tổng hợp 2dao động
x ct cm C 4 os(10 5 5 )
x ct cm D 4 os(10 5)3
Câu 3: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau: 12
x c t B 10 os()3
x c t
Câu 4 : Trong một dao động điều hòa thì:
A Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian và có cùng biên độB Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 5 : Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?
A Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.B Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.C Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 6 : Dao động tự do là dao động có:
Trang 18A chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài B chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
D chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
Câu 7 : Gia tốc trong dao động điều hòa
A luôn luôn không đổi B đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
C luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ D biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì
Câu 8 : Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A Cùng pha với li độ.B Ngược pha với li độ.C Trễ pha 2 so với li độ.D Sớm pha 2 so với li độ.
3 Đáp án đề kiểm tra:
4 Dự kiến kết quả đạt được:
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Bài 7: KHÁI NIỆM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠChương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 12 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 14/10/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa sóng cơ
- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng,tần số, chu kì, bước sóng, pha.
- Viết được phương trình sóng.
- Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng
2 Kĩ năng
- Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản về sóng cơ trong SGK hoặc SBT vật lý 12.- Tự làm thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây.
3 Thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hình 5.2 trên khổ giấy lớn.III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thí nghiệm trực quan
- Đàm thoại gợi mở.
Trang 19- Vừa làm thí nghiệm vừavẽ hình Gọi hs nêu hiệntượng phân tích rút ra địnhnghĩa sóng.
- Yêu cầu hs định nghĩasóng cơ.
- Đặt vấn đề về phươngdao động của phần tử sóng + Nếu phương dao độngvuông góc với phươngtruyền sóng
+ Phương dao độngtrùng phương truyền sóng.- Giải thích thêm phần tạothành sóng của các phântử.
- Các vòng tròn đồng tâm lồilõm xen kẻ nhau
- Quan sát thí nghiệm và hộiý trả lời và rút ra kết luận + Dạng hình sin
+ Dao động chuyển độngxa dần tâm
+ Dao động của nút chaitại chỗ
- Định nghĩa sóng cơ (SGK)
+ Sóng ngang
+ Sóng dọc- Tiếp thu
- Trừ sóng nước, còn sóng ngang chỉtruyền trong chất rắn.
4 Sóng dọc
Sóng dọc là sóng mà trong đó các phần tửcủa môi trường dao động theo phương trùngvới phương truyền sóng.
Sóng dọc truyền được trong môi trườngrắn, lỏng, khí.
Sóng cơ không truyền được trong chânkhông.
Hoạt động 2: Các đặc trưng của một sóng hình sin
Trang 20- Vẽ hình và giải thích cáchtạo ra một sóng hình sin trêndây.
- Trình bày cách truyền sóngcủa một sóng hình sin.
- Đưa ra khái niệm bướcsóng
- Nhận xét về vận tốc dịchchuyển của đỉnh sóng.
- Yêu cầu hs đọc SGK và rútra các đặc trưng của mộtsóng hình sin
a./ Biên độ sóngb./ Chu kì của sóngc./ Tốc độ truyền sóngd./ Bước sóng
e./ Năng lượng của sóng
- Quá trình truyền sóng làquá trình truyền năng lượng
a./ Biên độ sóngb./ Chu kì của sóngc./ Tốc độ truyền sóngd./ Bước sóng
e./ Năng lượng của sóng
- Tiếp thu
II Các đặc trưng của một sóng hình sin.
1 Sự truyền của một sóng hình sin
Kích thích một đầu dây căng thẳng, đầucòn lại cố định cho nó dao động hình sin.Trên dây cũng xuất hiện một sóng hình sin Từ hình vẽ ta thấy đỉnh sóng dịch chuyểntheo phương truyền sóng với vận tốc v
Các đặc trưng của một sóng hình sin
a./ Biên độ của sóng: Biên độ A của sóng
là biên độ dao động của một phần tử của môitrường có sóng truyền qua.
b./ Chu kì của sóng: Là chu kì dao động
của một phần tử của môi trường có sóngtruyền qua.
f 1 gọi là tần số của sóng
c./ Tốc độ truyền sóng: Là tốc độ lan
truyền dao động trong môi trường.
Đối với 1 môi trường vận tốc truyền sónglà một giá trị không đổi.
d./ Bước sóng: Bước sóng λ là quãng
đường mà sóng truyền được trong một chukì
fvvT
e./ Năng lượng của sóng: Là năng lượng
của các phần tử của môi trường có sóngtruyền qua.
V CỦNG CỐ VÀ BTVN 1 Củng cố
1 Sóng cơ là gì?
A Là dao động lan truyền trong một môi trườngB Là dao động của một điểm trong ,một môi trườngC Là một dạng đặc biệt của một môi trường
D Là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường
2 Chọn câu đúng
A Sóng dọc là sóng truyền dọc theo sợi dây
B Sóng dọc là sóng truyền theo phương thẳng đứng, còn sóng ngang là sóng truyền theo phương nằm ngangC Sóng dọc là sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyềnD Sóng dọc là sóng truyền theo trục tung, còn sóng ngang là sóng truyền theo trục hoành.
3 Hãy chọn câu đúng Sóng dọc không truyền được trong
A Kim loại B Nước C Không khí D Chân không
2 BTVN: Về nhà làm bài tập cơ bản trong SBT Vật Lý
Bài 8: GIAO THOA SÓNG
Trang 21Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 13 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 21/10/ 2018 Ngày dạy:
- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu và giao thoa.
- Vận dụng được công thức để giải thích bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa
3 Thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên
- Thí nghiệm hình 8.1 SGK
2 Học sinh
- Ôn Lại bài sóng cơ và sự truyền sóng cơ.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thí nghiệm trực quan
- Đàm thoại gợi mở.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
Sóng cơ là gì? Nêu các đặc trưng của một sóng hình sin.
2 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng giao thoa của hai sóng nước
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạt
GV : Trình bày TN giao thoasóng nước
(Hình 8-1 SGK )-Trả lời C1 :
Những hypebol liền nét biểudiễn những chổ gặp nhaucủa hai sóng tăng cường lẫnnhau, những đường hypebolnét đứt biểu diễn những chổgăp nhau của hai sóng triệttiêu lẫn nhau
- Theo dõi thí nghiệm củaGV
- Trả lời câu C1 theo goi ýcủa GV
I HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA 2SÓNG NƯỚC
1)Thí nghiệm :2) Giải thích :
-Những đường cong dao động với biên độcực đại ( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫnnhau)
-Những đường cong dao động với biên độcực tiểu đứng yên ( 2sóng gặp nhau triệttiêu lẫn nhau)
-Các gợn sóng có hình các đường hypebolgọi là các vân giao thoa
Hoạt động 2: Cực đại và cực tiểu Điều kiện để có giao thoa
Trang 22-GV: hướng dẫn HS thànhlập biểu thức sóng thai 1nguồn S1 và S2 ?
-Biểu thức sóng tại điểm Mdo sóng từ S1 và S2 truyềnđến?
-Áp dụng :Sina +sinb =
t* u2 = Acost = Asin
t
- Biểu thức sóng tại M dosóng từ hai nguồn tới
u1M = A cos 2
u2M = A cos 2
- Sóng tổng hợp tại MuM=u1M+u2M
- Theo hướng dẫn của GV tìmbiên độ dao động tại M
- Khi ( 21)cos dd 1
II- CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU
1-Dao động của một điểm trong vùnggiao thoa :
-Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùngpha :
Phương trình dao động tại 2 nguồn : 12
-Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn : d1 = S1M và d2 = S2M
2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a) Vị trí các cực đại giao thoa :
d2 d1k (*) ;
( k o ; 1; 2 ) Hiệu đường đi = một số nguyên
lần bước sóng
b) Ví trí các cực tiểu giao thoa :
21
d d k ;(k 0; 1; 2 )
Hiệu đường đi = một số nửanguyên lần bước sóng
III- ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾTHỢP
Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợp
a) Dao động cùng phương , cùng tần số.b) Có hiệu số pha không đổi theo thờigian.
V CỦNG CỐ VÀ BTVN
1 Củng cố
1 Hiện tượng giao thoa là hiện tượng
A giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trườngB tổng hợp của hai dao động
C tạo thành các gợn lồi lõm
D hai sóng, gặp nhau có những điểm tăng cường nhau, có những đểm chúng luôn triệt tiêu nhau.
2 Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có
A cùng biên độ C cùng pha ban đầu
B Cùng tần số D cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
3 Chọn câu trả lời đúng :
A Hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp
Trang 23B Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng có cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng C Nơi nào có sóng thì nơi ấy có hiện tượng giao thoa
D Hai nguồn dao động có cùng phương , cùng tần số là hai nguồn kết hợp.
2 Hướng dẫn về nhà.
- Làm bào tập 5,6,7 trang 45 SGK
- Đọc trước bài: Sóng dừng
Bài 9: SÓNG DỪNG
Trang 24Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 14 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 21/10/ 2018 Ngày dạy:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Thí nghiệm hình 8.1 SGK.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thí nghiệm trực quan
- Đàm thoại gợi mở.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Nêu điều kiện giao thoa?
2 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu phản xạ của sóng
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạtGV : Trình bày TN
-Tay cầm đầu P của dây mềm dài chừng vài m ,giật mạnh đầu nó lên trên rồi hạ xuống về chổ cũ biến dạng dây hướng lên trên và truyền từ P đến Q Đến Q nó phản xạ trở lại từ Q đến P nhưng biến dạng của dây hướng xuống dưới
-Nếu cho P dao động điều hòacó sóng hình sin từ P đến Q (sóng tới ) đến Q sóng bị phản xạ Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới
- Làm tương tự cho sóng phảnxạ trên dây có đầu tự do.
HS : quan sát TN –rút ra các kết
- Quan sát TN nhận xét- Ghi nhận kết luận
- Tiếp thu và phát biểu kết luận
I- PHẢN XẠ CỦA SÓNG
1) Phản xạ của sóng trên vật cản cố định :
a) TN :
b) Kết luận :
-Khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng bị đổi chiều
-Khi phản xạ trên vật cản cố định , sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ
2) Phản xạ trên vật cản tự do a) TN :
b) Kết luận :
Hoạt động 2: Tìm hiểu sóng dừng
Đặt vấn đề :
-Nếu sóng tới và sóng phản xạgặp nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ?
(đó là 2 sóng kết hợp)
- Nhận xét về khoảng cách giũa các nút và các bụng
-Cho đầu P dao động liên tục sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau và giao thoa với nhau vì chúng là các sóng kết hợp
h2
Trang 25-Hướng dẫn HS tự rút ra các công thức
- Theo sự gợi ý của GV rút a cáccông thức
(2 1)4
-Ghi nhận kết luận của GV
-Trên dây có những điểm luôn đứng yên (nút) và những điểm dao động với biên độ cực đại ( bụng )
k : số bụng Số nút = k+1
3) Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định , một đầu tự do:
(2 1)4
k= 0,1,2 ,3
k : số bụng ( nguyên , không kể4
)
B ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố địnhB ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự doD cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định.
2 Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng
A một bước sóngB hai bước sóng
C Một phần tư bước sóngD một nửa bước sóng
3 Trong hệ sóng dừng trên sợi dây, khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là d Bước sóng trên dây là
A =2d B. = 4d C = d/2D =d/4
* Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 7,8,9 trong SGK trang 49
- Đọc trước bài " Các đặc trưng vật lí của sóng âm"
Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 15 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Trang 26Ngày soạn: 28/10/ 2018 Ngày dạy:
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ2 Bài mới
Hoạt động 1: Âm Nguồn âm
- Yêu cầu hs tự đưa rađịnh nghĩa âm (SGK)
- Mở rộng định nghĩa sóng
- Gợi ý, hướng dẫn và giớithiệu cho hs nắm tần sốâm là tần số sóng âm.
- Dùng âm thoa , đàn ghi
ta làm nguồn âm để làmTN cho HS xem
-Yêu cầu hs trả lời C1 ?
-Nêu định nghĩa nguồn âm?
- Cho hs đọc SGK trả lờicác câu hỏi: Âm ngheđược ? hạ âm ? siêu âm ?- Chốt lại vấn đề sau khihọc sinh trả lời
- Đoc SGK và trả lời câu hỏicủa GV
- Ghi nhận xét và kết luận của GV
- Âm truyền được trong các
I- Âm Nguồn âm1) Âm là gì ?
- Âm là những sóng âm truyền trong cácmôi trường rắn ,lỏng ,khí , khi đến tai gâycảm giác âm.
- Sóng âm là những sóng cơ học truyềntrong các môi trường rắn, lỏng, khí
-Tần số của sóng âm cũng là tần số âm.
2)Nguồn âm :
- Là các vật dao động phát ra âm
- f của âm phát ra = f dao động của nguồnâm.
3) Âm nghe được , hạ âm, siêu âm:
-Âm nghe được (âm thanh)là những âm cótác dụng gây ra cảm giác âm Có f từ 16Hz đến
20.000Hz
-Hạ âm : có f < 16Hz -Siêu âm : có f > 20.000Hz
4 ) Sự truyền âm
a) Môi trường truyền âm :
-Âm truyền được qua các môi trường rắn,lỏng ,khí
-Âm không truyền được trong chân không
b) Tốc độ âm :
-Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi vàkhối lượng riêng, nhiệt độ của mội trường.
- Vrắn > Vlỏng > Vkhí
Trang 27môi trường rắn lỏng khí
-Môi trường rắn truyền âm tốtnhất
Hoạt động 2: Những đặc trưng vật lý của âm
- Giới thiệu điều kiện đểchọn nhạc âm để xét cácđặc điểm
- Nhắc lại đặc điểm thứnhất là tần số âm.
- Hướng dẫn hs đọc SGKvà đi đến định nghĩa cườngđộ âm.
- Xem bảng 10-3 SGK ?
-1dB = 110B
- Yêu cầu hs viết lại biểuthức tính múc cường độ âmbằng dB
L dB
- Đọc SGK và phát biểu về đăctrưng vật lý thứ 3 của âm
II- Những đặc trưng vật lý của âm
-Nhạc âm : âm có f xác định -Tạp âm : không có f xác định
1) Tần số : Là một trong những đặc
trưng quan trọng nhất của âm.
2) Cường độ âm và mức cường độâm :
a) Cường độ âm ( I ) : Tại một điểm
là đại lượng đo bằng lượng nănglượng mà sóng âm tải qua một đơn vịdiện tích đặt tại điểm đó ,vuông gócvới phương truyền sóng trong một đơnvị thời gian.
-Đơn vị I ( W/m2 )
b) Mức cường độ âm ( L ): là lôga
thập phân tỉ số I và I0
0lg I
L dB
dB ( đêxiben)
3) Âm cơ bản và họa âm :
-Khi nhạc cụ phát một âm có tần số f0(âm cơ bản) thì cũng đồng thời phát racác âm có tần số 2 f0;3 f0
;4 f0 Các họa âm ( có cường độkhác nhau )
-Vậy : đặc trưng vật lí thứ ba của
âm là đồ thị dao động của âm đó.V CỦNG CỐ
1 Siêu âm là
A có tần số lớn B có cường đô rất lớn
C có tần số trên 20000Hz D truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm2 Cường độ âm được đo bằng
A Oat trên mét vuông B Oát
C Niu tơn trên mét vuông D Niu tơn trên mét
3 Âm nghe càng cao nếu
A cường độ âm càng lớn.B Biên độ âm càng lớn.C chu kì âm càng nhỏ.D mức cường độ âm càng lớn.
Làm bài tập: Bài 8,9 trang 55 sgk
Chuẩn bị bài sau: Các đặc trưng sinh lí của âm
Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 16 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 28/10/ 2018 Ngày dạy:
Trang 28- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ2 Bài mới
Hoạt động 1: Độ cao
Cảm giác mà âm gây chocơ quan thính giác khôngchỉ phụ thuộc các đặctrưng vật lí mà còn phụthuộc sinh lí tai người Taiphân biệt các âm khácnhau nhờ ba đặc trưng sinhlí của âm là :độ cao , độto , âm sắc.
- Gợi ý cho hs nắm đượckhái niệm về độ cao.- Độ cao của âm gắn liềnvới đặc trưng vật lí nào?
- Tiếp thu
- Chú ý lắng nghe gợi ý củaGV
- Đọc SGK trả lời: Độ caocủa âm gắn liền với tần sốâm
- Kết luận và nhận xét
- Tiếp thu
- Độ to của âm không nhữngphụ thuộc cường độ âm mà cònphụ thuộc tần số âm
- Ghi kết luận của GV
II- ĐỘ TO
-Là đặc trưng sinh lí của âm gắn liềnvới đặc trưng vật lí mức cường độâm.
-Độ to của âm không trùng với cườngđộ âm.
-Độ to của âm không những phụthuộc cường độ âm mà còn phụthuộc tần số âm
Hoạt động 3: Âm sắc
- Nếu cho nhiều nhạc cụcùng phát ra âm thanh cótần số f ta dễ dàng nhận raâm do nhạc cụ nào phát rađó là nhờ đăc trưng thứ 3là âm sắc
-Tại sao âm do âm thoa ,
Trang 29sáo kèn săcxô cùngphát ra nốt La nhưng tavẫn phân biệt được chúng?- Vậy âm sắc là gì?
-Nếu ghi đồ thị dao độngcủa 3 âm ta sẽ được 3 đồthị dao động khácnhau ,nhưng có cùng chukỳ
( Xem Hình 10-3 SGK)- Nhận xét, kết luận
- Là một đặc tính sinh lí củaâm ,giúp ta phân biệt âm docác nguồn âm khác nhau phátra
- Âm sắc có liên quan mậtthiết với đồ thị dao động âm
Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thịdao động âm
V CỦNG CỐ1 Củng cố
1 Độ cao của âm
A là đặc trưng vật lí của âmB là một đặc trưng sinh lí của âm
C vừa là đặc trưng vật lí vừa là đặc trưng sinh líD là tần số của âm
2 Âm sắc là
A màu sắc của âm
B một tính chất giúp ta nhận biết nguồn âmC một đặc trưng sinh lí của âm
D một đặc trưng vật lí của âm3 Chọn câu đúng Độ to của âm gắn liền với A Cường độ âm
B Biên độ dao động của âm C Mức cường độ âm
D Tần số âm
2 BTVN
- Làm tất cả các bài tập 1-7 trong SGK trang 59
Ngày soạn: 28/10/2018 Ngày dạy:
Tiết 17 : BÀI TẬPI MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về sóng dừng và các đặc trưng sinh lí của âm
Trang 302 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữacác phương trình đã học.
3 Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Nêu các đặc trưng sinh lý của âm?2 Bài mới
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 49
- Yêu cầu hs đọc các bài tập7, 8 SGK thảo luận theonhóm 2 đến 3 hs trả lời.- Kết luận chung
- Yêu cầu hs đọc và tóm tắtbài 9 và 10.
- Yêu cầu hs trình bày cáchgiải
- Gọi hs lên bảng giải.
Tần số sóng là:
f 100
Hoạt động 2: Bài tập trang 55 và 59
- Yêu cầu hs đọc các bàitập 8, SGK thảo luậntheo nhóm 2 đến 3 hs trảlời.
- Kết luận chung
- Yêu cầu hs đọc và tómtắt bài 9, 10.
- Yêu cầu hs trình bày
- Đọc SGK thảo luận đai diệnlên trả lời và giải thích.
- Ghi nhận kết luận của GV- Đọc bài 9, 10
- Tìm bước sóng Dựa vào
Bài 8 ( Trang 55 SGK )
12,5 1680.10
1,5
Trang 31cách giải
- Gọi hs lên bảng giải.- Nhận xét, kết luận- Bài tập làm thêm- Cho hs thảo luận tìmcách giải
- Yêu cầu hs đọc và trảlời bài tập trang 59- Kết luận và nhận xéttiết dạy
công thức đã học tính vận tốc- Tiến hành giải
3194,3( / )101, 25
Thêm:Mức cường độ âm tại một điểm là L= 40dB.Hãy tính cường độ âm tại điểm đó?
( Io = 10-12 ( W/m2 )
Giải : 10lg 40
V CỦNG CỐ VÀ BTVN
- Chuẩn bị bài sau: Tổng kết chương II* Ôn tập lại các bài đã học ở chương II
Tiết 18: Tổng kết chương II
Chương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 18 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 3/11/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Trang 32- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phương trình sóng và giao thoa sóng thông quagiải các bài tập.
- Häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thí nghiệm trực quan
- Đàm thoại gợi mở.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ2 Bài mới
Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 40
- Yêu cầu hs đọc các bài tập6,7 SGK thảo luận theonhóm 2 đến 3 hs trả lời.- Kết luận chung
- Yêu cầu hs đọc và tóm tắtbài 8.
- Yêu cầu hs trình bày cáchgiải
- Gọi hs lên bảng giải.- Nhận xét, kết luận
- Đọc SGK thảo luận đai diệnlên trả lời và giải thích.- Ghi nhận kết luận của GV- Đọc bài 8
- Tìm bước sóng Dựa vàocông thức đã học tính vận tốc- Tiến hành giải
λ = 1cm = 1.10-2mv = 10-2.50= 0,5 m/s
Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 45
- Yêu cầu hs đọc các bàitập 5,6 SGK thảo luậntheo nhóm 2 đến 3 hs trảlời.
- Yêu cầu hs đọc và tómtắt bài 7 và 8.
- Yêu cầu hs trình bàycách giải
- Gọi hs lên bảng giải.
- Đọc SGK thảo luận đai diệnlên trả lời và giải thích.
- Đọc bài 7
- Dựa vào công thức
d1 2 đã học tính vậntốc và hai điểm liên tiếp tứclà
1 d k
Do M và N cùng nằm trên S1S2 nên
ddd1' 1
ddd2' 2
Giải hệ 4 phương trình trên ta được
cmd 0,625
Trang 33- Nhận xét, kết luận
- Đọc bài 8
- Trên S1S2 có 12 điểm đứngyên tức là có 11 khoảng
- Tìm λ suy ra v- Ghi nhận
11
Vậy vf 2.2652cm/s
V CỦNG CỐ VÀ BTVN
Làm lại các bài tập đã chữa trên lớp
CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUBÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHỀUChương trình: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 19 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 3/11/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Phát biểu đươc định nghĩa dòng điện xoay chiều
- Viết phương trình cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều
- Chỉ ra các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều như cường độ dòng điện cực đại, chu kì - Giải thích được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
- Viết công thức công suất tức thời qua mạch chỉ có R
- Phát biểu định nghĩa và viết được biểu thức của cường độ dòng hiệu dụng, điện áp hiệu dụng
2 Về kĩ năng
- Giải được các bài tập đơn giản về điện xoay chiều
3 Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Trang 341 Giỏo viờn
- Thớ nghiệm hỡnh 10.4 SGK
2 Học sinh
- HS đọc trớc bài mới và xem ựai công thức tính từ thông và hiện tợng cảm ứng điện từ.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đàm thoại, gợi mở - Thớ nghiệm trực quan.
IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới
Hoạt động 1: Khỏi niệm về dũng điện xoay chiều
- Giới thiệu cho hs tiếpxỳc với phương trỡnh củadũng điện xoay chiềuhỡnh sin
- Từ phương trỡnh yờucầu hs nhớ lại kiến thứccũ, so sỏnh với cỏc đạilượng đặc trưng cho daođộng điều hũa, tỡm đạilượng đặc trưng cho dũngđiện i?
- Nhận xột và kết luận
- Tiếp thu
- So sỏnh và rỳt ra cỏc đạilượng tương ứng
- I0 > 0 được gọi là giỏ trịcực đại của dũng điện tứcthời
- ωt + φ) > 0 được gọi là tần sốgúc
T được gọi là chu kỡcủa i
f = 1/T gọi là tần số của i
I Khỏi niệm về dũng điện xoay chiều
- Phương trỡnh dũng điện xoay chiều hỡnhsin
T được gọi là chu kỡ của if = 1/T gọi là tần số của i
- α = ωt + φ)t+φ gọi là pha của i
Hoạt động 2: Nguyờn tắc tạo ra dũng điện xoay chiều
- Đặt giả thuyết về cuộndõy quay đều trong từtrường đều
- Viết cụng thức tớnh từthụng qua mạch?
- Nếu xột trong khoảngthời gian nhỏ Hóy viếtphương trỡnh suất điệnđộng trong cuộn dõy?- Dũng điện trong cuộndõy đươc tớnh như thếnào?
- Gợi ý hs đặt
RNBSI 0
e sin
- Dũng điện trong vũng dõy
- Đặt theo gợi ý GV- Ghi kết luận
II Nguyờn tắc tạo ra dũng điện xoaychiều
- Dũng điện xoay chiều xuất hiện trong vũngdõy kớn khi ta quay vũng dõy kớn đú trongmụt từ trường đều với vận tốc gúc khụng đổiωt + φ)
- Khi quay vũng dõy trong khoảng thời giant > 0 từ thụng qua mạch là
- Theo định luật Faraday ta cú
e sin
Nếu vũng dõy kớn và cú điện trở R
NBSi sin
- Đặt
RNBSI 0
Ta được iI0sint
Hoạt động 3: Giỏ trị hiệu dụng
- Đặt giả thuyết về mạchđiện
- Viết cụng thức tớnhcụng suất mạch điện?
- Theo dừi giả thuyết của GV- Cụng suất của mạch
p 2 02cos2
III Giỏ trị hiệu dụng
- Giả sử cho dũng điện i = I0cosωt + φ)t qua điện
trở thỡ cụng suất
p 2 02cos2
Trang 35- Giải thích cần phải tínhtrị trung bình của côngsuất
- Giới thiệu kết quả tínhtoán được
- Giới thiệu đưa về dạngdòng điện không đổi Sosánh tìm trị hiệu dụng.- Yêu cầu hs phát biểuđinh nghĩa cường độdòng điện.
- Giới thiệu về các đạilượng có giá trị hiệu dụngvà công thức tính của nó.
- Công suất trung bình trong 1 chu kì
p 02cos2- Kết quả tính được
- Ta có thể đưa về dang dòng điện không đổi2
RIP
* Ngoài cường độ dòng điện có trị hiệu dụngthì các đại lương khác của điện xoay chiềuđiều có trị hiệu dụng
V CỦNG CỐ, DẶN DÒ (5phút) 1 Củng cố
thấy vôn kế chỉ 220 V Ý nghĩa của con số đó là
A Điện áp hiệu dụng của mạng điện trong phòng thí nghiệm.B biên độ của điện áp của mạng điện trong phòng thí nghiệm.C điện áp tức thời của mạng điện tại thời điểm đó.
D nhiệt lượng tỏa ra trên vôn kế.
xoay chiều với chu kì biển đổi T2 của dòng điện đó làA T2=2T1 B T2 > T1 C T2 < T1 D T2 = T1
Giá trị cực đại
=
Trang 36BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUChương trỡnh: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 20,21 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 8/11/ 2018 Ngày dạy:
- Rốn thỏi độ tớch cực tỡm hiểu, học tập, tự lực nghiờn cứu cỏc vấn đề mới trong khoa học.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giỏo viờn
- Thớ nghiệm hỡnh 10.4 SGK.
2 Học sinh
- HS đọc trớc bài mới.
Trang 37III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thí nghiệm trực quan
- Đàm thoại gợi mở.
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Nêu phương trình dòng điện xoay chiều hình sin
2 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cần đạt
- Biểu thức của dòng điện xoay chiều có dạng?- Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để = 0 i = Iocost = I 2cost - Ta sẽ đi tìm biểu thức của u ở hai đầu đoạn mạch.
- Có dạng:
i = Io cos(t + ) - HS ghi nhận các kết quảchứng minh bằng thựcnghiệm và lí thuyết.
- Tiếp thu về độ lệch phagiữa u và i
Nếu cho dòng điện xoay chiều có dạng :
i I 0cost I 2 cost
Thì : u U 0cos(t)U 2cos t( )Với : là độ lệch pha giữa u và i.
Nếu 0 u sớm pha hơn i Nếu 0 u trễ pha hơn iNếu 0 u và i cùng pha
Hoạt động 2: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở
- Xét mạch điện xoaychiều chỉ có R.
- Trong mạch lúc này sẽcó i dòng điện nàynhư thế nào?
- Dựa vào biểu thức củau và i, ta có nhận xét gì?- GV chính xác hoá cáckết luận của HS.
- Theo định luật Ohm
- HS nêu nhận xét:+ Quan hệ giữa I và U.+ u và i cùng pha.- HS phát biểu
I Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở1) Quan hệ u và i :
Hai đầu R có u U 0cost
Định luật Ôm : iuU0cos t
Đặt : 00
Thì i I 0cost
2) Định luật Ôm : IUR
Phát biểu: (SGK)
3) Nhận xét : u và i cùng pha
Hoạt động 3: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện
- GV mô tả thí nghiệm nhưsơ đồ hình 13.3 Sgk.- Ta có nhận xét gì về kếtquả thu được?
- HS quan sát mạch điện và ghinhận các kết quả thí nghiệm.+ Tụ điện không cho dòng điệnmột chiều đi qua.
+ Tụ điện cho dòng điện xoaychiều “đi qua”.
- HS: Tiếp nhận kiến thức
d) Định luật Ôm:
Với dung kháng : ZC 1C
-Kết luận : Dòng xoay chiều có thể tồn
tại trong mạch điện có chứa tụ điện
2) Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ :
a) Cho hiệu điện xoay chiều giữa 2 đầutụ C:
u U 0cost =U 2 cost i sớm pha hơn u một góc
C
Trang 38D cường độ dòng điện hiều dụng có giá trị bằng một nửa cường độ dòng điện cực đại.
Câu 2: Để tăng dung kháng của một tụ điện môi là không khí, ta có thểA tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.C đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.D tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u=311cos100πt (V) Trong 1 s, số lần điện áp ut (V) vào 2 đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/πt (V) Trong 1 s, số lần điện áp u (H) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm có giá trị bằng
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Trang 39Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 66
- Yêu cầu hs đọc các bàitập 3 trang 66
- Yêu cầu hs trình bàycách giải
- Gọi hs lên bảng giải.
- Nhận xét, kết luận- Yêu cầu hs đọc các bàitập 4 trang 66
- Yêu cầu hs trình bàycách giải
- Gọi hs lên bảng giải.
- Nhận xét, kết luận* Tương tự cho bài 5 vàbài 6
- Cho hs đọc SGK thảoluận theo bàn để làm cáccâu 7,8,9 và 10
- Nhận xét và kết luậnchung
- Đọc bài 3
- Áp dụng công thức 0sin- Tiến hành giải
- Ghi nhận - Đọc bài 4
- Áp dụng công thức
RUI
tPA.- Tiến hành giải
- Ghi nhận
- Tiến hành giải bài 3, 4, 5, 6
- Đọc và thảo luận theo gợi ýcủa GV Đại diện nhóm trảlời và trình bày cách giải
- Ghi nhận kết luận của GV
Bài 3
Ta có
a) 2sin100t 0b) 2cos100t 0
d) 4sin21002(1sin200)2
t
-// -Bài 4
a) Điện trở của đèn
b)Cường độ hiệu dụng qua đèn
c) Điện năng tiêu thụ trong mạch
P 1 2 247b) Dòng điện qua mạch
Để đèn sáng bình thường thì I = Iđm10110
' R R
Vậy cần mắc nối tiếp vào một điện trở là10Ω
Bài 7 Đáp án CBài 8 Đáp án ABài 9 Đáp án DBài 10 Đáp án CHoạt động 2: Bài tập trang 74
- Yêu cầu hs đọc các bàitập 3, 4, 5 SGK thảo luậntheo nhóm 2 đến 3 hs trả
IUZC
Trang 40thức đó học tớnh C- Tương tự cho bài 4
- Bài 5 Áp dụng cụng thức U = U1 + U2Khi L1 và L2 nối tiếp
- Dựa vào định luật Faraday suyra đpcm
- Tiến hành giải- Ghi nhận
- Đọc và trả lời cõu hỏi theo yờucầu của GV
- Về nhà làm lại cỏc bài tập đó được hướng dẫn
Bài 14: MẠCH Cể R, L, C NỐI TIẾPChương trỡnh: Vật lý 12 Tiết theo ppct: 23 Lớp dạy: 12A Năm học: 2018- 2019
Ngày soạn: 18/11/ 2018 Ngày dạy:
I MỤC TIấU
1 Về kiến thức
- Nờu lờn được những tớnh chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.- Nờu được những điểm cơ bản của phương phỏp giản đồ Fre-nen.
- Viết được cụng thức tớnh tổng trở.
- Viết được cụng thức định luật ễm cho đoạn mạch xoay chiều cú R, L, C mắc nối tiếp.- Viết được cụng thức tớnh độ lệch pha giữa i và u đối với mạch cú R, L, C mắc nối tiếp.
- Nờu được đặc điểm của đoạn mạch cú R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
- Rốn thỏi độ tớch cực tỡm hiểu, học tập, tự lực nghiờn cứu cỏc vấn đề mới trong khoa học
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giỏo viờn
- Thớ nghiệm hỡnh 10.4 SGK
2 Học sinh
- HS đọc trớc bài mới