Dạy học tác phẩm văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu (ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóa

179 275 2
Dạy học tác phẩm văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu (ngữ văn 11) từ góc nhìn lịch sử văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM DẠY HỌC TÁC PHẨM “VĂN TẾ NGHĨA SỸ CẦN GIUỘC” CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (NGỮ VĂN 11) TỪ GĨC NHÌN LỊCH SỬ VÀ VĂN HĨA Chun ngành: LL&PPDH Bộ mơn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH DIỆU HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Minh Diệu tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ LL & PPDH môn Văn – Tiếng việt, khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo, em HS trường thực nghiệm nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả thân điều kiện nghiên cứu hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khuyết điểm Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy đồng nghiệp để rút kinh nghiệm nâng cao trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Châm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Châm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Góc nhìn văn hóa 1.1.1.2 Góc nhìn lịch sử 10 1.1.1.3 Dạy học tích hợp 12 1.1.2 Lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XIX kiện Pháp công xâm lược Việt Nam (1858) 13 1.1.3 Nho giáo vấn đề “đạo nhà” sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 15 1.1.4 Văn hóa Việt Nam tinh thần xả thân nước nghĩa sĩ Cần Giuộc 20 1.1.5 Văn hóa tính cách người Nam Bộ liên quan đến tác phẩm Văn tếnghĩa sĩ Cần Giuộc 26 1.1.5.1 Văn hóa Nam Bộ 26 1.1.5.2 Tính cách người Nam Bộ 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Mục tiêu, nội dung, PPDH Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc CT Ngữ văn 11 28 1.2.1.1 Mục tiêu dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc CT Ngữ văn 11 28 1.2.1.2 Nội dung dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc CT Ngữ văn 11 29 1.2.1.3 PPDH Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc CT Ngữ văn 11 34 1.2.2 Kết học tập Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộccủa HS lớp 11 35 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN LỊCH SỬ - VĂN HÓA 39 2.1 Nguyên tắc đề xuất 39 2.1.1 Bám sát đặc điểm lịch sử thời kỳ bi tráng dân tộc 39 2.1.2 Bám sát đặc điểm văn hóa Việt Nam 39 2.1.3 Bám sát đặc trưng văn hóa Nam Bộ 40 2.1.4 Đảm bảo tính nghệ thuật: Tái dựng tượng đài bi tráng người nông dân nghĩa sĩ “quyết tử cho Tổ quốc sinh” 41 2.2 Đề xuất biện pháp dạy học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc từ góc nhìn văn hóa- lịch sử 41 2.2.1 Các biện pháp nội dung dạy học 41 2.2.1.1 Giải thích nghĩa từ gốc Hán, từ cổ từ phương ngữ Nam Bộ 41 2.2.1.2 Tái thời kỳ lịch sử bi tráng dân tộc 51 2.2.1.3 Cung cấp thêm tri thức Nho giáo tinh thần “trượng nghĩa”, coi trọng “đạo nhà” 55 2.2.1.4 Cung cấp thêm tri thức truyền thống yêu nước dân tộc 57 2.2.1.5 Tái dựng tượng đài bi tráng người nông dân nghĩa sĩ “quyết tử cho Tổ quốc sinh” 64 2.2.2 Các biện pháp hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học 69 2.2.2.1 Một số biện pháp hình thức tổ chức dạy học 69 2.2.2.2 Một số biện pháp kĩ thuật dạy học 77 Tiểu kết chương 89 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 90 3.2.1 Đối tượng, địa bàn 90 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 90 3.3 Nội dung thực nghiệm 91 3.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 91 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm 91 3.4.2 Quy trình thực nghiệm 91 3.4.3 Giáo án thực nghiệm 91 3.5 Kết thực nghiệm 113 3.5.1.Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm 113 3.5.2 Kết mức độ hứng thú HS sau thực nghiệm 115 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TK Thế kỷ DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU Bảng 1.1 Kết khảo sát phương pháp sử dụng 34 Bảng 1.2 Khảo sát yêu thích HS thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 36 Bảng 1.3 Khảo sát kiến thức, kĩ sau học xong tác phẩm 37 Bảng 2.1 Thống kê từ ngữ Hán Việt Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 45 Bảng 2.2 Thống kê từ ngữ cổ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 48 Bảng 2.3 Thống kê từ địa phương Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 50 Bảng 3.1 Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm 114 Bảng 3.2 Khảo sát yêu thích HS sau thực nghiệm 115 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 114 MỞ2ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tác phẩm văn học ln gắn liền với văn hóa Đó văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương, văn hóa khu vực Trong Thi nhân Việt Nam, nhà phê bình Hồi Thanh viết: “Cứ sâu vào hồn người ta gặp hồn nòi giống Và sâu vào hồn nòi giống ta gặp hồn chung lồi người Còn riêng cho Nguyễn Du, cho người Việt Nam Truyện Kiều? Nhưng Truyện Kiều mãi chuyện tâm người không chia màu da, chia thời đại” [32] Tác phẩm văn học thường gắn liền với thời kì lịch sử, tác phẩm có đề tài lịch sử, đời bối cảnh lịch sử đặc biệt Để giúp HS đọc hiểu thành công văn văn học không nghiên cứu bối cảnh lịch sử, văn hóa ni dưỡng, ảnh hưởng tới tác phẩm đó; xem xét đặc điểm văn hóa riêng chung phản ánh tượng - tác phẩm văn học 1.2 Nguyễn Đình Chiểu tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam cuối TK XIX Cuộc đời nghiệp ông gắn liền với bi kịch đau thương đất nước Ông người phải chứng kiến cảnh đất nước rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược, nghe tếng “súng giặc đất rền”, báo hiệu gần trăm năm nước dân tộc ta Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm bật Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm bật văn học Việt Nam nửa cuối TK XIX Đó tếng khóc bi thương hào hùng dân tộc quật cường trước ngưỡng cửa kỷ lầm than Bài văn tế “một tác phẩm hay chúng ta” (Hoài Thanh) đến trân trọng, giúp cho văn học sống, khứ trở nên gần gũi Để HS thực hứng thú với tác phẩm, với biện pháp đưa luận văn, GV cần phải vận dụng cách hợp lí, nhuần nhuyễn, phối hợp hài hòa biện pháp để đem lại hiệu tốt việc tạo dựng niềm yêu thích, hứng thú HS với tính lâu dài khơng tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc mà suốt q trình học tập mơn Ngữ văn GV phải thực mềm dẻo linh hoạt việc phối hợp PPDH, phương tiện, tâm lí HS để biện pháp đề xuất thực phát huy hết ưu khơng biện pháp tốt phối hợp linh hoạt Đặc biệt người GV ln cần học hỏi, trau dồi cho kĩ năng, trình độ chun mơn, ln làm chủ tnh Kiến nghị: Chúng xin đưa đề xuất sau - Cần trang bị thêm sở vật chất thiết bị dạy học trường THPT để việc dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng, văn học trung đại nói chung đạt hiệu cao cần triển khai hướng tiếp cận luận án đề xuất - Cần phải cho GV chủ động mặt thời gian số tết giảng dạy cho dạy không nên quy định mặt thời lượng, số tết dạy dẫn đến việc đổi PPDH gặp nhiều khó khăn - Cần có nguồn kinh phí để hỗ trợ cho việc tổ chức thực hoạt động, ngoại khóa, tham quan thực địa cho HS Bởi, đổi hình thức tổ chức dạy học khơng diễn phòng học mà phải ngồi trường, thực địa Có mang lại kết cao học tập thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói riêng nói riêng, dạy học mơn văn nói chung 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), CT THPT, môn Ngữ văn Nguyễn Đức Can – Lê Thời Tân, (2017), “Xung quanh việc tích hợp VănSử chương trình dạy học phổ thơng nay”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, tập 33, số Howard Caygill(2013), Từ điển triết học Kant, Nxb Tri thức Trần Trọng Dương (2010), “Vấn đề khai thác từ cổ qua hệ thống từ điển văn chữ Nơm”, Tạp chí Hán Nơmsố1, tr.1-20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 – NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Phạm Văn Đồng, “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc”, Tạp chí Văn học số 7/1963 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1984), Từ vựng học tiếng Việt Nxb ĐH&THCN, Hà Nội Trần Văn Giàu (1980),Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.102, 101 10 Trần Văn Giàu (1996),“Tư tưởng yêu nước Việt Nam – bảo bối nghiệp giữ nước dựng nước , Tham luận Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, tổ chức Hà Nội từ ngày 15 đến ngày 17/7/1996 11 Nhiều tác giả (1994), Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập3, tr 431 12 Bùi Thị Thu Hà (2007), “Tích hợp văn hóa dạy học văn học dân gian trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 167 13 Hồng Xn Hãn (1998), Văn Nôm chữ Nôm thời Trần - Lê Nxb Giáo dục 121 14 Nguyễn Văn Hanh (2002),Văn học văn hóa – vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Phước Hoàng (2014), “Đặc điểm tâm lí Nam Bộ dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí giáo dục, số 326, trang 34 16 Nguyễn Phước Hoàng (2014) “Khám phá phương ngữ Nam Bộ dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí giáo dục, số 341, trang 40 17 Nguyễn Phước Hoàng (2015), “Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn văn hóa Nam Bộ” (Luận án Tiến sĩ giáo dục), Viện Khoa học Giáo Dục Việt Nam 18 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học ngữ văn”, Tạp chí KHGD, số 6, trang 9-13 19 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007),Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (phần Trung đại) trường phổ thông, Nxb ĐHSP 20 Phạm Thị Mai Hương (2002),“Con đường hướng dẫn HS khám phá, chiếm lĩnh chiều sâu nghệ thuật tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) để nâng cao hiệu dạy học” (Luận văn thạc sĩ), Trường ĐHSP Hà Nội 21 Hồng Thị Huyền Hương (2008), Tích hợp văn học với văn hóa dạy học tiếp nhận văn chương trường phổ thông(Luận vănthạc sĩ), Trường ĐHSP Huế 22 Bùi Hiền(2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 23 V.I.Lê-nin(2005), Toàn tập tập 37 (Bản dịch), Nxb Chính trị quốc gia 24 Vương Lộc (2001), Từ điển từ cổ Trung tâm từ điển học Nxb Đà Nẵng 25 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 tập (SGV), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (Chủ biên)(2012), Ngữ văn 11(SGK), NxbGiáo dục, Hà Nội 122 27 Hồ Chí Minh(1951), Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ II, tháng 2/ 1951 28 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Nguyễn Ngọc San,Đinh Văn Thiên (2003), Từ điển từ Việt cổ Nxb Từ điển bách khoa 30 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 11 (nâng cao)(SGV), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2013), “Lịch sử tểu thuyết lịch sử” https://trandinhsu.wordpress.com/2013 32 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998),Thi nhân Việt Nam, NxbVăn học 33 Cao Tự Thanh, Huỳnh Ngọc Trảng(1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam, Nxb Sở Văn hóa thơng tin Long An 34 Trần Ngọc Thêm (1999),“ Cơ sở văn hóa Việt Nam”,Nxb giáo dục 35 Trần Ngọc Thêm (2010), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 37 Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học trung đại chương trình SGK Ngữ văn 11 (bộ bản)”,Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 38 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 39 Lại Thị Thương (2010),Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa dạy học tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-tập 1) (Luận văn Thạc sĩ), Trường ĐH Giáo dục 40 Trịnh Thu Tiết, (1999),“Nguyễn Đình Chiểu, nhà văn tác phẩm”, Nxb Giáo dục 123 41 Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam, Sở Văn hóa – Thông tin Long An 42 Trần Quốc Vượng(2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 44 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC GIÁO VIÊN SỬ DỤNG ĐỂ GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẨN GIUỘC Để phục vụ đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, mong muốn nhận hợp tác giúp đỡ thầy cô cách thực số câu hỏi Trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy cơ! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên thầy (cơ):………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………… NỘI DUNG Thầy(cô) đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến Trong trình dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, thầy (cô) sử dụng PPDH mức độ nào? Tần suất Phương pháp PPDH theo nhóm Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp nêu vấn đề Ý kiến khác (nếu có)………………… ……………………………………… Khơng sử dụng Sử dụng Sử dụng nhiều Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT SỰ YÊU THÍCH CỦA HS ĐỐI VỚI THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN KIẾN THỨC SAU KHI HỌC TÁC PHẨM Các em HS thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học CT Ngữ văn 11 nói chung nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nói riêng, chúng tơi muốn xin ý kiến em thực trạng học tập em học tác phẩm Với thông tin thu được, chúng tơi hồn tồn sử dụng vào mục đích nghiên cứu Các em điền vào phiếu sau: Xin chân thành cảm ơn em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên HS:…………………………….…………Giới tính:……… … Lớp: ………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… NỘI DUNG Em đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Câu Em có hứng thú học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc khơng?  Thích học  Khơng có quan điểm  Khơng thích học  Có quan điểm khác Câu 2: Em cảm nhận học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? Mục têu Nội dung Mức độ tác phẩm Nghệ thuật tác phẩm Yếu tố lịch sử, Không văn hóa có ý kiến Nam Bộ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Ý kiến khác (nếu có)………………… Câu 3: Theo em để cảm thụ tốt tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc HS cần phải làm gì?  Chỉ cần nghe giảng nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK kết hợp nghe giảng lớp  Tự học, tự đọc, sưu tầm tài liệu liên quan đến học tch cực tham gia hoạt động học lớp  Tự học, tự đọc tài liệu mà không cần tham gia hoạt động học lớp  Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 4: em trình bày cảm nhận em vẻ đẹp người nghĩa sĩ nông dân tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (trình bày hình thức đoạn văn khoảng 200-300 từ) Phụ lục PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua học nào? Các em cảm thu gì? Các em nói lên ý kiến em cách hoàn thiện đề kiểm tra điền thông tin vào câu hỏi nhé! Cô mong nhận tham gia nhiệt tình tất em Cảm ơn em! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (nếu có thể):………………………………………Giới tính:……… Lớp: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ THỰC NGHIỆM `(Lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Kết kiểm tra mức độ nhận thức HS sau thực nghiệm Câu 1: Bố cục văn tế nói chung gồm phần nào? A: Ai vãn, lung khởi, thích thực, kết B: Thích thực, lung khởi, vãn, kết C: Lung khởi, thích thực, vãn, kết D: Lung khởi, vãn, thích thực, kết Câu 2: Giọng điệu chung văn tế gì? A: Giọng bi tráng B: Giọng lâm li, thống thiết Trường: C: Giọng đau thương D: Giọng trầm hùng Câu 3: Câu sau nhất? A: Theo yêu cầu sĩ phu yêu nước, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế B: Theo yêu cầu tuần phủ Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế C: Theo yêu cầu triều đình Huế, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế D: Theo yêu cầu nhân dân người thân nghĩa sĩ, Nguyễn Đình Chiểu viết văn tế Câu 4: Câu câu sau: A: Vốn qn qn vệ, theo dòng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, tâm làm quân chiêu mộ B: Vốn quân qn vệ, theo dòng nhà lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, mong muốn làm quân chiêu mộ C: Vốn quân quân vệ, theo dòng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, chí làm quân chiêu mộ D: Vốn qn qn vệ, theo dòng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Câu 5: Cụm từ “trông tin quan trời hạn trông mưa” diễn tả ý gì? A.Những người nơng dân Cần Giuộc phẫn nỗ trước vô trách nhiệm bọn quan lại B.Những người nông dân Cần Giuộc hi vọng, tin tưởng vào việc làm triều đình C Những người nơng dân Cần Giuộc mong ngóng trời mưa hạn hán D Những người nông dân Cần Giuộc mong mỏi tin tức triều đình đến vơ vọng Câu 6: Dòng diễn tả khơng khí trận đánh cơng đồn? A: Khẩn trương, quy củ, sôi động B: Quyết liệt, sôi động C: Khẩn trương, liệt, sôi động D: Quyết liệt, mạnh mẽ, khẩn trương Câu 7: Điền cụm từ vào chố trống cho nhận xét sau: “Lần đầu lịch sử văn học dân tộc có một………sừng sững người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngồi đời họ - người nơng dân nghĩa sĩ chống giặc, cứu nước” A: Nhân vật điển hình B: Nơng dân điển hình C: Hình tượng điển hình D: Tượng đài nghệ thuật Câu 8: Hành động “mến nghĩa chiêu mộ” xem là: A: Hành động tự phát B: Hành động cảm tính C: Hành động bột phát D: Hành động tự giác Câu 9: Giá trị đặc sắc văn tế là: A: Thể vẻ đẹp giản dị hình tượng người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc cảm thương tác giả với nghĩa sĩ B: Thể vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị hình tượng người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc thái độ cảm phục, xót thương tác giả nghĩa sĩ C: Thể vẻ đẹp anh hùng, hiên ngang hình tượng người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc đứng lên đánh giặc cảm phục, xót thương tác giả với nghĩa sĩ D: Thể vẻ đẹp giản dị hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc tự giác đứng lên đánh giặc thái độ cảm phục, xót thương tác giả nghĩa sĩ Câu 10: “Sông Cần Giuộc cỏ dặm sầu giăng, chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lụy nhỏ” hình ảnh: A: Ẩn dụ, tượng trưng B: So sánh, ước lệ C: Hoán dụ, tượng trưng D: Ước lệ tượng trưng Đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 C A B D D C C D B D Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua học có thú vị bổ ích hay khơng? Các em nói lên ý kiến em học cho cô biết cách điền thông tin vào câu hỏi nhé! Cô mong nhận tham gia nhiệt tình tất em Cảm ơn em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (nếu có thể):………………………………………Giới tính:……… Lớp: …………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… NỘI DUNG Em đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em Câu Em có hứng thú với học khơng?  Rất thích  Thích  Khơng thích học  Không rõ quan điểm Câu 2: Mức độ tham gia hoạt động học em nào?  Tích cực, chủ động  Bình thường  Thụ động  Khơng ý kiến Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học học em cảm thấy nào?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích ... khoa học việc đề xuất biện pháp dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc từ góc độ lịch sử, văn hóa - Đề xuất biện pháp giúp HS tếp nhận tác phẩm từ góc độ văn hóa, lịch sử - Thực nghiệm dạy học. .. luận văn Đề tài đề xuất biện pháp tiếp cận tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu từ góc độ văn hóa lịch sử Nam Bộ giúp cho việc dạy học tác phẩm nói riêng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. .. lực mà môn học hay phân mơn riêng rẽ khơng có Với tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, dạy học tác phẩm từ góc nhìn lịch sử văn hóa khơng giúp HS tm hiểu biết đến thể loại văn cổ văn học dân tộc,

Ngày đăng: 18/01/2019, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan