Phát triển chăn nuôi bò sữa của nông hộ tại huyện đông anh, thành phố hà nội

137 345 1
Phát triển chăn nuôi bò sữa của nông hộ tại huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỊNH VINH PHÁT TRIỂN CHĂN NI BỊ SỮA CỦA NƠNG HỘ TẠI HUYỆN ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THỊNH VINH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BỊ SỮA CỦA NƠNG HỘ TẠI HUYỆN ĐƠNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Bình HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Thịnh Vinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.Vũ Trọng Bình tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Quản lý kinh tế - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Đông Anh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Thịnh Vinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ ix Danh mục hình ix Danh mục hộp ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò, đặc điểm, lợi ích kinh tế ngành chăn ni bò sữa Việt Nam 2.1.3 Đặc tính kinh tế kỹ thuật bò sữa 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni bò sữa 11 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bò sữa 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Tình hình phát triển chăn ni bò sữa số nước giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 23 Page 2.2.2 Tình hình phát triển chăn ni bò sữa Việt Nam 24 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 45 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 46 3.2.4 Phương pháp phân tích 46 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thực trạng phát triển chăn ni bò sữa nơng hộ huyện Đông Anh 48 4.1.1 Tổng quan chăn nuôi bò sữa huyện Đơng Anh 48 4.1.2 Tình hình tiêu thụ sữa bò huyện Đơng Anh 53 4.1.3 Tình hình sử dụng lao động chăn ni bò sữa Đông Anh 58 4.1.4 Thức ăn dinh dưỡng chăn ni bò sữa 61 4.1.5 Chuồng trại chăn ni bò sữa 63 4.1.6 Hệ thống dịch vụ phục vụ chăn ni bò sữa huyện Đơng Anh 64 4.1.7 Kết chăn ni bò sữa huyện Đơng Anh 66 4.1.8 Tình hình mơi trường xã nghiên cứu 69 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bò sữa địa bàn huyện Đơng Anh 72 4.2.1 Một số sách khuyến khích phát triển chăn ni 72 4.2.2 Yếu tố tự nhiên 73 4.2.3 Yếu tố kinh tế - xã hội 74 4.2.4 Những yếu tố kỹ thuật tổ chức sản xuất 76 4.2.5 Những thuận lợi khó khăn phát triển chăn ni bò sữa huyện Đông Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 78 Page 4.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni bò sữa nơng hộ huyện Đơng Anh thời gian tới (từ năm 2015 đến năm 2020) 80 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 80 4.3.2 Nhóm giải pháp sách: 84 4.3.3 Giải pháp xã hội 87 4.3.4 Giải pháp môi trường 87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNBS Chăn ni bò sữa CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LĐ Lao động NN Nông nghiệp TM-DV Thương mại – Dịch vụ TTNT Thụ tinh nhân tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Tổng hợp tình hình dân số từ năm 2010 đến năm 2014 41 3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 45 4.1 Quy mô chăn nuôi nhóm hộ điều tra 49 4.2 Cơ cấu giống bò nhóm hộ điều tra 52 4.3 Quy định chất lượng sản phẩm sữa tươi tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sữa nhà máy Vinamilk 56 4.4 Tình hình tiêu thụ sữa Đơng Anh qua năm(2010 – 2014) 57 4.5 Tình hình lao động huyện Đơng Anh 58 4.6 Tình hình nhân khẩu, lao động nhóm hộ điều tra 60 4.7 Kết chăn ni bò sữa huyện Đơng Anh 67 4.8 Chi phí bình quân bò sữa năm theo xã 69 4.9 Kết hiệu kinh tế chăn ni bò sữa theo xã 69 4.10 Mơi trường mặt nước Đơng Anh năm 2014 70 4.11 Tình hình xử lý chất thải chăn ni bò sữa nhóm hộ điều tra 71 4.12 Tình hình lao động chăn ni bò sữa huyện Đơng Anh 74 4.13 Dự kiến vốn đầu tư trồng cỏ 85 4.14 Dự kiến nhu cầu vốn để sản xuất thức ăn tinh 85 4.15 Dự kiến kinh phí cho cơng tác lai tạo giống bò sữa 86 4.16 Dự kiến vốn ngân sách đầu tư xây dựng sở vật chất hạ tầng, 86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Số lượng đàn bò sữa Việt Nam 2000-2014 26 2.2 Sản lượng sữa Việt Nam 2000-2014 27 4.1 Số lượng bò sữa giai đoạn 2010 – 2014 48 4.2 Sản lượng sữa bò huyện Đơng Anh năm 2010 – 2014 50 4.3 Năng suất sữa theo chu kỳ (tấn) 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số sơ đồ 4.1 Tên sơ đồ Kênh tiêu thụ sữa tươi hộ Trang 54 DANH MỤC HÌNH Số hình 3.1 Tên hình Trang Bản đồ Hành & Quy hoạch huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 32 DANH MỤC HỘP Số hộp Tên hộp Trang 4.1 Hoạt động cung cấp, hỗ trợ dịch vụ thú y cho bò sữa 64 4.2 Hoạt động khuyến nông huyện 66 4.3 Những thuận lợi chăn ni bò sữa78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page trường (sử dụng phân nước thải để tưới) tăng suất cỏ Có thể đạt 180200 tấn/ha/năm đủ để ni 15 bò sữa (một bò sữa cần cỏ/năm) Sử dụng tối đa phụ phế phẩm: rơm dây lạc, thân ngơ, đốt mía…cần phải qua chế biến để nâng cao giá trị dinh dưỡng (ủ chua thân ngô, ủ rơm urê) Bảng 4.13 Dự kiến vốn đầu tư trồng cỏ Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 Tấn 11700 13500 15300 17100 19800 Ha 35 41 45 52,5 Số lượng cỏ giống Tấn 245 287 315 367 420 Vốn để mua cỏ giống Tr.đ 122,5 143,5 157,5 183,5 210 Số lượng cỏ cần có Diện tích đất trồng cỏ(500m /bò) (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Đông Anh, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Bảng 4.14 Dự kiến nhu cầu vốn để sản xuất thức ăn tinh (hỗn hợp) Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 - Thức ăn tinh hỗn hợp Tấn 1148 1344 1476 1722 1968 - Bã bia Tấn 1533 1795 1971 2299 2628 - Ngô Tấn 711 833,2 915,1 1067,6 1239,8 - Cám gạo Tấn 229,6 268,8 295,2 344,4 393,6 - Đậu tương Tấn 172,2 24,6 221,4 258,3 295,2 - Khoáng Tấn 22,6 26,9 29,2 34,4 39,36 Tr.đ 2870 3360 3690 4305 4920 * Nguyên liệu để SX thức ăn * Nhu cầu vốn để sản xuất thức ăn hỗn hợp (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Đơng Anh, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 Bảng 4.15 Dự kiến kinh phí cho cơng tác lai tạo giống bò sữa (vốn ngân sách) Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 - Tinh cọng Liều 1000 1200 1200 1300 1500 Kinh phí (25000đ/liều) Tr.đ 25 30 30 32 37 -Ni tơ bảo quản Lít 600 600 600 600 600 Kinh phí (15000đ/lít) Tr.đ 9 9 - Dụng cụ thụ tinh Tr.đ 3 3 - Trợ giá phối giống Tr.đ 50 60 60 65 75 Cộng tiền Tr.đ 87 102 102 109 124 (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Đơng Anh, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Bảng 4.16 Dự kiến vốn ngân sách đầu tư xây dựng sở vật chất hạ tầng, chuyển giao TBKH khuyến khích phát triển sản xuất Vốn ngân sách đầu tư ĐV 2011 2012 2013 2014 2015 Công tác lai tạo giống Tr.đ 85 100 100 100 120 Tập huấn chuyển giao TBKT “ 30 35 35 35 35 Hỗ trợ xây dựng trạm thu gom “ 50 50 50 Đào tạo, nâng cao tay nghề cho KTV “ 20 20 20 25 25 Vật tư thực dự án “ 20 20 20 20 20 Cơng tác phòng bệnh “ 10 15 15 15 20 Hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi trường “ 10 20 30 50 60 Chi khác “ 15 15 15 20 20 Cộng “ 300 345 365 355 400 (Nguồn: Phòng Kinh tế huyện Đơng Anh, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88 4.3.3 Giải pháp xã hội 4.3.3.1 Đào tạo Đào tạo ngắn hạn khuyến nông nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại… để tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch sản xuất quản lý đàn trại nơng hộ Quy hoạch đào tạo cán có trình độ chuyên sâu giống, dinh dưỡng, thú y… Tổ chức tham quan học tập mơ hình chăn ni bò sữa hiệu địa phương bạn Thường xuyên có buổi gặp mặt, trao đổi kinh nghiệm cá hộ chăn nuôi, không vùng mà phát triển địa phương khác Khuyến khích người chăn nuôi tham gia lớp học chuyên sâu 4.3.3 Khuyến nơng chăn ni bò sữa Xây dựng mơ hình chăn ni bò sữa thâm canh suất cao Chuyển giao tiến kỹ thuật chăn ni bò sữa Giúp tự phối hợp phần ăn cho bò sữa phù hợp với q trình sinh trưởng phát triển lứa tuổi, giai đoạn Tổ chức tham quan điển hình tiên tiến để người ni bò sữa có điều kiện trao đổi, bổ xung kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn Nghiên cứu khảo nghiệm giống bò, giống cỏ tốt, suất cao để chuyển giao cho hộ chăn nuôi Bồi dưỡng kiến thức quản lý, tổ chức sản xuất, hiều biết kinh tế thị trường cho người chăn nuôi 4.3.4 Giải pháp môi trường Hiện ngành sản xuất gặp phải vấn đề khó khăn mơi trường chăn ni bò sữa hộ gia đình vấn đề cần giải Từ trước đến nguồn phế thải từ chăn nuôi bò sữa sử dụng cho trồng hình thức: ngâm nước tưới cho cây, ủ khơng ủ đem bón Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 cho ruộng trước gieo trồng bón cho trồng q trình chăm sóc Trong điều kiện khơng có đất để tách chuồng trại khỏi khu dân cư Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 hình thức sử dụng phân bón khơng tránh khỏi ô nhiễm môi trường Trong năm tới, quy mơ đàn tăng lên lượng phân thải tăng gấp bội phương thức sử dụng cũ không giải hết mặt số lượng chưa kể ô nhiễm nặng nề Để giải thực trạng này, nhiều nghiên cứu có giải pháp hữu hiệu theo biện pháp xây bể Biogas thiết thực hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình phân tích cho thấy tình hình chăn ni bò sữa huyện Đông Anh chưa thực tương xứng với tiềm Mặc dù với điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đông Anh thì: CNBS hộ gia đình ngành sản xuất có hiệu kinh tế cao Trước hết, ngành mang lại thu nhập cao cho người chăn ni, cung cấp lượng sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Như CNBS góp phần làm giảm lượng sữa nhập khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động Mặt khác sử dụng tài nguyên cách hợp lý hơn, góp phần cải thiện nâng cao đời sống người dân, thực cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Những thuận lợi chủ yếu chăn ni bò sữa lực lượng lao động dồi dào, sở hạ tầng ngày nâng cấp, cải thiện, đặc biệt hệ thống giao thông đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH chăn ni bò sữa Thị trường tiêu thụ sữa có nhiều chuyển biến tốt, cơng tác khuyến nơng có nhiều tác động tích cực Qua nghiên cứu cho thấy có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bò sữa: yếu tố tự nhiên, yếu tố xã hội, yếu tố khoa học, kỹ thuật quản lý Kinh nghiệm nhiều nước giới Việt Nam cho thấy vai trò đỡ đầu điều tiết vĩ mô nhà nước đầu tư giống, khoa học kỹ thuật, đa dạng hóa hình thức chăn ni kinh tế nơng hộ kinh tế trang trại gia đình phổ biến, bảo mơi trường sinh thái có vai trò quan trọng phát triển kinh tế giới Tuy nhiên cạnh điều kiện thuận lợi cho chăn ni bò sữa hạn chế sau: Số lượng chất lượng đàn bò chưa đáp ứng nhu cầu thị trường vốn đầu tư cho chăn ni bò sữa q mà hỗ trợ sách vốn chưa đáp ứng nhu câu Bên cạnh thời gian cho vay ngắn nên Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 gây khó khăn cho việc đầu tư phát triển đàn bò mặt số lượng chất lượng chất lượng Chăn ni bò sữa hộ nơng dân mang tính tự phát, có số hộ kỹ thuật hạn chế thêm vào tính nóng vội muốn có thu nhập cao thu hồi vốn nhanh ni bò F2, F3 bò cao sản Như nói kỹ thuật chăn ni hộ hạn chế đặc biệt khâu chăm sóc sức khỏe cho bò (khâu thú y) có số hộ am hiểu cách chăm sóc bệnh thơng thường cho bò mà chi phí cho cơng tác thú y cao Ơ nhiễm mơi trường vấn đề cấp bách cần quan tâm Một số hộ xây bể Bioga (chiếm 30%), số lại thải cống rãnh, mang bón trực tiếp cho đổ xuống sườn đê vừa gây lãng phí vừa ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp bán đất Làm giảm diện tích trồng cỏ Sự hỗ trợ từ phía quyền hộ chăn ni hạn chế 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ phối hợp địa phương quy hoạch cụ thể vùng chăn ni bò sữa cơng nghiệp đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật vùng quy hoạch để thu hút nhà đầu tư Sớm ban hành quy chế hành nghề kỹ thuật viên gieo tinh nhân tạo gia súc (trong có gieo tinh nhân tạo bò sữa) Tổ chức đào tạo kỹ thuật viên kiểm định giống; đào tạo kỹ thuật chuyên sâu nước nước ngồi ngành chăn ni bò sữa cho địa phương Cùng phối hợp hỗ trợ thành phố tổ chức hội thi đấu xảo bò sữa 2,5 năm/lần Kiến nghị Chính phủ có sách gắn quota nhập sữa bột với thu mua sữa tươi nước giúp chăn nuôi nước phát triển bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 5.2.2 Kiến nghị cơng ty thu mua sữa Có sách hỗ trợ nông dân chăn nuôi, chăn nuôi theo mô hình cơng nghệ cao chuyển giao cơng nghệ khuyến nông; đầu tư hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật khai thác sữa, vệ sinh an toàn thực phẩm sữa Có sách thu mua phù hợp bảo đảm nơng dân có lãi tái đầu tư mở rộng sản xuất (thu mua theo tỷ lệ giá sữa giá thức ăn theo thời kỳ biến động thị trường); giá thu mua gắn với chất lượng sữa đa dạng hình thức thu mua; gắn trạm thu mua với trang trại với hợp tác xã Bám sát người chăn nuôi, giúp họ đưa mơ hình, giải pháp tốt để đảm bảo đàn bò trì, phát triển lượng sữa sản xuất đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng Tránh tượng sữa sản xuất không đảm bảo tiêu chuẩn nhà máy bị loại thải gây thất lãng phí Thường xuyên có cán nhà máy giám sát, theo rõi giúp đỡ hộ chăn ni q trình thu gom 5.2.3 Kiến nghị với huyện Đơng Anh Có sách chiến lược chăn ni lâu dài, mở rộng diện tích đất trồng cỏ nhằm đảm bào thức ăn xanh cho bò sữa vào mùa động Quy hoạch đưa chăn nuôi tách khỏi khu dân cư nhằm giảm nhiễm mơi trường Có giải pháp phát triển lâu dài đàn bò sữa, tránh tượng tăng quy mô đất cho phát triển công nghiệp mà hạn chế phát triển đàn bò Xây dưng sách khuyến khích người dân phát triển chăn ni đàn bò sữa ví dụ hỗ trợ người dân giống, thụ tinh nhân tạo, thu gom sữa Xây dựng ban phát triển chăn ni bò sữa, để ln bám sát người dân, hỗ trợ người dân khâu trình chăn ni 5.2.4 Kiến nghị hộ chăn nuôi Các hộ chăn nuôi cần tuân thủ cách chặt chẽ quy định vệ sinh thú y, vệ sinh sữa, thực nghiêm chỉnh quy định hợp đồng bán sữa tươi tránh chạy theo lợi nhuận trước mắt làm ảnh hưởng tới hiệu thu gom Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 Thường xuyên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhằm tìm giải pháp tốt để phát triển đàn bò sữa Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Vũ (1995) Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Cục Chăn nuôi (2014), Báo cáo kết phát triển chăn nuôi bò sữa theo Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg thủ tướng phủ định hướng, giải pháp phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010) Niên giám thống kê 2010 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2011) Niên giám thống kê 2011 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2012) Niên giám thống kê 2012 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2013) Niên giám thống kê 2013 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2014) Niên giám thống kê 2014 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đinh Văn Cải cộng (1995) Ni bò sữa NXB Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tơn Tạo (2009) Định hướng phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Hà Nội đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 10 Phạm Thị Minh Nguyệt (1996) Một số vấn đề trạng đàn bò sữa hộ gia đình nơng dân ngoại thành Hà Nôi Tập san hội thảo kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội Kinh tế Nông – Lâm – Ngư, số 4, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Thị Minh Nguyệt (1998) Thực trạng sản xuất chế biến sữa Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học nơng nghiệp 1995 – 1996 Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Thị Minh Nguyệt (1998) Tác động sách kinh tế đến phát triển chăn ni bò sữa vùng ngoại thành Hà Nội Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, Hà Nội 13 Phòng Thống Kê huyện Đông Anh (2012) Niên giám thống kê 2012 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Phòng Thống Kê huyện Đông Anh (2013) Niên giám thống kê 2013 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 Phòng Thống Kê huyện Đông Anh (2014) Niên giám thống kê 2014 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Phòng Kinh tế huyện Đông Anh (2011) Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2011 17 Phòng Kinh tế huyện Đơng Anh (2012) Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 18 Phòng Kinh tế huyện Đơng Anh (2013) Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013 19 Phòng Kinh tế huyện Đông Anh (2014) Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 20 Phòng Kinh tế huyện Đơng Anh (2015) Báo cáo sơ kết cơng tác tháng đầu năm 2015 21 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đông Anh (2014) Báo cáo tình hình quy hoạch, sử dụng đất huyện Đơng Anh giai đoạn 2014-2020 22 Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Đông Anh (2014) Tài liệu phục vụ đăng tải thông tin lên trang Thông tin điện tử huyện Đông Anh 23 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội (2014) Báo cáo tổng kết công tác chăn nuôi bò sữa năm 2014 24 Tổng Cục thống kê (năm 2013) Báo cáo kết điều tra chăn nuôi thời điểm 01/10/2013 25 Thủ tướng Chính phủ (2001) Quyết định 167/2001/TTg ngày 26/10/2001 “Một số biện pháp sách phát triển chăn ni bò sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010" 26 Thủ tướng Chính phủ (1999) Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/ 1999 việc "phê duyệt Chương trình giống trồng, giống vật ni giống lâm nghiệp thời kỳ 2000 - 2005" 27 Thủ tướng Chính phủ (2006) Quyết định số 17/2006/QĐ-TTg ngày 20/1/2006 việc tiếp "tục thực Quyết định số 225/1999/QĐ-TTg ngày 10/12/1999 Chương trình giống trồng, giống vật nuôi giống lâm nghiệp đến năm 2010" 28 Trần Thế Thơng – Lã Văn Kính (1996) Sản xuất sử dụng thức ăn gia súc Việt Nam Tạp chí Chăn ni, Hà Nội 29 Viện Chăn ni Quốc gia (1995) Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30 Viện Chăn nuôi Quốc gia (1999) Dự án đầu tư phát triển chăn ni bò sữa Việt Nam thời kỳ 1999 - 2010 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Viện Chăn nuôi Quốc gia (2000) Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998 - 1999 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Viện Chăn nuôi Quốc gia (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003) Môi trường kinh doanh nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm (2010) Tình hình chăn nuôi giới khu vực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Xã : Giới tính chủ hộ: - Nam □ - Nữ □ Dân tộc: ………………… Trình độ văn hóa chủ hộ: Cấp I □ Cấp II □ Đại học □ Cao đẳng □ Đào tạo nghề: Cấp III □ Ngắn hạn (3 tháng) □ Trung hạn (6 tháng) □ Bằng nghề (trên tháng) □ Cụ thể loại hình đào tạo: Nhân hộ: Số nhân khẩu: Số lao động : ………………………………… Ngành nghề sản xuất hộ: - Thuần nông : + Chăn nuôi □ + Trồng trọt □ +Chăn nuôi kết hợp trồng trọt □ - Nông nghiệp kiêm ngành nghề □ - Dịch vụ buôn bán □ II CÁC THƠNG TIN VỀ CHĂN NI BỊ SỮA CỦA CÁC NƠNG HỘ Gia đình ơng (bà) có chăn ni bò sữa khơng? Có □ Khơng □ Gia đình ơng (bà) chăn ni bò sữa bao lâu? Dưới năm □ Từ – năm □ Trên năm □ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 Số lượng bò sữa gia đình ni con? Từ – □ Từ – □ Trên □ 10 Số lao động gia đình chăn ni bò/hộ bao nhiêu? ……………… 11 Gia đình có phải th thêm lao động cho chăn ni bò sữa khơng? Có □ Khơng □ 12 Tồn thời gian lao động gia đình làm chăn ni bò sữa nào? Toàn thời gian □ Kết hợp công việc khác □ Thời gian cụ thể dành cho chăn ni bò sữa (số tiếng / ngày)? ……………… 13 Hiện gia đình sử dụng giống bò sữa để chăn ni? Bò HF □ Bò □ Bò □ Bò khác □ 14 Gia đình có biết sở tiêu thụ sữa địa bàn không? Nhà máy sữa Vinamilk □ Nhà máy sữa Hà Nội Nhà máy sữa DoZy quốc tế □ Đơn vị thu mua khác □ Hộ thu gom □ □ Cụ thể: ……………………… 15 Gia đình tiêu thụ sữa qua kênh nào? Nhà máy sữa Vinamilk □ Nhà máy sữa DoZy quốc tế □ Đơn vị thu mua khác □ Nhà máy sữa Hà Nội □ Hộ thu gom □ cụ thể: …………………………………… 16 Lý gia đình lựa chọn bán sữa cho đơn vị tiêu thụ đó? Do giá sữa bán cao □ Do yêu cầu vệ sinh không khắt khe □ Do có quan hệ thân quen với đơn vị □ Lý khác ………………………………………………………… .… …………………………………………………………………………… 17 Chi phí thức ăn tinh ni bò? a Chi phí thức ăn tinh cho giai đoạn hậu bị (kg/giai đoạn)? ……………… b Chi phí thức ăn tinh cho giai đoạn bò chửa (kg/giai đoạn)?…………… c Chi phí thức ăn tinh cho giai đoạn tiết sữa (kg/giai đoạn)?……………… 18 Chi phí thức ăn thơ xanh? a Chi phí thức ăn thơ xanh cho giai đoạn hậu bị (kg/giai đoạn)? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 b Chi phí thức ăn thơ xanh cho giai đoạn bò chửa (kg/giai đoạn)? c Chi phí thức ăn thơ xanh cho giai đoạn tiết sữa (kg/giai đoạn)? 19 Chi phí khác? a Chi phí thú y, thuốc sát trùng/lứa/năm? Chi phí khống, vitamin/lứa? b Chi phí thụ tinh/phối giống (đồng/con/năm)? c Chi phí th nhân cơng (đồng/năm)? d Chi phí điện, nước cho ni bò sữa (đồng/năm)? e Chi phí thuê xe vận chuyển sữa, thức ăn (đồng/năm)? f Chi phí xăng xe vận chuyển sữa (đồng/năm)? g Chi phí khác/lứa/năm? 20 Thu nhập gia đình ơng (bà) thu từ hoạt động chăn ni bò sữa bao nhiêu? 21 Sản lượng sữa bò gia đình thu năm qua? 22 Gia đình ơng (bà) có nắm quy định chất lượng sản phẩm sữa tươi khơng? Có □ Khơng □ 23 Gia đình ông (bà) có năm quy định vệ sinh mơi trường hoạt động chăn ni bò sữa khơng? Có □ Khơng □ 24 Gia đình xử lý chất thải chăn nuôi nào? Xây bể Biogas □ Đổ □ 25 Mức độ âm hiểu gia đình ơng (bà) chăm sóc, chăn ni bò sữa nào? Biết nhiều □ Biết □ Biết sơ qua □ 26 Chi phí cho lần thụ tinh phối giống cho bò sữa bao nhiêu? (Gia đình cho biết cụ thể giá lần) ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 27 Chi phí cho vắt sữa bò nào? …………………………………… …………………………………………………………………………………… Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 28 Khó khăn gia đình chăn ni bò sữa nào? Giống □ Dịch vụ thú y □ Kỹ thuật chăm sóc □ Giá sữa khơng ổn định □ Khó khăn khác □ Cụ thể: ……………………………… …………………………………………………………………………… 29 Mức độ hài lòng gia đình ơng (bà) dịch vụ thú y hoạt động thụ tinh nhân tạo cho bò sữa địa bàn? Rất hài lòng □ Khơng hài lòng □ Hài lòng □ Rất khơng hài lòng □ 30 Theo gia đình ơng (bà) cần làm để mở rộng quy mơ đàn bò sữa? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 31 Thời gian tới gia đình ông (bà) có tiếp tục mở rộng phát triển chăn ni bò sữa khơng? Có □ Khơng □ Ý kiến khác: …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Đông Anh, ngày tháng năm 2015 Điều tra viên Thịnh Vinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 ... cứu huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội * Phạm vi nội dung - Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn ni bò sữa nông hộ Đông Anh, thành phố Hà Nội - Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni bò sữa. .. nhằm phát triển chăn ni bò sữa nơng hộ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi bò sữa; - Phân tích thực trạng phát triển chăn. .. ni bò sữa nơng hộ huyện ơng Anh; - Các yếu tố ảnh hưởng phát triển chăn nuôi bò sữa nơng hộ địa bàn huyện Đơng Anh; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni bò sữa nơng hộ huyện Đông

Ngày đăng: 11/01/2019, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan