Giao tiếp liên văn hóa trong dạy và học tiếng việt (nghiên cứu trường hợp các lớp học tiếng việt tại khoa việt nam học và tiếng việt)

99 300 1
Giao tiếp liên văn hóa trong dạy và học tiếng việt (nghiên cứu trường hợp các lớp học tiếng việt tại khoa việt nam học và tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC MAI GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT (Nghiên cứu trƣờng hợp lớp học tiếng Việt Khoa Việt Nam học Tiếng Việt) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Hà Nội – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC MAI GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT (Nghiên cứu trƣờng hợp lớp học tiếng Việt Khoa Việt Nam học Tiếng Việt) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số:60.22.01.13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THUẬN Hà Nội - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Trong q trình hồn thành đề tài luận văn: “Giao tiếp liên văn hóa dạy học tiếng Việt (Nghiên cứu trường hợp lớp học tiếng Việt Khoa Việt Nam học tiếng Việt)”, em sử dụng số liệu, kết thu đƣợc từ giáo viên học viên tham gia trả lời bảng khảo sát Em xin cam đoan số liệu, kết điều tra bảng khảo sát nhƣ kết nghiên cứu em khóa luận hồn tồn trung thực chƣa đƣợc sử dụng nhƣ công bố cơng trình Em xin cam đoan tài liệu tham khảo mà em sử dụng để hồn thành khóa luận đƣợc liệt kê đầy đủ ghi rõ thông tin nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô khoa Việt Nam học tiếng Việt, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nộiđã giúp đỡ truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt quãng thời gian học tập trƣờng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thuận tận tình hƣớng dẫn,chỉ bảo em suốt thời gian thực luận văn Em xin cảm ơn hƣởng ứng giúp đỡ nhiệt tình từ phía giáo viên học viên khoa Việt Nam học tiếng Việt tham gia trả lời bảng khảo sát Sự giúp đỡ ngƣời đóng vai trò vơ quan trọng tới kết nghiên cứu đồng thời câu trả lời ngƣời gợi mở thêm cho em nhiều vấn đề suốt quãng thời gian thực đề tài Trong trình thực đề tài, em cố gắng để hoàn thành luận văn cách tốt nhƣng với lƣợng kiến thức kinh nghiệm hạn chế thân, em hiểu việc thiếu sót khơng thể tránh đƣợc Vì vậy, em kính mong nhận đƣợc góp ý bảo quý thầy cô để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Ngọc Mai MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG 15 Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ 16 1.2 Sự thức nhận văn hóa (Cultural Awareness) 18 1.3 Năng lực liên văn hóa (Intercultural Competence) thành tố lực liên văn hóa theo mơ hình Byram 21 1.3.1 Năng lực liên văn hóa 21 1.3.2 Thành tố lực liên văn hóa theo mơ hình Byram 23 1.4 Năng lực giao tiếp liên văn hóa (Intercultural Communicative Competence) dạy học ngoại ngữ 25 1.4.1 Năng lực giao tiếp liên văn hóa 25 1.4.2 Năng lực giao tiếp liên văn hóa dạy học ngoại ngữ 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 Chƣơng 2: NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓATRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆTTẠI KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 29 2.1 NLGTLVH việc dạy tiếng Việt 29 2.1.1 Giới thiệu khái quát trình thu thập liệu nghiên cứu 29 2.1.2 Đánh giá giáo viên mức độ quan trọng việc lồng ghép kiến thức văn hóa mục tiêu liên quan đến NLGTLVH giảng dạy tiếng Việt 30 2.1.3 Hoạt động giảng dạy kiến thức văn hóa giáo viên 41 2.1.4 Những thắc mắc văn hóa thƣờng gặp học viên cách lý giải từ phía giáo viên 43 2.2 NLGTLVH việc học tiếng Việt 48 2.2.1 Giới thiệu khái quát học viên tiếng Việt khoa Việt Nam học tiếng Việt 48 2.2.2 Suy nghĩ học viên mức độ quan trọng yếu tố văn hóa việc học tập tiếng Việt 51 2.2.3 Đánh giá học viên dung lƣợng nội dung văn hóa giáo trình tiếng Việt thời lƣợng giáo viên giảng dạy nội dung văn hóa lớp 54 2.2.4 Khả sử dụng NLGTLVH học viên giao tiếp với ngƣời Việt Nam tìm hiểu văn hóa Việt Nam 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 Chƣơng 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤTVỀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓACHO HỌC VIÊN TIẾNG VIỆT 65 3.1 Một số bàn luận tình hình giảng dạy NLGTLVH cho học viên tiếng Việt khoa Việt Nam học tiếng Việt 65 3.1.1 Về đặc điểm lớp học 65 3.1.2 Về kiến thức văn hóa đƣợc giảng dạy 68 3.1.3 Về hoạt động giảng dạy văn hóa giáo viên 72 3.2 Một số đề xuất hƣớng phát triển NLGTLVH cho học viên tiếng Việt74 3.2.1 Về tài liệu học tập 74 3.2.2 Về hoạt động giảng dạy giáo viên 75 TIỂU KẾT CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC A: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN 86 PHỤ LỤC B: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC VIÊN 91 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ ý kiến đánh giá giáo viên mức độ quan trọng bảy mục tiêu liên quan đến NLGTLVH (đơn vị tính: %) 40 Bảng 2.2: Tỷ lệ tần suất giáo viên thực hành số hoạt động liên quan đến văn hóa lớp học (đơn vị tính: %) 43 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ cấu thời gian sống Việt Nam học viên 50 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cấu thời gian học tiếng Việt học viên khoa Việt Nam học tiếng Việt 50 Bảng 3.1: Tỷ lệ mức độ đồng ý nhóm học viên sống nƣớc ý kiến liên quan đến yếu tố văn hóa việc học tiếng Việt (đơn vị tính: %) 51 Bảng 3.2: Tỷ lệ mức độ đồng ý nhóm học viên chƣa sống nƣớc ý kiến liên quan đến yếu tố văn hóa việc học tiếng Việt (đơn vị tính: %) 52 Bảng 3.3: Giá trị trung bình mức độ đồng ý hai nhóm học viên ý kiến liên quan đến yếu tố văn hóa việc học tiếng Việt 53 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NLGTLVH: Năng lực giao tiếp liên văn hóa MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trên giới, vài thập niên trở lại đây, cách tiếp cận giảng dạy ngôn ngữ giao tiếp với mục tiêu tăng cƣờng lực giao tiếp cho ngƣời học trở nên phổ biến đƣợc công nhận rộng rãi Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa diễn với tốc độ cao nhƣ nay,nhờ hỗ trợ công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật,nhu cầu giao tiếp cá nhân, tổ chức từ nhiều văn hóa khác ngày mạnh mẽ Nhu cầu học ngoại ngữ nhƣ số lƣợng ngƣời sử dụng ngoại ngữ tăng lên đáng kể song chất lƣợng việc giao tiếp liên văn hóa lại khơng đạt đƣợc hiệu nhƣ mong đợi Thực trạng dẫn đến nhận thức sâu sắc nhiều quốc giavề tầm quan trọng yếu tố văn hóa việc dạy học ngoại ngữ Nhận thức bổ sung biến đổi cách toàn diện mặt lý luận phƣơng pháp việc dạy học ngoại ngữ Mặc dù lực ngôn ngữ chiếm vị trí quan trọng giảng dạy ngoại ngữ nhƣng khơng mục đích Thay vào đó, mục đích học ngoại ngữ đƣợc đánh giá lại mối quan hệ với “năng lực giao tiếp liên văn hóa” Khái niệm “năng lực giao tiếp liên văn hóa” (NLGTLVH) thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Những nghiên cứu NLGTLVH nhấn mạnh đến việc chuẩn bị cho ngƣời học tham gia vào xã hội toàn cầubằng khả khám phá phƣơng thức thích hợp để giao tiếp với ngƣời đến từ nhiều văn hóa khác Sự thay đổi mặt lý luận phƣơng pháp việc học ngoại ngữ đặt yêu cầu ngƣời dạy ngoại ngữ Theo Byram, giáo viên khơng có nhiệm vụphát triển lực ngơn ngữ mà có nhiệm vụ phát triển NLGTLVHcho ngƣời học phƣơng diện: thái độ, kiến thức kỹ Để thực đƣợc nhiệm vụ đòi hỏi giáo viên phải nâng cao nhận thức học viên khác biệt văn hóa, giúp họ hiểu chấp nhận ngƣời thuộc văn hóa khác nhƣ cá nhân với cách suy nghĩ, hệ giá trị hành động khác biệt Ở Việt Nam, hội nhập quốc tế dẫn đến gia tăng nhanh chóng số lƣợng ngƣời dạy ngƣời học tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ vài thập kỷ trở lại Tuy nhiên, ngƣời dạy nhận thức đƣợc tầm quan trọng văn hóa nhƣng nhìn chung việc phát triển NLGTLVH cho ngƣời học tiếng Việt chƣa thực đƣợc trọng Chúng cho nguyên nhân dẫn đến tình trạng thân ngƣời dạy chƣa đƣợc trang bị kiến thức giao tiếp liên văn hóa cách có hệ thống Là ngƣời trực tiếp giảng dạy tiếng Việt khoa Việt Nam học tiếng Việt, thông qua cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn mặt nâng cao nhận thức trình độ chuyên môn thân, mặt khác giúp ngƣời học phát triển NLGTLVH, qua đó, góp phần biến “những cú va chạm văn hóa” thành “những mối quan hệ liên văn hóa tốt đẹp” Chính lý mà định lựa chọn: “Giao tiếp liên văn hóa dạy học tiếng Việt (Nghiên cứu trường hợp lớp học tiếng Việt Khoa Việt Nam học tiếng Việt)” làm đề tài luận văn văn hóa Việt Nam nhằm phát triển kỹ so sánh – đối chiếu nhƣng tập chƣa đƣợc triển khai theo hƣớng giao tiếp liên văn hóa Chính vậy, khác biệt giá trị văn hóa chƣa đƣợc khám phá tầng sâu nhận thức tƣ Điều đƣợc phản ánh rõ nét qua việc nhìn chung học viên thực kỹ “nhận diện lý giải nguyên nhân xảy hiểu lầm từ quan điểm văn hóa học viên văn hóa Việt Nam” mức độ trung bình Cuối cùng, sở phân tích điểm mạnh điểm hạn chế tình hình giảng dạy NLGTLVH, luận văn đƣa hai đề xuất nhằm phát triển NLGTLVH cho học viên Đề xuất thứ trọng vào việc biên soạn giáo trình theo mục tiêu giao tiếp liên văn hóa Các ví dụ giao tiếp liên văn hóa giáo trình phải phản ánh đƣợc tình thực tế sinh động Bài tập giáo trình cần hƣớng học viên vào việc đào sâu suy nghĩ điểm tƣơng đồng khác biệt văn hóa chiều sâu tƣ tƣởng, vào giá trị cốt lõi định đến cách thức tổ chức vận hành xã hội cộng đồng văn hóa.Đề xuất thứ hai điểm cần thay đổi hoạt động giảng dạy giáo viên Thay phƣơng pháp giảng dạy truyền thống, giáo viên cần đặt mục tiêu phát triển NLGTLVH quan trọng tƣơng đƣơng với mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ cho học viên Giáo viên cần cân việc truyền thụ kiến thức văn hóa việc phát triển kỹ giao tiếp liên văn hóa cho học viên nhƣ: kỹ so sánh – đối chiếu mức độ sâu; kỹ diễn giải – liên hệ; kỹ trao đổi thảo luận Tƣơng lai nghiên cứu Một hạn chế luận văn điều kiện không cho phép nên tiến hành nghiên cứu phạm vi 81 nhỏ hẹp, giới hạn khoa Việt Nam học tiếng Việt, Đại học Quốc gia Hà Nội Kết khảo sát chƣa thật phản ánh cách bao quát khách quan tình hình dạy học NLGTLVH cho học viên tiếng Việt nói chung Hạn chế thứ hai kinh nghiệm thân tác giả non nớt nên đề xuất hƣớng phát triển NLGTLVH cho học viên tiếng Việt chƣa thật mang lại nhiều giá trị mặt thực tiễn Vì vậy, tƣơng lai, đề tài đƣợc tiến hành cách chi tiết hơn, sâu sắc phạm vi nghiên cứu rộng lớn hơn,nhằm đến giải số vấn đề bỏ ngỏ nhƣ: - Nội dung văn hóa nên đƣợc lồng ghép với liều lƣợng, hàm lƣợng thích hợp với lực ngôn ngữ học viên? - Cách thức kiểm tra đánh giá NLGTLVH cho học viên tiếng Việt nên đƣợc thực nhƣ nào? - Có cần kiểm tra đánh giá NLGTLVH giáo viên tiếng Việt hay khơng? Nếu cần cách thức kiểm tra đánh giá nhƣ nào? - Các hoạt động giảng dạy NLGTLVH giáo viên tiếng Việt cần đƣợc thực nào? Chúng tin tƣởng tƣơng lai NLGTLVH đề tài nghiên cứu đầy thách thức nhƣng vơ thú vị có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc dạy học tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ Chúng tơi thật hy vọng giúp học viên xây dựng giữ gìn thành cơng mối quan hệ liên văn hóa tốt đẹp với ngƣời Việt Nam nói riêng ngƣời đến từ văn hóa khác nói chung hỗ trợ NLGTLVH 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đăng Bình (2013), Lý thuyết phân tích lỗi nhìn góc độ giao thoa ngơn ngữ - văn hố: Một số ứng dụng việc dạy học tiếng nước ngoài, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Cao Xn Hạo, Ngơn ngữ học đóng góp vào việc tìm hiểu tư văn hoá Việt Nam?, in “Tiếng Việt, văn Việt, ngƣời Việt”, NXB Trẻ, 2003, trang 305 – 313 Phan Văn Hòa, Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2008), Dạy văn hố dạy học ngoại ngữ: trình thống nhất, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (29), truy cập ngày 15/7/2017 http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://www.khsdh.udn.vn/zipfiles/So29/22.5.hoa-trang.pr20.Tien.pdf Nguyễn Việt Hƣơng (2015), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước (quyển 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Việt Hƣơng (2015), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước (quyển 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lado, R (1957), Ngôn ngữ học qua văn hóa, dịch từ tiếng Anh, ngƣời dịch: Hồng Văn Vân, 2003, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Ngọc Mai (2015), Sự thức nhận văn hóa (trường hợp: du học sinh Việt Nam hoặc người Việt Nam công tác tối thiểu tháng Nhật Bản), khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Thiện Nam (2012), Bài giảng Phương pháp dạy tiếng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 83 10 Trầ n Ngo ̣c Thêm (1993), Đi tìm ngôn ngữ của văn hóa và đặc trưng văn hóa ngơn ngữ , in trong“Viê ̣t Nam: Nhƣ̃ng vấ n đề ngôn ngƣ̃ và văn hóa ”, Tạp chí khoa học xã hội (Viê ̣n KHXH ta ̣i Tp Hồ Chí Minh), số 18, 1993, tr 45-54 11 Trần Ngọc Thêm (1997),Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 12 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Ngọc Thêm (1999), Ngữ dụng học và văn hóa - ngôn ngữ học , Tạp chí Ngơn ngữ, số – 1999, tr 32-37 14 Trần Ngọc Thêm, Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật số 319 tháng – 2011, tr – 8, số 320 tháng – 2012, tr – http://tranngocthem.name.vn/nghien-cuu-vhh/vhh-viet-nam/30-gia-tri-va-suchuyen-doi-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-viet-nam.html 15 Trần Ngọc Thêm (2013), Khái luận văn hóa, in Những vấn đề Khoa học Xã hội & Nhân văn – Chuyên đề Văn hoá học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, truy cập ngày 26/7/2017 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-vande-chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html 16 Trần Thủy Vịnh (2013), Về truyền tải kiến thức văn hóa giảng dạy Tiếng Việt cho học viên nước ngồi, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, tập 16, số X3, trang 96 – 106 17 Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên), (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 18 National Standards in Foreign Language Education Project (1999).Standards for foreign language learning in the 21st century.Yonkers, NY: Author 19 Bennett M.J (1993), Towards a developmental model of intercultural sensitivity In R Michael Paige, ed Education for the Intercultural Experience Yarmouth, ME: Intercultural Press 20 Byram, M (1989) Cultural studies in foreign language education Clevedon: Multilingual Matters 21 Byram, M &Morgan, C.(1994) Teaching and learning language and culture Clevedon: Multilingual Matters 22 Byram, M (1997), Teaching and assessing intercultural communicative competence.Clevedon: Multilingual Matters 23 Osman, H (2015).Investigating English Teachers' Perceptions of Intercultural Communicative Competence in the Kingdom of Saudi Arabia.PhD dissertation.University of San Francisco.Accessed September 22, 2017 http://repository.usfca.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1298&context=diss 24 Long, N (2013).Integrating culture into Vietnamese university EFL teaching: a critical ethnographic study PhD dissertation Auckland University of Technology Accessed September 22, 2017 http://aut.researchgateway.ac.nz/bitstream/handle/10292/5975/NguyenTL2.pd f?sequence=6 25 Shaules J (2007).Deep Culture: The Hidden Challenges of Global Living Multilingual Matters 85 PHỤ LỤC A PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn thầy, cô tham gia trả lời phiếu khảo sát Chúng thực khảo sát lực giao tiếp liên văn hóa dạy học tiếng Việt Mục đích nghiên cứu muốn làm rõ tầm quan trọng việc lồng ghép yếu tố văn hóa việc dạy học tiếng Việt Năng lực giao tiếp liên văn hóa (NLGTLVH) “khả giao tiếp hiệu thông qua ngoại ngữ khả hành xử phù hợp tùy tình văn hóa cá nhân tƣơng tác với ngƣời đến từ đất nƣớc văn hóa khác” Thông qua hoạt động nhằm phát triển NLGTLVH cho học viên, giáo viên giúp học viên hiểu sâu sắc tiếng Việt văn hóa Việt Nam *** Xin thầy/cơ vui lòng trả lời cách đánh dấu ☒ vào chọn điền vào chỗ trống Thầy/cô dạy tiếng Việt rồi? …………………… năm Hãy cho biết mức độ đồng ý thầy/cô ý kiến: “Kiến thức văn hóa có vai trò quan trọng việc dạy học tiếng Việt” ☐Hoàn toàn đồng ý ☐Đồng ý ☐Khơng đồng ý ☐Hồn tồn khơng đồng ý 86 Dƣới mục tiêu có liên quan đến yếu tố văn hóa dạy tiếng Theo quan điểm thầy/cô, mục tiêu quan trọng nhƣ việc dạy học tiếng Việt? Trong đó: 1: Thực quan trọng 2: Quan trọng 3: Không quan trọng 4: Thực không quan trọng Mục tiêu a) Tạo hứng thú cho học viên việc khám phá việc quen thuộc xa lạ từ góc nhìn quan điểm ngƣời khác ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ (ví dụ: phần lớn người Việt Nam suy nghĩ người ln ln nói cảm ơn xin lỗi) b) Giúp học viên làm quen thích ứng với cách hành xử đƣợc coi phù hợp mà ngƣời xứ mong đợi từ ngƣời nƣớc ngồi (ví dụ: người Việt Nam mong đợi người nước chào nào) c) Cung cấp kiến thức vùng văn hóa vùng phƣơng ngữ đất nƣớc sử dụng ngơn ngữ đích (ví dụ: phương ngữ miền / nét khác biệt tính cách người miền Bắc, miền Trung miền Nam) 87 d) Cung cấp kiến thức cách sử dụng ngôn ngữ trang trọng hay ngôn ngữ thân mật / ngơn ngữ nói hay ngơn ngữ viết tùy theo hoàn cảnh ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ (ví dụ: thay đổi cách sử dụng tiếng Việt nói chuyện với người lớn tuổi / bạn bè / thầy cô…) e) Phát triển kĩ nhận diện lý giải nguyên nhân dẫn đến xung đột văn hóa từ quan điểm tất bên (ví dụ: lý giải việc hỏi thơng tin cá nhân người khác dẫn đến sốc văn hóa từ quan điểm người Việt Nam người Nhật Bản/ Hàn Quốc ) f) Phát triển kĩ đặt câu hỏi để nhận đƣợc giá trị văn hóa đích từ văn kiện, qua khái quát hóa liên hệ với văn kiện khác (ví dụ: từ việc đặt câu hỏi lý đa phần qn bia có đàn ơng, học viên hiểu phần quan niệm người phụ nữ xã hội Việt Nam) g) Phát triển khả tạm gác lại định kiến nhận thức sâu sắc tính phức tạp việc giao tiếp liên văn hóa (ví dụ: giao tiếp với người Việt Nam, không nên sử dụng định kiến người Việt Nam để tìm hiểu đánh giá người đó) 88 Trong lớp, thầy/cơ thực hành hoạt động dƣới với học viên? Tần suất nào? Trong đó: Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Hoạt động ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ a) Chủ động cung cấp kiến thức Việt Nam văn hóa Việt Nam (dân số, địa lý, cách chào hỏi, phong tục…) mà theo tôi, học viên cần biết b) Cung cấp kiến thức văn hóa Việt Nam kiến thức xuất giáo trình c) u cầu học viên so sánh điểm giống khác đất nƣớc, văn hóa học viên đất nƣớc, văn hóa Việt Nam d) Yêu cầu học viên tự tìm hiểu thơng tin phong tục văn hóa Việt Nam hay quan điểm ngƣời Việt Nam vấn đề xã hội (đối với trình độ B,C) e) Tổ chức hoạt động đóng vai (roleplay) với nhiều tình đa dạng để luyện tập kỹ giao tiếp cho học viên 89 Trong lớp nhóm thầy/cơ xuất tình căng thẳng liên quan đến văn hóa chƣa? (ví dụ: học viên đến đồng thuận vấn đề liên quan đến văn hóa) Nếu chƣa, thầy/cơ bỏ qua câu hỏi này.Nếu rồi, tình gì? Các thầy/cơ giải tình nhƣ nào? 90 PHỤ LỤC B PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC VIÊN Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn anh / chị / em… tham gia trả lời phiếu khảo sát Chúng thực khảo sát lực giao tiếp liên văn hóa dạy học tiếng Việt Năng lực giao tiếp liên văn hóa (NLGTLVH) “khả giao tiếp hiệu thông qua ngoại ngữ khả hành xử phù hợp tùy tình văn hóa cá nhân tƣơng tác với ngƣời đến từ đất nƣớc văn hóa khác” Nhờ phát triển NLGTLVH, sử dụng ngơn ngữ cách hiệu đánh giá văn hóa cách khách quan dựa tảng hiểu biết tôn trọng Firstly, thank you very much for participating in our survey We are conducting research on Intercultural Communicative Competence (ICC) in teaching and learning Vietnamese ICC is defined as “the ability to communicate effectively in a foreign language and behave appropriately depends on intercultural situations while interacting with people of different languages and cultures” By developing ICC, we can use language more effectively in order to maintain good relationships and assess our own culture as well as other’s cultures more objectively based on understanding and respect *** 91 Xin anh/chị vui lòng trả lời cách đánh dấu ☒ vào chọn điền vào chỗ trống (Please mark your answers in the boxes ☒or fill in the blanks) Mục đích học tiếng Việt anh/chị gì? (What is your purpose of studying Vietnamese?) ☐Để giao tiếp với ngƣời Việt Nam(communicating with Vietnamese) ☐Để làm việc Việt Nam(working in Vietnam) ☐Để học đại học / cao học(studying university / Master’s degree) ☐ Để thực nghiên cứu Việt Nam(conducting research about Vietnam) ☐Khác (Other): Anh/chị học tiếng Việt rồi? (How long have you been studying Vietnamese?) ☐dƣới tháng ☐3 tháng – tháng ☐6 tháng – năm ☐trên năm (less than months) (3 months – months) (6 months – year) (more than year) Anh/chị học tiếng Việt Khoa Tiếng Việt (VSL) rồi? (How long have you been studying Vietnamese at VSL?) ☐dƣới tháng ☐3 tháng – tháng ☐6 tháng – năm ☐trên năm (less than months) (3 months – months) (6 months – year) (more than year) Anh/chị sống Việt Nam rồi? (How long have you been living in Vietnam?) ☐dƣới tháng ☐3 tháng – tháng ☐6 tháng – năm ☐trên năm (less than months) (3 months – months) (6 months – year) (more than year) 92 Ngoài Việt Nam ra, anh/chị sống nƣớc ngồi (ít tháng) chƣa? (Beside Vietnam, have you ever lived aboard for at least months?) ☐Chƣa (Never) ☐Rồi (nếu rồi, anh/chị sống nƣớc: ………………….) Yes (if yes, how many countries you lived: ) Hãy cho biết mức độ đồng ý anh/chị ý kiến sau (Please rate how much you agree/disagree with the following statements) Trong đó: 1: Hồn tồn khơng đồng ý(Strongly Disagree) 2: Khơng đồng ý(Disagree) 3: Trung lập (Neutral) 4: Đồng ý (Agree) Hoàn toàn đồng ý (Strongly Agree) Ý kiến ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ a) Việc học kiến thức văn hóa quan trọng việc học tiếng Việt Studying cultural knowledge is very important for my Vietnamese study b) Việc học kiến thức văn hóa giúp hứng thú học tiếng Việt Studying cultural knowledge makes me more interested in studying Vietnamese 93 c) Việc học kiến thức văn hóa giúp tơi giao tiếp hiệu với ngƣời Việt Nam ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Studying cultural knowledge helps me communicate more effectively with Vietnamese people So với dung lƣợng ngôn ngữ, anh/chị đánh giá dung lƣợng nội dung văn hóa giáo trình tiếng Việt VSL? (Compare to the amount of language knowledge, what you think about the amount of cultural knowledge in the Vietnamese language textbooks at VSL?) So với thời lƣợng giảng dạy ngôn ngữ, anh/chị đánh giá thời lƣợng giảng dạy nội dung văn hóa giáo viên lớp học VSL? (Compare to the amount of classroom time given to language knowledge, what you think about the amount of classroom time given to culture knowledge at VSL?) Anh/chị thực đƣợc kỹ dƣới đến mức độ nào? (How well can you these?) Trong đó: Hồn tồn khơng (Not at all) Một chút (A little) Trung bình (Average) Khá tốt (Pretty well) Rất tốt (Very well) 94 Kỹ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ a) Nếu xảy hiểu lầm, nhận diện lý giải nguyên nhân từ quan điểm văn hóa tơi văn hóa Việt Nam If there is misunderstanding or conflict, I can identify and explain the causes from both my culture’s and Vietnamese culture’s point of view b) Tơi đánh giá văn hóa Việt Nam cách khách quan mà khơng bị ảnh hƣởng định kiến I can assess Vietnamese culture objectively without being affected by prejudices c) Khi giao tiếp với ngƣời Việt Nam, tơi thay đổi cách xƣng hơ cho phù hợp với ngƣời (ví dụ: ông, bà, anh, chị, em, cháu…) When communicating with Vietnamese, I can use pronouns appropriately depend on each persons (ông, bà, anh, chị, em, cháu…) d) Khi giao tiếp với ngƣời Việt Nam, tơi thay đổi cách nói chuyện (lịch / thân mật) cho phù hợp với tùy ngƣời tùy hoàn cảnh When communicating with Vietnamese, I can change the levels of formality (formal/informal) depend on persons and situations 95 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGỌC MAI GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT (Nghiên cứu trƣờng hợp lớp học tiếng Việt Khoa Việt Nam học Tiếng. .. tài luận văn: Giao tiếp liên văn hóa dạy học tiếng Việt (Nghiên cứu trường hợp lớp học tiếng Việt Khoa Việt Nam học tiếng Việt) ”, em sử dụng số liệu, kết thu đƣợc từ giáo viên học viên tham gia... GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓATRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆTTẠI KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIẾNG VIỆT 29 2.1 NLGTLVH việc dạy tiếng Việt 29 2.1.1 Giới thiệu khái quát trình thu thập liệu nghiên cứu

Ngày đăng: 28/12/2018, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan