Nghiên cứu hiệu quả sử dụng thóc và gạo lật trong chăn nuôi lợn nái và lợn con

91 146 0
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng thóc và gạo lật trong chăn nuôi lợn nái và lợn con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - HỒ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THĨC VÀ GẠO LẬT TRONG CHĂN NI LỢN NÁI VÀ LỢN CON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Chun ngành : Chăn ni Thái Ngun - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - HỒ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÓC VÀ GẠO LẬT TRONG CHĂN NUÔI LỢN NÁI VÀ LỢN CON Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng TS Trần Quốc Việt Thái Nguyên - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Hồ Thị Hiền LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới hai Thầy hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng TS Trần Quốc Việt dày công giúp đỡ tơi mặt trí tuệ, thời gian cơng sức bảo tận tình tơi hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên – Phòng Đào tạo sau Đại học - Khoa Chăn nuôi thú y quý thầy cô giảng dạy tơi q trình học tập Tơi xin cám ơn Ban giám đốc Viện Chăn ni, Phòng Đào tạo thông tin, Cô, Chú, Anh, Chị Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn Chăn nuôi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Và cuối tơi dành tình cảm lời cám ơn tới gia đình, chồng tơi động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn tạo điều kiện thời gian cho tơi q trình học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Hồ Thị Hiền i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, ý nghĩa khoa học đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tế đề tài .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học lúa, gạo 1.1.1.1 Một vài nét tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giới 1.1.1.2 Giá trị dinh dưỡng thóc sản phẩm từ thóc: 1.1.1.3 Một số hạn chế việc sử dụng thóc làm thức ăn chăn ni 10 1.1.2 Đặc điểm sinh sản sinh trưởng lợn 11 1.1.2.1 Đặc điểm sinh sản lợn nái 11 1.1.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh trưởng lợn 13 1.2 Các nghiên cứu nước 24 1.2.1 Những nghiên cứu sử dụng thóc sản phẩm từ thóc làm thức ăn cho lợn giới .24 1.2.2 Những nghiên cứu sử dụng thóc sản phẩm từ thóc làm thức ăn cho lợn Việt Nam 25 i Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 ii 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu .28 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 1: 28 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .31 2.5 Các tiêu theo dõi 33 2.5.1 Thí nghiệm .33 2.5.2 Thí nghiệm 2: 33 2.6 Phương pháp xử lý số liệu: .34 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .35 3.1 Kết nghiên cứu thí nghiệm 35 3.1.1 Kết theo dõi tiêu sinh lý sinh dục lợn nái sinh sản: 35 3.1.2 Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ lợn nái sinh sản .37 3.1.3 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng lợn giai đoạn bú sữa 39 3.1.3.1 Sinh trưởng tch lũy lợn theo mẹ .39 3.1.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn theo mẹ 41 3.1.4 Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn nái sinh sản 43 3.1.5 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn 45 3.2 Kết thí nghiệm 47 3.2.1 Kết theo dõi tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 47 3.2.2 Kết theo dõi sinh trưởng lợn thí nghiệm 47 3.2.3 Kết theo dõi tình hình nhiễm bệnh đường tiêu hóa lợn thí nghiệm 3.2.4 Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57 Kết luận 57 Đề nghị 57 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa Carb DE : Năng lượng tiêu hóa đ : Đồng Gđ : Giai đoạn Kg : Kilogam KL : Khối lượng ME : Năng lượng trao đổi PTNT : Phát triển nông thôn TĂCN : Thức ăn chăn nuôi 10 TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam 11 TL : Tỷ lệ 12 TN : Thí nghiệm 13 TT : Tăng trọng 14 TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn 15 VTM : Vitamin 16 YxL : Yorkshire x Landrace : Carbohydrate DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 2.2 Khẩu phần ăn cho lợn nái chửa sử dụng thóc 29 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng 1kg thức ăn cho lợn nái chửa 29 Bảng 2.4 Khẩu phần cho lợn nái ni thí nghiệm .30 Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng 1kg thức ăn cho lợn nái nuôi 30 Bảng 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Bảng 2.7 Khẩu phần ăn cho lợn sau cai sữa 32 Bảng 2.8 Thành phần dinh dưỡng 1kg thức ăn cho lợn cai sữa 32 Bảng 3.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái .35 Bảng 3.2 Số lượng lợn đẻ/lứa lợn nái 37 Bảng 3.3 Khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân 39 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn (g/con/ngày) .41 Bảng 3.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa 44 Bảng 3.6 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn .46 Bảng 3.7 Kết theo dõi tiêu nuôi sống lợn thí nghiệm .47 Bảng 3.8 Kết theo dõi khối lượng lợn .48 Bảng 3.9 Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn .50 Bảng 3.10 Kết theo dõi tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy lợn 52 Bảng 3.11 Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 53 Bảng 3.12 Kết theo dõi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 55 nghĩa thống kê so sánh với lơ thí nghiệm sử dụng 100% ngô Điều lần minh chứng cho ảnh hưởng gạo lật đến sinh trưởng lợn thí nghiệm Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm cao so với số tác giả khác Tiêu chuẩn NRC (2000) [27] 350 - 400g/con/ngày Điều chứng tỏ thay phần ăn ngô gạo lật làm tăng trưởng lợn mạnh gạo lật có giá trị dinh dưỡng cao hơn, tnh ngon miệng cao hơn, khả tiêu hóa gạo lật cao ngơ dễ hấp thu ngô Sự khác biệt thể rõ qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2: Sinh trưởng tuyệt đối lợn 3.2.3 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa lợn thí nghiệm Tác nhân gây bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn sau cai sữa là: E coli; Rotavirus; Coronavirus gây bệnh TGE PED; Salmonella Ngoài yếu tố stress quản lý, chăm sóc ni dưỡng (mất nguồn sữa mẹ, thay đổi thức ăn, chuồng trại, trộn bầy ) nguyên nhân vô quan trọng dẫn đến tiêu chảy lợn sau cai sữa Ở giai đoạn sau cai sữa, khả tự bảo vệ lợn kém, cộng với tác động yếu tố stress nên sức đề kháng với bệnh bị suy giảm, tạo hội để vi khuẩn Escherichia coli gia tăng phát triển gây tiêu chảy sau cai sữa Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh không cao tỷ lệ chết thấp chữa trị kịp thời, lại ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi Kết nghiên cứu tỷ lệ nhễm bệnh đường tiêu chảy lợn thí nghiệm trình bày bảng 3.10 cụ thể sau: Bảng 3.10 Tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn Chỉ tiêu ĐVT bệnh tiêu chảy Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy Số điều trị khỏi lần 5.Tỷ lệ điều trị khỏi lần Số điều trị khỏi lần 7.Tỷ lệ điều trị khỏi lần a, b, c kê Lô I Lô II Lô III Lô IV Lô V SE P 36 36 36 36 36 - - Con 5 3 - - % 16,67 0,21 0,034 Con 3 0,11 0,068 % 83,33 60 60 66,67 100 - - Con 0 0 - - % - - - - - - - Số lợn theo dõi Con Số lợn mắc Chỉ số thống Các phần a ab 13,89 13,89 ab 8,30 b 8,30 b Các giá trị hàng có mũ mang chữ khác khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 26/12/2018, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan