Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
393,5 KB
Nội dung
BÀITẬP ATLAT Bàitập 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy nêu đặc điểm vị trí địa li nước ta và phân tích ý nghĩa của VTĐL đối với tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội? Bàitập 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học nêu đặc điểm cấu trúc ĐH nước ta? Nguyên nhân tạo nên đặc điểm cấu trúc đó? Trình bày sự phân hóa ĐH đồi núi nước ta? Gợi ý trả lời: a. Đặc điểm cấu trúc địa hình nước ta: - ĐH nước ta gồm hai hướng chính: + TB- ĐN: hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã + Vòng cung: ĐB, NTB - ĐH thấp dần từ TB xuống ĐN ( d/c) - ĐH được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc: + ĐH được vận động Tận kiến tạo làm trẻ lại ( d/c) + ĐH có tính phân rõ rệt ( dựa vào Atlat màu nền) Trên 2000m ( màu đỏ): Dãy HLS 1500- 2000m ( da cam) phổ biến ở MNPB ( Đồng Văn, Bắc Hà, Sa Pa) 500- 1500 ( màu vàng) phổ biến ở MNPB, Tây Nguyên 200- 500m( vàng chanh) đôig núi thấp rộng khắp cả nước: Trung du BB, TBộ, , Nam Tây Nguyên đến ĐB Nam Bộ 50- 200m: ĐB, BTB, ĐNB < 50m ( xanh) ĐBSH, ĐBSCL, Đb duyên hải b. Nguyên nhân tạo nên đặc điểm cấu trúc đó: - Hướng TB- ĐN chiếm ưu thế trong cấu trúc ĐH vì hệ núi TB tiếp nối mạch núi Tây Nam Trung Quốc - Kết quả sự hình thành lãnh thổ: Lãnh thổ hình thành sớm, vận động Tân kiến tạo nâng lên không đều giữa các khu vực c. Sự phân hóa địa hình đồi núi nước ta: - Vùng núi Đông Bắc - Vùng núi Tây Bắc - Vùng núi Trường Sơn Bắc - Vùng núi Trường Sơn Nam Bàitập 3: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học cho biết đặc điểm ĐH nước ta? Từ đó đánh giá những giá trị kinh tế mà địa hình mang lại? Gợi ý trả lời: 1. Đặc điểm ĐH nước ta - ĐH đồi núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp ( d/c) - Cấu trúc ĐH nước ta khá đa dạng ( d/c) - Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ( d/c) - ĐH chịu tác động mạnh mẽ của con người 2. Đánh giá giá trị KT mà ĐH mạng lại - ĐH đồi núi: Thuận lợi, khó khăn - ĐH đồng bằng: Thuận lợi, khó khăn Bàitập 4: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học so sánh sự khác nhau về ĐH vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc? 1 Gợi ý trả lời - Phạm vi - Đặc điểm chung - Các dạng ĐH Bàitập 5: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học so sánh sự khác nhau về Đh vùng núi TSB và TSN? Gợi ý trả lời - Phạm vi - Đặc điểm chung - Các dạng ĐH Bàitập 6: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học so sánh sự giống và khác nhau củ dịa hình đồng bằng sông Hồng và ĐB sông Cửu Long? Gợi ý trả lời: - Giống nhau: + Đều là đồng bằng châu thổ rộng lớn nhất nước ta + Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu các con sông + Bờ biển phẳng, vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng + ĐH tương đối bằng phẳng thuận lợi cho việc cơ giới hóa + Đất phú sa màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất NN đặc biệt là trồng lúa nước - Khác nhau: + Diện tích + Đặc điểm hình thái + Đặc điểm tự nhiên + Thuận lợi + Khó khăn Bàitập 7: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học nêu đặc điểm ĐH của dải đồng bằng ven biển miền Trung? Phân tích những thế mạnh và hạn chế của đồng bằng ven biển miền Trung đối với phát triển kinh tế xã hội? Gợi ý trả lời: 1. Đặc điểm ĐB ven biển miền Trung 2. Những thế mạnh và hạn chế của ĐB ven biển miền Trung đối với phát triển kinh tế xã hội: - Thế mạnh: Do ĐH bị chia cắt nên mỗi đb đều có thế mạnh riêng: + ĐB Thanh- Nghệ- Tĩnh diện tích rộng nhất SX LTTP, cây CN, chăn nuôi, muối, chế biến thủy sản + ĐB Bình Trị Thiên nhỏ, hẹp dọc bờ biển có nhiều đầm phá vũng vịnh Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản + ĐB Nam- Ngãi- Định nhỏ hẹp, đất đai tương đối màu mỡ Cây LTTP, cây CN ( mía, dừa, dâu tằm .), cây ăn quả, đánh bắt thủy sản + ĐB Phú Yên- Khánh Hòa lớn nhất nam Trung Bộ đất đai màu mỡ, Cây lúa, cây CN, chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch + ĐB Ninh Thuận, Bình Thuận đất cát pha, ít mưa: Bông, nho, thanh long, dê, cừu, du lịch, NTTS . ( có thể nêu khái quát) - Hạn chế: + Mùa khô hạn, cát bay . 2 + Cơ sở vật chất kĩ thuật còn thấp kém và chưa đồng đều . - Biện pháp khắc phục: + Trồng rừng, làm hồ chứa nước + Thay đổi cơ cấu SX NN phù hợp điều kiện tự nhiên + Hoàn thiện CSHT . Bàitập 8: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học phân tích vai trò của ĐH đối với khí hậu Việt Nam? Gợi ý trả lời : Vai trò của ĐH đối với khí hậu Việt Nam : a. Địa hình đối với gió mùa Đông Bắc: - Các dãy núi cánh cung ở Đông Bắc Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, BẮc Sơn, Đông Triều đều mở rộng về phía Đông Bắc hàng năm đón nhận toàn bộ GMĐB tạo ra vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh - Dãy Hoành Sơn ngăn ảnh hưởng của GMĐB làm Tây Bắc giảm lạnh ( so sánh Nhiệt độ Điện Biên và Lạng Sơn) - Dãy Tam Điệp làm giảm sự ảnh hưởng của gió mùa ĐB đến Thanh Hóa, Nghệ An - Dãy Hoành Sơn là giảm ảnh hưởng của không khí lạnh của GMĐB một lần nữa ở QBình, QTrị,TTHuế. - Dãy Bạch Mã làm giảm hẳn ảnh hưởng của GMĐB đến NTB GMĐB hầu như không còn đủ sức vượt qua dãy núi này b. Dãy Trường Sơn - Đặc điểm: Sườn Tây thoải, sườn Đông dốc tạo thành bức tường khí hậu + Gây khô, nóng ( gió Lào) khi có gió Tây Nam hoạt động đầu mùa hạ Nam Tây Bắc, đồng bằng ven biển Trung Bộ nhiệt độ 37 0 C, độ ẩm < 50% có khi đến Bình Định, Phú Yên + Gây mưa nhiều ở duyên hải miền Trung khi gió mùa ĐB và ĐN hoạt động + Gió Nam ( gió Nồm) thổi song song Ninh Thuận, Bình Thuận thời tiết khô nóng, ít mưa lượng mưa < 800mm/n + Độ cao của dãy TS khoảng > 1000m, nhiều đỉnh > 2000m sự giảm nhiệt độ theo độ cao vành đai khí hậu á nhiệt đới c. Giải thích lượng mưa < 800mm/n ở Phan Rang, Phan Thiết - ĐH khuất gió cả về phía Tây Nam và Đông Bắc - Gió thổi song song với bờ biển khô nóng ít mưa - Ảnh hưởng của dòng biển lạnh ngoài khơi Nam Trung Bộ Bàitập 9: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Phân tích tác động của ĐH đồi núi đến cảnh quan thiên nhiên nước ta? b. Nêu những thế mạnh và hạn chế của địa hìh đồi núi và đồng bằng? Gợi ý trả lời: a. Tác động cảu ĐH đồi núi đến cảnh quan thiên nhên: - Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm và đất Feralit phát triển trên ĐH đồi núi thấp chiếm ưu thế ở Việt Nam - ĐH đồi núi tạo sự phân hóa cảnh quan theo đai cao và địa phương Đặc điểm nhiều đồi núi là nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hóa đa dạng và phức tạp của thiên nhiên Việt Nam. b. Thế mạnh và hạn chế của ĐH đồi núi và đồng bằng: - ĐH đồi núi: - Thế mạnh: Khoáng sản, thủy điện, du lịch, nông nghiệp( trồng cây CN, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, lâm nghiệp) 3 - Hạn chế: Giao thông, thiên tai - ĐH đồng bằng: - Thế mạnh: SX LTTP, khai thác thủy sản, khoángsản, phân vố dân cư và mọi hoạt động KTXH - Hạn chế: Thiên tai Bàitập 10: Vùng biển nước ta giàu tiềm năngđể phát triển kinh tế xã hội. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Khái quát phạm vi vùng biển nước ta b. Các nguồn tài nguyên biển chủ yếu có ý nghĩa đối với phát triển kinh tế, xã hội? c. Chúng ta đã và đang khai thác đi đôi với bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên biển như thế nào? Từ đó rút ra vấn đề gì khi khai thác tài nguyên biển hiện nay? Gợi ý trả lời: a. Khái quát phạm vi vùng biển: - Vùng biển Việt Nam có diện tích 1 triệu km2 - Bao gồm: + Vùng nội thủy + Lãnh hải + Tiếp giáp lãnh hải + Đặc quyền kinh tế + Vùng thềm lục địa b. Các nguồn tài nguyên biển chủ yếu có ý nghĩa đối với phát triển kinh tế, xã hội - Sinh vật: + Hải sản: vùng biển hiện nay có khoảng 2040 loài cá trong đó 110 loài có giá trị ktế cao, trữ lượng 3 triệu tấn / năm, có 150 loài nhuyễn thể, 100 loài tôm, 600 loài rong biển . + Chim biển: Hải aaum bồ nông, chim rẽ, chim yến theo dự tính trữ lượng phân bón hàng chục triệu tấn. Khoáng sản: Dầu khí vùng biển rộng 1 triệu km2, có khoảng 500.000 km2 nằm trong vùng triển vọng dầu khí. Trữ lượng ngoài khơi có thể chiếm 25% trữ lượng dầu dưới đáy biển Đông. Có thể khai thác 30- 40.000 thùng/ ngày, 200 triệu tấn / năm và 3000 tỉ m 3 khí/ ngoài ra có muối, Ti, cát thủy tinh, Sn, Al, Fe, đất hiếm . - Khai thác phát triển gia thông có nhiều vũng vịnh kín, sâuXây dựng các cảng biển: Hải Phòng, ĐN, Cam Ranh . Việt Nam nằm trên trục giao thông quốc tế từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây phát triển dịch vụ biển - Tài nguyên du lịch: 120 bãi biển đẹp, đảo ven bờ phát triển du lịch c. Chúng ta đã và đang khai thác đi đôi với bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên biển: - Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản - Khai thác, chế biến khoang sản - Du lịch biển đảo - Phát triển giao thông dịch vụ đường biển • Khai thác tài nguyên biển hiện nay cần chú ý: - Khai thác. Sử dụng hợp lí - Đầu tư, tái tạo, bảo vệ tài nguyên biển Bài tập 1 1 : Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy chứng minh thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông? 4 Gợi ý trả lời: - Khái quát chung về biển Đông - Nêu những ảnh hưởng của biển Đông đến: + Khí hậu + Địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển + Tài nguyên thiên nhiên vùng biển + Thiên tai Bàitập 12: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: Chứng minh biển Đông mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa? Gợi ý trả lời Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của biển Đông được thể hiện qua yếu tố hải văn: Nhiệt độ, độ mặn, sóng, thủy triều, hải lưu + Nhiệt độ + Độ mặn + Sóng + Thủy triều + Hải lưu Bàitập 13: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Phân tích đặc điểm địa lí khoáng sản nước ta? b. Giải thích các đặc điểm và đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên khoáng sản? c. Phân nhóm và thống kê các mỏ khoáng sản theo nguồn gốc phát sinh? Gợi ý trả lời: a. Phân tích đặc điểm địa lí khoáng sản nước ta - Khoáng sản nước ta có cơ cấu đa dạng, phong phú về chủng loại, gồm 4 nhóm chính . - Quy mô và trữ lượng không dều - Cấu trúc phức tạp - Phân bố phân tán trong không gian b. Giải thích đặc điểm và đánh giá giá trị kinh tế - Việt Nam nằm ở nơi giao thoa giữa hai vành đai sinh khoáng TBD và ĐTH cùng với lịch sử hình thành lãnh thổ trải qua một thời kí địa chất lâu dài, phức tạp - VTĐL nằm ở bản lề của lục địa và đại dương thuộc vùng hoạt động địa chất phức tạp - TheoVTĐL gắn với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Hình thành các mỏ ngoại sinh c. Phân nhóm và thống kê các mỏ khoáng sản theo nguồn gốc phát sinh - Các mỏ nội sinh: + Các mỏ macma badơ và siêu badơ: Cr, Ni, Côban, Cu, Fe, Manhêtit, Amiăng + Các mỏ macma axit: Ag, Pb- Zn, Antimon, Hg, Au, Sn, Vr - Các mỏ ngoại sinh: Fe( QNinh), Fe trầm tích ở Thái Nguyên, Mg ( CB), bôxit, apatit- Lcai, dầu khí ở thềm lục địa. Bàitập 1 4 : Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học cho biết: a. Vì sao TNKS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kt xã hội? b. Trình bày đặc điểm địa lí khoáng sản nước ta? Gợi ý trả lời: a. Giải thích: - KS là nguồn nguyên liệu không thể thiếu đối với SX CN đặc biệt là các ngành CN nặng SX ra tư liệu SX cho các ngành KTQD. KS là cơ sở vật chất cho những tiến bộ xã hội. 5 - Quá trình khai thác KS gắn với quá trình CNH- HĐH vừa góp phần tạo sự chuyển dịch cơ cấu ngành vừa phân công lao động theo vùng và giải quyết việc làm. - Trong giai đoạn hiện nay xuất khẩu KS có vai trò quan trọng vệc tạo nguồn vốn vốn phát triển KTXH. b. Trình bày đặc điểm địa lí khoáng sản nước ta Bàitập 15: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Phân tích đặc điểm khí hậu nước ta? b. Nêu ý nghĩa của khí hậu đối với SX NN? Gợi ý trả lời: a. Phân tích đặc điểm khí hậu nước ta: Dựa vào BĐ khí hậu ( Biểu đồ khí hậu, đường đẳng nhiệt, hướng gió, vùng khí hậu, BĐTNVN - Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + CM tính chất nhiệt đới ( đường đẳng nhiệt, nhiệt độ trug bình, nhiệt độ tháng 1, 7, cán cân bức xạ .) + Tính chất ẩm ( biểu đồ thể hiện lượng mưa) + Tính chất gió mùa: đông, hạ dựa vào hướng gió - Khí hậu Việt Nam có sự phân hóa đa dạng: Nguyên nhân do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ và sự kết hợp cả gió mùa Đông Bắc + độ cao + Phân hóa theo mùa + Phân hóa Đông- Tây - Khí hậu Việt Nam diễn biến thất thường: + Tính chất thất thường của các mùa khí hậu: Có năm GMĐB hoạt động mạnh mùa đông rét và kéo dài và ngược lại. GM Tây Nam có năm gây mưa nhiều và lũ lớn và ngược lại. Hoạt động của bão tương tự. Ngoài ra sự thất thường còn thể hiện ở sự giao động của ngày bắt đầu và kết thúc các mùa nóng, lạnh. + Tính chất thất thường của chế độ nhiệt: Nguyên nhân do hoạt động của GMĐB thể hiện ở sự giao động nhiệt độ trong các tháng mùa đông ở MB, nhiệt độ tháng 1 của bất kì năm nào có thể nóng hoặc lạnh hơn so với nhiệt độ trung bình nhiều năm 3- 5 0 C. + Tính chất thất thường của chế độ mưa b. Nêu ý nghĩa của khí hậu đối với SX NN - Nền NN nhiệt đới là cơ bản có pha trộn cận nhiệt đới và ôn đới - Khả năng thâm canh, tăng vụ cao - Đa dạng hóa chuyên môn hóa theo vùng - Khí hậu có nhiều biến động Bàitập 16: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Phân tích những nhân tố tạo nên sự phân hóa khí hậu Việt Nam? b. Trình bày đặc điểm của sự phân hóa đó? Gợi ý trả lời: a. Những nhân tố tạo nên sự phân hóa khí hậu Việt Nam: - Nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ - Tác động của GMĐB - Địa hình có sự phân hóa b. Đặc điểm phân hóa của khí hậu nước ta: 6 - Phân hóa của chế độ nhiệt: Ở phía Nam tổng nhiệt đạt tiêu chuẩn của khí hậu á xích đạo và nhiệt đới, ở phía Bắc tiêu chuẩn nhiệt đới Ngoài ra do tác động của quy luật đai cao ở các vùng núi tổng nhiệt lại giảm chỉ đạt tiêu chuẩn á nhiệt đới và ôn đới. - Phân hóa theo tương quan nhiệt ẩm: Vai trò bề mặt đệm và cấu trúc ĐH R phân bố không đều theo không gian. Nơi đón gió, R lơn và ngược lại có 5 tương quan nhiệt ẩm: Từ khô hơi khô, hơi ẩm, ẩm và ẩm ướt - Phân hó thành các kiểu khi hậu: + Kiểu khí hậu á xích đạo khô + hơi khô + .hơi ẩm + .ẩm + Kiểu khí hậu nhiệt đới khô + .hơi khô + .hơi ẩm + .ẩm + Kiểu khí hậu á nhiệt đới hơi ẩm ở vùng núi thấp + .ẩm ở vùng núi trung bình + ôn đới ẩm ướt trên đỉnh núi cao Bàitập 17: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Nx sự phân bố lượng mưa theo lãnh thổ nước ta từ tháng V đến tháng X? b. Nx và giải thích hiện tượng lũ lụt ở miền Trung nước ta? Gợi ý trả lời: a. Nhận xét: - R trên lãnh thổ nước ta ta từ tháng V- X không đều: + Đại bộ phận ãh thổ có R= 1200- 1600mm + Nơi có R lớn nhát Lũng Cú > 2000mm, nhỏ nhất Phan Rang < 800mm b. Giải thích hiện tượng lũ ở miền Trung: - Xảy ra từ tháng IX- XI lưu lượng nước các con sông len rất nhanh và xuống nhanh - Nguyên nhân: + Mùa mưa diễn ra từ tháng IX- XI, R lớn tập trung chủ yếu tháng X và XI + ĐH chủ yếu à đồi núi, sông ngòi có đặc điểm ngắn, dốc và thủy chế thất thường Bàitập 18: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học giải thích tại sao Phan Rang tuy giáp biển nhưng lại có R trung bình năm thấp nhất cả nước? Bài tập19: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học cho biết: a. Bão là gì? b. Đặc điểm, phạm vi hoạt động của các cơn bão nước ta? c. Hậu quả, biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ hậu quả của các cơn bão nước ta? Gợi ý trả lời: a. Bão là tên gọi chung của các xoáy thuận nhiệt đới, có sức gió mạnh nhât từ cấp 8 trở lên ( > 63km/h) b. Đặc điểm, phạm vi hoạt động của các cơn bão nước ta - Bão vào Việt Nam phát sinh ở Tây Thái Bình Dương có khi ở ngay trên biển Đông - Di chuyển theo hướng T-TB hoặc Tây - Thời gian hoạt động tháng VI- XII tập trung tháng IX sau đó là tháng X, VIII 7 - Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam + Bắc Bộ: tháng 6,7,8 + BTB tháng 9, 10 + NTB tháng 10, 11, 12 - Miền Trung bị ảnh hưởng nhiều nhất BB; NB rất ít c. Hậu quả, biện pháp phòng tránh - Hậu quả: + Gây gió mạnh, mưa lớn trên diện rộng gây ngập úng + Gió bão nước biển dâng nhập vùng ven biển ảnh hưởng đếnnuôi trồng thủy sản + Gió bão to đất liền phá hủy các công trình . - Biện pháp phòng tránh: + Dự báo sơm và chính xác + Vùng ven biển củng cố hệ thống đê biển + Sơ tán dân cư + Chống bão và lũ ở đồng bằng và xói mòn ở miền núi Bàitập 20: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học trình bày và giải thích đặc điểm chế độ mưa, chế độ nhiệt của TPHCM? ( Tương tự với Hà Nội, Huế ). Giải thích vì sao HN có mùa lạnh, mùa khô không quá khô; Huế có mưa vào thu đông, R lớn vào tháng 10; TPHCM nóng quanh năm mùa khô sâu sắc? Gợi ý trả lời: 1. Trình bày và giải thích chê độ nhiệt, chế độ mưa ở TPHCM a. Chế độ nhiệt - Nóng quanh năm, không có tháng nào nhiệt độ < 25 0 C - Tháng có nhiệt độ lớn nhát tháng 4 29 0 C, nhiệt độ nhỏ nhất tháng 12 26 0 C - Biên độ nhiệt nhỏ 3 0 C, nhiệt độ trung bình năm khá cao Nguyên nhân do nằm ở vĩ độ thấp, nhận được lượng bức xạ Mặt Trời lớn b. Chế độ mưa - Rtb năm khá lớn > 1900mm - Có sự phân hóa rõ rệt giữa hai mùa mưa và khô - Mừa mưu tháng V- XI, khô từ tháng XI- IV, tháng có Rmax tháng IX > 300mm, tháng có Rmin tháng 2 R có sự phân hóa rõ rệt giữa hai mùa mưa và khô do ảnh hưởng của gió mùa: Mùa hạ từ tháng 5- 10 mưa nhiều do đón gió TN từ biển vào, mùa khô từ tháng 11- 4 do ảnh hưởng của khối khí Tín phong Đông Bắc 2. Giải thích HN, Huế, TPHCM - HN do ảnh hưởng của GMĐB trong năm có 3 tháng nhiệt độ < 20 0 C, không khí lạnh qua biển mưa phùn nên không qua khô - Huế mưa vào thu đông ( t8- 10) do dãy BM chắn các khối không khí từ biển vào theo hướng ĐB, nhiều bão, hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh vào t6. - TPHCM do ở vĩ độ thấp, góc nhập xạ lớn, mùa khô rõ rệt, sâu sắc do sự thống trị của gió Tín phong nửa cầu Bắc trong điều kiện ổn định Bàitập 21 : Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học trình bày hoạt động của gió mùa vở nước ta và hệ quả đối với sự phân mùa khác nhau giữa các khu vực? Gợi ý trả lời: a. Hoạt động của gió mùa ở nước ta: 8 - GMMĐ: + Gió mùa ĐB: Nguồn gốc, hướng, phạm vi hoạt động, thời gian hoạt động, tính chất + Gió Tín phong BBC Nguồn gôc, hướng, phạm vi hoạt động - GMMH: + Gió mùa Tây Nam: Nguồn gốc, hướng, hướng di chuyển và tính chất b. Hệ quả đối với sự phân mùa khác nhau giữa các khu vực - Sự luân phiên hoạt động của các khối khí hoạt đọng theo mùa khác nhau cả về hướng và tính chất đã tạo nên sự phân mùa KH nước ta: + Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưồa, mùa hạ nóng, mưa nhiều, 2 mùa chuyển tiếp là mùa xuân và thu + Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệtG + Miền TrungV gọi HS trìn có mưa bão từ tháng 9- 12. h bày, chuẩn kiến thứcm 19 nhóm đất với 54 loại thộc Mùa hè khô, nóng, ít mưa Bàitập 22: BT2 SGKĐL 12NC. Qua BSL nhạn xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam? Gợi ý trả lời : 1. Nhận xét: - Nhiệt độ tb tháng 1 càng vào Nam càng tăng và sự chênh lệch nhiệt độ khá lớn: LS và TPHCM 12,5 0 C - Tháng 7 cúng có sự thay đổi từ B- N: HN> TPHCN, Huế > ĐN, chênh lệch nhiệt độ không lớn, LS- TPHCM 0,1 0 C - Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ B- N - Biên độ nhiệt giảm dần từ B- N: LS 14,3, TPHCM 1,3 2. Giải thích - Nhiệt độ tb tháng 1 MB < MN do ảnh hưởng của GMĐB - Nhiệt độ tb tháng 7 có sự chênh lệch ít do hoạt động của GMMH, Huế và TPHCM có R lớn nên nhiệt độ thấp hơn - Càng vào Nam càng gần xích đạo, góc chiếu của tia sáng MT xuống Trái Đất lớn, khoảng cách hai lần MT lên thiên đỉnh lớn, ảnh hưởng cả GMĐB yếu và vào phía Nam hầu như không ảnh hưởng. Bàitập 23: BT3 SGK ĐL12 NC. Qua BSL NX và so sánh R, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm và giải thích? Gợi ý trả lời: 1. Nhận xét: - R thay đổi từ B-N trong đó Huế có Rmax, HN có Rmin - Lượng bốc hơi tăng dần từ B- N - Cân bằng ẩm Huế max, TPHCMmin 2. Giải thích - Huế có R và cân bằng ẩm cao do ảnh hưởng của ĐH dãy Bạch Mã đón gió ĐB từ biển vào cộng với bão và dải hội tụi nhiệt đới R lớn, bốc hơi nhỏ cân bằng ẩm lớn. - TPHCM có R cao hơn HN vì trực tiếp đón GMTN cộng với dải hội tụ nhiệt đới nhưng bốc hơi lớn cân bằng ẩm nhỏ - HN có R nhỏ do có mùa đông lạnh, lượng bốc hơi nhỏ hơn Cân bằng ẩm cao hơn. Bàitập 24: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học - a. Phân tích đặc điểm đất nước ta? - b. Giải thích sự hình thành đất Feralit và đất mùn trên núi? Gợi ý trả lời 9 a. Phân tích đặc điểm đất ở nước ta: - Đất Việt Nam đa dạng gồm 19 nhóm đất với 54 loại thuộc hai hệ đất chính: Hệ đất ở đồng bằng và hệ đất ở miền núi - - Hệ đất ở đồng bằng: - + Đất phù sa: Sông Hồng và Sông Cửu Long - + Đất phèn - + Đất mặn - + Đất cát ven biển - - Hệ đất ở miền núi: - + Đất feralit hình thành trên đá badan, đá vôi, đá phiến, trên các loại đá khác - + Đất xám phù sa cổ - + trên các đai cao á nhiệt đới và ôn đới là các nhóm đất có mùn và đất mùn alit trên núi. - b. Giải thích sự hình thành đất Feralit và đất mùn trên núi: Câu 25: Dựa vào Átlát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm mưa của khu vực Huế và Đà Nẵng. Giải thích tại sao có những đặc điểm mưa như vậy? Gợi ý trả lời - Đặc điểm mưa: + Là khu vực có lượng mưa trung bình năm cao nhất so với các tỉnh ở đồng bằng +Có mùa mưa chủ yếu vào mùa đông +Lượng mưa cao nhất vào các tháng 10,11 +Lượng mưa tháng 10 cao nhất cả nước - Giải thích: + Khu vực này chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông qua biển +Nằm trước các sườn đón gió mùa đông +Tháng 10,11 là thơì kì dãi hội tụ nhiệt đới thường án ngữ ở khu vực Huế - Đà Nẵng +Mùa hạ khu vực này ít mưa là do: ảnh hưởng của gió phơn Tây-Nam + Đà Nẵng có mưa ít hơn Huế là do ảnh hưởng của khối núi Bạch Mã Câu 26 : Dựa vào Atlat và những kiến thức đã học, hãy chứng minh khí hậu nước ta là nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng .Đặc điểm này có có ảnh hưởng như thế nào đến các ngành kinh tế của nước ta ? Gợi ý trả lời - 1 - Khí hậu của một vùng lãnh thổ . dựa trên cơ sở của nhiệt độ, nắng,chế độ gió, chế độ mưa ; khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành kinh tế của một lãnh thổ (0,25đ) - 2 - Khí hậu nước ta có đặc điểm nổi bật là khí hậu nhiệt đới ẩm gia mùa,phân hoá đa dạng cả về không gian và thời gian,diễn biến bất thường -3 - Nhiệt đới ẩm, gió mùa, phân hoá đa dạng (0’25đ): a - Chế độ nhiệt : + Nền nhiệt độ trng bình/năm :22- 27 0 C , tổng nhiệt độ hoạt động :8000- 10000 0 C (0,25đ) + Chế nhiệt phân hoá khác nhau giữa các vùng 10 . BÀI TẬP ATLAT Bài tập 1: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy nêu đặc. tháng IX- XI, R lớn tập trung chủ yếu tháng X và XI + ĐH chủ yếu à đồi núi, sông ngòi có đặc điểm ngắn, dốc và thủy chế thất thường Bài tập 18: Dựa vào Atlat