Thực hiện pháp luật phòng chống tham nhũng ở một số nước và kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

108 343 3
Thực hiện pháp luật phòng chống tham nhũng ở một số nước và kinh nghiệm cho việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HOÀI GIANG ĐỀ TÀI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HOÀI GIANG ĐỀ TÀI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Vũ Hoài Giang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ Luật Hình CCDI The Central Commission for Discipline Inspection Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Trung Quốc CHND Cộng hòa nhân dân CPIB Corruption Practices Investigation Bureau Cơ quan điều tra hành vi tham nhũng LHQ Liên Hợp Quốc MOS Ministry of Supervision Bộ Giám sát Trung Quốc PCA The Prevention of Corruption Act Luật chống tham nhũng Singapore năm 1960 PCTN TI Phòng, chống tham nhũng Transparency International Tổ chức Minh bạch Quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1: Sơ đồ vị trí độc lập Cơ quan điều tra hành vi tham nhũng Singapore Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu tổ chức Cơ quan điều tra hành vi tham nhũng Singapore Sơ đồ 3: Hình 1: Sơ đồ vị trí quan chống tham nhũng Đảng Nhà nước Trung Quốc cấp trung ương Số khiếu nại nhận CPIB so với số trường hợp đăng ký điều tra Hình 2: Tỷ lệ kết án vụ việc tham nhũng CPIB điều tra Hình 3: Tỷ lệ nhân viên khu vực công khu vực tư bị khởi tố hành vi tham nhũng Singapore Hình 4: Số lượng quan chức Trung Quốc bị điều tra có biểu hành vi tham nhũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.1 Lý luận pháp luật phòng, chống tham nhũng thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng số nước giới 22 Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 41 2.1 Thực qui định pháp luật việc xác định hành vi tham nhũng 41 2.2 Thực qui định pháp luật tổ chức máy phòng, chống tham nhũng 42 2.3 Thực qui định pháp luật đạo đức cán bộ, công chức nhà nước phòng, chống tham nhũng 54 2.4 Thực qui định pháp luật trừng trị nghiêm khắc hành vi phạm tội tham nhũng 63 2.5 Thực qui định pháp luật bảo vệ người tố cáo tham nhũng 67 2.6 Thực qui định pháp luật hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng 69 Chương MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 72 3.1 Khái quát pháp luật tổ chức thực pháp luật phòng, chống Việt Nam 72 3.2 Những kinh nghiệm xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng 76 3.3 Những kinh nghiệm tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng 79 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng xuất từ có đời nhà nước tượng xã hội tiêu cực, gây nhiều nguy hại tất quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển, có Việt Nam Trước nguy tham nhũng, nhiều nghị quyết, Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ phải thực có hiệu đấu tranh phòng chống để ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn Về phía Nhà nước, ngày 29/11/2005, Quốc hội thơng qua Luật phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 (Luật PCTN 2005) Từ đến cơng tác xây dựng hồn thiện thể chế PCTN khơng ngừng nâng cao Với luật văn hướng dẫn thi hành Chính Phủ, xây dựng quy định cụ thể vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập; quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức; xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng v.v… Và nay, tiến tới, Luật phòng, chống tham nhũngnăm 2016 chuẩn bị ban hành để thay cho Luật PCTN 2005 với Dự thảo công bố để lấy ý kiến nhân dân Như vậy, thấy, chưa thể khẳng định pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam hồn thiện hồn tồn thấy nước ta quan tâm, trọng xây dựng đầy đủ, đồng pháp luật vấn đề này, tạo sở pháp lý vững cho công đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam Thế nhưng, tham nhũng nước ta xem vấn nạn diễn nghiêm trọng, với biểu ngày tinh vi, phức tạp, xảy diện rộng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực, “làm cản trở phát triển kinh tế xã hội, gây xúc nhân dân, thách thức nghiêm trọng vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước, đe dọa tồn vong chế độ”.1 Ngày 25/1/2017 vừa qua, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI) công bố Chỉ số cảm nhận Tham nhũng (CPI) 2016, xếp hạng 176 quốc gia vùng lãnh thổ mức độ tham nhũng khu vực cơng, đó, Việt Nam 33/100 điểm, đứng thứ 113/176 bảng xếp hạng toàn cầu TI nhận xét, kết cho thấy “…Việt Nam chưa tạo thay đổi mang tính đột phá cảm nhận tham nhũng khu vực cơng tiếp tục nằm nhóm nước mà tham nhũng Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.196 cho nghiêm trọng”.2 Kết tương đồng với nhận định Chính Phủ ý kiến đánh giá Ủy ban Tư pháp Quốc hội báo cáo tổng kết công tác PCTN năm 2016 Chính Phủ Việt Nam Điều có nghĩa pháp luật nước ta có đầy đủ khâu thực pháp luật chưa tốt, dẫn đến hiệu kết công tác PCTN chưa cao Trong đó, số quốc gia khu vực Châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng đạt kết phòng, chống tham nhũng đáng ghi nhận Nổi bật số Singapore với số điểm 84/100, đứng thứ 7/176 quốc gia; Hồng Kông: 77/100 điểm, xếp hạng 15/176; Nhật Bản 72/100 điểm, xếp hạng thứ 20; Malaysia: 49/100 điểm xếp hạng 55/176 quốc gia; Trung Quốc: 40/100 điểm, xếp hạng 79/176 quốc gia v.v…3 Có kết trên, hẳn cơng tác thực pháp luật phòng, chống tham nhũng quốc gia đóng góp phần khơng nhỏ Điều có nghĩa là, cơng tác phòng, chống tham nhũng nói chung thực pháp luật phòng, chống tham nhũng nói riêng khó, khơng phải khơng thể thực được, việc thực Việt Nam chưa cách, chưa đạt hiệu cao Do vậy, việc học hỏi kinh nghiệm thực pháp luật có hiệu nước bạn yêu cầu cần thiết công tác đấu tranh chống tham nhũng nước ta Điều góp phần lý giải cho câu hỏi nước bạn chống tham nhũng thành cơng nhiều hạn chế Cơng tác phòng, chống tham nhũng Việt Nam quan chức đánh giá thực khó khăn, phức tạp, nhạy cảm Thế nhưng, vậy, lại cần phải nêu cao tinh thần đấu tranh, tâm ngăn chặn tệ nạn đến giống nước bạn Singapore, Nhật Bản, Hồng Kơng Trung Quốc v.v… làm Đó động lực để tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài phòng, chống tham nhũng để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ mình, nhằm góp phần nhỏ bé vào việc thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng nước ta, với tên đầy đủ: “Thực pháp luật phòng chống tham nhũng số nước kinh nghiệm cho Việt Nam” Tổ chức minh bạch quốc tế, “Kết Chỉ số cảm nhận tham nhũng 2016 Việt Nam”, địa chỉ:https://towardstransparency.vn/vi/chi-so-cam-nhan-tham-nhung ngày truy cập 12/5/2017 Tổ chức minh bạch quốc tế, “Kết quảCPI toàn cầu”, địa chỉ:https://towardstransparency.vn/wpcontent/uploads/2014/07/CPI2016_WorldMapAndCountryResults_web.pdf ngày truy cập 12/5/2017 Tình hình nghiên cứu đề tài Trên góc độ nghiên cứu quốc tế PCTN, khoa học pháp lý ghi nhận số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sách chuyên khảo tác giảNguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên), “Pháp luật chống tham nhũng nước giới” năm 2003 Tuy xuất từ lâu sách giới thiệu nét hoạt động chống tham nhũng, đặc biệt khía cạnh pháp luật tổ chức, hoạt động quan chống tham nhũng nhiều nước giới, bật Singapore, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kơng Bên cạnh viết chun khảo, có giá trị tham khảo cao như: “Kinh nghiệm chống tham nhũng số nước” PGS.TS Nguyễn Thị Hồi, đăng Tạp chí nhà nước pháp luật; “Bài học kinh nghiệm chống tham nhũng Singapore” – tác giả Đỗ Hữu Thùy Dương Tạp chí Thanh tra; “Trung Quốc với cơng tác phòng, chống tham nhũng” – tác giả Trần Thái Hà Tạp chí Tổ chức nhà nước Ngồi ra, luận văn bậc thạc sĩ, có hai cơng trình nghiên cứu đáng ý, “Pháp luật PCTN Singapore học cho Việt Nam” thạc sĩ Lã Văn Huy “Pháp luật quốc tế chống tham nhũng” thạc sĩ Trần Thái Hà Trên góc độ nghiên cứu nước, năm gần có cơng trình nghiên cứu tầm luận án tiến sĩ Tiến sĩ Trần Đăng Vinh với đề tài “Hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay” vào năm 2012 Như vậy, thấy việc nghiên cứu cơng tác PCTN chủ yếu đề cập đến vấn đề xây dựng hồn thiện pháp luật, cơng trình đề cập đến việc thực pháp luật PCTN đặc biệt việc thực pháp luật PCTN nước giới để rút kinh nghiệm cho công thực thi pháp luật PCTN Việt Nam, Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tình hình thực pháp luật PCTN số nước giới phương diện đánh giá tính hiệu quả, nghiêm minh hoạt động này, qua nghiên cứu kinh nghiệm phù hợp với thực tiễn Việt Nam, góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật PCTN nước ta Phạm vi nghiên cứu: Thực pháp luật PCTN đề tài tương đối rộng lớn Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu chất lượng, luận văn có điều kiện tập trung nghiên cứu sâu tình hình thực pháp luật PCTN khu vực nhà nước, hay gọi khu vực cơng Ngồi ra, việc thực pháp luật PCTN nước giới đa dạng nên với điều kiện có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thực pháp luật PCTN hai quốc gia láng giềng, có điểm tương đồng lịch sử, văn hóa với nước ta có thứ hạng Việt Nam nhiều bậc Bảng xếp hạng Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) 2016 Tổ chức minh bạch quốc tế là: Singapore Trung Quốc Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn: Mục tiêu nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lí luận tham nhũng, pháp luật PCTN thực pháp luật PCTN, từ làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn quy định pháp luật PCTN số nước giới tình hình thực pháp luật PCTN quốc gia Qua đó, tác giả hướng tới việc rút kinh nghiệm áp dụng phù hợp với Việt Nam việc tổ chức thực pháp luật PCTN Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm vấn đề lí luận qui định pháp luật Singapore Trung Quốc vấn đề PCTN; nghiên cứu tình hình thực pháp luật PCTN Singapore Trung Quốc, kết tích cực hạn chế việc thực pháp luật nước bạn; khái quát qui định pháp luật tình hình thực pháp luật PCTN Việt Nam nay, kinh nghiệm phù hợp hoạt động thực pháp luật Singapore Trung Quốc hạn chế cụ thể Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng; vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh đồng thời dựa sở quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam PCTN phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh để lý giải vấn đề đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung vấn đề lý luận thực tiễn việc thực pháp luật PCTN số nước giới Việt Nam Luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu giảng dạy nhà hoạt động thực tiễn công đấu tranh chống tham nhũng diễn biến phức tạp Bố cục luận văn Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, ba chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo 88 Đảng máy nhà nước dạng biểu đồ so sánh với năm trước để cơng chúng nhìn nhận nỗ lực kết làm việc quan có chức chống tham nhũng nước Trong đó, báo cáo hàng năm cơng tác PCTN quan thuộc Chính phủ đặc biệt Thanh tra Chính Phủ Việt Nam chưa thực đáp ứng mong mỏi chống tham nhũng người dân Nội dung báo cáo thường đưa cách chung chung, hình thức như: “Cơng tác quản lý nhà nước PCTN bước vào chiều sâu, có nhiều tiến cơng tác tham mưu xây dựng thể chế”.79Thông tin báo cáo cơng tác PCTN khiến cơng chúng khó nhận thức thành tựu việc thực pháp luật chức năng, nhiệm vụ tra hành vi tham nhũng Thanh tra Chính Phủ khơng có thơng tin khác để đánh giá rõ ràng yếu tố “từng bước vào chiều sâu” “có nhiều tiến cơng tác tham mưu” Rõ ràng, quốc gia có thành tựu việc PCTN báo cáo phản ánh kết thực thi nhiệm vụ họ chi tiết cụ thể, chứa đựng thông tin cần thiết kết cụ thể để cơng chúng nắm bắt đánh giá Hoặc phần tổng kết kết đạt Cục chống tham nhũng, Thanh tra Chính Phủ, viết sau: “Một số kết bật Cục Chống tham nhũng hoàn thành thời gian yêu cầu Báo cáo nội dung liên quan đến công tác PCTN đảm bảo chất lượng, hiệu quả; tham mưu cho Thủ tướng, Ban Chỉ đạo tổng kết 10 năm thực Luật PCTN; đạo hướng dẫn ngành, địa phương hoàn thành việc tổng kết 10 năm thực Luật PCTN; hoàn thành báo cáo PCTN năm 2016 để Chính phủ trình Quốc hội.” 80 Trên thực tế, việc hoàn thành thời gian yêu cầu báo cáo trách nhiệm Cục chống tham nhũng, xem xét “kết bật Cục chống tham nhũng”, đồng thời thông tin tác dụng để người dân giám sát đánh giá kết thực chức năng, nhiệm vụ PCTN Cục Điều mà người dân quan tâm, mong mỏi phía Cục chống tham nhũng kết cụ thể số lượng vụ án tham nhũng mà Cục chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ phát xử lý được, thông tin lại chưa báo cáo cách đầy đủ, chi tiết 79 Thanh Loan, “Cục Chống tham nhũng tổng kết năm 2016”, Cổng thông tin điện tử Thanh tra Chính Phủ, địa http://www.thanhtra.gov.vn/ct/news/Lists/PhongChongThamNhung/View_Detail.aspx?ItemID=498 ngày truy cập 30/6/2017 80 Thanh Loan, tlđd thích 55 89 người dân mong đợi Ví dụ, báo cáo này, Cục đưa số liệu số lượng đơn thư tố cáo công dân chuyển tới “1016 đơn thư công dân chuyển tới Toàn đơn thư Cục trưởng Cục Chống tham nhũng xem xét, có ý kiến Cục phân loại chuyển nhiều đơn tố cáo tới quan có thẩm quyền giải quyết, góp phần làm giảm đơn thư khiếu nại, tố cáo kéo dài, cập nhật thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước tham nhũng” Trên thực tế, người dân nói chung thân người dân có đơn tố cáo nói riêng, mong đợi nhiều từ phía Cục chống tham nhũng Thanh tra Chính Phủ, họ mong muốn báo cáo công tác chống tham nhũng này, với thơng tin trên, Thanh tra Chính Phủ phải đưa số liệu rõ ràng chi tiết nữa, cụ thể: Trong số 1016 đơn thư tố cáo hành vi tham nhũng mà cục nhận được, số lượng cụ thể vụ thuộc thẩm quyền giải Cục bảng thống kê thông tin cụ thể người bị tố cáo, vị trí công tác, hành vi bị tố cáo kết giải tố cáo, xác minh có hay khơng hành vi tham nhũng, chưa hoàn thành việc tra, xác minh thời điểm báo cáo Tương tự, vụ việc tố cáo Cục chuyển cho quan khác giải theo thẩm quyền, Cục chống tham nhũng - Thanh tra Chính Phủ phải trở thành đơn vị đầu mối việc nắm bắt giải tình hình, kết giải tố cáo quan khác, phải báo cáo lên Cục chống tham nhũng, để Cục báo cáo lên Chính Phủ người dân thông tin cụ thể như: thơng tin người bị tố cáo; vị trí công tác; hành vi vị tố cáo; tên quan, đơn vị có thẩm quyền giải tố cáo; kết kiểm tra, xác minh có hay khơng dấu hiệu tham nhũng thời điểm báo cáo tổng kết Cục chống tham nhũng Dưới kiểm soát Cục chống tham nhũng, quan, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo thực việc xác minh tố cáo cách nghiêm túc Không nhằm mục đích nâng cao hiệu phát hành vi tham nhũng, việc báo cáo số liệu cách chi tiết cụ thể phương thức giám sát hiệu quan cấp xã hội, thúc đẩy quan có chức chống tham nhũng làm việc cách trách nhiệm, hiệu quả, không phụ mong đợi người dân 3.3.2 Kinh nghiệm việc thực công tác giáo dục đạo đức cho cán bộ, công chức nhà nước Đây vấn đề không Việt Nam, rõ ràng việc giáo dục đạo đức công vụ cho đội ngũ cán cơng chức mang nặng tính hình thức chưa mang lại hiệu Các buổi giáo dục, bồi dưỡng đạo đức đa phần 90 thực ngắn hạn hình thức Trong đó, cơng tác bồi dưỡng đạo đức công chức, đặc biệt công tác PCTN nhũng phải thực cách nghiêm túc khoa học việc tạo dựng phẩm chất liêm loại bỏ yếu tố vơ ngun tắc lòng tham khơng phải vấn đề đơn giản Thậm chí, với Singapore – quốc gia đề cao giáo dục đạo đức, thực túy vấn đề mà kết hợp với chế độ lương bổng cao để đảm bảo sống công chức nhà nước nhằm triệt tiêu “lòng tham” họ chất vốn có người Tuy nhiên, điều kiện kinh tế đất nước Singapore vào thập niên 60, 70 Việt Nam nay, việc tăng mức lương cao cho đội ngũ cán bộ, công chức ngang với mức lương cho nhân viên khu vực tư nhân thực gánh nặng ngân sách nhà nước Trước đây, chưa đủ khả chi trả mức lương cao cho đội ngũ công chức, Singapore chủ yếu tập trung vào công tác giáo dục đạo đức để nâng cao liêm cho họ, nhiên họ thực điều cách hiệu thực với công tác giáo dục nhân cách đạo đức lối sống cá nhân từ cấp học mẫu giáo, tiểu học đại học, đợi đến người trở thành cán bộ, công chức nhà nước bồi dưỡng, giáo dục liêm Thực tế, liêm phẩm chất có tác động đến việc hình thành nhiều phẩm chất khác tính trung thực, tự trọng, lối sống có trách nhiệm Do đó, việc kết hợp giáo dục liêm thực chương trình giáo dục đạo đức cấp học phổ thông phù hợp Vì thế, điều kiện nay, cần thiết phải đưa đề “lòng tham”, “tham nhũng” “liêm chính” chương trình giáo dục đạo đức cấp học để hình thành hệ học sinh thái độ không khoan nhượng với hành vi tham nhũng Tham nhũng cần phải nhìn nhậnnhư hành vi phẩm chất xấu, đem lại tác hại khôn lường để phấn đấu tương lai phát triển thân người nói riêng tồn xã hội nói chung cần thiết phải loại bỏ hành vi 3.3.3 Kinh nghiệm việc đảm bảo chế độ tiền lương cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Trả lương cao cho công chức nhà nước biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tham nhũng Singapore Việt Nam nay, quy trình tuyển chọn mắc nhiều sai lầm tạo thành máy người làm việc quan nhà nước khổng lồ với điều kiện kinh tế nay, việc nâng lương 91 cho đội ngũ công chức lại trở thành gánh nặng ngân sách Do đó, kinh nghiệm nước bạn cho thấy, để nâng mức lương cao cho đội ngũ công chức mà không làm tăng thêm gánh nặng ngân sách, nước ta nên thực nghiêm túc việc tuyển dụng, bổ nhiệm sàng lọc đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, biện pháp gián tiếp nhằm nâng lương cho đội ngũ cán bộ, công chức Việc tuyển dụng lựa chọn đội ngũ cán bộ, công chức chất lượng yêu cầu tất hoạt động xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Thế nhưng, yêu cầu thực có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động PCTN, lẽ, tuyển dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức có chất lượng với suất lao động cao số lượng cơng chức cần tuyển dụng giảm, qua sàng lọc số lượng cơng chức làm việc không hiệu cắt giảm phần lương từ ngân sách trả cho họ để tập trung trả lương cho đội ngũ cán công chức làm việc hiệu Khi đó, mức lương cán bộ, cơng chức có gia tăng định mà không trở thành gánh nặng cho ngân sách thời kỳ Với mức lương cao, người cán bộ, cơng chức hồn tồn thúc đẩy ý thức thực pháp luật PCTN kiềm chế cám dỗ mặt vật chất Hiện nay, quy trình tuyển dụng cơng chức Việt Namcũng nghiên cứu đổi để phù hợp yêu cầu tình hình chung xu hướng nước phát triển, việc có nhiều quan điểm trái chiều vấn đề có chấp nhận sử dụng loại cử nhân, ngồi quy hệ đào tạo văn hai, chức, liên thông làm điều kiện người dự tuyển công chức ý kiến xung quanh vấn đề hình thức tổ chức thi tuyển dụng cơng chức, thi viết hay thi trắc nghiệm chứng tỏ Việt Nam chưa xây dựng quy trình tuyển dụng công chức khoa học hiệu Điều dẫn đến hệ lụy máy nhà nước hoạt động nhiều khuyết điểm hiệu quả, tệ nạn tham nhũng nghiêm trọng Về vấn đề này, cá nhân tác giả có vài ý kiến sau: Một là, việc thi tuyển công chức muốn khách quan, công bằng, phải tìm biện pháp ngăn chặn lỗ hổng trình tuyển dụng điều kiện nảy sinh hành vi tham nhũng, hay nói cách khác việc “mua”, “bán” chức danh công chức Muốn vậy, cần thiết phải loại bỏ yếu tố chủ quan trình đánh giá kết thi tuyển xét tuyển công chức việc sử dụng hệ thống đánh giá điện tử Các kỳ thi tuyển dụng công chức nên thực thông qua hệ thống máy tính để hạn chế tối đa tiêu cực xảy Các 92 thi kiểm tra kiến thức nên thiết kế theo hình thức thi trắc nghiệm với số lượng câu hỏi lớn từ khoảng 200 câu hỏi đến 1000 câu, bao trùm kiến thức chung nghiệp vụ chun ngành để tìm người có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực, lẽ, khối lượng kiến thức, hiểu biết người cán bộ, cơng chức thước đo khách quan trình độ họ giúp họ có phương tiện đắc lực để giải vụ việc thực tế sau Hai là, nội dung thi tuyển cơng chức nên tập trung đánh giá trình độ, lực hiểu biết kỹ giải tình thí sinh, khơng nên tập trung trọng việc “học thuộc lòng” văn pháp luật quy định lĩnh vực thi tuyển Việc “học thuộc lòng” quy định văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, đơn vị tổ chức thi tuyển, chí đến dấu chấm, phẩy để làm chấm điểm, thực không cần thiết không đánh giá trình độ, lực người thi tuyển Trên thực tế, thân quy định thể bị bãi bỏ sửa đổi, bổ sung quy định khác tương lai, việc “học thuộc lòng” khơng thực giúp ích cho công việc người cán bộ, công chức thực tế Do đó, cần nắm bắt tinh thần quy định, hướng phát triển vận dụng kiến thức người cơng chức cách hài hòa, hợp lý, đem lại hiệu cơng việc chuyên môn Ba là, làm tốt công tác hướng nghiệp cho nguồn nhân lực tương lai từ bậc học phổ thông chấp nhận hệ đào tạo quy (văn quy, văn quy) điều kiện chất lượng giáo dục đại học nhiều hạn chế thời điểm Có nhiều ý kiến cho việc số địa phương thời gian vừa qua đưa điều kiện sinh viên phải có Đại học hệ công lập tuyển dụng công chức tư thiếu tầm nhìn, hạn chế phát triển v.v…Tuy nhiên, nhìn vào chất lượng giáo dục đào tạo hầu hết sở đào tạo ngồi cơng lập hệ chức, người ta thấy sinh viên tốt nghiệp sở giáo dục không đủ chất lượng khó đủ khả đảm đương cơng việc đòi hỏi tính chun mơn cao Trong đó, xu hướng chung nước phát triển giới, người tuyển dụng vào làm việc quan máy nhà nước phải thực người xuất sắc khu vực tuyển dụng khác tư nhân công ty có vốn nước ngồi Và họ ln tìm cách thu hút sinh viên giỏi ứng tuyển vào vị trí máy nhà nước, Việt Nam khơng nên theo chiều hướng ngược lại Cán công chức khơng đủ lực, trình độ làm gia tăng thêm nguy 93 tham nhũng mà Có thể nói tình trạng giáo dục nặng “số lượng” mà không trọng đến “chất lượng” hạn chế lớn ngành giáo dục nói chung mà quan có thẩm quyền chưa tìm cách khắc phục Đáng tiếc thay, hệ lụy lối giáo dục lại có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực, hiệu hoạt động máy nhà nước nói chung hiệu việc thực pháp luật PCTN Việt Nam nói riêng Vì thời gian tới, ngành giáo dục cần thiết phải cắt giảm số lượng sở đào tạo đại học chất lượng, tập trung nguồn lực để phát triển sở đào tạo bậc đại học truyền thống, kinh nghiệm chất lượng có, trọng phát triển sở đào tạo nghề, để tạo cân hợp lý cấu ngành nghề lĩnh vực, lao động phổ thơng lao động trí óc Điều này, khơng giúp máy nhà nước tuyển dụng công chức đủ lực, kiến thức đảm đương công việc mà góp phần làm giảm tình trạng thất nghiệp nói chung nâng cao suất lao động quốc gia nói riêng làm giảm tệ nạn tham nhũng xã hội 3.3.4 Kinh nghiệm việc phát huy tối đa kênh giám sát từ phía xã hội Như phân tích trên, chủ thể thực pháp luật PCTN chủ yếu bao gồm: quan nhà nước máy nhà nước, quan chuyên trách PCTN đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước Pháp luật PCTN có thực hiệu thực tế phụ thuộc lớn vào chủ thể Thế họ lại người có chức vụ, quyền hạn, có quyền lực mối quan hệ rộng lớn vấn đề liên quan đến tham nhũng lại có mức độ nhạy cảm cao Vì vậy, chế giám sát máy nhà nước đơi khơng mang lại hiệu mong đợi Do đó, cần phải trọng tập trung vào kênh giám sát từ phía xã hội, để nhận nhìn khách quan Cũng mà Singapore Trung Quốc trọng đến kênh giám sát Chính thế, văn trang thơng tin điện tử mình, Cơ quan điều tra hành vi tham nhũng CPIB kêu gọi người dân cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề tham nhũng gần họ mở rộng hết mức phương tiện tiếp nhận thông tin từ điện thoại, email, đơn thư, gặp gỡ trực tiếp trụ sở CPIB v.v…và sẵn sàng tiếp nhận thông suốt 24 ngày Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương Trung Quốc đưa kêu gọi tương tự người dân, chí quan chống tham nhũng Trung Quốc kêu gọi người dân phát biểu tham nhũng, lãng phí, buổi tiệc tùng xa hoa, 94 uống rượu đội ngũ cán bộ, cơng chức nước chụp lại ảnh đăng tải công khai trang thông tin điện tử CCDI để tiến hành điều tra xác minh Tuy nhiên, rõ ràng so với hai quốc gia láng giềng, Việt Nam có trọng tới kênh giám sát cách Người dân không kêu gọi tham gia vào việc cung cấp thông tin cách liệt Thơng báo hàng ngày quyền cấp trung ương địa phương phương tiện thông tin đại chúng chưa có nhiều nội dung đề cập đến việc kêu gọi người dân phát báo cáo biểu hành vi tham nhũng đội ngũ cán bộ, cơng chức Và Chính Phủ chưa tạo cho người dân ý chí kiến chống lại tệ nạn cách mạnh mẽ, để người dân tiếp xúc với quan công quyền kiên quyết, không khoan nhượng với biểu nhũng nhiễu, cho nhận hối lộ Một vấn đề dấy lên dư luận gần nội dung Dự thảo nghị định quy định điều kiện kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình Bộ Cơng An đệ trình, Dự thảo quy định: “Chỉ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội sử dụng thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị…” Vì dự thảo đưa để lấy ý kiến nhân dân, nhiều người cho điều cản trở hoạt động nhà báo, luật sư công dân trình thu thập chứng cứ, đấu tranh chống tiêu cực trường hợp công khai thu thập chứng phạm tội Bộ Tư pháp thẩm định khơng đồng tình với nội dung này, nhiều luật sư cho quy định dự thảo “vi hiến” Do đó, Nghị định thức ban hành, quy định nói khơng đề cập Tuy nhiên, Khoản 5, Điều 11, Nghị định lại có quy định: “Chỉ bán thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình cho đối tượng pháp luật cho phép sử dụng biện pháp ghi âm, ghi hình bí mật, là: Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; quan có trách nhiệm thi hành biện pháp ghi âm, ghi hình bí mật theo điều kiện, thẩm quyền, thủ tục biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật tố tụng hình quy định” Quy định này, rõ ràng làm hạn chế quyền sử dụng thiết bị cơng dân q trình thu thập chứng tội phạm, đặc biệt tội phạm tham nhũng, lẽ để có chứng hành vi tham nhũng, người dân phải có tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với người có chức vụ, quyền hạn, địa điểm phát vụ tham nhũng, đặc biệt hối lộ thường địa điểm cơng cộng mà chủ yếu trụ sở quan, đơn vị nhà riêng người cán cơng chức Do đó, với 95 tội phạm có tính chất phức tạp, nhạy cảm tham nhũng việc đòi hỏi người dân phải cung cấp chứng cơng khai khó.Các quy định Nghị định Chính Phủ chưa cho thấy tinh thần cầu thị khuyến khích người dân tham gia vào hoạt động chống tham nhũng cách liệt thiết thực Đó yếu tố khiến cho tình trạng tham nhũng nước ta ngày diễn nghiêm trọng 3.3.5 Kinh nghiệm hoạt động kê khai tài sản cán bộ, công chức nhà nước Cả Singapore Trung Quốc trọng vào việc thực kê khai tài sản cán bộ, công chức nhà nước, công tác thực hàng năm cách nghiêm túc công khai Đây hoạt động buộc phải thực nước tiến dạng nghĩa vụ cán bộ, công chức nhà nước người quản lý kê khai hoạt động tiến hành cách “hình thức”, “đại khái”, “vơ thưởng vơ phạt” số nước mà tình trạng tham nhũng xảy nghiêm trọng, có Việt Nam Qua tìm hiểu thực tế, kết thực quy định pháp luật công tác kê khai tài sản cán bộ, công chức nhà nước nước ta không khả quan Báo cáo công tác PCTN năm 2016, Tổng Thanh tra Chính Phủ cho biết, tỷ lệ kê khai tài sản, thu nhập năm đạt 99,1%; số người hoàn thành việc kê khai tài sản, thu nhập triệu người, có 414 người thuộc diện kê khai xác minh tài sản, chưa phát trường hợp kê khai không trung thực 81 Kết nêu rõ ràng không đáp ứng kỳ vọng nhân dân công tác chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Điều cho thấy, việc kê khai xác minh tài sản cán bộ, công chức Việt Nam túy mang tính hình thức Qua nghiên cứu quy định Thông tư số 08/2013/TT-TTCP Thanh tra Chính Phủ hưỡng dẫn thi hành quy định minh bạch tài sản, thu nhập, quy định chủ thể xác minh hoạt động xác minh tương đối hoàn thiện bao gồm việc nghiên cứu hồ sơ, tài liệu; xác minh chỗ; làm việc với quan lưu trữ hồ sơ tài liệu tài sản, thu nhập xác minh tổ chức, cá nhân có 81 Chính Phủ, Báo cáo cơng tác phòng chống tham nhũng năm 2016 trước Quốc hội, Cổng thông tin điện tử Thanh tra Chính phủ, địa http://www.thanhtra.gov.vn/ct/news/Lists/TinNongMoi/View_Detail.aspx?ItemID=383 ngày truy cập 30/6/2017 96 chuyên môn kỹ thuật tài sản, thu nhập xác minh để đánh giá, giám định tài sản thu nhập v.v…với cách thức thực theo quy định pháp luật hành mà 414 trường hợp xác minh tài sản, nhà chức trách không phát trường hợp kê khai khơng trung thực Do đó, vấn đề mấu chốt khâu thực pháp luật Vì vậy, để hoạt động xác minh kê khai tài sản thực trở thành biện pháp chống tham nhũng hiệu quả, phải học hỏi kinh nghiệm nước bạn việc thực nâng cao tinh thần nghiêm túc chủ thể quản lý việc kê khai tài sản Chúng ta nênthực việc ràng buộc trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền tiến hành xác minh việc kê khai tài sản người kê khai Theo đó, cần có hình thức khen thưởng biểu dương, nâng lương trước thời hạn cho chủ thể có thẩm quyền xác minh trình thực nhiệm vụ mà phát dấu hiệu bất thường số lượng tài sản dấu hiệu hành vi tham nhũng Và có hình thức xử phạt hành hình chủ thể có thẩm quyền xác minh tài sản báo cáo tính trung thực việc kê khai tài sản đối tượng bị xác minh, sau đó, đối tượng bị buộc tội phạm tham nhũng Khi đó, chủ thể tiến hành xác minh phải chứng minh làm tròn trách nhiệm tiến hành xác minh tài sản, không họ phải chịu hình thức xử phạt nghiêm minh Trong khâu tổ chức thực pháp luật kê khai tài sản, hoạt động xác minh cần phải tiến hành theo thủ tục nhanh chóng để dành thời gian trọng vào chất lượng công tác kiểm tra, xác minh Các kết sau kê khai tài sản, thu nhập cần thiết phải công khai, minh bạch để nhân dân giám sát.82 3.3.6 Kinh nghiệm việc tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Để nâng cao hiệu thực pháp luật PCTN, Trung Quốc, Singapore hay Việt Nam định phải có tham gia tích cực hoạt động mang tính quốc tế để mang lại hội học hỏi kinh nghiệm hợp tác với nước tiến tiến giới Đặc biệt, bối cảnh nay, đối tượng có hành vi tham nhũng thường thực thủ đoạn tinh vi việc tẩu tán tài sản tham nhũng ngân hàng nước thực việc “bỏ trốn” sang nước bạn để tránh chế tài nghiêm khắc Do đó, để ngăn chặn tình trạng này, 82 Trần Đăng Vinh (2012), Hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.75 97 Việt Nam cần trọng thúc đẩy việc đàm phán, mở rộng ký kết hiệp định tương trợ tư pháp song phương, đa phương tạo điều kiện cho việc dẫn độ tội phạm kiểm sốt tài khoản ngân hàng nước ngồi mà quan chức Việt Nam sử dụng để tẩu tán tài sản tham nhũng Bên cạnh đó, Việt Nam cần chủ động việc tham gia đầy đủ Hội nghị quốc gia thành viên Công ước Liên Hợp Quốc Chống tham nhũng theo chương trình quốc tế khu vực để trao đổi kinh nghiệm, trao đổi thông tin, đào tạo cán bộ, hỗ trợ kỹ thuật phòng, chống tham nhũng Riêng vấn đề này, Việt Nam nên có tiếp thu, học hỏi nghiêm túc từ nước bạn có hiệu cao việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Singapore, Trung Quốc, Hồng Kông Để việc học tập có hiệu quả, chủ động liên hệ cử cán bộ, công chức làm việc quan chuyên trách PCTN nước ta để học hỏi kinh nghiệm phát điều tra tội phạm tham nhũng từ quan chống tham nhũng nước bạn CPIB Singapore, ICAC Hồng Kông 98 Kết luận chương Để nâng cao hiệu thực pháp luật PCTN, trước tiên, Việt Nam cần học hỏi số kinh nghiệm việc xây dựng hoàn thiện pháp luật PCTN nước bạn, làm sở cho hoạt động thực pháp luật Có điểm chung quốc gia kiểm soát tốt nạn tham nhũng khu vực cơng quan chịu trách nhiệm chống tham nhũng họ trao quyền hạn cụ thể mạnh mẽ, quy định pháp luật rõ quan chống tham nhũng quyền điều tra, thu thập chứng hành vi tham nhũng mà khơng cần có kiêng dè, nể sợ quan khác Đó kinh nghiệm mà nhà làm luật nước ta nên trọng, tránh xây dựng quy định chung chung, không đủ sức mạnh khiến cho quan nước ta khó áp dụng thực tế Ngoài ra, số kinh nghiệm việc xây dựng quy định đánh giá kết thực hoạt động phòng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng; quy định trọng công tác kiểm tra, xác minh hoạt động kê khai tài sản; quy định theo hướng tăng nặng trách nhiệm vật chất tội phạm tham nhũng cần quan tâm Trong hoạt động thực pháp luật PCTN, nói kết hoạt động phụ thuộc trước tiên vào hiệu hoạt động quan có chức phòng, chống tham nhũng Tiếp thu kinh nghiệm nước bạn, Việt Nam cần xác định rõ khu vực tham nhũng cần loại bỏ máy nhà nước hướng tới xây dựng hệ thống quan chống tham nhũng độc lập, hoàn toàn không bị phụ thuộc vào khu vực tham nhũng, nêu cao yếu tố trách nhiệm cá nhân nhân, tính chuyên trách chi tiết, cụ thể hoạt động đấu tranh chống tham nhũng Ngồi ra, cơng tác giáo dục đạo đức cho cán bộ, công chức nhà nước cần phải trọng, nghiêm túc khoa học trình tuyển chọn nguồn nhân lực kêu gọi, phát huy sức mạnh toàn xã hội thực pháp luật PCTN kinh nghiệm tốt mà Việt Nam cần học hỏi nghiên cứu đưa vào ứng dụng thực tiễn theo lộ trình cụ thể thời gian tới 99 KẾT LUẬN Các nguồn lực cơng cộng yếu tố có tác động trực tiếp tới trình phát triển kinh tế - xã hội thịnh vượng quốc gia Vì vậy, nguồn lực bị thất thoát vào tay hay số cá nhân, rõ ràng phát triển chung xã hội gặp trở ngại Vì chống tham nhũng trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia hầu khắp giới Trong công chung này, nỗ lực để đưa quy định pháp luật PCTN thực có hiệu thực tế phải trọng gắn với trách nhiệm chủ thể thực pháp luật PCTN Bởi suy cho cùng, yếu tố mang tính định cho thay đổi tích cực phải người Các nhà lãnh đạo đất nước thân người cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải rèn luyện cho phẩm chất trung thực, tự trọng tinh thần trách nhiệm cơng vụ Với phẩm chất tốt đẹp công việc, định họ nhớ đến nhà lãnh đạo kiệt suất, cán ưu tú, tín nhiệm trân trọng nhân dân, đích hướng đến cho nghiệp người, ham muốn vật chất, tới mức phải nhận lại hình phạt thích đáng hay khinh thường, căm ghét nhân dân Công chống tham nhũng không đơn giản, không muốn nói khó khăn phức tạp, khơng phải mà cho phép thân khoan nhượng với hành vi tham nhũng Đó tinh thần mà tác giả rút nghiên cứu việc thực pháp luật PCTNcủa hai quốc gia láng giềng Singapore Trung Quốc Để đạt thành tựu ngày hơm để trở thành quốc gia có kinh tế thịnh vượng thuộc vào top đầu giới, họ xác định mấu chốt vấn đề phải loại bỏ tệ nạn tham nhũng, ngày nay, công đấu tranh với tham nhũng đất nước chưa kết thúc ngừng nghỉ Vì vậy, khơng có lý gì, người dân, người cán bộ, công chức nhà nước, người lãnh đạo quốc gia phát triển Việt Nam lại cho phép khoan nhượng với tham nhũng, bng xi thiếu trách nhiệm việc thực pháp luật PCTN Do thời gian tới, Đảng Nhà nước ta nên bắt đầu tiến hành ứng dụng kinh nghiệm nước bạn việc thực pháp luật chống tham nhũng cách nghiêm túc để tìm biện pháp ngăn chặn tệ nạn cách hiệu 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2012 Bộ luật hình 2015 Bộ luật tố tụng hình 2015 Luật tố cáo 2012 Nghị định 83/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2012 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chính phủ Thơng tư số 08/2013/TT-TTCP Thanh tra Chính Phủ hưỡng dẫn thi hành quy định minh bạch tài sản, thu nhập Sách, viết, tạp chí, luận văn, luận án Bảo An, “Trung Quốc thắt chặt quy định kê khai tài sản quan chức”, Báo pháp luật Việt Nam BBC News, “How China is ruled”, trang thông tin điện tử Đài truyền hình BBC, Vương Quốc Anh 10 Celia Lee, “Đạo đức hành cơng”, Viện quản trị hành cơng Singapore 11 Center for Strategic & International Studies, “Can Xi Jinping’s anticorruption campaign succeed?”, Journal of UK Practical Law 12 Chính Phủ, “Báo cáo cơng tác PCTN năm 2016 trước Quốc hội” 13 CPIB (2015), “Báo cáo thường niên CPIB năm 2015” 14 CPIB (2017), “Corruption in Singapore at Low Levels”, Corruption Practices Investigation Bureau 15 Global Legal Insights, “Hối lộ tham nhũng 2017-Trung Quóc”, Journal of UK Practical Law 16 GS Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển Tiếng Việt – Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 18 Hoàng Nam, “Cán Việt không dám tham nhũng: Bài học từ Singapore”, Báo điện tử Pháp lý 19 Khắc Trung (2016), “Đội ngũ cơng chức quan lại Trung Quốc”, Báo Văn hóa Nghệ An 101 20 Koh Teck Hin (2011), “Corruption Control in Singapore”, The 13th international training course of the criminal justice response to corruption in Japan 21 Kyle Wombolt, Robert Hunt, Anita Phillips (2017), “Anti-corruption and Bribery in China”, Journal of Lexology 22 Li Xiaoming (2016), “Luật chống tham nhũng: Hội nhập tái cấu quan chống tham nhũng”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật Trung Quốc 23 Lý Quang Diệu (2001), “Bí hóa rồng – Lịch sử Singapore 19652000”, Nhà xuất trẻ, Hà Nội 24 Ma Haoliang “Which PSC members are no longer called "Comrades"?”, Journal of Takungpao 25 Nguyễn Quốc Hùng (1975), Hán – Việt tân từ điển, Nhà sách khai trí, Sài Gòn 26 Nguyễn Thế Tâm (2017), “Nhận diện tham nhũng”, Báo Hợp tác & phát triển 27 Nguyễn Thị Hồi, “Kinh nghiệm chống tham nhũng số nước”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 7/2006 28 Nguyễn Thương (2014), “Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc giấu tiền hầm nhà”, Báo Người lao động 29 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng ( chủ biên, 2003), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Oxford Dictionaries, “Definition of Corruption” 31 PetroTimes, “6 yếu tố triệt tiêu tham nhũng Singapore, phần 1”, Trang thông tin điện tử Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam 32 Phạm Thị Hồng Đào, “Phòng, chống tham nhũng – kinh nghiệm số quốc gia hạn chế pháp luật nước ta”, Trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp 33 Quốc Dũ (Sưu tầm), “Vài nét công vụ Singapore”, Trang thông tin điện tử Sở nội vụ Thành phố Đà Nẵng 34 Sheehan, Matt (2014), “How to bribe your way into the Chinese Government”, The Huffington Post 35 Thanh Loan, “Cục Chống tham nhũng tổng kết năm 2016”, Cổng thông tin điện tử Thanh tra Chính Phủ 102 36 The state council of The people’s Republic of China, “State structure of the People’s Republic of China”, Jounal of The state council of The people’s Republic of China 37 Thu Hằng, “Năm 2016: Xử lý 20 người đứng đầu thiếu trách nhiệm để xảy hành vi tham nhũng”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 38 Tổ chức minh bạch quốc tế, “How you define corruption” 39 Tổ chức minh bạch quốc tế, “Kết Chỉ số cảm nhận tham nhũng 2016 Việt Nam” 40 Tổ chức minh bạch quốc tế, “Kết CPI toàn cầu” 41 Tổ chức minh bạch quốc tế, “What are the costs of corruption?” 42 Trần Đăng Vinh (2012), Hồn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Trần Thái Hà (2015), “Trung Quốc với công tác phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí Tổ chức nhà nước 44 Trần Vị Lương, “Chống tham nhũng: Kinh nghiệm số nước”, Báo Pháp lý điện tử 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình lí luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Wederman, Andrew (2004), “The Intensification of Corruption in China”, The China Quarterly 47 Wendy Wysong, “Recent trends in anti-corruption enforcement in China”, Journal Zengke He (2003), “Corruption and anti-coruption in reform China” Website 48 http://www.channelnewsasia.com/news/singapore/singapore-signs-anticorruption-declaration-8028182 ngày truy cập 30/6/2017 49 http://www.nortonrosefulbright.com/knowledge/publications/121091/busines s-ethics-and-anti-corruption-laws-china ngày truy cập 2/7/2017 50 http://www.supremecourt.gov.sg/news/events/magna/the-rule-of-law-andthe-singapore-constitution ngày truy cập 24/6/2017 51 http://www.emolument.com/salary-reports/companies/singaporegovernment/32670 ngày truy cập 23/6/2017 52 http://hvdic.thivien.net/hv/tham%20%C3%B4 ngày truy cập 25/4/2017 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HOÀI GIANG ĐỀ TÀI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà... chống tham nhũng 1.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng số nước giới 22 Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 41 2.1 Thực qui định pháp luật. .. chức thực pháp luật phòng, chống Việt Nam 72 3.2 Những kinh nghiệm xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng 76 3.3 Những kinh nghiệm tổ chức thực pháp luật phòng, chống tham nhũng

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan