1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 4 giáo án lớp 4 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019

30 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng năm 2017 BUỔI SÁNG MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Tập đọc: I Mục tiêu: * KT: - Biết đọc phân biệt lời nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nghĩa từ khó bài: trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò tá, tham chi sự, gián nghị đại phu, tiến cử - Hiểu ND: Ca ngợi trực, liêm, lòng dân nước Tơ Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa (Trả lời câu hỏi SGK) * KN: Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật - Giáo dục học sinh tính thật thà, trực, yêu nước - Năng lực tự học tự giải vấn đề, lực hợp tác II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi - HS nghe GV nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1 Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc bạn - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn - Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn Đánh giá: - TCĐG: + Lắng nghe cô bạn đọc để biết cách thể giọng đọc, cách ngắt nghỉ + Đọc hiểu nghĩa từ: di chiếu, tham tri sự, gián nghị đại phu ,; nghỉ cụm từ câu dài: Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá/ bận nhiều công việc/ nên không tới thăm Tô Hiến Thành được.// + Đọc to, rõ ràng, từ ngữ, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ miêu tả, đọc câu hỏi, câu cảm + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2 Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi Đáp án: Câu 1: Tơ Hiến Thành khơng nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua Câu 2: Cử người tài giúp nước khơng phải cử người ngày đêm hầu hạ Câu 3: Vì người trực đặt lợi ích đát nước lên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước Đánh giá: - TCĐG: +Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh lạc + Trả lời nội dung câu hỏi, nội dung đọc + Giáo dục học sinh biết trực thẳng, ln đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân +NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ3 Luyện đọc diễn cảm - Việc 1:HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: “ Một hôm … Trần Trung Tá” giới thiệu giọng đọc - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu ý từ cần nhấn giọng - Việc 3: Phát từ cần nhấn giọng giải thích nhấn giọng biểu cảm từ - Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt Luyện đọc đoạn: Một hôm, Đỗ thái hậu vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông người thay ơng? Tơ Hiến Thành khơng dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá Thái hậu ngạc nhiên / nói: - Vũ Tán Đường hết long ơng, ơng không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi / thần xin cử Vũ Tán Đường, hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá Đánh giá: - TCĐG:+ Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm, câu văn dài + Thể lời Tô Hiến Thành cương trực thẳng thắn Lời Thái hậu ngạc nhiên - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đọc cho người thân nghe tập đọc để biết nhân vật Tô Hiến Thành người trực Đánh giá: - TCĐG: + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát, mạnh lạc + Trả lời nội dung câu hỏi, nội dung đọc Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: * KT: Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên * KN: Vận dụng tốt kiến thức học để làm thành thạo tập BTCL: (cột 1), (a,c), (a) * TĐ: GD HS yêu thích học tốn, tính cẩn thận làm * * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; HS: Vở BT III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1: Khởi động - Trưởng VN tổ chức trò chơi: Xì điện - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Đánh giá: - TCĐG: + Tìm đọc đúng, nhanh số u cầu +Tham gia trò chơi sơi nổi, chủ động - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Hình thành kiến thức a) So sánh số tự nhiên 1: HS đọc phần hình thành kiến thức Việc 2: Cùng GV rút kết luận: + Trong hai số tự nhiên, số có nhiều chữ số lớn + Nếu hai số có số chữ số b) Xếp thứ tự số tự nhiên: Vì so sánh số tự nhiên nên xếp thứ tự số tự nhiên từ bé đến lớn ngược lại Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu thực phép so sánh với hai số tự nhiên + So sánh hai số tự nhiên + So sánh hai số dãy số tự nhiên tia số - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1(cột 1): >, 999 8754< 87 540 39680 = 39 000 + 680 Bài 2(a,c): Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn Em làm cá nhân Em trao đổi kết với bạn Đáp án: a) 8136; 8316; 8361; c) 63 841; 64 813; 64 831; Bài 3a): Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé Em làm cá nhân Em trao đổi kết với bạn Đáp án: a) 1984; 1978; 1952; 1942 Đánh giá: - TCĐG: + Biết cách so sánh hai số tự nhiên + Vận dụng kiến thức thực thành thạo so sánh hai số tự nhiên - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết * Lưu ý: HSKG làm thêm tập lại SGK C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Viết số tự nhiên bất kì, số có chữ số xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn Đánh giá: - TCĐG:+ Viết số tự nhiên + Biết cách so sánh số tự nhiên - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, BUỔI CHIỀU Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I Mục tiêu: * KT: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min chất khống; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo,ăn đường hạn chế muối *KN: Hiểu giải thích cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi * TĐ: Giáo dục HS có ý thức ăn nhiều loại thức ăn bữa ăn hang ngày * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - Hình 16, 17 SGK III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò vi-ta-min kể tên loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min? + Chất xơ có vai trò thể? - GV nhận xét Đánh giá: - TCĐG: + Nêu vai trò Vi-ta-min loại thức ăn có chứa nhiều vita-min - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Vì cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn? Việc 1: Nhóm trưởng cho nhóm thảo luận câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thắc ăn thường xuyên thay đổi ăn? Việc 2: Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung nhận xét Việc 3: GV nhận xét rút kết luận Đáp án: Vì khơng có loại thức ăn cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho hoạt động sống thể Thay đổi để tạo cảm giác ngon miệng cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho thể Đánh giá: - TCĐG:+ Biết cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Nhóm thức ăn có trongmột bữa ăn cân đối Việc 1: Quan sát , thảo luận hình minh họa trang 16 tháp dinh dưỡng trang 17 Vẽ tô màu loại thức ăn nhóm chọn cho bữa ăn Việc 2: Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung nhận xét Việc 3: GV nhận xét GV chốt: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn đủ nhóm: bột đường, đạm, béo, vi-tamin, khoáng chất chất xơ với tỉ lệ hợp lí tháp dinh dưỡng cân đối dẫn bữa ăn cân đối Đánh giá: - TCĐG:+ Biết loại thức ăn cần ăn bữa + Biết sử dụng tháp dinh dưỡng vào bữa ăn ngày - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Trò chơi: Đi chợ Việc 1: GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi Việc 2: Các nhóm tổ chức chơi Việc 3: Gv nhận xét tuyên dương em chơi tốt Đánh giá: - TCĐG:+ Lên thực đơn cho ngày ăn hợp lý + Giải thích lại chọn thức ăn + Tham gia trò chơi tích cực, chủ động - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Dặn HS ăn uống đủ chất, nói với bố mẹ tháp dinh dưỡng Đánh giá: - TCĐG:+ Vận dụng kiến thức học để ăn uống ngày khoa học, hợp lí Chính tả (N-V): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục tiêu: * KT: - Học sinh nhớ - viết 10 dòng thơ đầu trình bày tả sẽ, biết trình bày dòng thơ lục bát - Làm BT2 a * KN: Vận dụng kiến thức để giải câu đố * TĐ: GD HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ * Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - HS nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ Việc 1: Nghe GV giới thiệu đoạn cần viết: 10 câu đầu thơ Việc 2: Cá nhân đọc tả, tìm hiểu nội dung đoạn thơ cách trình bày - Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn - Chia sẻ thống kết Đáp án: Nội dung đọan thơ: Cha ông ta muốn khuyên cháu biết thương yêu, giúp đỡ lần nhau; hiền gặp nhiều may mắn, hạnh phúc HĐ2 Viết từ khó - Cá nhân viết nháp từ dễ lẫn viết - Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Cùng kiểm tra thống kết HĐ3 Viết tả - HS nhớ viết lại 10 câu thơ đầu Truyện cổ nước - HS đổi chéo vở, sốt lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai) - Trao đổi cách viết từ mà bạn nhóm viết sai Đánh giá: - TCĐG: + Ngồi tư viết, nhớ viết lại tả + Viết từ: truyện cổ, nghiêng soi, sâu xa, vàng nắng,… + Viết tốc độ, đủ chữ, chữ trình bày đẹp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, GV viết, HS viết B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống r,d hay gi? - Em tự làm vào VBT Tiếng Việt Đổi chéo sửa cho Đáp án: gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều Đánh giá: - TCĐG: + Phân biệt r/d/gi + Vận dụng tốt vào làm tập - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Luyện viết lại lần Đánh giá: - TCĐG: + Nhớ viết lại tả theo yêu cầu ********** Thứ ba ngày 12 tháng năm 2017 BUỔI SÁNG Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: * KT: - Viết so sánh số tự nhiên - Bước đầu làm quen với dạng x < 5; 68 < x < 92 với x số tự nhiên * KN: Vận dụng tốt kiến thức vào làm tập BTCL: 1, 3, * TĐ: GD HS u thích học tốn Rèn tính cẩn thận, xác * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết số - Em tự hoàn thành tập - Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn kết - Việc 2: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Đáp án: a) 1, 10, 100 b) 9, 99, 999 Bài Viết số thích hợp vào trống Em làm cá nhân vào - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp Đáp án: a) 859 067 < 859 167 c) 609 608 < 609 609 Bài 4: Tìm số tự nhiên x b) 492 037 > 482 037 c) 264 309 = 264 309 Em đọc mẫu SGK Việc 1: Em tự làm vào Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Đáp án: b) < x < Các số tự nhiên bé lớn là: 3, Vậy x là: 3, Lưu ý: HSKG làm thêm tập lại SGK Đánh giá: - TCĐG: + Tìm số bé có 1CS, 2CS, 3CS; Số lớn có 1CS, 2CS, 3CS (Như đáp án) + Tìm số thích hợp điền vào trống x; giải thích +Giáo dục HS tính cẩn thận,chính xác làm tốn +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Vấn đáp, viết, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, HS viết,GV ghi nhận xét, ghi chép ngắn * Lưu ý: HSKG làm thêm tập lại SGK C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân nội dung học hôm Đánh giá: - TCĐG: Vận dụng kiến thức học để chia se người than KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu: * KT: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm * KN: Nắm quy trình khâu thường; thực hành khâu thường khéo léo, đường khâu dẹp * TĐ: Giáo dục HS rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đôi tay * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp hợp tác II Chuẩn bị: - Bộ khâu thêu, kim, III Hoạt động dạy – học: Lớp khởi động hát GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu, yêu cầu học - HS nhắc lại mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ Quan sát, nhận xét mẫu Việc 1: - Quan sát NX mẫu khâu thường Việc 2: Trả lời câu hỏi tác dụng đường vạch dấu bước cắt vải Việc 3: Giáo viên đánh giá nhận xét Đánh giá: - TCĐG: Nắm đặc điểm đường khâu mũi thường.(Đường khâu mặt phải mặt trái giống Múi khâu mặt phải mũi khâu mặt trái giống nhau, dài cách nhau.) - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ HD thao tác kĩ thuật Việc 1: - Quan sát GV làm mẫu Việc 2: - Thực lại thao tác theo nhóm Đánh giá: - TCĐG: + Nắm quy trình khâu thường + Bước đầu thực hành mũi khâu thường theo đường vạch dấu - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân thực hành lại mũi khâu thường Đánh giá: - TCĐG:+ Thực mũi khâu thường vải Luyện từ câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu: *KT: - Nhận biết hai cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép), phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm đầu vần) giống (từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giải (BT1), tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng cho (BT2) *KN: Sử dụng từ láy từ ghép để đặt câu * TĐ: GD HS yêu thích môn học * NL: Giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học - Em viết số vào ô li - Em trao đổi với bạn kết cách viết số - Việc 1: Ban học tập cho bạn lên bảng viết - Việc 2: HS lớp nhận xét kết - Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc thành viên nhóm với giáo Đáp án: a) yến kg = 17 kg b) tạ = 90 kg tạ 60 kg = 460 kg c) 1000kg = tấn 85 kg = 085 kg Bài 3: Tính (chọn ý) - Em tự hoàn thành tập - Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn kết - Việc 2: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Đáp án: 18kg + 26kg = 44kg 512 : = 64 * Lưu ý: HSKG làm thêm tập lại SGK Đánh giá: -TCĐG: + Nắm mối quan hệ yến, tạ, với kg + Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng + Làm phép tính với đơn vị đo khối lượng - PPĐG: Vấn đáp, viết, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi,viết nhận xét, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Dùng cân để cân viết lại cân nặng thành viên gia đình Đánh giá: - TCĐG: + Cân đọc khối lượng thành viên gia đình Tập đọc: TRE VIỆT NAM I Mục tiêu: * KT: - Đọc tiếng, từ khó, dễ bị lẫn - Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm * KN: - Hiểu ý nghĩa từ khó: tự, lũy thành, áo cộc, nòi tre, nhường… - Hiểu ND thơ: Qua hình tượng tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương u, thẳng, trực Trả lời câu hỏi 1,2 Học thuộc lòng khoảng dòng thơ * TĐ: - HS biết quý trọng có ý thức bảo vệ tre nói riêng loại nói chung * Năng lực tự học tự giải vấn đề, lực hợp tác II- Chuẩn bị: GV-Tranh minh học SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động * Quan sát tranh trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Nhóm em quan sát tranh trao đổi - Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ trước lớp kết quan sát - Báo cáo với cô giáo thống ý kiến Đáp án: Bức tranh vẽ cảnh làng quê với đường rợp bong tre Đánh giá: - TCĐG: Nêu nội dung tranh - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ Luyện đọc Nghe bạn đọc tồn Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp khổ thơ; đọc từ khó( NT giúp đỡ bạn yếu phát âm từ khó) Việc 2: Đọc từ giải Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt Đánh giá: - TCĐG: + Lắng nghe cô bạn đọc để biết cách thể giọng đọc, cách ngắt nghỉ + Đọc hiểu nghĩa từ: lũy thành, áo cộc, nòi tre, nhường, gầy guộc + Đọc to, rõ ràng, từ ngữ, trơi chảy, lưu lốt, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Phát lỗi sai sữa sai cho - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Tìm hiểu Mỗi bạn tự đọc thầm trả lời câu hỏi SGK Việc 1: NT điều hành bạn thảo luận theo câu hỏi Việc 2: Nêu nội dung Việc 3: Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp.(GV kết hợp tích hợp GDBVMT nêu phần Mục tiêu) Việc 4: Báo cáo cô giáo việc em làm được, nhận xét, bổ sung Đáp án: Câu 1: Hình ảnh tượng trưng cho tình yêu thương đồng loại: : bão bùng thân bộc lấy thân – tay ôm tay núi tre gần thêm – thương tre chẳng riêng – lưng trần phơi nắng phơi sương – có manh áo cộc tre nhường cho Hình ảnh tượng trưng cho tính thẳng: Nòi tre đâu chịu mọc cong, măng mộc lên mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già truyền gốc cho măng Câu 2: Bão bùng thân bộc lấy thân – Tay ôm, tay núi tre gần thêm: cho thấy tre giống người, biết yêu thương đùm bộc gặp khó khăn; Có manh áo cộc tre nhường cho con; Nòi tre đâu chịu mọc cong – Chưa lên nhọn chông lạ thường: từ thời non nớt có dáng khỏe khoắn, tính cách thẳng, khẳng khái, khơng chụi mọc cong Đánh giá: - TCĐG: + Trả lời to rõ ràng, u cầu câu hỏi, trơi chảy lưu lốt + Nêu nội dung học + NL Tự học giải vấn đề Giao tiếp hợp tác - PPĐG:Quan sát, vấn đáp - KTĐG:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ Luyện đọc diễn cảm Việc 1: GV nêu đoạn cần luyện: từ “Nòi tre tre xanh” đọc mẫu Việc 2: NT tổ chức cho bạn luyện đọc Việc 3: Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Đánh giá: - TCĐG:+ Đọc, trơi chảy lưu lốt, diễn cảm + Ngắt, nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ: đâu chịu, nhọn chơng, nhường, dáng thẳng, than tròn, lạ đâu Thể giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hừng ngợi ca +Phát lỗi sai sữa lổi cho + NL Đọc diễn cảm văn - PPĐG:Quan sát, vấn đáp - KTĐG:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân phẩm chất tốt đẹp người VN qua hình tượng tre Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I Mục tiêu: *KT: - Nêu ăn chứa nhiều đạm - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm *KN: Giải thích sau cần phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật *TĐ: GDHS có ý thức ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật * NL: Tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: GV- Hình 18, 19 SGK - Phiếu học tập HS:-SGK III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò: Ai nhanh – đúng, - GV nhận xét Đánh giá: - TCĐG: :+Nắm yêu cầu trò chơi, luật chơi + Trả lời nhanh, nội dung câu hỏi +Tham gia trò chơi sơi nổi, chủ động - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰ HÀNH HĐ 1: Kể tên ăn chứa nhiều chất đạm Việc 1: Yêu cầu nhóm thảo luận: Kể tên ăn chứa nhiều chất đạm Việc 2: GV cho nhóm kể GV nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt Đánh giá: - TCĐG: + Kể thức ăn chứa nhiều chất đạm: gà kho, cà rán, thị luộc, tôm hấp, gà luộc, mực xào, canh hến … - PPĐG:Quan sát, vấn đáp - KTĐG:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật Việc 1: - Các nhóm đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất đạm ăn vừa chứa chất đạm động vật chất đạm thực vật Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn thảo luận câu hỏi: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? Việc 3: Đại diện nhóm trả lời Gv nhận xét rút kết luận * HS đọc lại mục bạn cần biết SGK Đánh giá: - TCĐG: + Kể thức ăn chứa nhiều chất đạm Chỉ ăn vừa chứa đạm động vật đạm thực vật + Giải thích khơng nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật Và nên ăn nhiều cá + Giáo dục HS có ý thức ăn uống hợp lý ngày - PPĐG:Quan sát, vấn đáp - KTĐG:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói với người thân ăn chứa chất đạm có bữa ăn ngày Đánh giá: - TCĐG: + Kể thức ăn chứa nhiều chất đạm ăn ngày gia đình HĐNGLL: ATGT: BÀI I Mục tiêu: *KT: - HS biết nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng biển báo hiệu giao thông *KN:- Hiểu tuân thủ thực nội dung biển báo hiệu gần khu vực trường học, gần nhà thường gặp *TĐ: - GDHS đường có ý thức ý đến biển báo Tuân theo luật phần đường quy định biển báo hiệu giao thông * Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - GV: mơ hình biển báo III Hoạt động day - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: HĐ1 Tìm hiểu nội dung biển báo - Việc 1: HS lên bảng dán vẽ biển báo hiệu mà em nhìn thấy, nói tên biển báo em nhìn thấy đâu - Việc 2: Em cho lớp biết nhìn thấy biển báo chưa nêu ý nghĩa chúng - Việc 3: Quan sát GV đưa biển báo hiệu mới: 11a, 122 - Việc 1: Cùng bạn trả lời câu hỏi sau: + Nhận xét hình dáng, màu sắc, cho biết biển báo thuộc nhóm biển báo nào? + Căn hình vẽ bên em hiểu nội dung cấm biển báo gì? - Việc 2: Nhóm trưởng thống ý kiến thảo luận - Việc 3: Nghe GV kết luận lại nội dung biển * Làm việc tương tự với biển báo mà GV giới thiệu: 208, 209, 233, 301(a, b, d, e) HĐ2 Trò chơi - Việc 1: Quan sát biển báo giáo viên treo lên bảng - Việc 2: Nghe GV phổ biến cách chơi: bạn nhóm lên gắn tên bảng báo hiệu tương ứng với biển báo, nhóm nhanh nhóm chiến thắng - Việc 3: Các nhóm tiến hành chơi - Việc 4: Các nhóm giáo viên tổng kết trò chơi, tun dương nhóm chơi tốt Đánh giá: - TCĐG: + Nắm đặc điểm ý nghĩa biển báo + Biết biển báo thuộc nhóm biển báo + Tham gia trò chơi tích cực, chủ động, sổi + Giáo dục HS ý thức chấp hành Luật giao thông đường +NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Vấn đáp,quan sát - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân thực hiện: đọc tên biển báo đường TV mạng Internet ********** Thứ năm ngày 14 tháng năm 2017 BUỔI SÁNG Toán: bảng đơn vị đo khối lợng I Mc tiờu: * KT: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề - ca- gam, héc- tô- gam, quan hệ đề - ca - gam, héc – tô - gam gam Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng *KN:Vận dụng kiến thức học thực thành thạo tập đơn vị đo khối lượng BTCL: 1; *TĐ:- HS yêu thích học tốn Rèn tính cẩn thận học tốn học * Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Đố bạn - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: HĐ 1: Đề-ca-gam, héc-tơ-gam Việc 1: HS nghe GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng: đề-ca-gam, héc-tô-gam Việc 2: HS ghi nhớ mối quan hệ đơn vị: dag = 10gg hg = 10 dag hg = 100 g HĐ 2: Bảng đơn vị đo khối lượng Việc 1: HS HD GV hình thành bảnh đơn vị đo khối lượng Việc 2: Nhận xét: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền Đánh giá: - TCĐG: + Biết đơn vị đo khối lượng đề-ca-gam, héc-tô-gam Đọc, viết đơn vị đo khối lượng + Nắm Bảng đơn vị đo khối lượng - PPĐG:Vấn đáp,quan sát - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm - Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ kết làm việc trước lớp Đáp án: a) 1dag = 10g 1hg = 10dag 10g = 1dag 10dag = hg b) 4dag = 40g 3kg = 30hg 2kg300g = 2300g 8hg = 10dag 7kg = 7000g 2kg30g =2030g Đánh giá: - TCĐG: + Nắm Bảng đơn vị đo khối lượng + Mối quan hệ đơn vị đo khối lượng: đơn vị đo khối lượng đứng liền kề nhau 10 lần - PPĐG:Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét Bài 2: Tính - Em tự làm vào - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: 380g + 195g =575g 452hg x = 1356hg 928dag – 274dag =654dag 768hg : = 128hg Đánh giá: - TCĐG: Thực phép tính với đơn vị đo khối lượng - PPĐG:Vấn đáp, quan sát, viết - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét * Lưu ý: HSKG làm thêm tập lại SGK C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Dùng cân đo đồ vật nhà, sau đổi thành hg, dag Tập làm văn: CỐT TRUYỆN I Mục tiêu: *KT:- Hiểu cốt truyện ba phần cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ) *KN: Sắp xếp lại việc cho trước thành cốt truyện Cây khế luyện tập kể lại truyện (BTmục 3) - Kể lại câu chuện sinh động hấp dẫn dựa vào cốt truyện *TĐ: - HS biết sống thật biết yêu thương đồng loại * Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: HĐ Tìm hiểu phần nhận xét: - Việc 1: Cá nhân đọc lại câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Việc 2: Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo Đáp án: Sự việc 1: Dế Mèn gặp chị Nhà Trò bên tảng đá Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp đòi ăn thịt Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò tới chỗ mai phục bọn nhện Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò tự HĐ Ghi nhớ: - Cùng bạn thảo luận đặc điểm phần cốt truyện - Em đọc ghi nhớ (sgk) Đánh giá: - TCĐG: Nắm việc việc quan trọng, định diễn biến câu chuyện mà thiếu câu chuyện khơng nội dung hấp dẫn + Nêu việc câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + Nắm nội dung phần ghi nhớ (SGK/42) - PPĐG:Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: - Việc 1: Cá nhân đọc câu cho sẵn SGK - Việc 2: Hoàn thành tập - Việc 3: Thống câu trả lời nhóm - Việc 4: Báo cáo kết thảo luận với cô giáo Bài 2: - Việc 1: Mỗi cá nhân tự dự vào cốt truyện để kể lại chuyện Cây khế - Việc 2: Kể cho bạn nhóm nghe - Việc 3: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Đánh giá: - TCĐG: +Sắp xếp lại việc truyện cổ tích Cây khế thành cốt truyện + Dựa vào cốt truyện kể lại câu chuyện Cây khế + Kể lại câu chuện sinh động hấp dẫn dựa vào cốt truyện - PPĐG:Vấn đáp,quan sát - KTĐG:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Kể lại câu chuyện Cây khế cho người thân nghe Đánh giá: - TCĐG: Kể lại câu chuyện Cây khế cho người thân nghe Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY (Đ/c: BT2: yêu cầu tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại) I Mục tiêu: *KT:- Qua luyện tập, nắm hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, - Bước đầu nắm ba nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu vần) BT3 * KN: Vận dụng kiến thức vào làm tốt tập *TĐ: - GDHS yêu Tiếng Việt, có ý thức dùng từ * Năng lực tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị: - GV: từ điển; HS:VBT III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập - Em suy nghĩ làm tập giấy nháp - Em chia sẻ với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Đánh giá: - TCĐG: + Xác định từ bánh trái có nghĩa tổng hợp, từ bánh rán có nghĩa phân loại - PPĐG:Quan sát phát vấn - KTĐG:Đặt câu hỏi, Viết lời nhận xét Bài tập 2: (chỉ cần tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại) Em suy nghĩ viết giấy từ ngữ phù hợp vào bảng - Em chia sẻ với bạn bên cạnh - Ban học tập tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” Từ ghép phân loại Từ ghép phân loại Đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ máy bay bãi, hình dạng, sắc màu Đánh giá: - TCĐG: + Phân biệt từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại Xếp từ ghép vào nhóm + Giải thích xếp từ vào nhóm + Tham gia trò chơi tích cực, chủ động + NL tự học giải vấn đề - PPĐG:Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi Bài tập - Em suy nghĩ làm tập giấy nháp - Em chia sẻ với bạn nhóm - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ kết Đánh giá: - TCĐG: + Phân biệt loại từ láy: láy âm, láy vần, láy âm lãn vần Xếp từ láy vào nhóm + Giải thích xếp từ vào nhóm - PPĐG:Quan sát, vấn đáp - KTĐG: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại ********** Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 BUỔI SÁNG Toán: GIÂY, THẾ KỈ (Đc: BT1: Không làm ý: phút = giây; kỉ = năm; 1/5 kỉ = năm) I Mục tiêu: *KT: - Biết đơn vị giây, kỷ Biết mối quan hệ giây phút, kỷ năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỉ *KN: Thực thành thạo tập đơn vị đo thời gian BTCL: ( Không làm ý: phút= giây; kỉ = năm; 1/5 kỉ = năm); 2(a,b) *TĐ:- HS biết vận dụng giây, kỉ vào sống ngày * NL: Giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - Đồng hồ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Giới thiệu giây, thếkỉ: Việc 1: HS nghe GV giới thiệu đơn vị đo thời gian: giây, kỉ Việc 2: HS ghi nhớ mối quan hệ đơn vị: = 60 phút phút = 60 giây kỉ = 100 năm Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm tên gọi giá trị đơn vị đo thời gian mới: giây, kỉ + Nắm mối quan hệ gữa giây phút; năm kỉ - PPĐG: Quan sát,Vấn đáp, - KTĐG:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (có điều chỉnh Mục tiêu) - Em dùng bút chì tự làm vào SGK - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: a) phút = 60 giây 60 giây = phút b) kỉ = 100 năm 100 năm = kỉ Đánh giá: phút = 120 giây phút giây = 68 giây kỉ = 500 năm 1/3 phút = 20 giây 1/2 kỉ = 50 năm -TCĐG: + Nắm mối quan hệ gữa giây phút; năm kỉ + Chuyển đổi đơn vị đo thời gian - PPĐG: Quan sát,Vấn đáp, viết - KTĐG:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Bài 2a,b - Cá nhân tự làm vào bt - Việc 1: Em bạn nêu cách làm - Việc 2: Em bạn đọc cho nghe kết làm Đáp án: a) Bác Hồ sinh vào kỉ XX Bác Hồ tìm đường cứu nước thuộc kỉ XX b) Cách mạng tháng Tám thành công thuộc kỉ XX c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa quân chống Đông Ngô năm 248 thuộc kỉ III Đánh giá: -TCĐG: + Xác định kỉ năm + Sử dụng số La Mã để ghi kỉ - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, viết - KTĐG:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, viết nhận xét Lưu ý: HSKG làm thêm tập lại SGK C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tìm hiểu người thân gia đình sinh vào kỉ Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu: *KT: Dựa vào gợi ý nhân vật chủ đề (SGK ), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi kể lại vắn tắt câu chuyện *KN: Kể lại câu chuyện theo cốt truyện cách hấp dẫn, sinh động *TĐ: Giáo dục HS có trí tưởng kể chuyện * NL: Giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi - HS nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề, xác định yêu cầu đề - Việc 2: Học sinh đọc trao đổi với bạn gợi ý - Việc 3: Kể hoàn chỉnh câu chuyện - Việc 4: Báo cáo kết làm việc với cô giáo Đánh giá: - TCĐG:+ Dựa vào gợi ý xây dựng cốt truyện + Kể lại câu chuyện dựa vào cốt truyện trước nhóm, lớp - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Kể lại câu chuyện em vừa học cho người thân nghe BUỔI CHIỀU Luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN – TUẦN I Mục tiêu: * KT: - Biết so sánh, xếp số tự nhiên - Thực phép chuyển đổi, phép tính với đơn vị đo khối lượng - Thực phép chuyển đổi đơn vị đo thời gian: ngày giờ, phút, phút giây, năm kỉ *KN:Thực thành thạo tập BTCL: (Bài 1, 2, 4, 8) *TĐ:Giáo dục tính tự giác học tập *NL:Tự học giải vấn đề; giao tiếp, hợp tác B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Điền dấu , = vào chỗ chấm: - Em tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: 21 342 < 9999 3154 < 31 540 64 702 > 64 699 59 715 = 59 000+715 Bài 2: Việc 1: Cá nhân tự làm vào ôn luyện - Việc 1: Việc 2: Em bạn nêu cách làm Việc 3: Em bạn đọc cho nghe kết làm Bài 4: Tính: - Em tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: 345g+627g = 972g 735kg – 485kg = 350kg 472hg x = 1416hg 1485 :5 = 295 Bài 8: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Em tự làm vào ôn luyện - Em trao đổi so sánh kết với bạn Đáp án: a) ngày = 96 1/3 ngày = giờ 15 phút = 87 phút b) ¼ = 15 phút 1/3 phút = 20 giây phút giây = 185 giây c) kỉ = 300 năm ¼ kỉ = 25 năm 500 năm = kỉ Đánh giá: -TCĐG:+ Nắm cách so sánh so sánh số có nhiều chữ số + Lập Bảng đơn vị đo khối lượng + Chuyển đổi thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng + Chuyển đổi đơn vị đo thời gian - PPĐG: Quan sát, vấn đáp,viết - KTĐG:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, HS viết,GV ghi nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân nêu lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian Đánh giá: - TCĐG:+Nắm mối quan đon vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian +Giáo dục HS tự học Luyện TV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT – TUẦN I Mục tiêu: * KT: - Đọc, hiểu nội dung câu chuyện: Cây khế Hiểu kết cục đáng buồn thiếu trung thực tham lam, ích kỉ - Viết từ ngữ bắt đầu r/f/gi - Phân biệt từ ghép, từ láy - Xây dựng cốt truyện theo ý thưởng * KN: - Vận dụng kiến thức học để làm tốt tập Làm BT 3, 4, 5, * TĐ: GDHS phải biết trung thực, khơng tham lam, ích kỉ Học sinh thêm u thích môn học * Năng lực giao tiếp, hợp tác; tự học giải vấn đề II Hoạt động dạy – học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Khởi động: Trưởng BVN cho lớp hát bài: Trái đất B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 2: Làm tập 3; 4; 5; Việc 1: Làm việc nhân Việc 2: Hoạt động N2: Chia sẻ nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp, nhận xét, đánh giá Đánh giá: - TCĐG: + Đọc, hiểu nội dung câu chuyện: Cây khế Hiểu kết cục đáng buồn thiếu trung thực tham lam, ích kỉ + Viết từ ngữ bắt đầu r/f/gi + Phân biệt từ ghép, từ láy + Xây dựng cốt truyện theo ý thưởng + NL hợp tác, giao tiếp; tự học giải vấn đề - PPĐG: Vấn đáp, quan sát - KTĐG: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân nghe câu chuyện em vừa nghe Đánh giá: - TCĐG: + Nắm nội dung câu chuyện Cây khế +NL Thể lời kể nhân vật GDTT: SINH HOẠT DỘI I Mục tiêu: - Nhận xét hoạt động tuần qua, đề phương hướng tuần tới II Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Chi i trng yêu cầu trng ban ngh cho lp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Đánh giá hoạt động chi ®éi tuần vừa qua: Việc 1: Chi ®éi trëng điều hành lớp nhận xét tình hình chi đội tuần qua Vic 2: Các phân đội trởng tự đánh giá kết thi đua nhóm Vic 3: Chi đội trởng tổng hợp nhận xét thi đua phân đội chi đội Cỏc i viờn tham gia phỏt biu ý kin - Bình bầu thi đua phân đội, cá nhân xuất sắc tuần k hoch hoạt động ca chi i tun 4: -Tập múa hát múa hát mà liên đội triển khai - Tập thể dục giờ, làm tốt công tác vệ sinh, - Đi học , chấp hành tốt nội quy quy định chi đội ... Đáp án: 12 34 > 999 87 54< 87 540 39680 = 39 000 + 680 Bài 2(a,c): Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn Em làm cá nhân Em trao đổi kết với bạn Đáp án: a) 8136; 8316; 8361; c) 63 841 ; 64 813; 64. .. cô giáo kết làm việc thành viên nhóm - Ban học tập cho nhóm chia sẻ trước lớp Đáp án: a) 859 067 < 859 167 c) 609 608 < 609 609 Bài 4: Tìm số tự nhiên x b) 49 2 037 > 48 2 037 c) 2 64 309 = 2 64. .. học tập bạn làm gì? 2) Thế vượt khó học tập? 3) Vượt khó học tập giúp ta điều gì? - Việc 3: Chia sẻ trước lớp Đánh giá: - TCĐG: + HS kể gương sáng học tập + Hiểu khắc phục khó khăn tiếp tục học

Ngày đăng: 14/11/2018, 12:45

w