Tuần 4 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô DIỆU vân

28 296 0
Tuần 4 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018   2019 – cô DIỆU vân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 CHƯƠNG TRÌNH LỚP 5A- TUẦN (Từ ngày 17 tháng đến 21 tháng năm 2018) Thứ ngày Buổi/tiết Sáng Hai 17/9 Chiều Sáng Ba 18/9 Chiều Sáng Tư 19/9 Năm Sáng CT5 6/9 20/9 Chiều Sáng Sáu 21/9 Chiều Mơn Tên dạy ĐD SD GDTT Tốn Tập đọc Ôn tập bổ sung giải toán Những sếu giấy Chính tả Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Toán Luyện tập LTVC Kể chuyện Tập đọc Toán TLV Khoa học Toán LTVC Tốn Địa lí TLV OLT OLTV Khoa học SHTT VBT, BP BP Phiếu học tập BP Từ trái nghĩa BP Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai Tranh Bài ca trái đất Ơn tập bổ sung giải tốn BP Luyện tập tả cảnh Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già BP Luyện tập Luyện tập từ trái nghĩa BP BP Luyện tập chung Sơng ngòi Tả cảnh (KT viết) Ôn luyện tuần Ôn luyện Tuần Vệ sinh tuổi dậy BP Bản đồ BP Ghi chú: số tiết GV dạy tuần:18 tổng số tiết cần sử dụng TB theo CT 18.số tiết sử dụng ĐDDH có 16 Số tiết ko sử dụng TB ko có TB: Số tiết GV tự làm ĐDD H: GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng năm 2018 TỐN : ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN I.Mục tiêu: Giúp HS: *KT:- Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu lần); Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách: “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” *KN:- Vận dụng thực hành đúng, xác *TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học * Năng lực: phân tích giải toán, NL hợp tác, tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em u thích Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ: - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD SGK nêu nhận xét mối quan hệ thời gian quãng đường - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Quãng đường so với thời gian tương ứng? - Chốt: Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần * Đánh giá: + Nội dung: - HS biết mối quan hệ thời gian quãng đường (Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần) - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; trình bày tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn *Việc 2: HD giải toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1): - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc tốn, phân tích, xác định dạng tốn; trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ có cách giải? + Cách 1: Bước tính bước rút đơn vị + Cách 2: Bước tính bước tìm tỉ số * Đánh giá: GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 + Nội dung: - HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) - Vận dụng giải nội dung toán SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin + Phương pháp: Quan sát, viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành: * Bài 1: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ * Đánh giá: + Nội dung: - HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) - Vận dụng giải nội dung BT1 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) ********************************* TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc tên người, tên địa lý nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hoà bình trẻ em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - HS có thái độ u chuộng hồ bình, ghét chiến tranh - Năng lực: rèn luyện NL ngôn ngữ, HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Cả lớp theo dõi, đọc thầm *Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm đoạn giọng đọc đoạn - Phương pháp: Quan sát trình - Kĩ thuật: Ghi chép kiện thường nhật *Việc 2: Đọc từ ngữ lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ cô giáo giúp đỡ *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc tiếng, từ ngữ Giải thích nghĩa từ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 3: Cùng luyện đọc - Đọc từ, câu, đoạn, HĐ nhóm đơi: Một bạn đọc đoạn - bạn nghe chia sẻ cách đọc với bạn ngược lại ( Mỗi bạn phải đọc bài) - HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu loát - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời nội dung câu hỏi SGK Hiểu nội dung + Câu 1: Từ Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Câu 2: Xa-xa-cô hi vọng kéo dài sống cách gấp sếu, em tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phòng em khỏi bệnh + Câu 3: a) Các bạn nhỏ khắp giới gấp sếu giấy gửi tới cho Xa-xa-cô GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 b) Khi Xa-xa-cô chết, bạn quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại Chân tượng đài khắc dòng chữ thể nguyện vọng bạn: mong muốn cho giới mãi hòa bình + Câu 4: HS nói: Chúng căm ghét chiến tranh + ND bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 5: Luyện đọc lại - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh từ ngữ: ngày lại, ngây thơ, nghìn sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp - Nói cho người thân biết hậu bom nguyên tử biết chia sẻ nỗi đau với người bạn tật nguyện *************************************************** Thứ ba ngày 18 tháng năm 2018 CHÍNH TẢ (Nhớ-viết): ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I.Mục tiêu: - Nghe-viết tả bài: “ Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ Trình bày hình thức văn xi; Nắm mơ hình cấu tạo vần qui tắc đánh dấu tiếng chứa ia, iê (BT 2,3) - Rèn kĩ viết tả, đẹp - H có thói quen viết tả, có ý thức giữ viết chữ đẹp - NL: BD phát triển NL thẩm mĩ II Đồ dùng : - Vở tập TV, bảng phụ chép sẵn mơ hình II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:  Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi Khoanh vào chữ in đậm có dấu đặt vị trí: a) đồng lúa- đồng luá c) đỏ tía- đỏ tiá b)xanh biếc - xanh bíêc d) thuở xưa - thủơ xưa Cá nhân làm phiếu học tập; nhóm trưởng kt, báo cáo kq GV: Hồng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học  Tìm hiểu bài: * Việc 1: Cá nhân nghe đọc CT, chọn viết từ khó hay viết sai (Phrăng Đơ Bơ-en, Bỉ, Phan Lăng, nghĩa, ) - Chia sẻ với bạn nhóm Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm - Báo cáo kết trước nhóm - Đại diện 1- nhóm trả lời câu hỏi trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: +Nắm nội dung đoạn viết: Ca ngợi hành động dũng cảm người lính Bỉ có lương tâm + Tìm viết từ khó -Phương pháp: quan sát, vấn đáp;viết -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Nghe viết - Tự dò bài, sốt lỡi  Làm tập: - Cá nhân làm tập 2: - Đổi chéo theo nhóm kiểm tra kết - Đại diện 1- nhóm đọc làm - Các nhóm khác chia sẻ bổ sung Bài 3: - Đọc thảo luận nhóm BT - Đại diện nhóm trình bày - Nghe GV nhận xét: * Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS.+Viết đảm bảo tốc độ, tả, chữ đều, trình bày đẹp + Làm BT tả BT2:+ Điền tiếng: nghĩa, chiến GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 + Giống nhau: Hai tiếng có âm gồm hai chữ (đó ngun âm đơi) + Khác nhau:Tiếng chiến có âm cuối; tiếng nghĩa khơng có âm cuối BT3: Rút quy tắc ghi dấu tiếng trên: + Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối) đặt dấu chữ đầu ghi nguyên âm đôi + Tiếng chiến (có âm cuối) đặt dấu chữ thứ hai ghi nguyên âm đôi - Phương pháp: quan sát, viết -Kĩ thuật: nhận xét lời, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân quy tắc viết dấu sử dụng viết ****************************************** TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải toán quan hệ tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỷ số” - Vận dụng thực hành đúng, xác 1, 3, - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Năng lực: hợp tác, tự học giải vấn đề II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em u thích B Hoạt động thực hành *Bài 1: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải toán theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ số”? - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” *Bài 3: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải tốn theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ số”? GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” *Bài 4: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải toán theo cách? Vì bạn khơng áp dụng bước “tìm tỉ số”? - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” * Đánh giá (Chung cho tập 1;3;4) + Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) cách “Rút đơn vị” - Vận dụng giải đúng, xác BT1; BT3; BT4 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) cách “Rút đơn vị” ***************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh ( nội dung ghi nhớ) - Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ(BT1), biết tìm từ trái ngữ với từ cho trước ( BT2,3) H giỏi đặt câu để phân biệt từ trái nghĩa tìm tập - GD HS có ý thức sử dụng từ ngữ giao tiếp - Phát triển lực ngôn ngữ, giải vấn đề, hợp tác II.Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển liên quan đến học A Hoạt động bản: Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp GV: Hồng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - GV nhận xét chốt lại nội dung ? Từ trái nghĩa từ nào? ? Việc đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu nghĩa hai từ nghĩa phi nghĩa: Chính nghĩa có nghĩa với đạo lí; phi nghĩa có nghĩa trái với đạo lí Chúng có nghĩa trái ngược + Tìm từ trái nghĩa với câu tục ngữ: sống - chết; vinh - nhục + Tác dụng việc dùng cặp từ trái nghĩa: Tạo hai vế tương phản, làm bật quan niệm sống cao đẹp người VN - chết mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, trình bày miệng * Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: * Việc 1: Tìm cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Cặp đôi trao đổi, xác định cặp từ trái nghĩa với thành ngữ, tục ngữ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm cặp từ trái nghĩa (đục /trong; đen/sáng; rách/lành; dở/hay) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Điền từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh thành ngữ, tục ngữ - Cá nhân tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá: - Tiêu chí: Điền từ trái nghĩa với từ cho tạo thành cặp từ trái nghĩa (hẹp rộng; xấu - đẹp; - dưới) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 3: Tìm từ trái nghĩa với từ: hòa bình, thương u, đồn kết, giữ gìn - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét đánh giá kết ? Từ trái nghĩa từ nào? *Đánh giá: GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí: Tìm từ trái nghĩa với từ: hòa bình, thương u, đồn kết, giữ gìn Tiêu chí Tìm nhiều từ HTT HT CHT Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí *Việc 4: Đặt hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm BT3 - HS có lực tự làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt câu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu yêu cầu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Học thuộc câu thành ngữ, tục ngữ - Tập vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ nói viết ************************************ KỂ CHUYỆN: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể giáo viên hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện; Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ trongchiến tranh xâm lược Việt Nam - Rèn kĩ kể chuyện - GD HS biết khâm phục trước hành động dũng cảm người Mỹ THGDBVMT: GV liên hệ: giặc Mĩ không giết hại trẻ em, cụ già Mĩ Lai mà tàn sát hủy diệt mơi trường sống người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ) - Phát triển NL ngôn ngữ, diễn đạt lời II Đồ dùng: Tranh minh hoạ III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe kể chuyện GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần); Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách (Rút đơn vị tìm tỷ số); BT cần làm: Bài - Rèn kĩ giải toán quan hệ tỉ lệ - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - NL: Phát triển lực phân tích, tính tốn giải vấn đề II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em u thích Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu quan hệ tỉ lệ: - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc VD SGK nêu nhận xét mối quan hệ số kg gạo mỗi bao số bao gạo tương ứng - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Số kg gạo mỗi bao so với số bao gạo tương ứng? - Chốt: Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần * Đánh giá: + Nội dung: - HS biết mối quan hệ số kg gạo bao số bao gạo tương ứng (Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo có lại giảm nhiêu lần) - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn *Việc 2: HD giải toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2): - Nhóm trưởng điều hành nhóm tự đọc tốn, phân tích, xác định dạng tốn; trao đổi cách giải giải vào bảng phụ - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Bài toán dạng liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) có cách giải? - + Cách 1: Bước tính bước rút đơn vị + Cách 2: Bước tính bước tìm tỉ số * Đánh giá: + Nội dung: - HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Vận dụng giải nội dung toán SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin + Phương pháp: Quan sát, viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; Nhận xét lời; thực hành; ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành: * Bài 1: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) - Vận dụng giải nội dung BT1 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) ***************************************** TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS: - Lập dàn ý cho văn tả trường đủ phần: Mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả trường - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí - Giáo dục học sinh lòng u q ngơi trường, biết giữ gìn trường học xanh - - đẹp - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Quan sát trường em, lập dàn ý cho văn miêu tả ngơi trường GV: Hồng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Yêu cầu HS nêu cấu tạo văn tả cảnh - Yêu cầu lập dàn miêu tả ngơi trường *HD : Có thể tả ngơi trường vào thời điểm định (Buổi sáng/buổi chiều) tả theo thời gian (Từ sáng đến chiều) + Nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ ngồi vào + Khơng nên sâu vào tả hoạt động thầy trò mà nên tả lướt qua - Theo dõi giúp đỡ HS chậm - HĐTQ tổ chức cho bạn nối tiếp trình bày dàn ý - Nhận xét bổ sung, hồn chỉnh dàn ý cho văn tả trường - Tuyên dương HS lập dàn ý tốt *Đánh giá: - Tiêu chí: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả trường dựa vào kết quan sát a)Mở bài: Giới thiệu bao quát trường b)Thân bài: Tả phần cảnh trường: + Từ xa nhìn lại + Cổng trường, sân trường, dãy lớp học, phòng truyền thống, phòng chức năng, vườn trường + Hoạt động thầy trò c)Kết bài: Nêu cảm nghĩ trường - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh HS *Việc 2: Chọn viết đoạn theo dàn ý - HS chọn viết đoạn dựa theo dàn ý lập - HĐTQ tổ chức cho bạn nối tiếp trình bày đoạn văn - Nhận xét bổ sung, tuyên dương HS viết tốt *Đánh giá: - Tiêu chí: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn tả trường em cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Dựa vào dàn ý tập viết lại thành văn tả trường - Xem lại tiết TLV tả cảnh học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết văn tả cảnh *********************************** KHOA HỌC : I.Mục tiêu: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - HS có hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Xác định tuổi - GD học sinh biết đặc điểm, tâm sinh lí giai đoạn lứa tuổi để biết chăm sóc thân người thâ, - Phát triển lực hiểu biết xã hội, tìm tòi, khám phá II.Chuẩn bị: - Phiếu học tập - HS sưu tầm tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác (HS, sinh viên, người bán hàng rong, nông dân, công nhân, …) III.Các hoạt động: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò “Bắn tên” củng cố KT: ? Tuổi dậy gái thường bắt đầu vào khoảng ( Từ 10 - 15 tuổi) ? Tuổi dậy trai thường bắt đầu vào khoảng ( Từ 13-17 tuổi) ? Dấu hiệu cho biết người gái thức bước vào tuổi dậy (có kinh nguyệt) ? Dấu hiệu cho biết người trai thức bước vào tuổi dậy (Có tượng xuất tinh) - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề 2.Hình thành kiến thức: HĐ1.Tìm hiểu đặc điểm người giai đoạn: Việc 1: HS theo nhóm đọc thơng tin trang 16, 17 SGK thảo luận đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi ghi vào phiếu : Giai đoạn Đặc điểm bật Tuổi vị thành niên: (từ 10 ->19 tuổi) Tuổi trưởng thành:(Từ 20->60 tuổi) Tuổi già: Từ 60-65 tuổi trở lên Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm chia sẻ ý kiến - Chốt, kết luận, thơng tin thêm: Có thể chia lứa tuổi vị thành niên thành giai đoạn… *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + Nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên Trưởng thành, tuổi già + Hợp tác nhóm tích cực -PP: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ vào giai đoạn đời?: GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 Việc 1: Đưa ảnh chuẩn bị lên bàn Việc 2: Trong nhóm nói cho nghe: nội dung: Giới thiệu cho nghe ảnh mà sưu tầm được: Họ ai? Làm nghề gì? Họ giai đoạn đời? Giai đoạn có đặc điểm gì? Việc 3: Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác chất vấn, nêu ý kiến khác hình ảnh mà nhóm bạn giới thiệu Việc 4: Các nhóm thảo luận tiếp câu hỏi: +Bạn vào giai đoạn đời? +Biết vào giai đoạn đời có lợi gì? Việc 5: Chia sẻ: *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + HS chuẩn bị tranh ảnh đầy đủ; nêu hiểu biết tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già + Biết vào giai đoạn dầu vị thành niên hay nói cách khác vào tuổi dậy Biết vào giai đoạn đới giúp hình dung PT thể thể chất tinh thần mqh xã hội diễn Từ sẵn sàng đón nhận mà khơng sợ hãi, bối rối… -PP: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Các đặc điểm bật giai đoạn ************************************** Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỷ số” - Vận dụng thực hành đúng, xác 1; - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; trình bày mạch lạc; tự tin II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em yêu thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 *Bài 1: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào *Hổ trợ: Bài thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ dạng mấy? (Dạng 1) - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Bạn giải toán theo cách ? Trong hai cách giải cách giải nhanh hơn, tiện lợi hơn? - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1) áp dụng cách “Tìm tỉ số” * Đánh giá: + Nội dung:- HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) - Vận dụng giải nội dung BT1 SGK theo cách “Tìm tỉ số” - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn *Bài 2: Giải tốn: - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm tự đọc thầm tốn, xác định dạng toán, chia sẻ cách giải giải vào *HD ? Khi số người gia đình tăng thêm mà tổng thu nhập gia đình khơng thay đổi bình qn thu nhập mỡi người tăng hay giảm? ? thuộc dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ dạng (Dạng 2) - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Với này, bạn giải toán qua bước ? Bước bạn làm ? Bước làm ? Bước làm - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 2) áp dụng cách “Rút đơn vị” * Đánh giá: + Nội dung: - HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) - Vận dụng giải nội dung BT2 SGK theo cách “Rút đơn vị” - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng dạng 2) *************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (3 số câu), BT3 GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn số ý: a, b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5) - GD HS biết sử dụng từ mục đích, giữ gìn sáng Tiếng việt - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *HS có lực: Thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn BT4 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với cặp từ trái nghĩa làm vào VBT (chọn số câu) sau HS có lực nhẩm đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm cặp từ trái nghĩa (ít/nhiều; chìm/nổi; nắng/mưa; trẻ/già) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa với từ in đậm - Cá nhân tự làm vào VBT (chọn số câu) - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá: - Tiêu chí: Điền từ trái nghĩa với từ cho tạo thành cặp từ trái nghĩa (nhỏ/lớn; trẻ/già; dưới/trên; chết/sống) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với trống - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với cặp từ trái nghĩa làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các cặp từ trái nghĩa *Đánh giá: GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Tiêu chí: Tìm cặp từ trái nghĩa (nhỏ/lớn; khéo/vụng; khuya/sớm) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 4: Tìm từ trái nghĩa - Nhóm trưởng chọn ý, điều khiển bạn nhóm thảo luận để tìm từ trái nghĩa - HĐTQ tổ chức trò chơi “Ai nhanh đúng” - GV nhận xét chốt: Các từ trái nghĩa theo nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm từ trái nghĩa với nhau: tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái, tả phẩm chất Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm nhiều từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí *Việc 5: Đặt câu để phân biệt từ cặp từ trái nghĩa - Cá nhân lựa chọn cặp từ để đặt câu - Tiếp nối đọc hai câu vừa đặt trước lớp - GV nhận xét sửa sai, chốt lại câu *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt câu yêu cầu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bạn bè cặp từ trái nghĩa - Vận dụng từ trái nghĩa viết đoạn văn ngắn - câu tả hình dáng người thân ********************************************** TỐN: I.Mục tiêu: Giúp HS Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018 LUYỆN TẬP CHUNG GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ cách “rút đơn vị” tìm tỉ số” - HS vận dụng làm đúng, xác tập 1; 2; SGK - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; trình bày mạch lạc; tự tin II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em u thích - GV giới thiệu B Hoạt động thực hành *Bài 1: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Bài tốn thuộc dạng tốn gì? ? Muốn giải tốn dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số ta thực qua bước? Cụ thể bước nào? - Nhận xét chốt cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số * Đánh giá: + Nội dung: - HS nắm cách giải dạng toán Tổng - Tỉ - Vận dụng giải nội dung BT1 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn *Bài 2: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: + Nội dung: - HS nắm cách giải dạng toán Hiệu - Tỉ - Vận dụng giải nội dung BT2 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn *Bài 3: Giải tốn: GV: Hồng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định dạng toán giải vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: + Nội dung: - HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1) - Vận dụng giải nội dung BT3 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; viết + Kĩ thuật: Nhận xét lời; Đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (dạng 1) ******************************************* ĐỊA LÍ : SƠNG NGỊI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu số đặc điểm vai trò sơng ngòi Việt Nam - Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngòi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp - Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả lược đồ - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước - Rèn luyện lực tự học, hợp tác, NL làm việc với đồ *HS có lực: Giải thích sông miền Trung ngắn dốc Biết ảnh hưởng nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống sản xuất nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại II.Chuẩn bị: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh SGK III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn chơi hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Bài mới: *HĐ1: Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc sơng có nhiều phù sa - Việc 1: GV treo lược đồ u cầu HS quan sát lược đồ sơng ngòi nhận xét: ? Chỉ đọc tên số sông lớn nước ta lược đồ ? Em có NX sơng ngòi miền Trung? Vì sơng ngòi miền Trung có đặc điểm GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Việc 2: GV chốt: Mạng lưới sơng ngòi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước Nước sơng có nhiều phù sa *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: Nhìn vào lược đồ sơng ngòi nêu được: + Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân khắp đất nước + Chỉ đọc tên sông lớn: Sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình (miền Bắc); sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng (miền Trung); sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai (miền Nam) + Nước sơng có nhiều phù sa - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng *HĐ2: Sơng ngòi nước ta có lượng nước thay đởi theo mùa - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thông tin SGK, trao đổi hoàn thành vào phiếu học tập - Việc 2: HĐTQ cho nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV chốt: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa khí hậu VN đà làm chế độ nước dòng sơng thay đổi theo mùa Nước sơng lên xuống theo mùa gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất nhân dân ta *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm mối quan hệ khí hậu sơng ngòi + Sơng ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa: Mùa mưa, nước nhiều, dâng lên nhanh chống mùa khơ nước ít, hạ thấp, trơ lòng sơng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng *HĐ3: Vai trò sơng ngòi - Việc 1: Cặp đơi đọc thơng tin SGK thảo luận câu hỏi: ? Sơng ngòi có vai trò sản xuất đời sống nhân dân? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Tiếp sức” - Việc 3: GV chốt: Sơng ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng ; đường thủy quan trọng ; nguồn cung cấp thủy điện, cung cấp nước, cung cấp thủy sản Sơng có vai trò quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, cá tôm, nguồn thủy điện… *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kể nhiều vai trò sơng ngòi Tiêu chí 1.Kể nhiều vai trò HTT HT Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí B Hoạt động ứng dụng: Chúng ta phải làm để bảo vệ nguồn nước? GV: Hoàng Thị Diệu Vân CHT Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Tuyên truyền, nhắc nhở người thân, người dân xóm khơng nên vứt rác xng sơng ngòi Thường xun bạn bè người thân vớt rác sơng ngòi đem bỏ vào hố rác ************************************* TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT) I.Mục tiêu: Giúp HS - Viết văn tả cảnh hồn chỉnh có đủ phần (MB, TB, KB), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo - Rèn luyện Năng lực quan sát, diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề - Gọi HS nhắc lại dàn ý Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh tả Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu lên nhận xét cảm nghĩ người viết + Nhắc HS lựa chọn đề phù hợp, đọc kĩ đề để viết cho sát với yêu cầu tránh bị lạc đề + Lưu ý: Đi sâu vào tả số hình ảnh, chi tiết chính; sử dụng số biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh, nhân hóa, để làm cho văn miêu tả gợi cảm, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Tránh tượng kể lể dài dòng, sử dụng câu văn lủng củng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm thể loại văn: Tả cảnh + Yêu cầu đề bài: Tả cảnh vườn cây/cánh đồng lúa/cơn mưa/ngơi nhà + Viết ý cần tả vào nháp - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi *Việc 2: Viết - Học sinh viết vào GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS viết văn vụng - Thu theo nhóm GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày hình thức văn: Một văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý nêu bật cảnh tả - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại câu văn, đoạn văn chưa hài lòng ***************************************** ƠN LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN TUẦN I.Mục tiêu: - Giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “tìm tỉ số”; HS hồn thành BT 1,4; HSNK làm thêm BT vận dụng - Rèn kĩ nhận dạng giải toán - GD học sinh tính tốn cẩn thận trình bày khoa học - NL: Phát triển lực tính tốn, tư , phân tích II Hoạt động học: ( trí hình thức học TL trang 21) * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: đặt câu hỏi, tư vấn hướng dẫn,nhận xét lời Tiêu chí đánh giá : Bài 1: Tóm tắt giải dạng toán quan hệ tỉ lệ: Tóm tắt : 3m : 36kg 7m :…kg ? Bài giải Thanh sắt dài 1m cân nặng : 36 : = 12(kg) Thanh săt 7m cân nặng : 12 x = 84 (kg) Đáp số : 84 kg Bài : Biết nhận dạng, tóm tắt giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Bài giải Biểu thị số gạo nếp phần số gạo tẻ phần Ta có tổng số phần : + = 10 (phần) Số gạo nếp : 60 : 10 x = 18 (tấn) Số gạo tẻ : 60 - 18 = 42 (tấn) Đáp số : gạo nếp : 12 ; gạo tẻ : 42 ***************************** GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp ÔN LUYỆN TV: Năm học: 2018 - 2019 ÔN LUYỆN TUẦN I Mục tiêu: - Đọc hiểu câu ca dao cảnh đẹp đất nước Biết chia sẻ cảm nhận thân vẻ đẹp đất nước Việt Nam - Hiểu vận dụng từ đồng nghĩa nói viết - GD HS biết yêu thích thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Hoạt động học: ( Các hình thức học TL) *Việc 1: Đọc câu ca dao “Cảnh đẹp đất nước” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV trang 11 +12 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại câu trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Trả lời nội dung câu hỏi hiểu nội dung + Câu 1: Những nơi nhắc đến ca dao: Hà Nội, Nghệ An, Huế, Bến Tre, Đồng Tháp Mười + Câu 2: Cảnh vật đẹp, bình, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, có nhiều đồ quý, hải sản phong phú + Câu 3: Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, giàu có + Câu 4: Em tán thành với ý kiến Bởi có u q hương đất nước, tác giả miêu tả cảnh đẹp đất nước cách rõ nét, sinh động + ND bài: Bài ca dao ca ngợi cảnh đẹp đất nước, giàu có tài nguyên thiên nhiên - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Nối từ ô chữ bên trái với lời giải nghĩa thích hợp chữ bên trái *Đánh giá: - Tiêu chí: Nối từ chữ bên trái với lời giải nghĩa thích hợp: + Ít: có số lượng nhỏ mức thấp + Thưa: có cách xa + Vắng: không thấy thấy có người - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: : Em bạn chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ chấm *Đánh giá: - Tiêu chí: + Củng cố khái niệm từ đồng nghĩa + Điền từ để hoàn chỉnh câu văn: a) Tiếng ru êm đềm mẹ đưa bé vào giấc ngủ say b) Em ngủ chăn đệm êm ấm c) Hình ảnh khói lam chiều gợi lên vẻ dịu êm phong cảnh làng quê - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời III.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi ngườii thân hoàn thành phần vận dụng ******************************** GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 SINH HOẠT TT: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần - Bầu HĐTQ lớp - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần II Hoạt động bản: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần - Đại diện ban nhận xét ưu khuyết điểm tuần - HĐTQ nhận xét chung mặt hoạt động lớp - Tham gia phát biểu ý kiến - GVCN bổ sung góp ý thêm * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tồn mặt đạt tuần để có hướng khắc phục - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi-nhận xét lời, ghi chép ngắn * Kế hoạch tuần 3: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân cơng, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + HS chấp hành tốt Luật An toàn Giao thông + Không ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi III Hoạt động ứng dụng: GVCN nêu gương số gương tốt học tập rèn luyên để bạn khác học tập GV: Hoàng Thị Diệu Vân ... 2: Viết - Học sinh viết vào GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS viết văn vụng - Thu theo nhóm GV: Hồng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá:... Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 - Nhận xét chốt cách giải dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ áp dụng cách “Rút đơn vị” *Bài 4: Giải toán: - Cá nhân tự đọc thầm toán, xác định. .. **************************************** Thứ tư ngày 19 tháng năm 2018 GV: Hoàng Thị Diệu Vân Giáo án lớp Năm học: 2018 - 2019 TỐN: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết dạng quan

Ngày đăng: 14/11/2018, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Hoạt động cơ bản

  • - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích

    • III.Hoạt động học:

  • *Khởi động:

  • B. Hoạt động thực hành:

  • *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

  • - Cả lớp theo dõi, đọc thầm.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.

  • - Phương pháp: Quan sát quá trình.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.

  • *Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

  • - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Việc 3: Cùng luyện đọc

  • - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)

  • - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

  • + Đọc trôi chảy, lưu loát.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.

  • - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

  • - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

  • - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.

  • - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi ở SGK và Hiểu được nội dung của bài.

  • + Câu 1: Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

  • + Câu 3: a) Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-xa-cô.

  • b) Khi Xa-xa-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình.

  • + Câu 4: HS có thể nói: Chúng tôi căm ghét chiến tranh.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Việc 5: Luyện đọc lại

  • - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 3 trước lớp.

  • - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644 con.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • C. Hoạt động ứng dụng:

  • - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích

  • B. Hoạt động thực hành

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • - GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • - GV nhận xét và chốt: Các cặp từ trái nghĩa.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Quan sát.

  • - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.

  • - GV nhận xét và chốt câu đúng.

  • *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Kể chuyện.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

    • III. Hoạt động học:

  • *Khởi động:

  • B. Hoạt động thực hành:

  • *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

  • - Cả lớp theo dõi, đọc thầm.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.

  • - Phương pháp: Quan sát quá trình.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.

  • *Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

  • - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Việc 3: Cùng luyện đọc

  • - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)

  • - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

  • + Đọc trôi chảy, lưu loát.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.

  • - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

  • - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

  • - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.

  • - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi ở SGK và hiểu được nội dung của bài.

  • + Câu 1: Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.

  • + Câu 3: Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ

  • - Cặp đôi cùng luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2, 3.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm khổ thơ mình thích.

  • - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt.

  • - Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 1, 2 khổ thơ mình thích.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích, đọc thuộc lòng cả bài thơ.

  • - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm.

  • + Đọc thuộc lòng ít nhất là một khổ thơ.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • C. Hoạt động ứng dụng:

  • A. Hoạt động cơ bản

  • - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp, viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

  • - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.

  • - GV giới thiệu bài

  • B. Hoạt động thực hành

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Quan sát.

  • - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.

  • - GV giới thiệu bài

  • B. Hoạt động thực hành

  • *Đánh giá :

  • - Tiêu chí đánh giá: Nhìn vào lược đồ sông ngòi và nêu được:

  • + Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân khắp đất nước.

  • + Chỉ và đọc được tên các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình (miền Bắc); sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng (miền Trung); sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai (miền Nam).

  • + Nước sông có nhiều phù sa.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được mối quan hệ giữa khí hậu và sông ngòi.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Quan sát.

  • - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí.

  • B. Hoạt động thực hành:

  • *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề bài

  • - Gọi HS nhắc lại dàn ý

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • + Yêu cầu của đề bài: Tả cảnh vườn cây/cánh đồng lúa/cơn mưa/ngôi nhà.

  • + Viết được các ý chính cần tả vào vở nháp.

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi.

  • *Việc 2: Viết bài

  • - Học sinh viết bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho những HS viết văn còn vụng.

  • - Thu bài theo nhóm.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp, viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

  • *Đánh giá:

  • - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi và hiểu được nội dung của bài

  • + Câu 1: Những nơi được nhắc đến trong bài ca dao: Hà Nội, Nghệ An, Huế, Bến Tre, Đồng Tháp Mười.

  • + Câu 3: Đất nước ta có nhiều cảnh đẹp, tài nguyên thiên nhiên phong phú, giàu có.

  • + Câu 4: Em tán thành với ý kiến này. Bởi vì có yêu quê hương đất nước, tác giả mới miêu tả được cảnh đẹp của đất nước một cách rõ nét, sinh động.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan