Tài liệu ôn thi công chức môn kiến thức chung

149 264 0
Tài liệu ôn thi công chức môn kiến thức chung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LÀ GÌ? Đảng ta rõ: “Quản lý Nhà nước pháp luật không đạo lý, pháp luật thể chế hóa đường lối chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân, phải thực thống nước Tuân theo pháp luật chấp hành đường lối chủ trương Đảng” Điều 12, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi: “ Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế Xã hội Chủ Nghĩa… hành động xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý theo pháp luật” Nội dung cho ta thấy phương thức chủ yếu quản lý Nhà nước khác với dạng quản lý xã hội khác Từ hiểu: “Quản lý Nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người, để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng Chủ nghĩa Xã hội bảo vệ tổ quốc XHCN” Những đặc trưng Nhà nước gồm: a) Sự tác động có tổ chức điều chỉnh: Tổ chức khoa học thiết lập mối quan hệ xã hội, người, tập thể, để thực trình quản lý xã hội Tổ chức hình thành nhu cầu quản lý, phải hoạt động hoạt động có hiệu Trong quản lý Nhà nước, chức quản lý Nhà nước quan trọng, khơng có tổ chức khơng thể quản lý Nhà nước phải tổ chức để hàng chục triệu người đất nước, người có vị trí tích cực xã hội Điều chỉnh qui định Nhà nước thể pháp luật định quản lý nguyên tắc, tiêu chuẩn, biện pháp… nhằm tạo phù hợp chủ thể quản lý, tạo cân cân đối mặt hoạt động trình xã hội hành vi hoạt động người b) Sự tác động mang tính quyền lực Nhà nước: Tức pháp luật theo nguyên tắc pháp chế Quyền lực Nhà nước mang tính quyền lực đơn phương tính tổ chức cao Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật Không cho phép dựa vào quyền để làm trái pháp luật với đòi hỏi cần phải nghiêm trị kẻ phạm pháp ở cương vị Việc quản lý xã hội pháp luật đòi hỏi quan viên chức lãnh đạo quản lý Nhà nước không tổ chức hoạt động điều hành phải luật pháp (Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh Văn pháp qui); phải làm theo pháp luật qui trình xác định hành vi phạm pháp; phải đảm bảo nguyên tắc pháp chế phải kết hợp cách đắn pháp lý đạo lý Muốn tăng cường pháp chế quản lý đất nước pháp luật, phải có 04 điều kiện: - Phải tuyên truyền giáo dục pháp luật, tổ chức thực pháp luật - Phải tiến hành, đấu tranh không khoan nhượng chống hành vi vi phạm pháp luật cấp nào, cương vị - Phải kết hợp chặt chẽ đồng ba loại biện pháp hành chính, kinh tế giáo dục Đồng thời pháp luật phải đúng, đủ nghĩa luật đưa phải xuất phát từ chế độ trị, phù hợp với qui luật với hoàn cảnh thực tế đất nước, phải có điều kiện thực phải kết hợp đắn pháp lý đạo lý c) Cần có phân định Nhà nước quản lý quản lý Nhà nước, quản lý Nhà nước hành Nhà nước Nói Nhà nước quản lý ta nói đến chủ thể quản lý xã hội toàn dân, toàn diện pháp luật Nhà nước khơng có hệ thống Chính phủ (chấp hành hành chính) mà máy Nhà nước bao gồm: Lập pháp, hành pháp, tư pháp hệ thống cơng vụ cưỡng chế Vì vậy, ta khơng thể nói Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Tòa án, Viện kiểm sát khơng làm chức quản lý Nhà nước xã hội Nhưng hình thức phương pháp quản lý quan không quan hành pháp hành (Chính phủ) Nhà nước tổ chức quyền lực nhân dân, đại diện cho ý chí, nguyện vọng lợi ích hợp pháp nhân dân Nhà nước phải thực đắn quyền lực mình, quản lý mặt hoạt động xã hội pháp luật theo đường lối, sách Đảng - Còn quản lý Nhà nước dạng quản lý mang tính chất thực quyền lực Nhà nước Cho nên quản lý Nhà nước hành Nhà nước khơng có khác lớn nội dung, hành Nhà nước hoạt động tổ chức điều hành để thực quyền lực Nhà nước quản lý xã hội Tuy nhiên, quản lý Nhà nước có khái niệm rộng, bao gồm quản lý tất quan Nhà nước xã hội Còn hành Nhà nước nói hệ thống hành pháp hành II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Quản lý Nhà nước XHCN có đặc điểm sau đây: Quản lý Nhà nước XHCN mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao Mệnh lệnh Nhà nước mang tính đơn phương Khách thể quản lý phải phục tùng chủ thể quản lý cách nghiêm túc Nếu khơng phải truy cứu trách nhiệm xử lý theo pháp luật cách nghiêm minh, bình đẳng Quản lý Nhà nước có mục tiêu chiến lược, chương trình kế hoạch thực mục tiêu Đặc điểm đòi hỏi quan quản lý Nhà nước phải có kế hoạch dài hạn, trung hạng hàng năm Có tiêu định hướng chủ yếu, có biện pháp cân đối để thực tiêu để hồn thành có hiệu chương trình mục tiêu chiến lược Nhà nước Quản lý Nhà nước có tính chủ động sáng tạo, linh hoạt việc điều hành, phối hợp, huy động lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để tổ chức lại sản xuất xã hội sống người địa bàn theo phân cơng, phân cấp, thẩm quyền theo nguyên tắc Quản lý Nhà nước XHCN khơng có phân biệt tuyệt đối mặt xã hội người quản lý người bị quản lý Cán quản lý Nhà nước phải sâu sát với dân, phải có tác phong quần chúng, liên hệ chặt chẽ lắng nghe ý kiến quần chúng Phải biết làm công tác vận động quần chúng, thu hút rộng rãi quần chúng, tham gia thực rộng rãi vào công việc quản lý Nhà nước xã hội Chống quan liêu, cửa quyền, ức hiếp quần chúng Nhưng phải có phân biệt tương đối, nghĩa khơng xề xòa, gia đình chủ nghĩa; luộm thuộm ăn mặc; tùy tiện nói năng… để đảm bảo tính quyền uy Nhà nước Bảo đảm tính liên tục ổn định tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước, tác động quản lý Nhà nước phải thực liên tục Tránh lối “chiến dịch” “phong trào”: Các định Nhà nước phải tương đối ổn định, tránh thay đổi nhanh chóng Các văn bản, giấy tờ Nhà nước, dân phải giữ gìn, lưu trữ Đây đặc điểm quan trọng thể tính trách nhiệm Nhà nước xã hội, với nhân dân III CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Chủ thể quản lý nói cách dễ hiểu “ai quản lý”: Dưới XHCN xét mặt xã hội, chủ thể quản lý đất nước nhân dân lao động Đảng ta rõ: “Công tác quản lý việc riêng người quản lý chuyên nghiệp mà nghiệp nhân dân” Nhà nước người thay mặt cho dân, công cụ mạnh mẽ nhân dân lao động thực quyền lực trị, có hệ thống pháp luật công cụ cưỡng chế khác Do vậy, mặt pháp lý, chủ thể quản lý Nhà nước Nhà nước hệ thống quan hành Nhà nước viên chức lãnh đạo quan Các quan hành Nhà nước gồm 02 loại: Cơ quan thẩm quyền chung quan thẩm quyền riêng Ở nước ta, quan hành gồm có: * Ở Trung ương: - Chính phủ - Các Bộ, Ủy ban Nhà nước - Các quan khác Chính phủ * Ở địa phương: - Ủy ban nhân dân cấp - Các Sở, Ban, thuộc Ủy ban nhân dân Trong đó, Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp quan thẩm quyền chung, Bộ, Ủy ban Nhà nước, quan khác thuộc Chính phủ, Sở, Ban UBND quan thẩm quyền riêng Viên chức lãnh đạo bao gồm người bầu người bổ nhiệm, có quyền pháp lý sử dụng thẩm quyền trình quản lý Nhà nước xã hội Ngồi có số người không bầu, bổ nhiệm giao thẩm quyền sử dụng thẩm quyền giao thi hành phận (Công an, cán thuế, Thanh tra viên…) Chủ thể quản lý Nhà nước quan viên chức lãnh đạo gắn chặt với thẩm quyền Tách khỏi thẩm quyền, làm sai thẩm quyền khơng có tư cách chủ thể quản lý hành Khách thể quản lý hành vi hoạt động người: Hành vi gắn với người tạo hành vi, chịu trách nhiệm hành vi Những người làm cải vật chất cho xã hội; tập thể lao động; tổ chức trị, kinh tế, văn hóa, xã hội khoa học kỹ thuật… hành vi chúng khách thể quản lý quan trọng Khách thể quản lý phân thành nhiều loại, loại khách thể có đặc điểm riêng Phân loại khách thể giúp cho công tác quản lý Nhà nước xác định nội dung, hình thức phương pháp quản lý phù hợp với loại khách thể Mọi khách thể quản lý tự vận động tích cực, có khả tự điều chỉnh, thích nghi với thay đổi điều kiện hoạt động; có khả khắc phục khó khăn tìm lối tạo điều kiện để hoạt động tốt Cơng tác quản lý Nhà nước nhận biết tính chất này, đặc biệt phải hiểu đầy đủ người ln ln có mong muốn, có nhu cầu, đạt nhu cầu lại nảy sinh nhu cầu khác Hiểu mặt khách thể, công tác quản lý Nhà nước tạo vững ổn định mặt xã hội, tạo điều kiện cho khách thể tồn phát triển Giữa chủ thể khách thể quản lý Nhà nước có mối liên hệ, thể hiện: - Chủ thể quản lý làm nảy sinh cộng tác quản lý, khách thể nảy sinh giá trị vật chất tinh thần có giá trị sử dụng trực tiếp đáp ứng nhu cầu người - Chủ thể quản lý tồn nhu cầu xã hội, khách thể quản lý Khơng quan tâm đến khách thể khơng có để quản lý, chủ thể quản lý tồn hoạt động khơng có mục đích - Con người vừa chủ thể, vừa khách thể quản lý Nhân dân lao động ta chủ thể, vừa khách thể quản lý Bất kỳ quan nào, viên chức lãnh đạo dù cấp cao vừa chủ thể, vừa khách thể quản lý Nhà nước Chẳng hạn UBND huyện chủ thể quản lý cấp xã, lại khách thể quản lý cấp tỉnh Trung ương Chính phủ Thủ tướng Chính phủ chủ thể quản lý Nhà nước cao nhất, lại khách thể quản lý Quốc hội, Chủ tịch nước nhân dân IV CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: Các chức quản lý Nhà nước (các quan hành Nhà nước) xuất phát từ chức Nhà nước Chức Nhà nước đối nội đối ngoại có tính chiến lược, bản, lâu dài, xuất phát từ điều kiện thực tế khách quan, phù hợp với yêu cầu qui luật chất chế độ kinh tế trị - xã hội đất nước Các quan quản lý Nhà nước (cơ quan hành Nhà nước) cụ thể hóa chức Nhà nước thành chức cụ thể mình, thực quyền lực Nhà nước điều hành quản lý xã hội, chức quản lý Nhà nước gồm có: Chức trấn áp: Sự chống đối giai cấp bóc lột bị lật đổ, bọn phản cách mạng kể trung tâm khiêu khích phá hoại quốc tế, thực chức nhằm bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ tổ quốc XHCN, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội Chức tổ chức quản lý kinh tế: Đây chức đặc thù quản lý Nhà nước Điều quan trọng phải phân biệt rõ kết hợp tốt chức quản lý Nhà nước kinh tế quan quản lý Nhà nước (Chính phủ, Bộ, Tổng cục, UBND, Sở…) với chức sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở Lâu lẫn lộn hai chức nên có tình trạng quan hành Nhà nước can thiệp sâu vào hành chính, sản xuất kinh doanh, làm cho đơn vị sản xuất kinh doanh vừa khơng có quyền tự chủ, vừa bị ràng buộc Mặt khác, số đơn vị kinh tế không coi trọng quản lý Nhà nước sản xuất kinh doanh nên sinh tùy tiện, coi thường pháp luật, pháp chế, kỷ cương Nhà nước Chức văn hóa giáo dục, thể dục thể thao… Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng cơng tác văn hóa, văn học nghệ thuật; đẩy mạnh văn hóa quần chúng; xây dựng sử dụng hệ thống thư viện, câu lạc bộ, nhà văn hóa, viện bảo tàng, nhà truyền thống… quản lý chặt chẽ công tác xuất bản, điện ảnh, phát hành sách, báo, phim ảnh; phát triển thông tin đại chúng Phải nâng cao chất lượng cải cách giáo dục, phát triển nhiều hình thức giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng qui, khơng qui, tập trung chức… cải tiến chế độ thi cử, cấp văn bằng… đẩy mạnh nghiệp giáo dục miền núi, vùng xa, vùng sâu, vùng dân tộc… Phải chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân, xem tương lai nồi giống, mối quan tâm thường xuyên Đảng Nhà nước ta; trách nhiệm tất ngành, đoàn thể; trách nhiệm lợi ích thiết thân công dân Cùng với công tác y tế, công tác thể dục thể thao góp phần khơi phục tăng cường sức khỏe nhân dân Phải nâng cao mở rộng phong tào thể dục thể thao quần chúng Chức xã hội: Đây sách người mà Nhà nước phải chăm lo bao gồm: vấn đề kế hoạch hóa dân số giải việc làm cho người lao động; thực công xã hội chăm lo sách bảo trợ xã hội thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người hưu, quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự, người tàn tật, vấn đề gia đình, vấn đề nhà ở, cơng trình xây dựng… thực sách giai cấp sách dân tộc Có sách công nhân, cán công chức, công nhân, nơng dân, tri thức; nâng cao kinh tế, trị, quốc phòng, xã hội, văn hóa cho dân tộc, đảm bảo bình đẳng đồn kết dân tộc… người Việt nam sinh sống nước ngoài, cần tạo điều kiện thuận lợi để bà hòa nhập với xã hội sở tại, vừa liện hệ mật thiết, gắn bó với quê hương, góp phần xây dựng quê hương đất nước Chức bảo vệ tài sản đất nước: Chức bảo vệ sở hữu tài sản Nhà nước, bảo đảm quyền tự cơng dân; lối sống có văn hóa; bảo đảm trật tự kỷ cương an toàn xã hội lĩnh vực đời sống xã hội; bảo vệ nhân phẩm, nhân quyền người xã hội Chức quốc phòng: Là chức chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, tăng cường cố tình hữu nghị hợp tác quốc tế lĩnh vực, bảo vệ hòa bình giới Ngồi chức nói chung trên, quan hành Nhà nước có chức cụ thể + Chức tổ chức: Đây việc xây dựng mối quan hệ hợp lý vững người, tập thể, quan Nhà nước với Mỗi tổ chức xây dựng theo mục đích định Chức tổ chức thay đổi mối quan hệ qua lại Ở góc độ quản lý Nhà nước, chức tổ chức chức quan trọng nhất, Nhà nước quản lý toàn thể nhân dân nước điều chỉnh hàng triệu mối quan hệ người với Bởi vậy, phải tổ chức để người cơng dân có vị trí tích cực xã hội người cống hiến nhiều cho xã hội + Chức cán bộ: Con người thành phần chủ thể khách thể quản lý Nhà nước, thực chất cơng tác quản lý Nhà nước việc người quản lý người Vì việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, phân bổ, sử dụng viên chức Nhà nước quan trọng quản lý Nhà nước XHCN Chức cán phải quan Nhà nước thực + Chức kế hoạch hóa: Chức kế hoạch hóa quản lý Nhà nước tầm cỡ tồn xã hội, có vị trí chức quan trọng quản lý Nhà nước Chất lượng thực chức định lớn chất lượng phát triển tồn xã hội nói chung kế hoạch hóa khơng lĩnh vực kinh tế mà bao gồm lĩnh vực trị, văn hóa, xã hội lĩnh vực quản lý: xun suốt tồn phận hoạt động thực tế quản lý Nhà nước quan Nhà nước Kế hoạch hóa biểu khách quan mang tính qui luật phát triển xã hội, trình hoạt động nhiều mặt xây dựng, điều chỉnh, phối hợp, ban hành, thực hiện, kiểm tra, đánh giá kế hoạch kinh tế phát triển kinh tế, xã hội đảm bảo tính đồng bộ, cân đối, tập trung mục tiêu có sở pháp lý định Còn kế hoạch văn thể ý định với mục tiêu biện pháp cụ thể nhằm thực trình kế hoạch hóa vấn đề + Chức điều chỉnh: Nhà nước người có chức điều chỉnh chủ yếu trình xã hội, hành vi hoạt động người xã hội, Nhà nước có phương tiện quan trọng quyền lực Nhà nước; điều chỉnh xác định mặt pháp lý quy tắc, tiêu chuẩn hành động người tập thể quản lý Nhà nước khách thể vấn đề quan trọng quản lý Nhà nước + Chức kiểm tra: Chức kiểm tra quản lý Nhà nước có nội dung xem xét đánh giá việc thực chức tổ chức, cán bộ, kế hoạch hóa, điều chỉnh Kiểm tra mối quan hệ ngược quản lý, kiểm tra khơng tìm kiếm thiếu sót, phát chỗ yếu mà nguyên nhân, đề phương hướng biện pháp khắc phục chúng Phê bình trở nên vơ nghĩa kiểm tra khơng tìm ngun nhân thiếu sót Các chức hình thành tác nghiệp quản lý quan đặc điểm hành Nhà nước chức bảo đảm vật tư kỹ thuật, chức tài chính, chức lao động tiền lương, chức định mức kinh tế kỹ thuật, chức phổ biến kinh nghiệm công tác… viên chức làm việc quan thuộc hệ thống quản lý Nhà nước phải nghiên cứu cụ thể chức quan thực có hiệu V CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC XHCN: Khi đề cập vấn đề quản lý Nhà nước, điều cần nắm vững trước tiên nguyên tắc Nguyên tắc quản lý Nhà nước tư tưởng đạo, hành động tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước Nguyên tắc quản lý Nhà nước quan nào, người tự ý đặt mà hình thành sở quy luật khách quan, kết nghiên cứu sâu sắc điều kiện thực tế xã hội, chất chế độ trị thời gian, khơng gian hoàn cảnh cụ thể Các nguyên tắc quản lý Nhà nước gồm có: Nguyên tắc nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý, Đảng lãnh đạo Đảng ta xác định mối quan hệ nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý, Đảng lãnh đạo thành chế chung quản lý toàn xã hội Dưới lãnh đạo Đảng chức Nhà nước thể chế hóa quyền hạn, lợi ích, nghĩa vụ trách nhiệm nhân dân lao động thành pháp luật Nguyên tắc đòi hỏi hoạt động quản lý Nhà nước trước hết coi trọng vai trò làm chủ nhân dân, khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam Các Nghị Đại hội Đảng, Ban chấp hành trung ương, Bộ trị, Ban Bí thư… ln ln nguồn quan trọng để ban hành Quyết định quản lý Nhà nước; đồng thời hoạt động mình, quản lý Nhà nước phải tuân thủ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Hoạt động quản lý Nhà nước mặt phải bảo đảm quyền dân chủ thực nhân dân lao động việc tham gia quản lý Nhà nước, mặt khác phải tạo điều kiện để nhân dân lao động hoàn thành nhiệm vụ trị Đảng đề đem lại lợi ích cho xã hội, cho đất nước cho thân họ Nguyên tắc tập trung dân chủ: Đảng Nhà nước rõ tập trung dân chủ nguyên tắc quan trọng đạo hoạt động tổ chức sinh hoạt nội phong cách làm việc Để thực nguyên tắc cần nắm vững số vấn đề chủ yếu sau đây: - Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân Đó Nhà nước dân chủ khác hẳn với Nhà nước tư sản, Nhà nước lấy dân làm gốc, việc phát huy dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động vấn đề thực đầy đủ tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước Nghị Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII ghi rõ: “Thực dân chủ XHCN thực chất việc đổi kiện tồn hệ thống trị: (văn kiện Đại hội, trang 90) - Nhà nước phải giữ quyền thống quản lý vấn đề tay Trung ương (Chính phủ, Bộ) đồng thời phải giao quyền hạn trách nhiệm giải cho địa phương, ngành, tức thực phân cấp quản lý, giải sáng tạo linh hoạt tổ chức quản lý điều hành để thực luật văn pháp qui Trung ương cho cấp, ngành - Trong tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước, hai mặt tập trung dân chủ thể thống nhất, không đối lập nhau, không hạn chế - Đảng Nhà nước ta sức khắc phục bệnh tập trung quan liêu, đồng thời chống mạnh bệnh tự do, tùy tiện, phân tán cục địa phương, vô tổ chức, vô kỷ luật, kỷ cương Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ (đặc biệt lĩnh vực quản lý kinh tế) - Nhà nước ta thể thống Bộ máy Nhà nước tổ chức hoạt động theo cấp hành Nhà nước theo qui định cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng Trung ương Đó quản lý lãnh thổ quyền địa phương - Các đơn vị thuộc ngành kinh tế, kỹ thuật nằm địa bàn lãnh thổ định Đơn vị phải chịu quản lý ngành (Bộ), đồng thời phải chịu quản lý lãnh thổ quyền địa phương số mặt theo qui định Hai mặt tạo nên thống cấu kinh tế ngành với cấu kinh tế lãnh thổ cấu kinh tế chung Đó lý nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ Nguyên tắc đỏi hỏi phải quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ phải phối hợp, gắn bó lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế, có trách nhiệm chung việc hoàn thành kế hoạch Nhà nước ngành lãnh thổ, có trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi bên hai bên theo luật định Nguyên tắc phân định kết hợp tốt chức quản lý Nhà nước kinh tế với chức quản lý kinh doanh tổ chức kinh tế: Nguyên tắc đòi hỏi quan hành Nhà nước khơng can thiệp sâu vào nghiệp vụ kinh doanh, phải tôn trọng tính tự lập tự chủ đơn vị kinh doanh; đồng thời đòi hỏi đơn vị kinh doanh việc thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, chấp nhận cạnh tranh, mở cửa… phải tuân theo pháp luật chịu điều tiết pháp luật quan hành Nhà nước Nguyên tắc pháp chế XHCN: Ngun tắc đòi hỏi có tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước phải dựa sở pháp luật Nhà nước; nguyên tắc không cho phép quan Nhà nước thực việc quản lý Nhà nước cách chủ quan, tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật Nhà nước, để thực nguyên tắc phải có 03 điều kiện: xây dựng hoàn chỉnh pháp luật; giáo dục pháp luật cho toàn dân; phải xử lý cách nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Đảng Nhà nước rõ pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật… với vi phạm pháp luật đưa xử lý theo pháp luật, không giữ lại để xử lý nội Không làm theo kiểu phong kiến: “Dân chịu hành pháp, quan xử theo lễ”… cấm bao che cho hành động phạm pháp người phạm pháp hình thức Nguyên tắc công khai: Tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước phải công khai cho dân biết báo chí, đài phát thanh, truyền hình… Phải ý đến dư luận xã hội, từ mà điều chỉnh kịp thời định quản lý Nhà nước, thực phương châm dân biết, dân làm, dân kiểm tra Ngồi ngun tắc nói trên, tổ chức hoạt động quản lý Nhà nước có nguyên tắc như: nguyên tắc tập trung thống hệ thống, nguyên tắc hai chiều trực thuộc, nguyên tắc trực thuộc thẳng, nguyên tắc lãnh đạo tập thể… Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH CHÁNH NHÀ NƯỚC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆU LỰC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC: Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII Nhà nước ta nhân dân trao quyền lực chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý mặt đời sống xã hội Nhà nước ta phải có đủ quyền lực khả định luật pháp tổ chức quản lý đời sống xã hội pháp luật Xây dựng hệ thống hành pháp quản lý hành chánh thông suốt từ Trung ương đến sở, có đủ quyền lực, lực hiệu lực Đó phương hướng đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ tất quan Nhà nước toàn thể nhân dân quan tâm đến vấn đề nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước tình hình Vậy hiệu lực quản lý Nhà nước gì? Trước nói khái niệm hiệu lực quản lý Nhà nước, cần phải nhận thức rằng, xét góc độ quản lý Nhà nước, quản lý xã hội phải có đủ yếu tố chủ yếu: Quyền lực, lực hiệu lực Ba lực có mối quan hệ chặt chẽ, quyền lực yếu tố xuất phát bao gồm hệ thống pháp luật nguyên tắc pháp chế nghiêm minh, bảo đảm tính ổn định vững hiệu lực Còn lực quản lý thể hiên định quản lý Nhà nước đắn có ảnh hưởng đến hiệu lực Như vậy, thấy hiệu lực quản lý Nhà nước thể cụ thể quyền lực lực Nhà nước Vậy, hiệu lực quản lý Nhà nước tác động chủ thể quản lý Nhà nước lên trình xã hội hành vi hoạt động người quyền lực Nhà nước, để điều chỉnh quan hệ xã hội theo tính chất mệnh lệnh đơn phương Nhà nước tuân thủ chấp hành pháp luật khách thể quản lý cách nghiêm minh Duy trì trật tự xã hội, kỷ cương Nhà nước toàn đời sống xã hội Một cách khác, gọn dễ hiểu hiệu lực quản lý Nhà nước tổng thể hiệu lực pháp luật (Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh), hiệu lực văn pháp qui (Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thơng tư Chính phủ quan hành Nhà nước ngành, cấp có thẩm quyền, Nghị liên tịch, Thông tư liên Bộ); Hiệu lực điều lệ, quy chế, kế hoạch… quan Nhà nước, tổ chức xã hội toàn dân chấp hành thực nghiêm minh Trong thời gian qua, từ Đại hội Đảng lần thứ VI, qua kỳ họp Quốc hội Khóa VIII Nghị quản lý điều hành Chính phủ, đất nước có đổi rõ rệt, đạt nhiều thành tựu bước đầu quan trọng, lên thành tích đổi quản lý kinh tế, bước đầu thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền lực thuộc nhân dân Trên khía cạnh định, quản lý Nhà nước ta có hiệu lực Tuy nhiên, nhìn tồn diện, đặc biệt vấn đề tuân thủ pháp luật, pháp chế, trật tự kỷ cương xã hội nhiều phức tạp nhiều yếu 10 c) Có đăng ký hoạt động dịch vụ lưu trữ quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lưu trữ cấp tỉnh Các hoạt động dịch vụ lưu trữ bao gồm: a) Bảo quản, chỉnh lý, tu bổ, khử trùng, khử axit, khử nấm mốc, số hóa tài liệu lưu trữ khơng thuộc danh mục bí mật nhà nước; b) Nghiên cứu, tư vấn, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lưu trữ Điều 37 Chứng hành nghề lưu trữ Cá nhân cấp Chứng hành nghề lưu trữ có đủ điều kiện sau đây: a) Là công dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có lý lịch rõ ràng; c) Có tốt nghiệp chuyên ngành lưu trữ phù hợp; d) Đã trực tiếp làm lưu trữ liên quan đến lưu trữ từ 05 năm trở lên; đ) Đã đạt yêu cầu kỳ kiểm tra nghiệp vụ quan có thẩm quyền tổ chức Những trường hợp không cấp Chứng hành nghề lưu trữ bao gồm: a) Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự; b) Người chấp hành hình phạt tù bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục; c) Người bị kết án tội phạm liên quan đến an ninh quốc gia; tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác; tội chiếm đoạt, mua bán hủy tài liệu bí mật cơng tác Người cấp Chứng hành nghề lưu trữ thuộc trường hợp quy định khoản Điều bị thu hồi Chứng hành nghề lưu trữ Chính phủ quy định thẩm quyền, thủ tục cấp, thu hồi Chứng hành nghề lưu trữ CHƯƠNG VI QUẢN LÝ VỀ LƯU TRỮ Điều 38 Trách nhiệm quản lý lưu trữ Chính phủ thống quản lý nhà nước lưu trữ Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước lưu trữ quản lý tài liệu Phông lưu trữ Nhà nước Việt Nam Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam thực quản lý tài liệu Phông lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan trung ương tổ chức trị - xã hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý lưu trữ Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước lưu trữ địa phương Điều 39 Kinh phí cho cơng tác lưu trữ Kinh phí cho cơng tác lưu trữ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội bố trí dự toán ngân sách nhà nước năm sử dụng vào công việc sau đây: a) Xây dựng, cải tạo kho lưu trữ; b) Mua sắm thiết bị, phương tiện bảo quản phục vụ việc sử dụng tài liệu lưu trữ; c) Sưu tầm, mua tài liệu lưu trữ quý, hiếm; d) Chỉnh lý tài liệu; đ) Thực biện pháp kỹ thuật bảo quản tài liệu lưu trữ; 135 e) Tu bổ, lập bảo hiểm tài liệu lưu trữ; g) Công bố, giới thiệu, trưng bày, triển lãm tài liệu lưu trữ; h) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lưu trữ; i) Những hoạt động khác phục vụ đại hóa cơng tác lưu trữ Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân ngồi nước đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Điều 40 Hợp tác quốc tế lưu trữ Hợp tác quốc tế lưu trữ thực sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, bên có lợi Nội dung hợp tác quốc tế lưu trữ bao gồm: a) Ký kết, gia nhập tổ chức thực điều ước quốc tế lưu trữ; gia nhập tổ chức quốc tế lưu trữ; b) Thực chương trình, dự án hợp tác quốc tế; c) Trao đổi chuyên gia, đào tạo, bồi dưỡng cán lưu trữ với nước ngoài, tổ chức quốc tế; d) Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, triển lãm quốc tế; sưu tầm tài liệu lưu trữ; biên soạn, xuất ấn phẩm lưu trữ; đ) Tu bổ, phục chế tài liệu lưu trữ; e) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ lưu trữ; g) Trao đổi Danh mục tài liệu lưu trữ, tài liệu lưu trữ tư liệu nghiệp vụ lưu trữ CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 41 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2012 Pháp lệnh lưu trữ quốc gia số 34/2001/PL-UBTVQH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 42 Quy định chi tiết Chính phủ quan có thẩm quyền quy định chi tiết điều, khoản giao Luật Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 11 tháng 11 năm 2011 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Sinh Hùng ] BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2011/TT-BNV Hà Nội, ngày 19 tháng 01 năm 2011 THÔNG TƯ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 136 Căn Nghị định số 48/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư; Căn Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư, Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành sau: Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành văn bản; áp dụng quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân (sau gọi chung quan, tổ chức) Điều Thể thức văn Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn bản, bao gồm thành phần chung áp dụng loại văn thành phần bổ sung trường hợp cụ thể số loại văn định theo quy định Khoản 3, Điều Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư hướng dẫn Thông tư Điều Kỹ thuật trình bày văn Kỹ thuật trình bày văn quy định Thông tư bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày thành phần thể thức, phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác, áp dụng văn soạn thảo máy vi tính in giấy; văn soạn thảo phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác văn làm giấy mẫu in sẵn; không áp dụng văn in thành sách, in báo, tạp chí loại ấn phẩm khác Điều Phơng chữ trình bày văn Phơng chữ sử dụng trình bày văn máy vi tính phơng chữ tiếng Việt mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 Điều Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn vị trí trình bày Khổ giấy Văn hành trình bày khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm) Các văn giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển trình bày khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) giấy mẫu in sẵn (khổ A5) Kiểu trình bày Văn hành trình bày theo chiều dài trang giấy khổ A4 (định hướng in theo chiều dài) Trường hợp nội dung văn có bảng, biểu không làm thành phụ lục riêng văn trình bày theo chiều rộng trang giấy (định hướng in theo chiều rộng) Định lề trang văn (đối với khổ giấy A4) Lề trên: cách mép từ 20 - 25 mm; Lề dưới: cách mép từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm; 137 Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm Vị trí trình bày thành phần thể thức văn trang giấy khổ A4 thực theo sơ đồ bố trí thành phần thể thức văn kèm theo Thông tư (Phụ lục II) Vị trí trình bày thành phần thể thức văn trang giấy khổ A5 áp dụng tương tự theo sơ đồ Phụ lục Chương THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN Điều Quốc hiệu Thể thức Quốc hiệu ghi văn bao gồm dòng chữ: “CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” Kỹ thuật trình bày Quốc hiệu trình bày ô số 1; chiếm khoảng 1/2 trang giấy theo chiều ngang, phía trên, bên phải Dòng thứ nhất: “CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; Dòng thứ hai: “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14 (nếu dòng thứ cỡ chữ 12, dòng thứ hai cỡ chữ 13; dòng thứ cỡ chữ 13, dòng thứ hai cỡ chữ 14), kiểu chữ đứng, đậm; đặt canh dòng thứ nhất; chữ đầu cụm từ viết hoa, cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài độ dài dòng chữ (sử dụng lệnh Draw, khơng dùng lệnh Underline), cụ thể: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hai dòng chữ trình bày cách dòng đơn Điều Tên quan, tổ chức ban hành văn Thể thức Đối với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội; Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp; Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tập đoàn Kinh tế nhà nước, Tổng công ty 91 không ghi quan chủ quản Tên quan, tổ chức ban hành văn bao gồm tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp (nếu có) (đối với tổ chức kinh tế cơng ty mẹ) tên quan, tổ chức ban hành văn a) Tên quan, tổ chức ban hành văn phải ghi đầy đủ viết tắt theo quy định văn thành lập, quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động công nhận tư cách pháp nhân quan, tổ chức có thẩm quyền, ví dụ: BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN 138 b) Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp viết tắt cụm từ thơng dụng Ủy ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND), Việt Nam (VN), ví dụ: UBND TỈNH QUẢNG BÌNH SỞ NỘI VỤ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VN VIỆN DÂN TỘC HỌC Kỹ thuật trình bày Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày ô số 2; chiếm khoảng 1/2 trang giấy theo chiều ngang, phía trên, bên trái Tên quan, tổ chức chủ quản trực tiếp trình bày chữ in hoa, cỡ chữ cỡ chữ Quốc hiệu, kiểu chữ đứng Nếu tên quan, tổ chức chủ quản dài, trình bày thành nhiều dòng Tên quan, tổ chức ban hành văn trình bày chữ in hoa, cỡ chữ cỡ chữ Quốc hiệu, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh tên quan, tổ chức chủ quản; phía có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ Trường hợp tên quan, tổ chức ban hành văn dài trình bày thành nhiều dòng, ví dụ: BỘ NỘI VỤ CỤC VĂN THƯ VÀ LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC -Các dòng chữ trình bày cách dòng đơn Điều Số, ký hiệu văn Thể thức a) Số văn Số văn số thứ tự đăng ký văn văn thư quan, tổ chức Số văn ghi chữ số Ả-rập, số 01 vào ngày đầu năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm b) Ký hiệu văn - Ký hiệu văn có tên loại bao gồm chữ viết tắt tên loại văn theo bảng chữ viết tắt tên loại văn kèm theo Thông tư (Phụ lục I) chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước (áp dụng chức danh Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ) ban hành văn bản, ví dụ: Nghị Chính phủ ban hành ghi sau: Số: …/NQ-CP Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ ban hành ghi sau: Số: …/CT-TTg Quyết định Thường trực Hội đồng nhân dân ban hành ghi sau: Số: …/QĐ-HĐND Báo cáo ban Hội đồng nhân dân ghi sau: Số …/BCHĐND - Ký hiệu công văn bao gồm chữ viết tắt tên quan, tổ chức chức danh nhà nước ban hành công văn chữ viết tắt tên đơn vị (vụ, phòng, ban, phận) soạn thảo chủ trì soạn thảo cơng văn (nếu có), ví dụ: Cơng văn Chính phủ Vụ Hành Văn phòng Chính phủ soạn thảo: Số: …/CP-HC 139 Công văn Bộ Nội vụ Vụ Tổ chức Cán Bộ Nội vụ soạn thảo: Số: …/BNV-TCCB Công văn Hội đồng nhân dân tỉnh Ban Kinh tế Ngân sách soạn thảo: Số: …./HĐND-KTNS Công văn Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chuyên viên (hoặc thư ký) theo dõi lĩnh vực văn hóa - xã hội soạn thảo: Số: …/UBND-VX Công văn Sở Nội vụ tỉnh Văn phòng Sở soạn thảo: Số: …/SNV-VP Trường hợp Hội đồng, Ban tư vấn quan sử dụng dấu quan để ban hành văn Hội đồng, Ban ghi “cơ quan” ban hành văn phải lấy số Hội đồng, Ban, ví dụ Quyết định số 01 Hội đồng thi tuyển công chức Bộ Nội vụ trình bày sau: BỘ NỘI VỤ HỘI ĐỒNG THI TUYỂN CÔNG CHỨC Số: 01/QĐ-HĐTTCC Việc ghi ký hiệu công văn UBND cấp huyện, cấp xã ban hành bao gồm chữ viết tắt tên quan, tổ chức ban hành công văn chữ viết tắt tên lĩnh vực (các lĩnh vực quy định Mục 2, Mục 3, Chương IV, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003) giải công văn Chữ viết tắt tên quan, tổ chức đơn vị quan, tổ chức lĩnh vực (đối với UBND cấp huyện, cấp xã) quan, tổ chức quy định cụ thể, bảo đảm ngắn gọn, dễ hiểu Kỹ thuật trình bày Số, ký hiệu văn trình bày ô số 3, đặt canh tên quan, tổ chức ban hành văn Từ “Số” trình bày chữ in thường, ký hiệu chữ in hoa, cỡ chữ 13, kiểu chữ đứng; sau từ “Số” có dấu hai chấm; với số nhỏ 10 phải ghi thêm số phía trước; số ký hiệu văn có dấu gạch chéo (/), nhóm chữ viết tắt ký hiệu văn có dấu gạch nối (-) khơng cách chữ, ví dụ: Số: 15/QĐ-HĐND (Quyết định Thường trực Hội đồng nhân dân); Số: 19/HĐND-KTNS (Công văn Thường trực Hội đồng nhân dân Ban Kinh tế ngân sách soạn thảo); Số: 23/BC-BNV (Báo cáo Bộ Nội vụ); Số: 234/SYT-VP (Cơng văn Sở Y tế Văn phòng soạn thảo) Điều Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn Thể thức a) Địa danh ghi văn tên gọi thức đơn vị hành (tên riêng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn) nơi quan, tổ chức đóng trụ sở; đơn vị hành đặt tên theo tên người, chữ số kiện lịch sử phải ghi tên gọi đầy đủ đơn vị hành đó, cụ thể sau: - Địa danh ghi văn quan, tổ chức Trung ương tên tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi quan, tổ chức đóng trụ sở, ví dụ: Văn Bộ Công Thương, Công ty Điện lực thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam (có trụ sở thành phố Hà Nội): Hà Nội, Văn Trường Cao đẳng Quản trị kinh doanh thuộc Bộ Tài (có trụ sở thị trấn Như Quỳnh, huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên): Hưng Yên, 140 Văn Viện Hải dương học thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (có trụ sở thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa): Khánh Hòa, Văn Cục Thuế tỉnh Bình Dương thuộc Tổng cục Thuế (có trụ sở thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương): Bình Dương, - Địa danh ghi văn quan, tổ chức cấp tỉnh: + Đối với thành phố trực thuộc Trung ương: tên thành phố trực thuộc Trung ương, ví dụ: Văn Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội sở, ban, ngành thuộc thành phố: Hà Nội, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh sở, ban, ngành thuộc thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, + Đối với tỉnh tên tỉnh, ví dụ: Văn Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương): Hải Dương, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh): Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng sở, ban, ngành thuộc tỉnh (có trụ sở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng): Lâm Đồng, Trường hợp địa danh ghi văn quan thành phố thuộc tỉnh mà tên thành phố trùng với tên tỉnh ghi thêm hai chữ thành phố (TP.), ví dụ: Văn Ủy ban nhân dân thành phố Hà Tĩnh (tỉnh Hà Tĩnh) phòng, ban thuộc thành phố: TP Hà Tĩnh, - Địa danh ghi văn quan, tổ chức cấp huyện tên huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, ví dụ: Văn Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội) phòng, ban thuộc huyện: Sóc Sơn, Văn Ủy ban nhân dân quận Gò Vấp (thành phố Hồ Chí Minh), phòng, ban thuộc quận: Gò Vấp, Văn Ủy ban nhân dân thị xã Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) phòng, ban thuộc thị xã: Bà Rịa, - Địa danh ghi văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tổ chức cấp xã tên xã, phường, thị trấn đó, ví dụ: Văn Ủy ban nhân dân xã Kim Liên (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An): Kim Liên, Văn Ủy ban nhân dân phường Điện Biên Phủ (quận Ba Đình, TP Hà Nội): Phường Điện Biên Phủ, - Địa danh ghi văn quan, tổ chức đơn vị vũ trang nhân dân thuộc phạm vi quản lý Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng thực theo quy định pháp luật quy định cụ thể Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng b) Ngày, tháng, năm ban hành văn Ngày, tháng, năm ban hành văn ngày, tháng, năm văn ban hành Ngày, tháng, năm ban hành văn phải viết đầy đủ; số ngày, tháng, năm dùng chữ số Ả-rập; số ngày nhỏ 10 tháng 1, phải ghi thêm số trước, cụ thể: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 02 năm 2009 Quận 1, ngày 10 tháng 02 năm 2010 Kỹ thuật trình bày Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn trình bày dòng với số, ký hiệu văn bản, ô số 4, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu 141 chữ nghiêng; chữ đầu địa danh phải viết hoa; sau địa danh có dấu phẩy; địa danh ngày, tháng, năm đặt canh Quốc hiệu Điều 10 Tên loại trích yếu nội dung văn Thể thức Tên loại văn tên loại văn quan, tổ chức ban hành Khi ban hành văn phải ghi tên loại, trừ cơng văn Trích yếu nội dung văn câu ngắn gọn cụm từ phản ánh khái quát nội dung chủ yếu văn Kỹ thuật trình bày Tên loại trích yếu nội dung loại văn có ghi tên loại trình bày số 5a; tên loại văn (nghị quyết, định, kế hoạch, báo cáo, tờ trình loại văn khác) đặt canh chữ in hoa, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; trích yếu nội dung văn đặt canh giữa, tên loại văn bản, chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; bên trích yếu có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ, ví dụ: QUYẾT ĐỊNH Về việc điều động cán Trích yếu nội dung cơng văn trình bày số 5b, sau chữ “V/v” chữ in thường, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng; đặt canh số ký hiệu văn bản, cách dòng 6pt với số ký hiệu văn bản, ví dụ: Số: 72/VTLTNN-NVĐP V/v kế hoạch kiểm tra công tác văn thư, lưu trữ năm 2009 Điều 11 Nội dung văn Thể thức a) Nội dung văn thành phần chủ yếu văn Nội dung văn phải bảo đảm yêu cầu sau: - Phù hợp với hình thức văn sử dụng; - Phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng; phù hợp với quy định pháp luật; - Được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, xác; - Sử dụng ngơn ngữ viết, cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu; - Dùng từ ngữ tiếng Việt Nam phổ thông (không dùng từ ngữ địa phương từ ngữ nước ngồi khơng thực cần thiết) Đối với thuật ngữ chuyên môn cần xác định rõ nội dung phải giải thích văn bản; - Chỉ viết tắt từ, cụm từ thông dụng, từ thuộc ngôn ngữ tiếng Việt dễ hiểu Đối với từ, cụm từ sử dụng nhiều lần văn viết tắt, chữ viết tắt lần đầu từ, cụm từ phải đặt dấu ngoặc đơn sau từ, cụm từ đó; - Khi viện dẫn lần đầu văn có liên quan, phải ghi đầy đủ tên loại, số, ký hiệu văn bản, ngày, tháng, năm ban hành văn bản, tên quan, tổ chức ban hành văn bản, trích yếu nội dung văn (đối với luật pháp lệnh ghi tên loại tên luật, pháp lệnh), ví dụ: “… quy định Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư”; lần viện dẫn tiếp theo, ghi tên loại số, ký hiệu văn đó; 142 - Viết hoa văn hành thực theo Phụ lục VI - Quy định viết hoa văn hành b) Bố cục văn Tùy theo thể loại nội dung, văn có phần pháp lý để ban hành, phần mở đầu bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm phân chia thành phần, mục từ lớn đến nhỏ theo trình tự định, cụ thể: - Nghị (cá biệt): theo điều, khoản, điểm theo khoản, điểm; - Quyết định (cá biệt): theo điều, khoản, điểm; quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: theo chương, mục, điều, khoản, điểm; - Chỉ thị (cá biệt): theo khoản, điểm; - Các hình thức văn hành khác: theo phần, mục, khoản, điểm theo khoản, điểm Đối với hình thức văn bố cục theo phần, chương, mục, điều phần, chương, mục, điều phải có tiêu đề Kỹ thuật trình bày Nội dung văn trình bày số Phần nội dung (bản văn) trình bày chữ in thường (được dàn hai lề), kiểu chữ đứng; cỡ chữ từ 13 đến 14 (phần lời văn văn phải dùng cỡ chữ); xuống dòng, chữ đầu dòng phải phải lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách đoạn văn (paragraph) đặt tối thiểu 6pt; khoảng cách dòng hay cách dòng (line spacing) chọn tối thiểu từ cách dòng đơn (single line spacing) từ 15pt (exactly line spacing) trở lên; khoảng cách tối đa dòng 1,5 dòng (1,5 lines) Đối với văn có phần pháp lý để ban hành sau phải xuống dòng, cuối dòng có dấu “chấm phẩy”, riêng cuối kết thúc dấu “phẩy” Trường hợp nội dung văn bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm trình bày sau: - Phần, chương: Từ “Phần”, “Chương” số thứ tự phần, chương trình bày dòng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự phần, chương dùng chữ số La Mã Tiêu đề (tên) phần, chương trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; - Mục: Từ “Mục” số thứ tự mục trình bày dòng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Số thứ tự mục dùng chữ số Ả - rập Tiêu đề mục trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm; - Điều: Từ “Điều”, số thứ tự tiêu đề điều trình bày chữ in thường, cách lề trái default tab, số thứ tự điều dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm; cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm; - Khoản: Số thứ tự khoản mục dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; khoản có tiêu đề, số thứ tự tiêu đề khoản trình bày dòng riêng, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; - Điểm: Thứ tự điểm khoản dùng chữ tiếng Việt theo thứ tự abc, sau có dấu đóng ngoặc đơn, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng 143 Trường hợp nội dung văn phân chia thành phần, mục, khoản, điểm trình bày sau: - Phần (nếu có): Từ “Phần” số thứ tự phần trình bày dòng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; số thứ tự phần dùng chữ số La Mã Tiêu đề phần trình bày dưới, canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; - Mục: Số thứ tự mục dùng chữ số La Mã, sau có dấu chấm trình bày cách lề trái default tab; tiêu đề mục trình bày hàng với số thứ tự, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm; - Khoản: Số thứ tự khoản mục dùng chữ số Ả-rập, sau số thứ tự có dấu chấm, cỡ chữ số cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng; khoản có tiêu đề, số thứ tự tiêu đề khoản trình bày dòng riêng, chữ in thường, cỡ chữ cỡ chữ phần lời văn (13-14), kiểu chữ đứng, đậm; - Điểm trình bày trường hợp nội dung văn bố cục theo phần, chương, mục, điều, khoản, điểm Điều 12 Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền Thể thức a) Việc ghi quyền hạn người ký thực sau: - Trường hợp ký thay mặt tập thể phải ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước tên tập thể lãnh đạo tên quan, tổ chức, ví dụ: TM HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TM ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI - Trường hợp ký thay người đứng đầu quan, tổ chức phải ghi chữ viết tắt “KT.” (ký thay) vào trước chức vụ người đứng đầu, ví dụ: KT CHỦ TỊCH PHĨ CHỦ TỊCH KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trường hợp cấp phó giao phụ trách thực cấp phó ký thay cấp trưởng; - Trường hợp ký thừa lệnh phải ghi chữ viết tắt “TL.” (thừa lệnh) vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức, ví dụ: TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ TL CHỦ TỊCH CHÁNH VĂN PHÒNG - Trường hợp ký thừa ủy quyền phải ghi chữ viết tắt “TUQ.” (thừa ủy quyền) vào trước chức vụ người đứng đầu quan, tổ chức, ví dụ: TUQ GIÁM ĐỐC TRƯỞNG PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ b) Chức vụ người ký Chức vụ ghi văn chức vụ lãnh đạo thức người ký văn quan, tổ chức; ghi chức vụ Bộ trưởng (Bộ trưởng, Chủ nhiệm), Thứ trưởng, Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc, Phó Giám đốc, Q Giám đốc (Quyền Giám đốc) v.v…, không ghi chức vụ mà Nhà nước không quy định như: cấp phó thường trực, cấp phó phụ trách, v.v…; không ghi lại tên quan, tổ chức, trừ văn liên tịch, văn hai hay nhiều quan, tổ chức ban hành; việc ký thừa lệnh, ký thừa ủy quyền quan, tổ chức quy định cụ thể văn 144 Chức danh ghi văn tổ chức tư vấn (không thuộc cấu tổ chức quan quy định định thành lập; định quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quan) ban hành chức danh lãnh đạo người ký văn ban hội đồng Đối với ban, hội đồng không phép sử dụng dấu quan, tổ chức ghi chức danh người ký văn ban hội đồng, không ghi chức vụ quan, tổ chức Chức vụ (Chức danh) người ký văn hội đồng ban đạo Nhà nước ban hành mà lãnh đạo Bộ Xây dựng làm Trưởng ban Phó Trưởng ban, Chủ tịch Phó Chủ tịch Hội đồng ghi sau, ví dụ: TM HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH (Chữ ký, dấu Bộ Xây dựng) BỘ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG Nguyễn Văn A KT TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN (Chữ ký, dấu Bộ Xây dựng) THỨ TRƯỞNG BỘ XÂY DỰNG Trần Văn B Chức vụ (Chức danh) người ký văn hội đồng ban Bộ Xây dựng ban hành mà Thứ trưởng Bộ Xây dựng làm Chủ tịch Hội đồng Trưởng ban, lãnh đạo Cục, Vụ thuộc Bộ Xây dựng làm Phó Chủ tịch Hội đồng Phó Trưởng ban ghi sau, ví dụ: TM HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH (Chữ ký, dấu Bộ Xây dựng) THỨ TRƯỞNG Trần Văn B KT TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN (Chữ ký, dấu Bộ Xây dựng) VỤ TRƯỞNG VỤ TỔ CHỨC CÁN BỘ Lê Văn C c) Họ tên bao gồm họ, tên đệm (nếu có) tên người ký văn Đối với văn hành chính, trước họ tên người ký, khơng ghi học hàm, học vị danh hiệu danh dự khác Đối với văn giao dịch; văn tổ chức nghiệp giáo dục, y tế, khoa học lực lượng vũ trang ghi thêm học hàm, học vị, quân hàm Kỹ thuật trình bày Quyền hạn, chức vụ người ký trình bày ô số 7a; chức vụ khác người ký trình bày số 7b; chữ viết tắt quyền hạn như: “TM.”, “KT.”, “TL.”, “TUQ.” quyền hạn chức vụ người ký trình bày chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm Họ tên người ký văn trình bày số 7b; chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm, đặt canh so với quyền hạn, chức vụ người ký Chữ ký người có thẩm quyền trình bày số 7c Điều 13 Dấu quan, tổ chức 145 Việc đóng dấu văn thực theo quy định Khoản Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ cơng tác văn thư quy định pháp luật có liên quan; việc đóng dấu giáp lai văn bản, tài liệu chuyên ngành phụ lục kèm theo thực theo quy định Khoản Điều 26 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP Dấu quan, tổ chức trình bày ô số 8; dấu giáp lai đóng vào khoảng mép phải văn phụ lục văn bản, trùm lên phần tờ giấy; dấu đóng tối đa 05 trang văn Điều 14 Nơi nhận Thể thức Nơi nhận xác định quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn có trách nhiệm để xem xét, giải quyết; để thi hành; để kiểm tra, giám sát; để báo cáo; để trao đổi công việc; để biết để lưu Nơi nhận phải xác định cụ thể văn Căn quy định pháp luật; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức quan hệ công tác; yêu cầu giải công việc, đơn vị cá nhân soạn thảo chủ trì soạn thảo có trách nhiệm đề xuất quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn trình người ký văn định Đối với văn gửi cho số đối tượng cụ thể phải ghi tên quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản; văn gửi cho nhóm đối tượng định nơi nhận ghi chung, ví dụ: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Đối với văn có ghi tên loại, nơi nhận bao gồm từ “Nơi nhận” phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn Đối với cơng văn hành chính, nơi nhận bao gồm hai phần: - Phần thứ bao gồm từ “Kính gửi”, sau tên quan, tổ chức đơn vị, cá nhân trực tiếp giải công việc; - Phần thứ hai bao gồm từ “Nơi nhận”, phía từ “Như trên”, tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan khác nhận văn Kỹ thuật trình bày Nơi nhận trình bày ô số 9a 9b Phần nơi nhận ô số 9a trình bày sau: - Từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng; - Sau từ “Kính gửi” có dấu hai chấm; công văn gửi cho quan, tổ chức cá nhân từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức cá nhân trình bày dòng; trường hợp cơng văn gửi cho hai quan, tổ chức cá nhân trở lên xuống dòng; tên quan, tổ chức, cá nhân nhóm quan, tổ chức, cá nhân trình bày dòng riêng, đầu dòng có gạch đầu dòng, cuối dòng có dấu chấm phẩy, cuối dòng cuối có dấu chấm; gạch đầu dòng trình bày thẳng hàng với dấu hai chấm Phần nơi nhận ô số 9b (áp dụng chung cơng văn hành loại văn khác) trình bày sau: - Từ “Nơi nhận” trình bày dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ người ký” sát lề trái), sau có dấu hai chấm, chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm; 146 - Phần liệt kê quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhận văn trình bày chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên quan, tổ chức, đơn vị cá nhân nhóm quan, tổ chức, đơn vị nhận văn trình bày dòng riêng, đầu dòng có gạch đầu dòng sát lề trái, cuối dòng có dấu chấm phẩu; riêng dòng cuối bao gồm chữ “Lưu” sau có dấu hai chấm, chữ viết tắt “VT” (Văn thư quan, tổ chức), dấu phẩy, chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc phận) soạn thảo văn số lượng lưu (chỉ trường hợp cần thiết), cuối dấu chấm Điều 15 Các thành phần khác Thể thức a) Dấu mức độ mật Việc xác định đóng dấu độ mật (tuyệt mật, tối mật mật), dấu thu hồi văn có nội dung bí mật nhà nước thực theo quy định Điều 5, 6, 7, Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000 b) Dấu mức độ khẩn Tùy theo mức độ cần chuyển phát nhanh, văn xác định độ khẩn theo bốn mức sau: khẩn, thượng khẩn, hỏa tốc, hỏa tốc hẹn giờ; soạn thảo văn có tính chất khẩn, đơn vị cá nhân soạn thảo văn đề xuất mức độ khẩn trình người ký văn định c) Đối với văn có phạm vi, đối tượng phổ biến, sử dụng hạn chế, sử dụng dẫn phạm vi lưu hành “TRẢ LẠI SAU KHI HỌP (HỘI NGHỊ)”, “XEM XONG TRẢ LẠI”, “LƯU HÀNH NỘI BỘ” d) Đối với cơng văn, ngồi thành phần quy định bổ sung địa quan, tổ chức; địa thư điện tử (E-Mail); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa trang thông tin điện tử (Website) đ) Đối với văn cần quản lý chặt chẽ số lượng phát hành phải có ký hiệu người đánh máy số lượng phát hành e) Trường hợp văn có phụ lục kèm theo văn phải có dẫn phụ lục Phụ lục văn phải có tiêu đề; văn có từ hai phụ lục trở lên phụ lục phải đánh số thứ tự chữ số La Mã g) Văn có hai trang trở lên phải đánh số trang chữ số Ả-rập Kỹ thuật trình bày a) Dấu mức độ mật Con dấu độ mật (TUYỆT MẬT, TỐI MẬT MẬT) dấu thu hồi khắc sẵn theo quy định Mục Thông tư số 12/2002/TT-BCA ngày 13 tháng năm 2002 hướng dẫn thực Nghị định số 33/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2000 Dấu độ mật đóng vào số 10a, dấu thu hồi đóng vào ô số 11 b) Dấu mức độ khẩn Con dấu độ khẩn khắc sẵn hình chữ nhật có kích thước 30mm x 8mm, 40mm x 8mm 20mm x 8mm, từ “KHẨN”, “THƯỢNG KHẨN”, “HỎA TỐC” “HỎA TỐC HẸN GIỜ” trình bày chữ in hoa, phông chữ Times New Roman cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm đặt cân đối khung hình chữ nhật viền đơn Dấu độ khẩn đóng vào số 10b Mực để đóng dấu độ khẩn dùng màu đỏ tươi c) Các dẫn phạm vi lưu hành Các dẫn phạm vi lưu hành trình bày số 11; cụm từ “TRẢ LẠI SAU KHI HỌP (HỘI NGHỊ)”, “XEM XONG TRẢ LẠI”, “LƯU HÀNH NỘI BỘ” 147 trình bày cân đối khung hình chữ nhật viền đơn, chữ in hoa, phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm d) Địa quan, tổ chức; địa thư điện tử (E-Mail); số điện thoại, số Telex, số Fax; địa Trang thông tin điện tử (Website) Các thành phần trình bày số 14 trang thứ văn bản, chữ in thường, cỡ chữ từ 11 đến 12, kiểu chữ đứng, đường kẻ nét liền kéo dài hết chiều ngang vùng trình bày văn đ) Ký hiệu người đánh máy số lượng phát hành Được trình bày ô số 13; ký hiệu chữ in hoa, số lượng chữ số Ả-rập, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng e) Phụ lục văn Phụ lục văn trình bày trang riêng; từ “Phụ lục” số thứ tự phụ lục trình bày thành dòng riêng, canh giữa, chữ in thường, cỡ chữ 14, kiểu chữ đứng, đậm; tên phụ lục trình bày canh giữa, chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm g) Số trang văn Số trang trình bày góc phải cuối trang giấy (phần footer) chữ số Ả-rập, cỡ chữ 13-14, kiểu chữ đứng, không đánh số trang thứ Số trang phụ lục đánh số riêng theo phụ lục Mẫu chữ chi tiết trình bày thành phần thể thức văn minh họa Phụ lục IV kèm theo Thơng tư Mẫu trình bày số loại văn hành minh họa Phụ lục V kèm theo Thông tư Chương THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY BẢN SAO Điều 16 Thể thức Thể thức bao gồm: Hình thức “SAO Y BẢN CHÍNH” “TRÍCH SAO” “SAO LỤC” Tên quan, tổ chức văn Số, ký hiệu bao gồm số thứ tự đăng ký đánh chung cho loại quan, tổ chức thực chữ viết tắt tên loại theo Bảng chữ viết tắt tên loại văn kèm theo Thông tư (Phụ lục I) Số ghi chữ số Ả-rập, số 01 vào ngày đầu năm kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm Các thành phần thể thức khác văn gồm địa danh ngày, tháng, năm sao; quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền; dấu quan, tổ chức văn nơi nhận thực theo hướng dẫn Điều 9, 12, 13 14 Thông tư Điều 17 Kỹ thuật trình bày Vị trí trình bày thành phần thể thức (trên trang giấy khổ A4) Thực theo sơ đồ bố trí thành phần thể thức kèm theo Thông tư (Phụ lục III) Các thành phần thể thức trình bày tờ giấy, sau phần cuối văn cần photocopy, đường kẻ nét liền, kéo dài hết chiều ngang vùng trình bày văn Kỹ thuật trình bày 148 a) Cụm từ “SAO Y BẢN CHÍNH”, “TRÍCH SAO” “SAO LỤC” trình bày ô số (Phụ lục III) chữ in hoa, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng, đậm b) Tên quan, tổ chức văn (tại ô số 2); số, ký hiệu (tại ô số 3); địa danh ngày, tháng, năm (tại ô số 4); chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền (tại số 5a, 5b 5c); dấu quan, tổ chức văn (tại ô số 6); nơi nhận (tại ô số 7) trình bày theo hướng dẫn trình bày thành phần thể thức Phụ lục III Mẫu chữ chi tiết trình bày thành phần thể thức minh họa Phụ lục IV; mẫu trình bày minh họa Phụ lục V kèm theo Thông tư Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 18 Điều khoản thi hành Thông tư có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký Những quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn hành văn quy định Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng năm 2005 Bộ Nội vụ Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành trái với Thông tư bị bãi bỏ Điều 19 Tổ chức thực Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tập đoàn kinh tế nhà nước, Tổng công ty nhà nước (91) chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực Thông tư Các Bộ, ngành quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn Thơng tư để quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn chuyên ngành cho phù hợp Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; BỘ TRƯỞNG - Văn phòng Trung ương Đảng; (Đã ký) - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; Trần Văn Tuấn - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước (91); - Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước (10b); - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo; - BNV: Bộ trưởng, Thứ trưởng, đơn vị thuộc trực thuộc Bộ; - VPCP: Bộ trưởng CN, Phó CN; - Website BNV; - Lưu: VT, PC (BNV) 320b 149 ... vi công chức điều chỉnh theo Luật hay Pháp lệnh công chức quy chế công vụ (công pháp) Các tranh chấp công chức giải Tòa án hành Cơng chức vào làm việc có tính chất đơn phương, tự nguyện không... chuyên môn lực lượng vũ trang d Cơng chức: Thơng thường dẫn nói công chức người làm công ăn lương Nhà nước Nhưng định nghĩa cách đầy đủ người có đủ năm điều kiện sau gọi công chức: Là công dân... dựng Luật Công chức Việt Nam a Phạm vi công chức (ai công chức) : Tùy theo đặc điểm lịch sử văn hóa, hệ thống trị, cấu máy Nhà nước, chế quản lý kinh tế xã hội nước mà phạm vi công chức nước có

Ngày đăng: 09/11/2018, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan