1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

LTCI DIEN TICH DIEN TRUONG

21 242 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điện tích Định luật Cu - lơng 1.1 Tìm phát biểu sai điện tích A Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện, vật chứa điện tích hay vật tích điện B Thuật ngữ điện tích dùng để vật mang điện, vật chứa điện C Một vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét gọi điện tích điểm D Điện tích điện tích điểm nhỏ nhiều so với điện tích vật có kích thước lớn 1.2 Phương án sai: “Điện tích …” A êlectron qe =-e = - 1,6.10-19C B hạt nhân nguyên tử nitơ có độ lớn 14,5e C hạt nhân ngun tử ơxi có độ lớn 16e D hạt nhân nguyên tử hiđro có độ lớn 1e 1.3 Khẳng định sau sai? Khi cọ xát thuỷ tinh vào mảnh lụa (lúc đầu chúng trung hồ điện) A có di chuyển điện tích dương từ vật sang vật B có di chuyển êlectron từ vật sang vật C sau thuỷ tinh hút mảnh giấy vụn D sau thuỷ tinh mang điện tích 1.4 Khi nói lực tương tác hai điện tích đứng yên, phương án sau đúng? “ Lực tỉ lệ thuận với …” A tích độ lớn điện tích B khoảng cách hai điện tích C bình phương khoảng cách hai điện tích D bình phương hai điện tích 1.5 Biểu thức định luật Cu- lông: qq A F = k 2 r q 1q B F = r qq C F = 22 kr |q q | D F = k 2 r 1.6 Độ lớn lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm đặt khơng khí A tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích B tỉ lệ thuận với khoảng cách chúng C tỉ lệ nghịch với khoảng cách chúng D tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng 1.7 Nếu tăng đồng thời khoảng cách hai điện tích điểm độ lớn điện tích điểm lên hai lần lực tương tác tĩnh điện chúng A không đổi B giảm lần C tăng lần D tăng lần 1.8 Nếu giảm khoảng cách hai điện tích điểm lần lực tương tác tĩnh điện chúng A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần 1.9 Hai cầu nhỏ tích điện, đặt cách khoảng r đó, lực điện tác dụng chúng F Nếu điện tích cầu tăng gấp đơi, khoảng cách giảm nửa, lực tác dụng chúng A 2F FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -1- B 4F C 8F D 16F 1.10 Hai điện tích điểm đẩy lực F0 đặt cách khoảng r Khi đưa lại gần r cách lực tương tác chúng A 16F0 B 2F0 C 4F0 F0 D 1.11 Hai điện tích điểm đẩy lực F0 đặt cách xa r Khi đưa lại gần r cách lực tương tác chúng A 16F0 B 2F0 C 4F0 F D 1.12 Xét tương tác hai điện tích điểm mơi trường có số điện mơi thay đổi Lực đẩy Cu – lông tăng lần số điện môi A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần 1.13 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 < 1.14 Tại đỉnh A tam giác cân có điện tích q1>0 Hai điện tích q2, q3 nằm hai đỉnh lại Lực điện tác dụng lên q1 có giá qua đáy BC tam giác Tình sau khơng thể xảy ra? A q2 = q3 B q2 0 C q2 >0, q3 >0 D q2 0, q3 F2 q1   C Với giá trị q1 q2 E1 = E2 ur uu r r F1 F2 D Với giá trị q1 q2 E = < q1 1.87 A B C D 1.88 A B C D 1.89 A B C q1 Khái niệm sau cho biết độ mạnh yếu điện trường điểm? Điện tích Điện trường Cường độ điện trường Đường sức điện Tại điểm khơng có điện trường? Ở bên ngoài, gần cầu nhựa nhiễm điện Ở bên cầu nhựa nhiễm điện Ở bên ngoài, gần cầu kim loại nhiễm điện Ở bên cầu kim loại nhiễm điện Đơn vị cường độ điện trường Niutơn (N) Culông (C) vôn.mét(V.m) FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -10- D 1.90 A B C D 1.91 A B C vơn mét (V/m) Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt lực lên dòng điện đặt lực điện lên dòng điện đặt lực từ lên điện tích đặt Phát biểu sau không đúng? Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt Véctơ cường độ điện trường điểm điện trường phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm D Véctơ cường độ điện trường điểm điện trường phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt điểm 1.92 Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm 1.93 Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D số điện mơi của môi trường 1.94 Véctơ cường độ điện trường E điểm điện trường A hướng với véc tơ lực F tác dụng lên điện tích q đặt điểm B ngược hướng với véc tơ lực F tác dụng lên điện tích q đặt điểm C phương với véc tơ lực F tác dụng lên điện tích q đặt điểm D khác phương với véc tơ lực F tác dụng lên điện tích q đặt điểm 1.95 Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho điện trường A khả tác dụng lực B khả thực công C tốc độ biến thiên điện trường D lượng 1.96 Cho ba điểm M,N,P điện trường MN = cm, NP = cm, UMN = V, UMP = V Gọi cường độ điện trường M,N,P EM,EN, EP Ta có: A EM > EN B EP = 2EN C EP = 3EN D EP = EN 1.97 Hai điện tích thử q1 q2 ( q1 = 4q2) theo thứ tự đặt vào hai điểm A B điện trường Lực tác dụng lên điện tích q1 F1, lực tác dụng lên điện tích q2 F2 (với F1= 3F2) Cường độ điện trường A B E1 E2 với A E2= E1/4 B E2= E1/3 C E2= E1/2 D E2= 2E1 1.98 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm xét tăng lần cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -11- 1.99 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Cường độ điện trường điểm đường trung trực AB có phương A vng góc với đường trung trực AB B trùng với đường trung trực AB C trùng với đường nối AB D tạo với đường nối AB góc 450 1.100 Cho điện tích điểm nằm điểm A B có độ lớn, dấu Điểm có điện trường tổng hợp A trung điểm AB B tất điểm trên đường trung trực AB C điểm tạo với điểm A điểm B thành tam giác D điểm tạo với điểm A điểm B thành tam giác vuông cân ur 1.101 Chọn phương án sai: Đặt điện tích thử q1 P có thấy có lực điện F1 tác dụng lên q1 Thay điện tích uu r uu r ur thử q1 điện tích thử q2 có lực F2 tác dụng lên q2, F2 khác F1 hướng độ lớn A thay q1 q2 điện trường P thay đổi B q1, q2 ngược dấu C q1, q2 có độ lớn khác D q1, q2 có dấu khác độ lớn khác 1.102 Chọn phát biểu sai? A Tại điểm xa điện tích dương độ lớn véctơ cường độ điện trường nhỏ B Tại điểm gần điện tích âm độ lớn véctơ cường độ điện trường nhỏ C Véctơ cường độ điện trường điện tích Q dương hướng xa điện tích Q D Véctơ cường độ điện trường điện tích Q âm hướng điện tích Q 1.103 Cho điện tích điểm Q âm; điện trường điểm mà gây có chiều A hướng phía B hướng xa C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện môi xung quanh 1.104 Nhận định sau không đường sức điện gây điện tích điểm Q dương? A tia thẳng B có phương qua điện tích điểm C có chiều hướng phía điện tích D khơng cắt 1.105 Phát biểu sau tính chất đường sức điện không đúng? A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức điện qua B Các đường sức điện đường cong khơng kín C Các đường sức điện khơng cắt D Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm 1.106 Chọn phát biểu sai: A Đường sức điện đường mô tả trực quan điện trường B Đường sức điện điện tích điểm gây có dạng đường thẳng C Véctơ cường độ điện trường E có phương trùng với đường sức điện D Các đường sức điện không cắt 1.107 Một điện tích điểm q âm có khối lượng khơng đáng kể, đặt vào điện trường đều, di chuyển A theo chiều đường sức điện B ngược chiều đường sức điện C vuông góc với đường sức điện D theo quỹ đạo FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -12- 1.108 Điện tích điểm q có khối lượng khơng đáng kể, đặt vào điện trường đều, di chuyển A theo chiều đường sức điện q0 C theo chiều đường sức điện q>0 D theo chiều 1.109 Chọn phát biểu sai: A Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho khả sinh công lực điện B Sự phân bố điện tích bề mặt vật dẫn tích điện khơng đồng đều, tập trung nhiều chỗ lồi C Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho điện trường mặt tác dụng lực D Hiệu điện hai điểm điện trường đặc trưng cho khả sinh công lực điện Công lực điện Hiệu điện 1.110 Với điện trường viết hệ thức U =Ed ? A Điện trường điện tích dương B Điện trường điện tích âm C Điện trường D Điện trường không 1.111 Thả prôtôn không vận tốc ban đầu điện trường bất kỳ, prôtôn di chuyển A vng góc với đường sức điện B dọc theo đường sức điện C đến nơi có điện nhỏ D đến nơi có điện lớn 1.112 Thả êlectron khơng vận tốc ban đầu điện trường bất kỳ, êlectron di chuyển A vng góc với đường sức điện B dọc theo đường sức điện C đến nơi có điện nhỏ D đến nơi có điện lớn 1.113 Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần độ lớn cường độ điện trường A tăng lần B giảm lần C không đổi D giảm lần 1.114 Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A = qEd, d A khoảng cách điểm đầu điểm cuối B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức điện C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức điện, tính theo chiều đường sức điện D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức điện 1.115 Công lực điện khơng phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường cường độ điện trường hình dạng đường độ lớn điện tích dịch chuyển 1.116 Công lực điện trường khác điện tích A dịch chuyển điểm khác đường sức điện B dịch chuyển vng góc với đường sức điện điện trường C dịch chuyển hết quỹ đạo đường cong kín điện trường D dịch chuyển hết quỹ đạo tròn điện trường A B C D FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -13- 1.117 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron A đường thẳng song song với đường sức điện B phần đường hypebol C đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần đường parabol 1.118 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron A đường thẳng song song với đường sức điện phần đường hypebol B C D 1.119 A B C D 1.120 A B C D 1.121 A B C D 1.122 A B C D 1.123 A B C D 1.124 A B C đường thẳng vng góc với đường sức điện phần đường parabol Thế điện tích điện trường đặc trưng cho khả tác dụng lực điện trường phương chiều cường độ điện trường khả sinh công điện trường độ lớn nhỏ vùng khơng gian có điện trường Điện đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường phương diện dự trữ lượng điểm khả tác dụng lực điểm khả tác dụng lực tất điểm điện trường Đơn vị điện vôn (V); 1V J.C J/C N/C J/N Trong nhận định hiệu điện thế, nhận định không Hiệu điện đặc trưng cho khả sinh cơng dịch chuyển điện tích hai điểm điện trường Đơn vị hiệu điện V/C Hiệu điện hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển hai điểm Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm Mối liên hệ hiệu điện UMN hiệu điện UNM UMN >UNM UMN 0 Ta có: A UQN < UQM FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -14- B UQP > UQN C UQP = U PN D UPN > UPM 1.126 Bốn điểm N, P, M, Q nằm thẳng hàng theo thứ tự dọc theo đường sức điện trường đều, biết UMN >0 Ta có: A UQP > UQN B UQN < UPM C UQP = U PN D UQN > UQM 1.127 Hai điểm M N nằm đường sức điện điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Vật dẫn điện môi điện trường 1.128 Sẽ khơng có ý nghĩa ta nói số điện mơi A hắc ín ( nhựa đường) B nhựa thông C thủy tinh D nhôm 1.129 Nhận xét không điện môi A Điện môi môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần D Hằng số điện mơi nhỏ 1.130 Một cầu nhôm rỗng nhiễm điện điện tích cầu A phân bố mặt cầu B phân bố mặt cầu C phân bố mặt mặt cầu D phân bố mặt cầu nhiễm điện âm, phân bố mặt cầu nhiễm điện dương 1.131 Chọn phát biểu đúng: A Sự phân bố điện tích bề mặt vật dẫn tích điện khơng phụ thuộc vào hình dạng vật B Hiệu điện hai điểm điện trường đặc trưng cho điện trường mặt tác dụng lực C Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho khả sinh công lực điện D Hiệu điện hai điểm điện trường đặc trưng cho khả sinh công lực điện 1.132 Phát biểu sau vật dẫn cân điện không đúng? A Cường độ điện trường vật dẫn không B Vectơ cường độ điện trường bề mặt vật dẫn ln vng góc với bề mặt vật dẫn C Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn D Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn 1.133 Giả sử người ta làm cho số êlectron tự từ miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác Khi A bề mặt miếng sắt trung hoà điện B bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương C bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm D lòng miếng sắt nhiễm điện dương FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -15- 1.134 Hai cầu nhôm có bán kính nhau, mang lượng điện tích lớn dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với A điện tích hai cầu B điện tích cầu đặc lớn điện tích cầu rỗng C điện tích cầu rỗng lớn điện tích cầu đặc D hai cầu trở thành trung hoà điện 1.135 Chọn phát biểu sai nói vật dẫn điện mơi điện trường? A Vật dẫn tích điện vật đẳng B Ở bên vật cường độ điện trường không C Điện môi đặt điện trường xuất điện trường phụ chiều với điện trường D Ở bề mặt vật dẫn, véc tơ cường độ điện trường vng góc với bề mặt Tụ điện 1.136 Tụ điện hệ thống gồm hai A vật đặt gần ngăn cách lớp cách điện B vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện C vật dẫn đặt tiếp xúc với bao bọc điện môi D vật dẫn đặt cách khoảng đủ xa 1.137 Phát biểu sau sai: A Một tụ điện gồm hai làm vật dẫn, hai chân không điện môi B Hai tụ điện thường làm hai kim loại hai dải kim loại C Khi nối hai tụ điện với hai cực nguồn điện, hai tích điện tích trái dấu D Khi tụ tích điện xong, có dòng điện truyền từ dương sang âm 1.138 Phát biểu sau sai? A Khi ta nối hai tụ điện với hai cực nguồn điện có hiệu điện U tụ điện nạp điện tích xác định Q B Đối với tụ điện, điện tích Q dương số C Khi hiệu điện U hai tụ điện tăng gấp đôi điện tích tụ điện tăng gấp đơi D Thương số Q/U tụ điện số C, gọi điện dung tụ điện 1.139 Chọn phương án sai: Điện dung tụ điện A lớn tích điện lượng lớn B đặc trưng cho khả tích điện tụ điện C có đơn vị Fara (F) D lớn hiệu điện hai lớn 1.140 Fara điện dung tụ điện mà hai tụ A có hiệu điện 1V tích điện tích C B có hiệu điện khơng đổi tích điện 1C C có điện mơi với số điện môi D cách 1mm 1.141 Nếu hiệu điện hai tụ điện giảm lần điện dung tụ điện A tăng lần B giảm lần C tăng lần D khơng đổi 1.142 Nếu điện tích tụ điện giảm lần điện dung tụ điện A tăng lần B giảm lần C tăng lần D khơng đổi 1.143 Nếu tăng phần diện tích đối diện hai tụ lên hai lần giảm khoảng cách chúng hai lần điện dung tụ điện phẳng A tăng lần FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -16- B tăng lần C giảm lần D giảm lần 1.144 Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần điện dung tụ điện A không đổi B tăng lần C giảm lần D tăng lần 1.145 Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần điện dung tụ điện A khơng đổi B tăng lần C giảm lần D tăng lần 1.146 Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần điện tích tụ điện A không đổi B tăng lần C giảm lần D tăng lần 1.147 Với tụ điện xác định, lượng điện trường tụ tăng lần điện tích tụ A tăng 81 lần B tăng lần C tăng lần D không đổi 1.148 Khi hiệu điện hai tụ điện tăng gấp đơi lượng tụ điện A không đổi B tăng lần C tăng lần D tăng lần 1.149 Khi điện tích tụ điện tăng gấp đơi lượng tụ điện A tăng lần B tăng lần C tăng lần D không đổi 1.150 Khi nói cách mắc tụ điện, phát biểu sau ? A Khi hai tụ điện mắc nối tiếp, dương nối với âm nối với B Khi hai tụ điện mắc song song, dương tụ điện nối âm tụ điện C Khi nhiều tụ điện mắc song song, điện dung tụ điện nhỏ điện dung tụ D Khi nhiều tụ điện mắc song song, điện dung tụ điện lớn điện dung tụ 1.151 Người ta cần tăng gấp đôi điện dung tụ điện phẳng Trong cách sau đây, cách áp dụng? A Giảm nửa khoảng cách hai tụ B Tăng gấp đôi số điện môi điện môi nằm hai C Tăng gấp đơi diện tích tụ điện D Tăng gấp đôi hiệu điện nguồn điện dùng để nạp điện cho tụ điện 1.152 Chọn phát biểu sai điện dung tụ điện: A Điện dung đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -17- B Điện dung C tụ điện tính tỉ số điện tích Q tụ với hiệu điện U hai tụ điện C Điện dung C tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích Q tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện U nguồn nạp điện D Mỗi tụ điệnđiện dung C xác định khơng phụ thuộc vào việc nạp điện cho tụ, tức không phụ thuộc vào Q U 1.153 Chọn phát biểu đúng: A Điện dung tụ điện tụ điện ghép nối tiếp, nhỏ điện dung B Điện tích tụ điện ghép nối tiếp, lớn điện tích tụ điện C Năng lượng tụ điện ghép song song, tổng lượng tụ điện D Hai tụ điện phẳng ghép song song hiệu điện hai tụ điện nhau, cường độ điện trường hai tụ điện 1.154 Nối hai tụ điện phẳng(giữa hai khơng khí) với hai cực nguồn điện Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đưa vào hai chất điện mơi có số điện mơi ε Điện dung C, hiệu điện U hai tụ điện thay đổi sao? A C tăng ; U tăng B C tăng ; U giảm C C giảm ; U giảm D C giảm; U tăng 1.155 Nối hai tụ điện phẳng (giữa hai khơng khí) với hai cực nguồn điện Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đưa vào hai chất điện mơi có số điện môi ε Năng lượng W tụ điện, cường độ điện trường hai tụ điện thay đổi ? A W tăng, E tăng B W tăng, E giảm C W giảm, E giảm D W giảm, E tăng 1.156 Chọn công thức sai: Hai tụ điện ghép nối tiếp C1 C2 với C điện dung tụ điện: A C1 U = C2 U1 C1 + C B C = C U1 = D U1 C1C C2 C1 + C C2 U = C1 U 1.157 Công thức liên hệ ba đại lượng Q, U, C tụ điện: C A U = Q U B C = Q C C Q = U Q D U = C 1.158 Xét tụ điện phẳng Gọi S điện tích tụ, d khoảng cách hai tụ, ε số điện môi chất điện môi đổ đầy hai tụ Trong hệ SI điện dung tụ điện A C = B C = C C = FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -18- C = 9.109 Chọn công thức sai cách ghép song song tụ điện: Hiệu điện U = U1 = U2 = … =Un Điện tích Q = Q1 = Q2 = … = Qn Điện dung C = C1 +C2 + … + Cn Điện dung tụ lớn điện dung tụ thành phần: C > Ci Chọn công thức sai cách ghép nối tiếp tụ điện: U = U1 + U2 + …+Un Q = Q1 = Q2 = = Qn 1 1 = + + + C C C1 C Cn D Điện dung tụ lớn điện dung tụ thành phần: C > Ci 1.161 Chọn công thức cho hai tụ ghép song song C1 C2 : C1C A C = C1 + C B U = U1 + U2 Q1 Q = C C1 C C2 D Q1 = Q C1 + C 1.162 Trong phòng thí nghiệm có tụ điện loại μF Để lắp thí nghiệm, người ta cần điện dung μF Có thể giải cách sau đây? A Mắc nối tiếp ba tụ điện B Mắc song song ba tụ điện C Tăng gấp ba diện tích D Giảm ba lần khoảng cách tụ điện 1.163 Chọn phát biểu sai ghép hai tụ điện thành bộ: A Muốn có tụ điệnđiện dung lớn điện dung tụ có, cần mắc song song với tụ điện khác B Với nguồn nạp điện cho, ghép hai tụ điện nối tiếp cho điện tích lớn so với tụ ghép riêng rẽ C Khi ghép nối tiếp hai tụ điện nạp điện, tụ điệnđiện dung lớn tụ điện lần hiệu điện lại nhỏ nhiêu lần D tụ ghép song song, điện tích tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung chúng 1.164 Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C3 =C Để tụ điệnđiện dung Cb= C/3 ta phải ghép tụ lại thành bộ: A C1 nt C2 nt C3 B C1 ss C2 ss C3 C (C1 nt C2) ss C3 D (C1 ss C2) nt C3 1.165 Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C C3 = 2C Để tụ điệnđiện dung Cb= C ta phải ghép tụ lại thành bộ: A C1 nt C2 nt C3 B (C1 ss C2) nt C3 C (C1 nt C2) ss C3 D C1 ss C2 ss C3 1.166 Giá trị điện dung tụ xoay thay đổi thay đổi A điện môi lòng tụ B phần diện tích đối tụ C khoảng cách tụ D chất liệu làm tụ 1.167 Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -19D 1.159 A B C D 1.160 A B A hình dạng, kích thước hai tụ B khoảng cách hai tụ C chất hai tụ D chất điện môi hai tụ 1.168 Điện dung tụ điện phẳng không phụ thuộc vào A khoảng cách tụ B điện tích tụ HĐT tụ C hình dạng kích thước hai tụ điện D chất chất điện môi tụ điện 1.169 Một tụ điện phẳng mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi điện dung tụ điện A không thay đổi B tăng lên ε lần C giảm ε lần D tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi 1.170 Cho tụ điện phẳng khơng khí tích điện tích Q Sau ngắt khỏi nguồn lấp đầy khoảng không gian hai tụ chất điện mơi có có số điện mơi ε A điện tích tụ giảm ε lần B hiệu điện tụ giảm ε lần C điện tích tụ tăng ε lần D hiệu điện tụ tăng ε lần 1.171 Một tụ điện phẳng không khí mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi hiệu điện hai tụ điện A không đổi B tăng lên ε lần C giảm ε lần D tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi 1.172 Một tụ điện phẳng có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi điện tích tụ điện A không đổi B tăng lên ε lần C giảm ε lần D thay đổi ε lần Năng lượng điện trường 1.173 Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng A hố B C nhiệt D lượng điện trường 1.174 Năng lượng điện trường tụ điện tỉ lệ với A hiệu điện hai tụ B điện tích tụ C bình phương hiệu điện hai tụ D cường độ điện trường hai tụ FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -20- 1.175 Một tụ điệnđiện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức sau công thức xác định lượng tụ điện? A W= Q2 2.C U2 2.C C W = C.U D W = Q.U 1.176 Một tụ điệnđiện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Cơng thức xác định mật độ lượng điện trường tụ điện B W= A W= B C D Q2 2.C W = C.U W = Q.U W= ε E 8.k π FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -21-

Ngày đăng: 06/11/2018, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w