Chuyên đề 1Khái luận về triết học

34 237 0
Chuyên đề 1Khái luận về triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1.1 Đối tượng và đặc điểm của triết học a) Sự thống nhất giữa yếu tố nhận thức và nhận định trong triết học; tính khoa học và tính đảng trong triết học Sự thống nhất giữa yếu tố nhận thức và nhận định trong triết học Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thức VI trước công nguyên với các thành tựu rực rỡ trong triết học Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Triết học, theo gốc từ chữ Hán là sự truy tìm bản chất của đối tượng, là sự hiểu biết sâu sắc của con người, đi đến đạo lý của sự vật. Theo người Ấn Độ, triết học là darshana. Điều đó có nghĩa là sự chiêm ngưỡng dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Theo chữ Hy Lạp, triết học là philosophia, có nghĩa là yêu thích sự thông thái. Nhà triết học được coi là nhà thông thái, có khả năng nhận thức được chân lý, làm sáng tỏ được bản chất của sự vật. Như vậy, dù ở phương Đông hay phương Tây, khi triết học mới ra đời, đều coi triết học là đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thế giới, đi sâu nắm bắt được chân lý, được quy luật, được bản chất của sự vật. Trải qua quá trình phát triển, đã có nhiều quan điểm khác nhau về triết học. Trong các quan điểm khác nhau đó vẫn có những điểm chung. Đó là, triết học là một hệ thống trong đó có hai yếu tố khác nhau, thậm chí đối lập nhau là nhận thức và nhận định. Nhận thức là sự tìm kiếm, khám phá, nó đem lại những tri thức nhất định về đối tượng. Những tri thức mà triết học tìm kiếm là những tri thức lý luận, khái quát chung nhất. Nhận định là đánh giá, bày tỏ thái độ, nó đem lại những quan điểm hay những cái nhìn nhất định về đối tượng. Tính khoa học và tính đảng trong triết học Quan điểm về thế giới được gọi là thế giới quan, quan niệm về con người được gọi là nhân sinh quan. Triết học định hướng chung nhất cho hoạt động của con người bằng phương pháp luận. Chủ nghĩa hư vô trong quan điểm lịch sử đồng nghĩa với sự dửng dưng đối với chính các vấn đề hiện tại, bởi lẽ nó hiểu lịch sử chỉ như những lát cắt rời rạc, không có mối liên hệ với nhau. Quan điểm máy móc, siêu hình xem lịch sử triết học thuần túy chỉ như lịch sử đấu tranh giữa hai hệ thống thế giới quan và hai phương pháp triết học đối lập nhau, theo sự phân tuyến đơn giản: tốt – xấu, đúng – sai, khoa học – phản khoa học. Lý luận khoa học chân chính không nhìn vấn đề một chiều như thế, mà cố gắng làm sáng tỏ bức tranh đa dạng và phức tạp của sự phát triển tư duy triết học, từ đó rút ra tính quy luật của nó. Sự thống nhất tính đảng (tính đảng phái) và tính khoa học (tính khách quan, chuẩn mực) trong việc xem xét các tư tưởng, học thuyết triết học trong lịch sử nhân loại đòi hỏi dựa vào cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học, đồng thời nắm vững nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ thể, nhằm tránh sự áp đặt một cách võ đoán, chủ quan đối với lịch sử.

CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1.1 Đối tượng đặc điểm triết học a) Sự thống yếu tố nhận thức nhận định triết học; tính khoa học tính đảng triết học - Sự thống yếu tố nhận thức nhận định triết học Triết học đời vào khoảng kỷ thứ VIII đến kỷ thức VI trước công nguyên với thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Triết học, theo gốc từ chữ Hán truy tìm chất đối tượng, hiểu biết sâu sắc người, đến đạo lý vật Theo người Ấn Độ, triết học darshana Điều có nghĩa chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Theo chữ Hy Lạp, triết học philosophia, có nghĩa yêu thích thơng thái Nhà triết học coi nhà thơng thái, có khả nhận thức chân lý, làm sáng tỏ chất vật Như vậy, dù phương Đông hay phương Tây, triết học đời, coi triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm bắt chân lý, quy luật, chất vật Trải qua q trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có điểm chung Đó là, triết học hệ thống có hai yếu tố khác nhau, chí đối lập nhận thức nhận định Nhận thức tìm kiếm, khám phá, đem lại tri thức định đối tượng Những tri thức mà triết học tìm kiếm tri thức lý luận, khái quát chung Nhận định đánh giá, bày tỏ thái độ, đem lại quan điểm hay nhìn định đối tượng - Tính khoa học tính đảng triết học Quan điểm giới gọi giới quan, quan niệm người gọi nhân sinh quan Triết học định hướng chung cho hoạt động người phương pháp luận Chủ nghĩa hư vô quan điểm lịch sử đồng nghĩa với dửng dưng vấn đề tại, lẽ hiểu lịch sử lát cắt rời rạc, khơng có mối liên hệ với Quan điểm máy móc, siêu hình xem lịch sử triết học túy lịch sử đấu tranh hai hệ thống giới quan hai phương pháp triết học đối lập nhau, theo phân tuyến đơn giản: tốt – xấu, – sai, khoa học – phản khoa họcluận khoa học chân khơng nhìn vấn đề chiều thế, mà cố gắng làm sáng tỏ tranh đa dạng phức tạp phát triển tư triết học, từ rút tính quy luật Sự thống tính đảng (tính đảng phái) tính khoa học (tính khách quan, chuẩn mực) việc xem xét tư tưởng, học thuyết triết học lịch sử nhân loại đòi hỏi dựa vào sở giới quan phương pháp luận khoa học, đồng thời nắm vững nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể, nhằm tránh áp đặt cách võ đoán, chủ quan lịch sử b) Một số định nghĩa triết học Thời cổ đại, nhà triết học Plato, Aristotle định nghĩa triết học học thuyết “tồn tối cao” học thuyết chất cuối (substance) - thể vạn vật Tồn tối cao khơng phải tồn cảm tính, tồn vật chất, hữu hình (phisika), mà tồn nói chung, thể, “cái đằng- sau- vật chất”, “siêu hình” (meta-phisika) Cho đến thời kỳ cận đại, triết học coi thể luận - học thuyết tồn (bản chất giới) Thời cận đại triết học quan tâm đến nhận thức chất giới coi nhận thức luận - học thuyết nhận thức, bên cạnh truyền thống thể luận có từ trước Chẳng hạn Kant cho triết học học thuyết khả giới hạn tuyệt đối tri thức Theo Oxford Advanced Learner’s Dictionary 1992, philosopy là: Sự nghiên cứu để hiểu rõ chất vũ trụ đời người Một hay hệ thống niềm tin nhận thức đem lại Tập hợp niềm tin cách nhìn sống đạo nguyên tắc xử Thái độ bình tĩnh, thản nhiên trước sống đối mặt với đau khổ, nguy hiểm Trong truyền thống Marxism - Leninism thấy định nghĩa: Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới, người vai trò người giới Triết học hệ thống tri thức lý luận chung giới, người vai trò người giới Trải qua trình phát triển, có nhiều quan điểm khác triết học Trong quan điểm khác có điểm chung Đó là, tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người Khái quát lại, hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới c) Triết học triếtTriết lý điều rút tỉa trải nghiệm, quan niệm tảng, cốt lõi sở nhìn nhận điều nguồn cội tâm thế, giá trị tinh thần, sức mạnh ứng xử phát biểu ngắn gọn, xúc tích Như tín điều, làm kim nam cho cách xử thế, hành động hay lối sống cá nhân hay cộng đồng Những Triết lý thường dựa tiệm cận đến phạm trù thuộc chân lý, đạo đức, sức mạnh, trí tuệ, tiền tài, địa vị, sống chết, … xoay quanh bảo tồn, thể hiện, tranh đấu, mưu cầu….Hướng đến giáo dục tính đắn, tính hệ mà khích lệ cá nhân, cộng đồng tham khảo tích cực Khác với hệ thống triết học bác học nhà tư tưởng, nhà khoa học hoàn toàn xác định tạo ra, triết lý, thường vô danh, xuất tồn hình thức khác nhau: ca dao, tục ngữ, sống thường ngày, kiến trúc, v.v Khơng thể xác định xác thời gian đời chung, triết lý cụ thể Nhưng xác định tác giả thời gian xuất hệ thống triết học cụ thể Những triết lý, chung phong phú đa dạng tồn lâu đời sống cộng đồng dân tộc, chúng tồn bên cạnh nhau, phản ánh mặt, trình cụ thể đời sống xã hội mà tạo thành hệ thống triết học có kết cấu lơgíc bên trong, lý thuyết hay hệ thống lí luận triết học Chúng khơng thể có tính khái qt cao tính hệ thống chặt chẽ hệ thống triết học bác học Các triết lý đạt tầm kinh nghiệm chưa phải tầm trình độ lý luận Do vậy, chúng dễ hiểu, dễ vận dụng, sát hợp với tâm thức, sắc, tính cách cộng đồng dễ sâu vào người, dễ tiếp thu định hướng hoạt động, giao tiếp người nhẹ nhàng so với nguyên lý lý luận hệ thống triết học d) Vấn đề triết học, trào lưu loại hình triết học  Vấn đề triết học Theo Ph Ăng ghen, từ thời cổ xưa, người gặp phải vấn đề quan hệ linh hồn với thể xác người Từ việc giải thích giấc mơ, người ta đến quan niệm tách rời linh hồn với thể xác, linh hồn Như vậy, từ thời đó, người phải suy nghĩ mối quan hệ linh hồn với giới bên Từ triết học đời, vấn đề tiếp tục nghiên cứu giải sở khái quát cao hơn, mối quan hệ tư với tồn , tinh thần với tự nhiên, ý thức với vật chất Đó vấn đề triết học Ph Ăng ghen viết: "Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại vấn đề quan hệ tư với tồn tại" Vấn đề mối quan hệ tư với tồn tại, hay ý thức với vật chất gọi "vấn đề lớn" triết học việc giải vấn đề sở điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học Việc giải vấn đề tiêu chuẩn để phân chia trường phái triết học lịch sử Vấn đề triết học có hai mặt: - Mặt thứ trả lời câu hỏi: vật chất ý thức, có trước, có sau, định nào? - Mặt thứ hai trả lời câu hỏi: người có khả nhận thức giới hay không?  Các trào lưu loại hình triết học - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Căn vào cách giải mặt thứ vấn đề triết học, nhà triết học chia làm hai trường phái chính: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm + Chủ nghĩa vật cho rằng, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức Chủ nghĩa vật thể ba hình thức lịch sử là: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại hình thức chủ nghĩa vật Vào thời kỳ này, khoa học tự nhiên hình thành quan điểm vật hình thành dựa sở trực quan, trực giác nên mang tính mộc mạc, chất phác Khi đó, nhà vật giải thích giới vật chất cách tìm hay số vật ban đầu, từ sinh vật, tượng giới Mặc dù mang tính mộc mạc, chất phác nó, chủ nghĩa vật thời kỳ xuất phát từ thân giới tự nhiên để giải thích tự nhiên, không viện đến thần linh, thượng đế Chủ nghĩa vật siêu hình thời cận đại (Thế kỷ XVII- XVIII) nước Tây Âu giới quan giai cấp tư sản cách mạng chống lại giới quan tâm, tôn giáo giai cấp phong kiến Dựa thành tựu khoa học tự nhiên, chủ nghĩa vật thời kỳ có bước phát triển so với chủ nghĩa vật thời cổ đại Tuy nhiên, hạn chế trình độ khoa học lợi ích giai cấp, vật chưa triệt để mang tính chất siêu hình, máy móc Chủ nghĩa vật biện chứng C Mác Ph Ăng ghen sáng lập không ngừng phát triển gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản thành tựu khoa học đại Nó thống chủ nghĩa vật với phép biện chứng, không vật lĩnh vực tự nhiên mà vật lĩnh vực xã hội Đó chủ nghĩa vật triệt để + Đối lập với chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm cho rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Chủ nghĩa tâm chia làm hai hình thức: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan cho rằng: cảm giác, ý thức có sẵn người, có trước, định tồn vật, tượng Sự vật, tượng "tổng hợp cảm giác" Như vậy, họ phủ nhận tồn khách quan vật cho rằng, cảm giác người quy định tồn vật Quan điểm khơng thể tránh khỏi đến chủ nghĩa ngã Chủ nghĩa tâm khách quan lại cho rằng: ý thức, tinh thần ("ý niệm", "ý niệm tuyệt đối", "tinh thần giới" ) có trước người trước giới vật chất; định sinh tự nhiên, xã hội thân người Tất vật, tượng giới vật chất biểu (hay thân) thứ ý thức, tinh thần có trước giới vật chất - Thuyết khả tri (có thể biết) thuyết bất khả thi (không thể biết) Căn vào cách giải mặt thứ hai vấn đề triết học, nhà triết học chia ra: thuyết khả tri (thừa nhận khả nhận thức) thuyết bất khả tri (phủ nhận khả nhận thức) Đại đa số nhà triết học thừa nhận khả nhận thức người, có nhà triết học vật lẫn nhà triết học tâm Tuy nhiên, quan điểm nhà triết học vật chủ nghĩa tâm khác Các nhà triết học vật xuất phát từ chỗ cho vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức, nhận thức phản ánh thực khách quan vào đầu óc người người hồn tồn có khả nhận thức đắn giới khách quan Ngược lại, nhà triết học tâm xuất phát từ chỗ cho ý thức có trước, vật chật có sau, ý thức định vật chất, nhận thức ý thức, tinh thần hay "ý niệm tuyệt đối" tự nhận thức Trong lịch sử triết học lại có số người phủ nhận khả nhận thức người Học thuyết họ gọi "thuyết biết" Theo thuyết này, người biết vật, có biết biết tượng bề ngồi, khơng thể hiểu chất vật Chẳng hạn, Hium (nhà triết học Anh) cho rằng: vật nào, chí khơng biết vật có tồn hay khơng Còn Cantơ (nhà triết học Đức) thừa nhận tồn vật, mà ơng gọi "vật tự nó", khơng nhận thức "vật tự nó" mà nhận thức tượng mà 1.2 Sự khác triết học phương Đông triết học phương Tây Triết học phương Đông Triết học phương Tây Đối tượng ưu tiên lĩnh vực Đối tượng ưu tiên lĩnh vực quan tâm chủ yếu triết học phương quan tâm chủ yếu triết học phương Đông: Tây: - Triết học phương Đông lấy xã hội, cá - Đối tượng triết học phương Tây nhân làm gốc tâm điểm để nhìn xung rộng gồm toàn tự nhiên, xã hội, tư quanh Do đối tượng triết học mà gốc tự nhiên Nó ngả theo hướng lấy phương Đơng chủ yếu xã hội, trị, ngoại (ngồi người) để giải thích đạo đức, tâm linh xu hướng (con người), nói chung xu hướng trội hướng nội, lấy để giải thích ngồi vật Đa số trường phái thiên tâm Hình thức thể phương pháp Hình thức thể phương pháp tư của triết học phương Đông: tư của triết học phương Tây: - Triết học phương Đông thường dùng trực giác, tức thẳng đến hiểu biết, vào sâu thẳm chất vật, tượng Trực giác giữ tổng thể mà - Triết học phương Tây ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ phương Đơng ngả dùng trực giác tư phân tích, mổ xẻ đạt đến Nhưng Cái mạnh phương Tây cho khoa có tiềm tàng nhược điểm khơng phổ học, kỹ thuật sau công nghệ phát biến rộng Trực giác người triển nhận thức hướng đến nhận khác Và lúc trực giác thức chân lý vô hạn Phương Tây Thực biện pháp kết hợp gần đến chân lý qua hàng loạt lẫn nhau, nói thiên hướng trừu tượng, khái niệm, quy luật toàm thể vũ trụ, liên tiếp từ cấp độ chất thấp đến mức độ chất cao họ có xu hướng lập hố , cách ly hố, làm tính tổng thể - Triết học phương Tây có xu hướng tách - triết học phương Đông cho người chủ thể với khách thể để nhận thức cho nhận thức đối tượng nhận thức khách quan hoà hợp vào (đặt hệ quy - Phương tiện nhận thức triết học phương Tây khái niệm, mệnh đề, biểu chiếu.) nhận thức dễ dàng - Phương tiện nhận thức triết học thức lơgíc để đối tượng mô tả rõ ràng, phương Đông lại ẩn dụ, liên tưởng, hình thống ảnh, ngụ ngôn để không bị lưới giả nghĩa khái niệm che phủ Nhưng điểm yếu triết học phương Đơng đa nghĩa, nhập nhằng khác biệt qua phân tích khác - Triết học phương Tây thay đổi theo - Triết học phương Đông biến đổi hướng nhảy vọt chất, nên tiến hoá thay đổi dần lượng, dù thay đổi bao phong phú hơn, xa rời gốc ban đầu nhiêu lấy phần gốc phần lõi làm Thậm chí có xu hướng sau phủ định nền, khơng rời xa gốc có hồn tồn giai đoạn trước - Trong phép biện chứng giải thích quy - Trong phép biện chứng giải thích quy luật vận động - phát triển có luật vận động - phát triển có nét khác biệt Phương Đông nghiêng nét khác biệt Phương Đơng nghiêng thống hay vận động vòng tròn, tuần thống hay vận động vòng tròn, tuần hoàn Phương tây nghiêng đấu tranh hoàn vận động, phát triển theo hướng lên - triết học phương Tây thiện hướng ngoại, chủ động, tư lý luận, đấu tranh - Khuynh hướng trội phương Đơng sống còn, hiếu chiến, cạnh tranh, bành lại hướng nội, bị động, trực giác huyền trướng, cá thể, phân tích, tri thức suy luận, bí, hồ hợp, quân bình chủ nghĩa, thống khoa học, tư giới, ý nhiều đến nhất, hợp tác, giữ gìn, tập thể, tổng hợp, thực thể minh triết, tơn giáo, tâm lý, tâm linh, tư *Tóm lại: Tây (Âu) hữu cơ, ý nhiều tới quan hệ - Vật chất - Máy móc - Mạnh mẽ, *Tóm lại: Đơng (Á) liệt, Sức động, quan tâm thực thể độc lập - Tinh thần - Đời người - Tĩnh lặng cảm - Thiên khoa học công nghệ nhận mối quan hệ - Sử dụng trí tuệ, tư tưởng, quan tâm - Thiên tôn giáo, mỹ thuật, nghệ thuật vật/hiện tượng Vũ trụ, học thuyết - Sử dụng tình cảm, quan tâm đạo đức - Dùng lý trí, dần tổng thể, ngày huy hoàng tráng lệ thời cận đại đại Schopanhaure, Hegel, Karl Marx… - Trong nhà triết gia phương tây ví nghệ sĩ chơi đàn ấy, góp phần cho giao hưởng triết học phương tây âm vang mãi, nghệ sĩ Socrate khúc dạo đầu triết học Hy Lạp cổ đại lắng đọng lòng người với cảm xúc dịu dàng, yên ả Dù thời gian có qua tiết đấu giao hưởng có cách tân cách khúc dạo đầu nguyên giá trị với thời gian 1.5 Triết học Tây Âu thời kỳ trung đại a) Kyto giáo ảnh hưởng đến triết học - Giai đoạn đầu trung đại, Ky-to giáo phải đấu tranh với tôn giáo đa thần khác vốn đa dạng địa phương rộng lớn đề quốc La mã Chính đấu tranh hình thành nên gọi “Triết học Ky-to giáo” Thực thần học (theology) Các nhà “triết học Ky-to giáo” viết nhiều tác phẩm, trình bày giáo điều, giáo lý Ky-to giáo, họ lại khẳng định Ky-to giáo đặt giải vấn đềtriết học Hy- lạp đặt giải Đó vấn đề khởi nguyên (nguồn gốc), chất (bản thể) giới, chất vai trò giới người Đề cập vấn đề đó, “triết học Ky-to giáo” đưa khái niệm “tồn tuyệt đối”, “tồn tối cao”, ‘sự sáng tạo” “tận thế”, “sứ mệnh”, “tội lỗi”, “trừng phạt”, “địa ngục”, “thiên đường”,…Trong số “nhà triết học Kyto giáo” , tiêu biểu phải kể đến Augustin(354 -430) Trong loạt tác phẩm thần học mình, Augustin chứng minh Chúa Trời tồn cao Trong Chúa Trời có ý niệm bất tử, vĩnh cửu quy định trật tự giới Chúa Trời sáng tạo giới từ hư vô theo thiện ý mình, khơng theo tính tất yếu Thế giới không thống nhất, mà thang lên Con người có vị trí đặc biệt thang Con người giới thu nhỏ, tiểu vũ trụ Nó khơng có tính vật chất, - cỏ động vật - mà kết hợp với linh hồn ý chí Linh hồn tự Con người tự định mình, tất làm thơng qua Chúa Trời Bằng định trước mình, Chúa Trời lựa chọn số người để cứu rỗi cho hưởng hạnh phúc, số khác bị phán xét đẩy xuống địa ngục Đây thực chất thuyết tiền định tiếng Kyto giáo Sự tiền định Chúa Trời nguồn gốc hai giới đối lập nhau: Thiên đường Trần Trần thế giới tranh giành, bạo lực tội ác Nhà thờ nơi người xa lánh tội ác, chuẩn bị đến Thiên đường - Bên cạnh việc thảo luận số vấn đề tôn giáo đưa đến vấn đề triết học Quan trọng số vấn đề quan hệ chung với riêng Lịch sử triết học gọi tranh luận tính chung hay khái niệm (universanlia; genera) Các nhà kinh viện đưa nhiều cách giải vấn đề này, lên hai quan điểm Chủ nghĩa thực (realism) cho khái niệm chung chất thực sự, tồn khách quan không phụ thuộc vào tư tưởng, ý thức người Trái lại, chủ nghĩa danh (nominalism) cho khái niệm chung danh từ, tên gọi Cuộc tranh luận chủ nghĩa danh chủ nghĩa thực coi tiếp tục “đường lối Democrit” “đường lối Platon” Nó làm sâu sắc vấn đề triết học, đặt nhiều khía cạnh mối quan hệ cảm tính lý tính, cụ thể trừu tượng, kinh nghiệm tiên nghiệm,… Chúng trở thành vấn đề chủ yếu lý luận nhận thức triết học khoa học sau b) Thần học triết học kinh viện - Bắt đầu từ khoảng kỷ IX trở đi, mà Ky-to giáo trở thành thống trị đời sống xã hội, triết học dần biến thành cơng cụ phục vụ cho tôn giáo Xu hướng triết học coi nhiệm vụ chủ yếu “chứng minh” (hiểu theo nghĩa minh họa) cho Ky-to giáo gọi Triết học kinh viện (scholatica) Triết học dựa vào uy tín cách mù quáng, xa rời sống thực tế, coi thường kiện kinh nghiệm Vấn đề chủ yếu mà triết học kinh viện vấn đề quan hệ tri thức niềm tin Phần lớn nhà kinh viện cho niềm tin cao quan trọng tri thức Nhà triết học kinh viện tiêu biểu có ảnh hưởng lớn Thomas d’Aquin (1225 -1274) Ông “chứng minh” rằng, lý trí niềm tin khơng khác nhau, mà thống hài hòa với nhau, niềm tin giữ vai trò định Trên đường đến với chân lý tối cao, lý trí mâu thuẫn với niềm tin, chứng tỏ lý trí thấp niềm tin Credo, quia absurdum; triết học thấp thần học Thomas d’ Aquin khai thác phát triển yếu tố tâm triết học Aristotle Theo Aristotle vật chất hình thức thống với Thomas cho vật chất tồn tách rời hình thức, hình thức hồn tồn tồn độc lập với vật chất Vật chất hình thức thống với vật cảm tính, tồn tinh thần, hình thức hồn tồn không cần đến vật chất Chúa Trời tồn tinh thần cao Thomas đưa gọi “chứng minh vũ trụ luận tồn Thượng đế Theo Thượng đế (Chúa Trời) nguyên nhân nguyên nhân, nguyên nhân cuối vạn vật 1.6 Triết học tây Âu thời kỳ Phục hưng Văn hóa thời kỳ Phục hưng tư tưởng triết học tiêu biểu Phong trào Phục hưng phát triển văn hóa rực rỡ cuối kỷ XIV Nó bắt nguồn từ bắc Italy nhanh chóng lan rộng lên phía bắc kỷ XV XVI, Lịch sử gọi thời đại “phục hưng”, theo nghĩa tái sinh, khơi phục lại văn hóa nghệ thuật cổ đại, văn hóa nghệ thuật Hy- lạp Sau “đêm trường trung cổ” khía cạnh sống nhìn qua lăng kính tơn giáo, thứ lại xoay quanh người Giai đoạn phục hưng giai đoạn bắt đầu hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chủ nghĩa nhân văn (Hummanism) thời đại Phục hưng tạo cách nhìn người, niềm tin vào người giá trị người, ngược lại hoàn toàn với với tuyên bố thiên lệch thời Trung cổ chất tội lỗi người Giờ người coi vĩ đại giá trị cao Con người tồn khơng Chúa Trời Con người phải tận hưởng sống tại, chuẩn bị cho đời sau Chủ nghĩa nhân văn Phục hưng tiến xa đến chủ nghĩa cá nhân (individualism): khơng người, cá nhân độc vô nhị, tự sáng tạo không giới hạn, tự định sống vận mệnh Tư tưởng dẫn đến cảm hứng bao trùm khía cạnh sống, bao gồm nhìn tự nhiên Tự nhiên khơng mà người đơn giản phận hay phần Con người cần phải can thiệp, cải tạo, chinh phục thống trị tự nhiên Thuyết phiếm thần (Pantheism): Theo Jordano Bruno (1548 -1600) cho mục đích nhận thức triết học Chúa Trời, mà tự nhiên; Chúa Trời hữu tự nhiên, tự nhiên vô tận Triết học Phục hưng không thực triết học nhà chuyên nghiệp Nó tập hợp tư tưởng nêu lên quan điểm nhà trí thức đương thời: nhà khoa học, nhà sáng chế kỹ thuật, nhà hoạt động nghệ thuât, nhà thám hiểm,… Nhìn chung, triết học Phục hưng có xu hướng chống kinh viện, quay trở với nhận thức người tự nhiên Nó khác với quan niệm thống triết gia thời Trung cổ, người Chúa Trời giới Chúa Trời tạo ranh giới vượt qua Triết học Phục hưng triết học tự nhiên (naturphilosophie) Bằng học thuyết nhiều mang tính tư biện mình, nhà khoa học tự nhiên đem đến nhìn giới Trong suốt thời kỳ Trung cổ, không nghi ngờ việc trái đất trung tâm vũ trụ; trái đất đứng im thiên thể di chuyển theo quỹ đạo xung quanh Nicolaus Copernicus (1473- 1543) nhà thiên văn học người Ba-lan làm “một cách mạng” tuyên bổ mặt trời quay xung quanh trái đất mà ngược lại Từ việc quan sát thiên thể, ông cho dễ hiểu giả thiết trái đất hành tinh khác quay quanh mặt trời Galileo Galilei (1564 - 1642) nhà khoa học tự nhiên thực nghiệm, người đặt móng cho môn học cổ điển Tư tưởng triết học Galile chủ yếu liên quan đến vấn đề phương pháp nhận thức khoa học Ông tin rằng, đường nhận thức cần phải từ tri giác cảm tính tượng tự nhiên đến hiểu biết lý luận chúng; cần thiết phải sử dụng hai phương pháp phân tích tổng hợp Tri thức đắn thống phân tích tổng hợp, cảm tính trừu tượng Lý thuyết khoa học tách rời thực nghiệm Chú ý anh chị muốn đầy đủ tham khảo thêm mục 1.6 trang 112 giáo trình 1.7 Triết học Tây Âu thời cận đại a Chủ nghĩa vật siêu hình máy móc ( giới): - Nguyên nhân: Đây thời kỳ phát triển rực rỡ học, khoa học thực nghiệm khiến cho chủ nghĩa vật thời kỳ chịu tác động mạnh mẽ - Bản chất: Chủ nghĩa vật giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, máy móc học cổ điển Do theo quan niệm chủ nghĩa vật siêu hình, giới giống cỗ máy giới khổng lồ mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập, tĩnh tại; có biến đổi tăng giảm đơn số lượng nguyên nhân bên gây - Ý nghĩa lịch sử: Góp phần khơng nhỏ vào việc chống lại giới quan tâm tôn giáo, giai đoạn lịch sử chuyển tiếp từ thời Trung cổ sang thời Phục Hưng nước Tây Âu b Vấn đề phương pháp nhận thức triết học Bacon(1561- 1626) Descartes (1596 -1650) Trong nhiều tác phẩm triết học mình, Bacon nêu lên quan niệm khoa học Theo khoa học phải mang tính thực tiễn, phải giúp người chinh phục tự nhiên hoàn thiện thân “Tri thức sức mạnh” tuyên bố mà Bacon dùng để nhấn mạnh giá trị thực tiễn tri thức Nhưng muốn chinh phục tự nhiên, phải nắm vững quy luật Theo Bacon để có “tri thức sức mạnh”, trước hết phải có phương pháp Phương pháp “ngọn đuốc soi đường” đêm tối khoa học Phương pháp khoa học giáo điều xuất phát từ luận điểm trừu tượng chung để rút tri thức riêng Nó kinh nghiệm, không kiện riêng biệt Các kết luận khoa học phải khái quát chung dựa kiện điển hình, mối liên hệ tất yếu nhân kiểm tra thực nghiệm Phương pháp gọi quy nạp khoa học (induction) Mặt khác, tri thức đắn có trí tuệ sáng suốt, khơng bị u mê gọi “các thần tượng” (idola) chủ quan áp đặt, thành kiến bảo thủ, a dua đám đông tin tưởng uy tín mù quáng c Chủ nghĩa cảm giác (Sensualism)và chủ nghĩa lý (Rationalism) - Chủ nghĩa cảm giác: Theo Locke, người ta khơng sinh với ý niệm có sẵn (bẩm sinh) Khi ta chưa nhận thức điều gì, trí tuệ ta bảng trống trơn, tờ giấy trắng (tabula rasa) Mọi suy nghĩ ý niệm xuất phát từ ta thu từ giác quan Nhận thức giác quan có cảm giác Các cảm giác xử lý qua hoạt động suy nghĩ, lập luận, nghi ngờ, tin tưởng, từ mà hình thành phản tư (reflection) Nhưng tri thức ta suy cho có nguồn gốc từ cảm giác Do vậy, cần phải cảnh giác, tri thức lần ngược cảm giác được, đơn giản tri thức sai phải bị loại bỏ Trong quan niệm trị - xã hội, Locke tiếp tục phát triển tư tưởng Hobbes Theo Locke, trạng thái tự nhiên người ngồi tự do, sở hữu Tự sở hữu “quyền tự nhiên” người Những “quyền tự nhiên” bảo vệ thực đầy đủ nhà nước “quyền xã hội” nhờ hệ thống luật pháp Locke chia quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp quyền hành pháp, yêu cầu độc lập chúng - Chủ nghĩa lý: Mọi tri thức tin cậy thơng qua lý trí; lý trí nguồn gốc nhận thức tiêu chuẩn chân lý Theo Descartes lý tri tin cậy giác quan lý trí có sẵn số “những ý niệm bẩm sinh” tức tư tưởng mà tính đắn chúng hiển nhiên, nghi ngờ (chẳng hạn tiên đề toán học) Xuất phát từ tiên đề, sử dụng phương pháp phân tích, tuân thủ đầy đủ quy tắc nhận thức, lý trí người đạt tri thức đắn lĩnh vực Các quy tắc nhận thức bao gồm: cơng nhận mà ta thấy chắn; với vấn đề hay nhiệm vụ nghiên cứu cần phải chia thành yếu tố nhỏ đến mức có thể; phải từ đơn giản đến phức tạp hơn; phải bảo đảm khơng bị bỏ sót cách liên tục kiểm tra kiểm soát Ngay lĩnh vực triết học vậy, Descatets tin rằng, nguyên tắc nghi ngờ thứ Nhưng nghi ngờ thứ khơng có nghĩa khơng có đáng tin cậy Trong trường hợp, điều chắn nghi ngờ thân nghi ngờ Khi nghi ngờ tư duy, cogito, ergo sum chân lý xác chắn phải coi nguyên lý thứ triết học Thực tế, giải vấn đề triết học Descartes đứng quan điểm chủ nghĩa nhị nguyên (dualism): khẳng định có hai thể độc lập vật chất tư Thuộc tính vật chất khơng gian, thuộc tính tư tinh thần Mọi vật vật chất chiếm chỗ khơng gian nên chúng chia thành phần nhỏ Ngược lại, tư khơng thể Trong số sinh vật tự nhiên người có tư Tư độc lập với thể xác vật chất Thể xác hoạt động máy, cho dù phức tạp hoàn hảo d Chủ nghĩa kinh nghiệm (Empiricism) chủ nghĩa trí tuệ (Intellectualism) - Chủ nghĩa kinh nghiệm ( Empiricism):  Được phát biểu cách tường minh John Locke vào kỷ XVII Locke cho tâm thức tabula rasa (tấm bảng sạch) trước trải nghiệm lưu dấu vết lên Chủ nghĩa kinh nghiệm Locke phủ nhận người có ý niệm bẩm sinh hay nhận biết mà tham chiếu tới trải nghiệm  Chủ nghĩa kinh nghiệm khơng cho ta có tri thức kinh nghiệm cách tự động Thay vào đó, theo quan điểm nhà kinh nghiệm chủ nghĩa, tri thức suy luận suy diễn cách đắn, tri thức phải bắt nguồn từ trải nghiệm giác quan ta Về mặt lịch sử, chủ nghĩa kinh nghiệm triết học thường đặt đối lập với trường phái tư tưởng gọi "chủ nghĩa lý", trường phái khẳng định nhiều tri thức quy cho lý tính cách độc lập với giác quan Tuy nhiên, ngày nay, đối lập xem đơn giản hóa mức vấn đề có liên quan, nhà lý lục địa quan trọng (Descartes, Spinoza Leibniz) ủng hộ "phương pháp khoa học" theo lối kinh nghiệm vào thời họ Hơn nữa, phần mình, Locke cho có số tri thức (chẳng hạn tri thức tồn Chúa trời) đạt trực giác lập luận mà thơi - Chủ nghĩa trí tuệ (Intellectualism) Nhấn mạnh vai trò lý trí người Chủ nghĩa lý cực đoan tìm cách để gán tất kiến thức người lên tảng độc lý trí Kiểu lý luận điển hình chủ nghĩa lý bắt đầu tiên đề chối cãi rành rọt được, để từ đó, bước logic, diễn dịch đối tượng kiến thức có e Đặc điểm vai trò lịch sử triết học cổ điển Đức - Đặc điểm:  Triết học cổ điển Đức chứa đựng nội dung cách mạng hình thức “rối rắm”, bảo thủ Đặc điểm thể rõ nét triết học Cantơ Hêghen  Đề cao vai trò tích cực hoạt động người, coi người thực thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Con người chủ thể đồng thời kết trình hoạt động mình; tư ý thức của người phát triển trình người nhận thức cải tạo giới  Tiếp thu tư tưởng biện chứng triết học cổ đại, triết học Đức xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học độc lập với phương pháp tư siêu hình lĩnh vực nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Giả thuyết hình thành vũ trụ Cantơ; việc phát quy luật phạm trù Hêghen làm cho phép biện chứng trở thành khoa học thực mang ý nghĩa cách mạng triết học Đây đặc điểm bật triết học cổ điển Đức  Với cách nhìn bao quát, biện chứng, nhiều nhà triết học Đức có tham vọng xây dựng hệ thống triết học vạn làm tảng cho giới quan người mà trở thành thứ khoa học khoa học Do vậy, học thuyết triết học Cantơ, Duyrinh, Hêghen thường bàn đến nhiều vấn đề như: khoa học tự nhiên, pháp quyền, lịch sử, luân lý, mỹ học - Vai trò lịch sử:  Điều quan trọng mà triết học cổ điển Đức làm tạo nên yếu tố chủ nghĩa Marx-Lenin Rõ ràng phương pháp luận biện chứng Hegel giới quan vật Feuerbach  Triết học cổ điển Đức mang lại nhìn thực tiễn xã hội lịch sử nhân loại Các nhà triết học thuộc trào lưu đánh giá người tảng, xuất phát điểm vấn đề triết học Đây kế tục lớn tư tưởng triết học cổ đại triết học Phục hưng Nếu Kant coi người vừa chủ thể, vừa kết hoạt động, khăng định hoạt động thực tiễn cao lý luận Hegel coi thân lịch sử loài người lịch sử phương thức tồn người, coi người cá thể làm chủ vận mệnh Thêm vào đó, nhà triết học cổ điển Đức đề cao sức mạnh trí tuệ khả hoạt động người Họ cho người cải tạo giới Họ cho người chủ thể kết toàn văn minh  Tuy từ lập trường tâm chủ yếu, nhà triết học cổ điển Đức xây dựng nên hệ thống triết học độc đáo, đậm chất phương pháp luận biện chứng Ngay trên, ta thấy hầu hết nhà triết học sử dụng lập trường biện chứng Đồng thời, họ người đặt viên gạch cho triết học vạn năng, coi triết học khoa học môn khoa học 1.8 Một sô trào lưu triết học phương Tây phi mác – xít đại a)Chủ nghĩa thực chứng (Positivism) Chủ nghĩa thực chứng trường phái theo trào lưu triết học khoa học tâm có ảnh hưởng lớn Chủ nghĩa thực chứng tuyên bố có khoa học cụ thể đem lại tri thức tích cực (positive), triết học khơng Các vấn đề triết học giải được, khái niệm triết học khơng có ý nghĩa khoa học Người sáng lập chủ nghĩa thực chứng August Comte (1798 -1857) Ông cho vấn đề triết học (vấn đề mối quan hệ tư tồn tại) vấn đề khơng thể giải được, khơng có chứng thực cho chủ nghĩa vật lẫn chủ nghĩa tâm Triết học khơng nên tìm cách giải vấn đề trừu tương Nhiệm vụ triết học xếp hệ thống hóa liệu khoa học Tư tưởng nhà triết học thực chứng cho có tượng kiện “thực chứng”, không thừa nhận chất vật Triết học phải lấy vật “thực chứng” làm Thực chất tư tưởng nhà thực chứng lẩn tránh vấn đề triết học, muốn loại trừ vấn đề giới quan khỏi triết học truyền thống Trong năm 20 kỷ XX , chủ nghĩa thực chứng xuất phát triển có tham vọng phân tích giải vấn đề phương pháp luậntriết học cấp bách đặt tiến trình cách mạng khoa học đầu kỷ Những vấn đề là: vai trò ký hiệu tư khoa học, mối quan hệ lý luận kinh nghiệm khoa học, chất chức q trình tốn học hóa hình thức hố tri thức… Chủ nghĩa thực chứng tuyên bố nhiệm vụ triết học phân tích logic ngơn ngữ khoa học b) Chủ nghĩa thực dụng (pragmatism) Chủ nghĩa thực dụng trường phái triết học phương Tây đại đề cao kinh nghiệm hiệu quả, đời vào cuối kỷ XIX nước Mỹ Giữa đại biểu chủ yếu chủ nghĩa thực dụng, có nhiều điểm khác nhau, nhìn chung triết học họ giới hạn phạm vi kinh nghiệm, coi tri thức cơng cụ để thích ứng với hồn cảnh, coi chân lý có ích Chủ nghĩa thực dụng thể cách bật phương thức tư phương thức hành động mục đích tìm kiếm lợi nhuận xã hội Mỹ Theo chủ nghĩa thực dụng giới kinh nghiệm mà sống ln thay đổi, chứa đầy tình hướng bất ngờ, tạo nên nguy thực sự, khơng lường trước Điều đòi hỏi thực tế phải nhanh chóng đưa định Để hành động không mắc phải sai lầm, cần phải có cơng cụ hiệu Đó lý trí Theo Dewey, chức chủ yếu lý trí khơng phải phản ánh giới khách quan, mà tìm cách thức đối xử có hiệu Vấn đề quan trọng người thu xếp cách tốt giới kinh nghiệm mà sống Chủ nghĩa thực dụng giúp người làm điều Thế giới kinh nghiệm giới giá trị hay lợi ích, nghĩa tất mà cố đạt tới, quý trọng mong muốn giữ dìn Nhận thức loạt hành động hay cơng việc hướng tới lợi ích Chân lý giá trị đồng nhất; có lợi, Chủ nghĩa thực dụng phê phán triết học truyền thống tách rời chủ thể nhận thức, tức tách rời người có kinh nghiệm, với đối tượng nhận thức kinh nghiệm, tức tách tinh thần vật chất thành hai khơng lĩnh vực Nó sử dụng khái niệm “kinh nghiệm” để lẩn tránh vấn đề triết học c) Chủ nghĩa sinh (Existentialism) Chủ nghĩa sinh đời sau chiến tranh giới lần thứ phát triển hoàn chỉnh, đạt đến đỉnh cao chùm triết học phi lý đại năm 50, 60 kỷ XX Ảnh hưởng rộng, đặc biệt Đức Pháp Theo chủ nghĩa sinh nhiệm vụ triết học nghiên cứu vấn đề khoa học, mà vấn đề tồn người Tồn người khơng phải đích thực Các nhà triết học sinh dùng khái niệm “tồn tại” “hiện sinh” để mô tả hai trạng thái tồn người Chủ nghĩa sinh cho rằng, tự chất sinh cá nhân người, khơng phục tùng Thượng đế quyền uy nào, không chịu ràng buộc tính tất yếu khách quan nào, tuyệt đối Giá trị sinh cá nhân thể lựa chọn tự cá nhân Chủ nghĩa sinh đặt tự cá nhân đối chọi với tự cá nhân khác Tự cá nhân không bị gò bó người khác lực lượng xã hội Như vậy, quan điểm tự chủ nghĩa sinh quan điểm chủ nghĩa cá nhân cực đoan d) Chủ nghĩa Thomas (Neothomism) Chủ nghĩa Thomats trào lưu có uy tín triết học Thiên Chúa giáo đại, dựa sở học thuyết Thomats Đacanh Chủ nghĩa Thomats lấy Chúa làm nòng cốt, lấy đức tin làm tiền đề, lấy thần học làm Triết học Thomats triết học thức Vaticăng sau Giáo hồng Lep XIII cơng bố vào 1874 Bên cạnh điểm giống với Thomats thời trung cổ lấy Chúa làm nguyên tắc tối cao điểm khác Thomats thừa nhận mức độ định vai trò khoa học, đòi sâu nhận thức luận triết học tự nhiên thích ứng với nhu cầu thời đại, để luận chứng cho trí tri thức đức tin, khoa học thần học Chủ nghĩa Thomas muốn kết hợp niềm tin lý trí, tơn giáo khoa học hệ thống hài hòa Theo chủ nghĩa Thomas mới, giới bị chi phối lực lượng siêu nhiên mà có tơn giáo đạt đến Khoa học nhận thức lực lượng tự nhiên Khoa học mang đến tri thức thấp Khoa học phải phục tùng tôn giáo e) Triết học sinh thái (ecophilosophy) Một khuynh hướng triết học nửa sau kỷ XX triết học sinh thái Nhiều nhà triết học sinh thái phương Tây cảnh báo toàn văn minh phương Tây đường sai lạc lao nhanh phía đụng đầu với giới hạn mà hành tinh xanh chịu đựng được: nhiễm thảm họa môi trường Triết học sinh thái cho nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhân loại ngày cứu giới khỏi thảm họa sinh thái Thời mình, Marx cho rằng, nhà triết học trước giải thích giới, vấn đề cải tạo giới Mô cách nói Marx để thể tư tưởng khác, nhà triết học sinh thái cho vấn đề cải tạo giới, mà phải bảo vệ giới ... với nguyên lý lý luận hệ thống triết học d) Vấn đề triết học, trào lưu loại hình triết học  Vấn đề triết học Theo Ph Ăng ghen, từ thời cổ xưa, người gặp phải vấn đề quan hệ linh hồn với thể xác... thành vấn đề chủ yếu lý luận nhận thức triết học khoa học sau b) Thần học triết học kinh viện - Bắt đầu từ khoảng kỷ IX trở đi, mà Ky-to giáo trở thành thống trị đời sống xã hội, triết học dần... lưu triết học khoa học tâm có ảnh hưởng lớn Chủ nghĩa thực chứng tuyên bố có khoa học cụ thể đem lại tri thức tích cực (positive), triết học khơng Các vấn đề triết học giải được, khái niệm triết

Ngày đăng: 26/10/2018, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Đối tượng và đặc điểm của triết học

  • 1.2 Sự khác nhau cơ bản giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây

  • 1.3 Triết học Ấn độ và Trung hoa cổ đại

  • a. Tư tưởng cơ bản của Veda về Mối quan hệ giữa Brahmana và Atmana, về Vấn đề giải thoát.

    • 1.4 Triết học Hi Lạp cổ đại:

    • a. Đặc điểm triết học Hi Lạp cổ đại:

    • b. Chủ nghĩa duy vật chất phác:

    • c. Phép biện chứng tự phát

    • d. Ý nghĩa lịch sử của triết học Hi Lạp cổ đại.

    • 1.5 Triết học Tây Âu thời kỳ trung đại.

    • a) Kyto giáo và ảnh hưởng của nó đến triết học.

    • b) Thần học và triết học kinh viện.

    • 1.6 Triết học tây Âu thời kỳ Phục hưng

    • 1.7 Triết học Tây Âu thời cận đại.

    • 1.8 Một sô trào lưu triết học phương Tây phi mác – xít hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan