Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của tô hoài về đề tài miền núi

196 181 0
Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của tô hoài về đề tài miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MỸ NHẬT ANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên, tháng năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MỸ NHẬT ANH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thủy Nguyên Thái Nguyên, tháng năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Tác giả Phạm Mỹ Nhật Anh Xác nhận giáo viên hướng dẫn Xác nhận khoa chuyên môn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, Phòng Đào tạo (bộ phận Sau đại học), Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp Cao học K22 - Văn học Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đào Thủy Nguyên - người thầy, người mẹ tận tình công việc truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, học viên lớp Cao học K22 - Văn học Việt Nam động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2016 Tác giả Phạm Mỹ Nhật Anh ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giới thuyết khái niệm Thế giới nghệ thuật Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài 11 NỘI DUNG 12 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 12 1.1 Tơ Hồi sáng tác đề tài miền núi 12 1.1.1 Vài nét tiểu sử người nhà văn Tơ Hồi 12 1.1.2 Đề tài miền núi sáng tác Tơ Hồi 14 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Tơ Hồi sáng tác miền núi 16 iii 1.3 Các kiểu loại nhân vật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi 17 1.3.1 Khái niệm phân loại nhân vật 17 1.3.2 Phân loại giới nhân vật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi 18 1.3.2.1 Những người nghèo khổ, bất hạnh, nạn nhân thần quyền cường quyền 19 iii 1.3.2.2 Những người dũng cảm đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân độc lập tự dân tộc 28 1.2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 35 1.2.4.1 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình 35 1.2.4.2 Khắc họa nhân vật qua hành động 38 1.2.4.3 Khắc họa nhân vật qua tâm lí 40 1.2.4.4 Khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ 44 Tiểu kết: 48 Chương THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 49 2.1 Khái niệm phân loại Thời gian nghệ thuật 49 2.1.1 Khái niệm Thời gian nghệ thuật 49 2.1.2 Phân loại thời gian nghệ thuật 50 2.2 Các kiểu loại thời gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi 51 2.2.1 Thời gian kiện 51 2.2.1.1 Thời gian kiện lịch sử 51 2.2.1.2 Thời gian kiện đời tư 56 2.2.2 Thời gian tâm lí 59 2.2.2.1 Thời gian 59 2.2.2.2 Thời gian khứ 62 2.2.2.3 Thời gian tương lai 65 2.2.2.4 Thời gian đồng 68 Tiểu kết: 71 Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 72 3.1 Không gian phân loại Không gian nghệ thuật 72 3.1.1 Khái niệm Không gian nghệ thuật 72 3.1.2 Phân loại không gian nghệ thuật 73 3.2 Các kiểu loại không gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi 74 3.2.1 Không gian thiên nhiên 74 3.2.1.1 Không gian thiên nhiên u ám, đen tối, dội 75 3.2.1.2 Không gian thiên nhiên tươi đẹp, sáng, nên thơ 78 3.2.2 Không gian xã hội 83 3.2.2.1 Không gian xã hội ngột ngạt, tăm tối 84 3.2.2.2 Không gian tươi sáng, nhộn nhịp, căng tràn sức sống 91 Tiểu kết: 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Các chị bà vừa đến sang núi bên tm cắt tranh Chiều trở lại, chị địu nặng lưng, khơng trơng người, thấy đồn rơm thong thả đi”, “Bọn trai trẻ xuống suối mò khe, khiêng đá tảng lên ngồi kề mặt nước buổi, đẽo đá vng phẳng để kê chân cột” [26, tr 272]; cụ già khéo léo đẽo gỗ làm bàn, ghế, 173 giá đựng thuốc, quầy hàng, móc treo hàng đủ Niềm vui, niềm hân hoan tỏa rạng: “Các cụ bà, mẹ ngồi bóng nắng se lanh thêu cổ áo Đám trẻ theo người lớn đến chơi, đương xúm lại bọn đốt lửa vùi ngô nướng” [26, tr 273] Không gian xã hội tươi đẹp, sáng, căng tràn nhựa sống Tơ Hồi dụng cơng thể tranh tả cảnh Tết đến xuân Cảnh đón Tết Mường Giơn thật nhộn nhịp, đông vui: “Ngày nắng, sân ảng khói bếp nấu rượu bốc nghi ngút Hai chum rượu cần đứng đầu cột cắm điếu đợi vui tết có người hút Chập tối, nhiều nhà đánh trống, đánh chiêng gọi người đến tập xòe Ngày chị lấy thơm gội đầu Váy, áo thêu cất đi, lại đem phơi rực rỡ nắng” [25, tr 432] Một tranh sinh hoạt vẽ lên ngôn từ thật sinh động, có đường nét, hình khối tạo nên không gian tươi vui, gợi đến sống ấm no, đủ đầy Theo chân nhà văn đến đón Tết Hồng Ngài Tết Hồng Ngài có đặc biệt? Đặc biệt trước hết khí hậu khắc nghiệt “Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội” khơng làm lòng người buồn mà gợi khơng khí Tết đến gần với làng Và đặc biệt màu sắc, âm tranh mùa xuân Hồng Ngài thật sặc sỡ, lung linh làm người thêm say đắm, thổn thức: “Trong làng Mèo đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại nở đỏ hau, đỏ sang màu tím man mát Đám trẻ đợi tết chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà ” [25, tr 441] Mùa xn về, khơng khí đón Tết thực đến Tây Bắc Cả thiên nhiên đất trời lòng người hòa vào niềm vui chung, niềm vui sống n bình Phiềng Sa làng bị giặc Pháp xâm lược, hồnh hành khơng mà sống ngưng trệ Cái Tết đến với Phiềng Sa, tất người nơi đặt niềm tn lớn lao vào cách mạng, sẵn sàng đón tết với ý chí niềm tn chiến thắng Tuy sống nghèo “người khéo dành dụm: chị mèo đỏ, váy thêu áo khoác khăn hoa chùm rực rỡ Các chị mèo trắng chít khăn xếp nếp phẳng lì, tóc tai cạo nhẵn Con trai áo chẽn, bịt đầu khăn trắng, thắt lưng màu thiên thanh” [25, tr 465] Tết 174 nghèo mà vui, tươm tất, đầy đủ 175 Không gian xã hội tươi đẹp, sáng, căng tràn sức sống thể rõ qua phiên chợ vùng cao Cũng chợ ngày trước khơng khí chợ hồn tồn khác, khơng cảnh cướp bóc, chen lấn, xơ đẩy mà thay vào khơng gian nhộn nhịp đong đầy mong ước Cuộc sống thực hồi sinh Tất người háo hức đón ngày chợ “Nơ nức, người làng đổ chợ” [26, tr 275] Vẫn đoàn ngựa thồ hàng hàng mậu dịch từ xuôi mang lên để phục vụ nhu cầu bà con, hàng hóa thỏa niềm mong ước bà lâu: “Trên lưng ngất ngưởng súc vải đỏ, vải láng, xanh Nam Định, xanh Sĩ Lâm Hàng khiêng ô đen ô hồng, dép cao su, sọt bát đĩa, thìa cốc Khơng chục hàng bọc kín bao tải chất lên hàng trăm ngựa đương tiến vào chợ” [26, tr 266] Góp vui cho phiên chợ vùng cao mặt hàng mang từ xi lên có mặt hàng nơi, dân tộc vùng cao hội tụ đây, mang sắc riêng mộc mạc, giản dị mà khơng phần thiết thực: bó tăm mộc, sâu men, ghế, mâm mây, hàng thắng cố, hàng rượu Những câu chuyện họ đem trò chuyện với khác trước, khơng chuyện buồn, chuyện lo ăn đói mặc rách mà câu chuyện vui hợp tác xã, tổ đổi công, lao động sản xuất Các cô gái đến chợ khơng phải cúi mặt xấu hổ váy rách mà: “Những gái Mèo đỏ xúng xính váy đỏ chẳng chị”, “các cô Mèo trắng, dép lốp đen, khăn sặc sỡ tỏa xuống tung lên đàn bướm ” [26, tr 267] tíu tít vui vẻ chợ Chợ Lũng Phìn đổi khác, đông vui, nhộn nhịp: “Các chị Mèo váy trắng, áo đủ năm màu với mười hai tua khăn sặc sỡ tỏa xuống gấu váy Những chị Dao trầm lặng áo chàm dài vạt, rộng tay với khăn chàm biếc quấn to vòng đầu ( ) anh cưỡi ngựa đoàn chợ” [26, tr 277], chợ Lũng Phìn đầy đủ cửa hàng: “Một cửa hàng bán nông cụ hạt giống Một cửa hàng thực phẩm: mắm, muối, thuốc lào Một cửa hàng bách hóa mặt hàng: chăn, áo, dầu tây, chảo gang, thuốc, gương Một cửa hàng thu mua nhiều sợi lanh, ngũ bội tử, mật ong, chè” [25, tr 174] 176 Không gian xã hội tươi sáng, nhộn nhịp sống tạo nên giới âm thật sống động, vui tươi Những âm nốt nhạc tạo nên nhạc trẻo ca ngợi sống Đó âm tếng ngựa thồ hàng lên Phìn Sa để làm nhà kho, cửa hàng mậu dịch, trạm xá: “Một ngựa lọc cọc, hai ngựa, ba bốn ngựa leng keng theo thành đàn” [26, tr 276], âm tiếng gà gáy “Con gà tía chân đen, mặt đỏ xọc, lại gáy, tiếng vang dài xuống vực núi” [26, tr 267], “Tiếng chó sủa xa xa” [25, tr 474], tếng cười đùa trẻ “các chị đùa với trẻ con, líu ríu, chen vào nắm ngựa để leo dốc đỡ nhọc” [26, tr 270], “Tiếng cười vang hòa với tiếng đùa cợt đám trẻ nhặt rau đằng xa, khơng thấy bóng mà thấy tiếng nơ giỡn đưa lại” [25, tr 367]; tếng sáo du dương, tnh tự “Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi, tiếng sáo thiết tha, bổi hổi ” [25, tr 422], tiếng trống trường “kêu tong tong”, tiếng khèn “là nỗi buồn niềm vui người Mèo Bây khơng lính quan phá chợ khèn vui tới mà thơi” [26, tr 273] Trong khơng gian tươi vui vang lên tếng hát người Thái “tiếng hát chảy xơn xao theo dòng suối ( ) Tiếng hát Thái chứa chan, ngân mãi, vang xa” [26, tr 310] Như vậy, không gian xã hội tươi đẹp, sáng, căng tràn nhựa sống Tơ Hồi tinh tế thể qua hệ thống tín hiệu nghệ thuật đặc sắc từ tục lệ truyền thống tốt đẹp đến âm sống, phiên chợ Tết, cảnh ngày xuân vùng cao mang sức sống mới, vui tươi, nhộn nhịp, điều góp phần thể sống người nơi dần vào ổn định, sung túc hơn, hạnh phúc Tất hình ảnh tuyệt đẹp vùng cao tạo cho người đọc ấn tượng sâu sắc thêm yêu phong tục tập quán, yêu người, yêu mảnh đất Tây Bắc Tiểu kết: Bằng tài tình, tnh tế bút pháp miêu tả, Tơ Hồi dựng lên không gian thiên nhiên từ nhiều góc độ với nhiều màu sắc khác nhau: tươi đẹp, sáng, nên thơ u ám, đen tối, dội Đặc biệt, tranh thiên nhiên văn 177 Tơ Hồi ln gắn với số phận người Thiên nhiên sáng thể 178 sống tươi đẹp, giàu sức sống; thiên nhiên u ám thể sống đau thương, nghèo khổ người lao động miền núi Qua chuyến thực tế, Tơ Hồi am hiểu sâu sắc cảnh sinh hoạt người lao động miền núi Ông tái sinh động tranh thực xã hội theo phong cách riêng Tơ Hồi khơng gian xã hội chuyển động hai mảng sáng, tối khác Đó không gian xã hội ngột ngạt, tăm tối không gian tươi sáng, nhộn nhịp, căng tràn sức sống 179 KẾT LUẬN Tơ Hồi “hạt ngọc” lớn văn học Việt Nam đại, ơng có 95 năm tuổi đời dành 70 năm đóng góp cho văn học Tơ Hồi để lại cho đời “kho tàng” tác phẩm văn chương đồ sộ có giá trị nghệ thuật cao Ở thể loại, đề tài nào, ơng gặt hái thành cơng Trong số đó, miền núi vùng “để thương để nhớ”, nguồn viết, nguồn cảm hứng phong phú Tơ Hồi Bằng tài năng, tm tòi, sáng tạo; tnh yêu tha thiết, chân thành Tơ Hồi tạo nên tác phẩm nghệ thuật có ý nghĩa xã hội nhân văn vơ sâu sắc miền núi Với sáng tác thành cơng đề tài miền núi, Tơ Hồi nhanh chóng tự khẳng định vị trí bút xuất sắc trào lưu văn học thực xã hội chủ nghĩa Đến với sáng tác Tơ Hồi miền núi, người đọc có hội hiểu rõ đời, số phận người miền sơn cước năm trước cách mạng Nỗi khổ chồng chất lên “sóng thần” dội, trực chồm lên đè bẹp, vùi lấp người Người dân miền núi khổ nghèo đói, lạc hậu, khổ thần quyền cường quyền Bằng lòng đồng cảm, chân tnh, Tơ Hồi gửi gắm tnh yêu thương vô bờ, bày tỏ xót thương vơ hạn số phận người miền núi trang văn vừa chân thực, vừa cảm động Với nhìn thấu hiểu giàu tính nhân đạo, Tơ Hồi phát sức sống tềm tàng, vẻ đẹp đáng trân trọng người miền núi Họ người giàu khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc Sống khổ đau, bế tắc họ không đầu hàng số phận mà ngày cần mẫn ong chăm xây đắp ước mơ đổi đời Đặc biệt, Tơ Hồi nhận thấy họ niềm tn mãnh liệt vào tương lai tươi sáng Từ khát vọng tnh yêu hạnh phúc, tự họ dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại thù giặc để bảo vệ bảo vệ quê hương, xây dựng sống tươi đẹp Để xây dựng nhân vật sinh động, giàu sức sống, Tơ Hồi sử 180 dụng thủ pháp nghệ thuật độc đáo Tơ Hồi trọng việc khắc họa 181 ngoại hình, hành động, tâm lí, ngơn ngữ nhân vật, điều tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Tơ Hồi Thời gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi thể cách đa dạng, phong phú, mang dấu ấn riêng biệt Nhà văn xây dựng thời gian kiện lịch sử tranh phong tục sinh hoạt đời thường Dấu ấn lịch sử không cụ thể mốc thời gian người đọc có hình dung đầy đủ hồn cảnh lịch sử xã hội sống người miền núi năm trước sau Cách mạng tháng Tám Đặc biệt miêu tả thời gian kiện đời tư, thời gian tâm lí nhân vật, Tơ Hồi miêu tả kiện, biến cố có tính chất định với số phận nhân vật nên tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Không gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi khơng gian mang đậm “màu sắc miền núi” từ tranh thiên nhiên tranh xã hội Tất lên với nhiều màu vẻ, tạo thành không gian đa chiều Không gian thiên nhiên gắn với sống người, góp phần thể sống người Khơng gian thiên nhiên u ám, đen tối, dội phản ánh sống tối tăm, ngột ngạt người miền núi năm trước cách mạng Không gian thiên nhiên tươi đẹp, sáng, nên thơ thể sống vui vẻ, hạnh phúc người miền núi từ gặp ánh sáng cách mạng Nhìn lại tồn chặng đường sáng tác văn học Tơ Hồi, thành tựu chủ yếu Tơ Hồi đạt có phần lớn tập trung đề tài miền núi Những sáng tác miền núi sáng tác xuất sắc, có giá trị cột mốc đánh dấu bước phát triển quan trọng tư tưởng, phong cách nghệ thuật ông trình chiếm lĩnh phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa “Đánh giá văn nghiệp Tơ Hồi khơng phải làm lần, người, mà phải nhiều người nghiên cứu đánh giá Sự đánh giá giúp cho người viết hơm nhận biết sớm giá trị đích thực nhà văn” [32, tr 7] Bởi vậy, sau đề tài nghiên cứu này, mong muốn hi vọng tìm hiểu thêm thành cơng Tơ Hồi, nhà văn mà chúng tơi u thích 182 cơng trình nghiên cứu khác 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2015), Nhà văn Tô Hoài, hạt ngọc văn học, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 11/05/2015 Phan Cự Đệ (1979), Tơ Hồi, Sách Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) Phan Cự Đệ (1982), Tơ Hồi với Miền Tây, Báo Văn nghệ, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2004), Tô Hồi, sinh để viết, Tạp chí Văn học (số 9) Hà Minh Đức (1987), Nhà Văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi tập I, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại - Bình giảng phân tích, NXB Thanh niên, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Giới thiệu Tơ Hồi, http://www.tohoai.vn, ngày 21/07/2015 13 Xuân Nguyệt Hà (2001), Nghệ thuật tả cảnh tiểu thuyết viết đề tài miền núi Tơ Hồi, Tạp chí Ngơn ngữ (số 3) 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Tơ Hồi (1948), Núi Cứu quốc, NXB Cứu quốc trung ương, Hà Nội 19 Tơ Hồi (1954), Vừ A Dính, NXB Văn nghệ, Hà Nội 20 Tơ Hồi (1988), Những gương mặt, NXB Tác phẩm - Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 21 Đơng Hồi (1963), “Người bạn đọc ấy” Tơ Hồi, Báo Văn nghệ, Hà Nội 184 22 Tơ Hồi (1984), Họ Giàng Phìn Sa, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 23 Tơ Hồi (1988), Nhớ Mai Châu, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Tơ Hồi (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội 25 Tơ Hồi (1999), Truyện Tây Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Tơ Hồi (1999), Miền Tây, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Tơ Hồi (2001), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Tơ Hồi (2011), Kim Đồng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 29 Nguyễn Công Hoan (1977), “Trau dồi tiếng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Phạm Hương (1994), Tô Hồi, từ làng Nghĩa Đơ, Báo Văn nghệ, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia 32 Vĩnh Quang Lê (1998), Tơ Hồi câu chuyện nghề văn Báo Văn nghệ, Hà Nội 33 Phong Lê (1999), Ngót sáu mươi năm văn Tơ Hồi Sách Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hóa thơng tn, Hà Nội 34 Phong Lê (Giới thiệu), Vân Thanh (Tuyển chọn) (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Long (1984), Tơ Hồi, Từ điển văn học (Tập II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Long (1998), Cảm nhận thời gian Tô Hồi, Tạp chí Tác phẩm (số 8) 37 Nguyễn Long (2000), Tơ Hồi hành trình kỉ, Tạp chí Văn học (số 9) 38 Nguyễn Long, Đào Thủy Nguyên (2001), Suy nghĩ từ trang văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Lưu (1999), Tơ Hồi - đời văn đời người, Sách Nhà văn Việt Nam kỉ XX, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê Khắc Thành, Thành Thế Thái Bình, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 M Bakhtn (1999), Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học (số 4/1999) 185 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trường ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 43 Trần Đình Nam (1995), Nhà văn Tơ Hồi, Tạp chí Văn học (số 9) 44 Vương Trí Nhàn (1999), Tơ Hồi mn mặt nghề văn Sách Cánh bướm hoa hướng dương, NXB Hải Phòng 45 Hồng Thị Thanh Nhàn (2014), Thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn, Đại học Vinh 46 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn học dân tộc, Hà Nội 47 Vũ Nho (2015), Tơ Hồi - đại thụ văn học thiếu nhi, http://www.tohoai.vn, 21/07/2015 48 Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Niculin (1968), Tiểu thuyết Tơ Hồi, Tạp chí Văn học nước ngồi (tếng Nga) 50 Hồng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 51 Vũ Quần Phương (1999), Tơ Hồi - văn đời, Tạp chí Văn học (số 8) 52 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 53 Trung Sơn (1996), Đạo diễn Nơng Ích Đạt cháu đóng phim “Kim Đồng”, Báo Văn nghệ, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 58 Vũ Minh Tâm (1972), Văn xuôi miền núi, thắng lợi văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn học (số 5/1972), Hà Nội 59 Vân Thanh (1976), “Sáng tác Tơ Hồi”, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Phương Thảo (1970), “Lên Sùng Đơ” Tơ Hồi, Báo Văn nghệ, Hà Nội 61 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 186 62 Bùi Bình Thi (1991), Nhà văn Tơ Hồi với lớp trẻ, Báo Văn nghệ, Hà Nội 63 Hồng Trung Thơng (1987), Nhà văn dòng sơng Tơ Lịch, Báo Văn nghệ (số 5), Hà Nội 64 Nguyễn Nghĩa Trọng (1985), Sự hình thành vấn đề chủ nghĩa thực xã hội văn học Việt Nam đại 65 Khái Vinh (1969), Đọc Miền Tây, Báo Nhân dân 25/5, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Thanh Xn (2015), Tưởng niệm Tơ Hồi, http://www.tohoai.vn, 5/7/2015 187 ... đề tài miền núi Chương 3: Không gian nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi 18 NỘI DUNG Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI 1.1 Tơ Hoài sáng tác đề tài miền. .. cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: Thế giới nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi Phạm vi tài liệu nghiên cứu: Các sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi, sáng tác nhà văn khác miền núi. .. cứu giới nghệ thuật sáng tác miền núi Tơ Hồi Có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài miền núi Tơ Hồi Ở đây, tơi xin đề cập đến viết có liên quan đến giới nghệ thuật sáng tác Tơ Hồi đề tài miền núi

Ngày đăng: 09/10/2018, 00:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan