1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bao cao kien tap tại báo người tiêu dùng

31 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Thực tập nghiệp vụ là một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi ngành nghề đặc biệt là đối với ngành báo chí để giúp sinh viên bước đầu làm quen với chuyên môn, tạo tiền đề vững vàng, tự tin hơn khi ra trường để có được kỹ năng làm việc tốt. Thực tập nghiệp vụ trong nghề báo không chỉ giúp sinh viên hòa mình vào thực tế, trải nghiệm những kiến thức đã học bằng thực tiễn mà còn hình thành nhân cách, bản lĩnh của một nhà báo thực thụ trong tương lai. Thực tập nghiệp vụ dành cho sinh viên năm thứ 3 là học phần bắt buộc nằm trong chương trình đào tạo cử nhân Báo chí của trường Học viện Báo chí và tuyên truyền. Theo kế hoạch, tôi được giới thiệu về Ban điện tử Báo Người tiêu dùng. Qua một thời gian ngắn thực tập nghiệp vụ từ 452015 – 2952015 tôi đã ghi nhận một số hoạt động về công tác tổ chức, công tác biên tập, hoạt động của phóng viên tại tòa soạn. Với tư cách là sinh viên, chưa có quá trình trải nghiệm lâu dài, song với báo cáo thực tập nghiệp vụ này, sinh viên cũng cố gắng khai thác những vấn đề cơ bản, để phần nào phản ánh chân thực hoạt động của ban điện tử Báo Người tiêu dùng . Báo cáo được chia thành bốn phần: Phần I: Giới thiệu sơ qua về lịch sử của tờ báo Phần II: Khảo sát đánh giá chất lượng tin, bài của chuyên mục Văn hóa – đời sống tại báo điện tử Người tiêu dùng Phần III: Thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm sau thời gian thực tập nghiệp vụ tại cơ quan báo chí Phần IV: Một số kiến nghị

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO NGƯỜI TIÊU DÙNG I Lịch sử phát triển báo Người tiêu dùng II Hoạt động tổ chức tòa soạn PHẦN II: KHẢO SÁT CHUYÊN MỤC VĂN HÓA – ĐỜI SỐNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NGƯỜI TIÊU DÙNG I Về mặt nội dung: Tít báo: .5 Sapo báo .9 Nội dung thơng tin tác phẩm báo chí .12 II Về mặt hình thức: 15 Hình ảnh: 15 Tính đa phương tiện 18 Tính tương tác 19 Khả tìm kiếm mức độ an tồn thơng tin 21 PHẦN III: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU KHI THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TẠI BÁO ĐIỆN TỬ NGƯỜI TIÊU DÙNG 25 I Thuận lợi: 25 II Khó khăn: 25 III Bài học kinh nghiệm: 26 Bài học rút sau đợt thực tập nghiệp vụ: .26 Những điều chưa làm được: 27 PHẦN IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 29 I Về mặt nội dung: 29 II Về mặt hình thức: 29 KẾT LUẬN 30 LỜI MỞ ĐẦU Thực tập nghiệp vụ nhiệm vụ quan trọng ngành nghề đặc biệt ngành báo chí để giúp sinh viên bước đầu làm quen với chuyên môn, tạo tiền đề vững vàng, tự tin trường để có kỹ làm việc tốt Thực tập nghiệp vụ nghề báo khơng giúp sinh viên hòa vào thực tế, trải nghiệm kiến thức học thực tiễn mà hình thành nhân cách, lĩnh nhà báo thực thụ tương lai Thực tập nghiệp vụ dành cho sinh viên năm thứ học phần bắt buộc nằm chương trình đào tạo cử nhân Báo chí trường Học viện Báo chí tun truyền Theo kế hoạch, tơi giới thiệu Ban điện tử Báo Người tiêu dùng Qua thời gian ngắn thực tập nghiệp vụ từ 4/5/2015 – 29/5/2015 ghi nhận số hoạt động công tác tổ chức, công tác biên tập, hoạt động phóng viên tòa soạn Với tư cách sinh viên, chưa có q trình trải nghiệm lâu dài, song với báo cáo thực tập nghiệp vụ này, sinh viên cố gắng khai thác vấn đề bản, để phần phản ánh chân thực hoạt động ban điện tử Báo Người tiêu dùng Báo cáo chia thành bốn phần: - Phần I: Giới thiệu sơ qua lịch sử tờ báo - Phần II: Khảo sát/ đánh giá chất lượng tin, chuyên mục Văn hóa – đời sống báo điện tử Người tiêu dùng - Phần III: Thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm sau thời gian thực tập nghiệp vụ quan báo chí - Phần IV: Một số kiến nghị PHẦN I: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO NGƯỜI TIÊU DÙNG I Lịch sử phát triển báo Người tiêu dùng Báo Người tiêu dùng quan ngôn luận Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Tiền thân báo Tạp chí Người tiêu dùng Tạp chí thành lập từ năm 1991 với phương châm “Mong muốn tạo diễn đàn phương tiện để thơng tin, phổ biến kiến thức, nâng cao trình độ hiểu biết người tiêu dùng quyền lợi trách nhiệm mình, làm cầu nối người tiêu dùng với quan quản lý nhà nước, người sản xuất kinh doanh với mục đích nâng cao chất lượng hàng hố, dịch vụ, bảo vệ mơi trường, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng phát triển kinh tế xã hội cách lành mạnh, kết hợp kiến nghị với quan chức nhà nước để làm công việc điều tra, giải khiếu nại người tiêu dùng” Tạp chí Người tiêu dùng thành lập hoạt động song song với trình hoạt động Hội VINASTAS, thời gian đầu hoạt động Tạp chí gặp nhiều khó khăn nhận thức người tiêu dùng Việt Nam từ năm đầu 90 kỷ 20 thấp, chưa kể nguồn kinh phí hạn hẹp để hoạt động, với tinh thần yêu nghề, sẵn sàng cống hiến cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đội ngũ cán tạp chí người tiêu dùng nỗ lực vượt qua khó khăn để đưa tạp chí ngày bạn đọc yêu thích Những ngày đầu tạp chí phát hành với số lượng khiêm tốn tháng số tạp chí ban hành số 46 trang tháng với nhiều nội dung phong phú để thông tin, hướng dẫn người tiêu dùng quyền lợi người tiêu dùng, cách thức để thực quyền đó, cảnh báo sản phẩm chất lượng, đơn vị kinh doanh lừa dối người tiêu dùng, đồng thời đưa hướng dẫn người tiêu dùng mua sử dụng hàng hóa hợp lý, tuân thủ đường lối chủ chương Đảng Nhà nước Những nỗ lực ghi nhận qua danh hiệu thi đua cấp ngành dành cho cá nhân tập thể Tạp chí Lãnh đạo Tạp chí tặng khen Bộ Công Thương bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng, khen Liên Hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam xây dựng phát triển khoa học kỹ thuật Về tập thể, liên tục hàng năm tặng Bằng khen Bộ công thương Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Đặc biệt, ghi dấu kiện 20 năm thành lập, Tạp chí Người tiêu dùng Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen “Đã có nhiều thành tích cơng tác từ năm 2008 đến năm 2010, góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” Sau thời gian, Tạp chí Người tiêu dùng chuyển thành báo Người tiêu dùng tuần số vào thứ Hai thứ Sáu với 32 trang, khổ A3 Báo Người tiêu dùng bao gồm chuyên mục chính, là: + Tin tức + Thời trị + Pháp luật vơi Ngươi tiêu dùng + Bảo vệ người tiêu dùng + Sức khoẻ đời sống + Doanh nghiệp thị trường + Nhịp cầu bạn đọc + Hướng dẫn tiêu dùng + Văn hoá - Xã Hội + Sản phẩm tiêu dùng Với trưởng thành sở vật chất, chất lượng thơng tin, ngồi tòa soạn 214/22 Tơn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, báo có Văn phòng đại diện phía Nam trụ sở Tòa nhà Thanh Niên, số 345/134 Trần Hưng Đạo, P Cầu Kho, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh II Hoạt động tổ chức tòa soạn Cũng giống tòa soạn báo chí khác, báo Người tiêu dùng đặt lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, hoạt động theo quy định pháp luật, theo sát hoạt động Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam vấn đề liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm người tiêu dùng Hiện tại, cấu máy hoạt động tòa soạn tổ chức theo trình tự + Ban lãnh đạo gồm: - Tổng biên tập: Đặng Thị Kim Hiên - Phó tổng biên tập: Nguyễn Tấn Việt - Thư ký tòa soạn: Nguyễn Tường Minh + Các phòng, ban chun mơn, phận hành – dịch vụ + Số lượng phóng viên: 10 phóng viên + Ban điện tử: - Phụ trách ban điện tử: Đinh Quang Tuấn - Số lượng phóng viên ban điện tử: phóng viên - Số lượng CTV: cộng tác viên Quy trình hình thành tác phẩm báo mạng điện tử trải qua khâu: - Các tin, bài, ảnh phóng viên tác nghiệp hay cơng tác viên gửi tòa soạn, nội dung phân loại theo chuyên mục, chuyên trang, sau trưởng chuyên mục có nhiệm vụ biên tập lại, chuyển lên người chịu trách nhiệm nội dung soát duyệt sau xuất lên trang điện tử Với mang tính nhạy cảm, người chịu trách nhiệm nội dung phải gửi lên tổng biên tập, tổng biên tập phê duyệt đăng đăng tải lên trang điện tử Là quan ngôn luận Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, tin, phản ánh liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng, báo điện tử Người tiêu dùng đề cập đến nhiều đề khác liên quan đến đời sống văn hóa, xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin độc giả PHẦN II: KHẢO SÁT CHUYÊN MỤC VĂN HÓA – ĐỜI SỐNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ NGƯỜI TIÊU DÙNG I Về mặt nội dung: Tít báo: 1.1 Những vấn đề Tít báo Tít ( đầu đề) tên gọi tác phẩm, sở để phân biệt báo với báo khác, giúp người đọc dễ dàng xác định mức độ quan trọng thông tin chọn đọc Tít xem câu quan trọng vài viết báo dù tin ngắn hay phóng Tít cho độc giả biết chuyện xảy độc giả phải quan tâm tới Một Tít hay phải đảm bảo yêu cầu: trung thực, xác, hấp dẫn trình bày đẹp Để đánh giá Tít báo hay, người ta dựa vào tiêu chí sau: - Sáng sủa, dễ hiểu: dùng từ ngữ đơn giản, cụ thể, không viết tắt - Ngắn, mạnh, trực tiếp: loại bỏ chi tiết phụ, rườm rà Đi thẳng vào vấn đề chính, dùng từ mạnh, liên quan đến bài, khơng dùng tính từ, trạng từ, dùng câu thể chủ động, khẳng định Tránh dùng dấu chấm than khơng thay từ mạnh - Chính xác, trung thực Khơng thay nội dung hình thức, khơng nói q - Thích hợp, độc đáo: Một Tít dùng cho báo - Phù hợp với thể loại: Tít phải phù hợp với báo, với giọng điệu nó, với phong cách, thể loại báo chí Dùng trích dẫn thể loại vấn, điều mắt thấy tai nghe với thể loại phóng hay cơng thức với xã luận 1.2 Khảo sát cách đặt Tít chun mục Văn hóa – đời sống báo điện tử Người tiêu dùng tháng 5/2015 Khảo sát 10 Tít báo điện từ Người tiêu dùng chuyên mục Văn hóa – đời sống tháng 5/2015: chất liệu sử dụng để đặt Tít, nhận xét hiệu nhược điểm chúng STT Tít Chất liệu sử dụng Nhận xét Xu hướng Mode Sử dụng từ tiếng Mode từ sử hè 2015 (Bích Anh: Mode dụng thường xuyên Phương, giao tiếp hàng ngày để 31/5/2015) xu Việc sử dụng từ “Mode” Tít đề nhấn mạnh xu hướng thời trang hè 2015 kích thích quan tâm độc giả NSƯT Trung Hiếu Sử dụng từ viết tắt NSƯT từ viết tắt kêu gọi cộng đồng NSƯT Nghệ sỹ ưu tú, cụm từ bảo vệ Gấu (Thùy quen thuộc, độc giả Dương, 28/5/2015) khơng q khó khăn để đốn nghĩa Việc viết tắt giúp làm giảm số lượng chữ Tít để người đọc biết thơng tin từ Tít Vì văn học Sử dụng câu hỏi Việc sử dụng câu hỏi nghi TP.HCM vị trí nghi vấn vấn gây tò ò cho độc giả, trung ( Dương tâm? Trọng văn học TP.HCM lại vị trí trung Dật, 26/5/2015) tâm? Và để tìm câu trả lời độc giả phải tìm đọc tồn báo để giải khúc mắc Đây cách hiệu để thu hút quan tâm công chúng báo Thực hư chuyện -Sử dụng câu hỏi - Việc sử dụng câu hỏi nghi Vũ Hoàng Điệp rút nghi vấn vấn tiếp tục kích thích trí tò khỏi showbiz để -Sử dụng từ tiếng mò độc giả Độc giả kết hôn? ( Hương Anh “showbiz” muốn tìm hiểu ngun nhân Hương, 26/5/2015) việc Vũ Hồng Điệp rút khỏi showbiz để kết hôn chuyện thật hay giả phải đọc tồn báo - Từ tiếng Anh “showbiz” từ quen thuộc lĩnh vực giải trí, để nói giới văn nghệ sỹ, việc sử dụng từ showbiz Tít báo giúp giảm số lượng chữ Tít để độc giả nắm rõ Đàm Vĩnh Hưng Sử ghen dụng chứng ngoặc kép thông tin dấu Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh từ ngữ, gây ý cho kiến Tuấn Hưng độc giả Tuy nhiên, đọc xong "cưỡng hôn" Mỹ tít báo, độc giả chưa biết Tâm Thùy nội dung cụ thể Dương, 25/5/2015) báo đề cập đến vấn đề Tít ( thu hút người có trí tò mò, người có thời gian, muốn nắm bắt thơng tin họ dễ bỏ qua tít Lâm Chi Khanh ức Sử dụng chế bị chửi… chấm lửng có dấu ngoặc kép dấu Dấu chấm lửng dùng để nhấn mạnh từ đứng sau dấu ngu ( Tuấn Anh, chấm lửng: ngu Đọc Tít độc giả biết 21/5/2015) báo đề cập đến thái độ Lâm Chi Khanh bị lên Gặp gỡ chủ nhân Sử dụng tiếng dấu Dấu ngoặc kép dùng để nhấn trang phục bị “ném ngoặc kép mạnh từ ngữ, gây ý cho đá” mạng xã độc giả Tuy nhiên, đọc xong hội ( Thùy Dương, tít báo, độc giả chưa biết 13/5/2015) nội dung cụ thể báo đề cập đến vấn đề Hợp tác sản xuất Sử dụng tục ngữ: Nghĩa câu “Có tiếng mà phim: Có tiếng mà “Có tiếng mà khơng có miếng” nghĩa khơng có miếng khơng có miếng” thiên hạ đồn anh có (Vương này, anh có Giang, 13/5/2015) thực chất anh lại khơng có Tít báo thể thái độ tác giả, tìm thật đằng sau việc hợp tác sản xuất phim khán giả nghi ngờ đồn thổi Cát Tiên Sa Sử dụng câu hỏi Việc sử dụng câu hỏi nghi làm vậy? nghi vấn vấn tiếp tục kích thích trí tò mò độc giả Buộc độc giả phải đọc báo để biết chiêu trò 10 cơng ty giải trí Cát Tiên Sa Ca sĩ Nam Huy: Sử dụng trích dẫn Việc sử dụng trích dẫn “Khơng nơi đâu vấn vấn làm tăng tính xác hạnh phúc thực mặt thông tin quê nhà” (Phan báo, đồng thời gợi tò mò Tín, 4/5/2015) cho độc giả phát ngôn nhân vật Sapo báo 2.1 Những vấn đề sapo Sa-pô thông tin chắt lọc rút từ báo, ý tưởng chủ đạo mà người viết muốn gửi gắm Sa-pô thần báo viết câu có sức hấp dẫn, ngắn gọn dễ hiểu Sa-pô yếu tố thu hút độc giả, đứng sau tít đứng trước phần nội dung báo Thường dùng cỡ chữ khác, in đậm to chữ báo Trong báo chí đại, sa-pơ thường có xu hướng ngắn gọn, súc tích đảm bảo nội dung báo Sa-pô thường phải đảm bảo trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? đâu? Khi nào? Tại sao? Đây quy tắc giúp tác giả đưa nhiều thơng tin hấp dẫn từ đầu tác phẩm báo chí Sa-pơ chia thành loại sau: - Sa-pô gọi tên - Sa-pơ tóm tắt - Sa-pơ nêu việc dẫn đường - Sa-pô chân dung - Sa-pô tả cảnh - Sa-pô nêu luận - Sa-pô kể chuyện - Sa-pô nêu cảm xúc suy nghĩ riêng tư tác giả - Sa-pô tiếp nối tiêu đề Yêu cầu viết sa-pơ cho báo mạng điện tử là: Khơng sử dụng đoạn mơ tả dài dòng từ mào đầu, dùng câu ngắn đoạn ngắn để Số lượng ảnh: Biểu đồ thể số lượng ảnh viết chuyên mục Văn hóa - đời sống ảnh Từ 1- ảnh Trên ảnh 8.76% 5.53% 85.71% Qua biểu đồ thấy, hầu hết tác phẩm báo chí báo mạng điện tử sử dụng ảnh báo chí, đó, chiếm số lượng lớn từ – ảnh tác phẩm báo chí Kích thước ảnh: Kích thước ảnh tác phẩm báo chí chuyên mục Văn hóa - đời sống Đủ lớn Chưa đủ lớn 11.06% 88.94% 16 Hình dáng ảnh: Biểu đồ thể tỷ lệ hình dáng ảnh sử dụng báo Ảnh ngang Ảnh vuông Ảnh dọc 34.10% 63.13% 2.76% Xuất xứ ảnh: Biểu đồ thể t ỷ lệ ảnh quy ền c báo chuyên mục Văn hóa - đ ời s ống Ảnh phóng viên chụp Ảnh từ Internet 27.19% 72.81%  Nhận xét: - Hầu hết tất tác phẩm báo chí cần có ảnh minh họa để tăng tính xác thực, tính hấp dẫn thông tin Đặc biệt với chuyên mục Văn hóa – đời sống, yêu cầu ảnh cao nhằm thu hút quan tâm độc giả 17 - Chất lượng ảnh cần phải trọng, ảnh tác phẩm báo chí phải rõ nét, có nội dung cụ thể để chuyển tải thơng điệp báo Tránh tình trạng ảnh rung, mờ, nhòe gây thiện cảm bạn đọc - Có thể thấy, hình ảnh vũ khí sắc bén sát cánh báo chí việc chuyển tải thơng tin Tính đa phương tiện II.1Một số vấn đề tính đa phương tiện báo mạng điện tử Đa phương tiện thuật ngữ xuất phát từ từ “multimedia” tiếng Anh Khái niệm “đa phương tiện” xuất từ khoảng kỉ XX Cho đến nay, khái niệm dần trở nên phổ biến để nhiều loại sản phẩm, phần mềm khác máy vi tính mạng Internet Với báo mạng điện tử, sản phẩm báo chí đa phương tiện phải bao gồm từ hai thành phần sau trở lên Đó là: văn (text), hình ảnh tĩnh đồ họa (still image & graphic), âm (audio), hình ảnh động (video & animation) gần chương trình tương tác (interactive program) II.2Tính đa phương tiện sử dụng chuyên mục Văn hóa – đời sống báo Người tiêu dùng Theo khảo sát cho thấy, chuyên mục Văn hóa – đời sống báo điện tử Người tiêu dùng tháng có 217 bài, nhiên, tất viết có văn hình ảnh mà chưa có kết hợp đa dạng âm thanh, video hay đồ họa 18 Tác phẩm báo chí hầu hết có văn hình ảnh đơn  Nhận xét: - Tính đa phương tiện chuyên mục Văn hóa – đời sống báo điện tử Người tiêu dùng chưa cao - Hầu hết viết sử dụng văn hình ảnh, chưa tạo hấp dẫn cho độc giả Tính tương tác 3.3 Một số vấn đề tính tương tác báo mạng điện tử Tương tác đặc trưng báo mạng điện tử Tương tác tác động qua lại, có ảnh hưởng lẫn đối tượng người vật Tương tác có vai trò quan trọng hoạt động truyền thơng nói chung hoạt động báo chí nói riêng Tương tác đặc điểm cơng nghệ mới, đòi hỏi mơ hình đa chiều truyền thơng , người đọc chủ động tìm kiếm lựa chọn thơng tin không đơn nhận thông tin từ tờ báo Ngồi họ tham 19 gia vào q trình cung cấp thơng tin khoảng cách nhà báo, tờ báo bạn đọc rút ngắn Trước báo mạng điện tử đời, tính tương tác hoạt động báo chí đơn giản tác động qua lại quan báo chí, nhà báo với người tiếp nhận thông tin Nhưng xuất báo mạng điện tử làm cho tương tác hoạt động báo chí mở rộng, có nhiều hình thức giảm hạn chế hình thức tương tác cũ Tính tương tác báo mạng điện tử hiểu góc độ: + Tương tác có định hướng : định vị văn nút: xem tiếp”, “trở đầu trang”,điều giúp cho công chúng chủ động dễ dàng di chuyển trang báo hay trang báo với +Tương tác chức năng: linh hoạt đường dẫn cho phép người đọc khả tham chiếu với nội dung khác +Tương tác tùy biến: tính thơng minh công cụ cá nhân (hộp thư điện tử) cho phép báo mạng điện tử tự thích ứng để đón tiếp cơng chúng , nhận phản hồi tin bài, tác giả báo, hình thức tờ báo…và nhanh chóng trả lời họ 3.4 Tính tương tác chuyên mục Văn hóa – đời sống, báo điện tử Người tiêu dùng - Tương tác có định hướng: Tính tương tác chuyên mục Văn hóa – đời sống, báo điện tử Người tiêu dùng 20 - Tương tác chức năng: - Tương tác tùy biến Tương tác chuyên mục Văn hóa – đời sống báo Người tiêu dùng cho phép độc giả phản hồi ý kiến, chưa có tính tự động trả lời lại độc giả  Nhận xét: - Chuyên mục Văn hóa – đời sống báo điện tử Người tiêu dùng sử dụng đầy đủ ưu tính tương tác - Tuy nhiên, tính tương tác chuyên ục chưa cao, hầy hết chưa nhận phản hồi độc giả mà chủ yếu độc giả tiếp nhận thông tin, điều cho thấy hiệu thông tin chưa thực tốt Khả tìm kiếm mức độ an tồn thơng tin 4.1 Khả tìm kiếm thơng tin Mỗi loại hình báo chí có đặc trưng riêng Nó giúp người đọc phân biệt với loại hình báo chí khác Báo mạng điện tử nói riêng có số đặc trưng khả đa phương tiện,tính tức thời tính phi định kì, tính tương tác khả lưu trữ tìm kiếm thơng tin 21 Nói khả lưu trữ tìm kiếm thơng tin,chưa loại hình báo chí sánh kịp báo mạng Vì ưu việt mà khơng loại hình có không bị giới hạn số lượng trang, lượng chương trình báo in ,phát hay truyền hình Nó nơi mà kho thông tin khổng lồ đủ chỗ để thể Kho thông tin không bị hạn định thời gian hay không gian Báo mạng lưu trữ kho thơng tin khổng lồ ,đa dạng khối lượng lẫn nội dung ,cung cấp thông tin lĩnh vực đời sống xã hội, nước giới tất nhìn nhận đánh giá cách đa dạng, chi tiết Đồng thời kho nơi chứa thông tin chuẩn xác, kiểm chững ,điều mà có nhiều trang thơng tin internet không đảm bảo Và điều thông tin báo mạng lưu trữ lâu dài với số lượng khổng lồ lại xép có hệ thống Mỗi tờ báo mạng xếp tin, theo trật tự thời gian khiến cho việc tìm kiếm tra cứu trở nên vô tiện lợi biến báo mạng điện tử trở thành nơi tìm thơng tin q báu cho người.Và thao tác tìm kiếm vơ đơn giản Đó người đọc cần gõ từ khóa sau nhấn nút tìm kiếm thơng tin họ Người đọc lĩnh hội thơng tin cách khoa học,có tuần chúng xếp khoa học Trên chuyên mục Văn hóa – đời sống báo điện tử Người tiêu dùng, mục tìm kiếm thơng tin hoạt động hiệu giúp độc giả tìm kiếm thơng tin cần thiết mà khơng cần nhiều thời gian đề tìm chuyên mục, cần gõ từ khóa xem viết mong muốn 22 Cơng cụ tìm kiếm thông tin báo điện tử Người tiêu dùng 4.2 Mức độ an tồn thơng tin Cấp độ an tồn thơng tin hệ thống thơng tin (HTTT) mức độ quan trọng hệ thống hoạt động toàn sở hạ tầng thông tin truyền thông quốc gia, phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm an ninh, quốc phòng đất nước HTTT quan trọng, cấp độ an tồn thơng tin caobáo điện tử Người tiêu dùng nói chung chuyên mục Văn hóa – đời sống nói riêng, mức độ ân tồn thơng tin đánh giá cao, chuyên mục đơn viết liên quan đến Văn hóa, giải trí, khơng có nhạy cảm trị hay vấn đề liên quan đến quốc phòng, an ninh 23 Thơng tin đa phần liên quan đến Giải trí kiện văn hóa 24 PHẦN III: THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM SAU KHI THỰC TẬP NGHIỆP VỤ TẠI BÁO ĐIỆN TỬ NGƯỜI TIÊU DÙNG I Thuận lợi: - Được tham gia hoạt động vào môi trường báo chí chuyên nghiệp anh, chị trưởng ban tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình - Được anh, chị hướng dẫn phát triển khai đề tài Báo Người tiêu dùng tạo điều kiện để bạn sinh viên tiếp xúc với môi trường làm báo trực tiếp có hội trải nghiệm với nghề nghiệp, từ đề tài chạy theo kiện đến đề tài mang tính phân tích, bình luận, đánh giá - Tòa soạn khơng bắt buộc sinh viên phải đến làm việc thường xuyên mà khuyến khích sinh viên ngồi để có trải nghiệm với nghề báo II Khó khăn: - Tìm kiếm, phát đề tài: Đây thực vấn đề khó khăn sinh viên bắt đầu kiến tập tòa soạn Trước đây, việc viết xoay quanh khai thác đề tài cũ, theo hướng khác viết phản ánh đơn Tuy nhiên, bắt đầu kiến tập báo Người tiêu dùng, sinh viên yêu cầu phải tìm tòi, phát đề tài mới, khai thác lại đề tài cũ với khía cạnh sâu việc xin ý kiến chuyên gia Đây việc khó khăn sinh viên Các anh, chị tòa soạn thường xuyên nhắc nhở sinh viên khai thác đề tài từ khía cạnh đơn giản sống Tuy nhiên, chưa có nhiều kinh nghiệm nên khả quan sát sinh viên yếu, kém, chưa có nhanh nhạy việc phát đề tài - Chạy đua thông tin: Trước thực tập nghiệp vụ báo Người tiêu dùng, sinh viên làm quen trang tin điện tử trường, mức độ chạy đua thông tin chưa cao 25 Nhưng tham gia trực tiếp vào q trình sản xuất thơng tin, việc chạy đua thơng tin xem vấn đề “sống còn” tờ báo Tất tin, giao phải hồn thành ngày để đáp ứng tính thời Việc chạy đua thông tin gây áp lực lớn sinh viên thực tập nghiệp vụ khiến nhiều viết phải viết đi, viết lại nhiều lần - Khai thác thông tin: Là sinh viên thực tập nghiệp vụ, chưa tiếp xúc nhiều, chưa vấn nhiều chun gia đầu ngành, vậy, thực tập nghiệp vụ báo Người tiêu dùng, việc giao vấn chuyên gia gặp nhiều lúng túng cho sinh viên Kiến thức chuyên gia đầu ngành cao, sinh viên gặp khơng khó khăn việc tìm kiếm đặt câu hỏi vấn Nhiều câu hỏi chưa rõ nghĩa khiến chuyên gia không lòng Khơng có giấy tờ hợp pháp, nên việc liên hệ với chun gia gặp nhiều khó khăn Thường phải nhờ đến anh chị tòa soạn giúp đỡ, song tính chất bận rộn cơng việc, anh chị không giúp đỡ thường xuyên, thế, nhiều viết mang tính chất chủ quan tác giả mà chưa có nhìn nhận, đánh giá chun gia có uy tín ngành - Sửa chữa, đóng góp ý kiến cho viết: Mặc dù anh, chị tòa soạn hướng dẫn cách khai thác triển khai đề tài, nhiên, sản phẩm sau đưa lên báo anh chị chưa có đóng góp, nhận xét nhiều ngơn ngữ, câu từ, hình ảnh mà xem qua nội dung ưu, khuyết điểm chung Điều khiến sinh viên không rút kinh nghiệm cụ thể cho viết mà nắm bắt sơ qua, việc không rõ ưu, khuyết điểm dẫn đến nhiều viết sinh viên lặp lại lỗi sau lần trước yêu cầu phải viết lại từ – lần III.Bài học kinh nghiệm: Bài học rút sau đợt thực tập nghiệp vụ: Sau tháng thực tập nghiệp vụ tòa soạn báo điện tử Người tiêu dùng, sinh viên tự rút học kinh nghiệm cho thân: 26 - Đối với phóng viên, cộng tác viên trước bắt tay vào thực đề tài cần báo cáo với cấp để duyệt đề tài định hướng cách triển khai đề tài cho thu hút, hấp dẫn - Khi phát đề tài không nên dựa dẫm vào trang thông tin kiện có sẵn mà phải dựa khai thác, tìm tòi thân để phát đề tài lạ đưa cảm nhận riêng mình, khơng bị trùng với đề tàibáo khác viết - Khi viết bài, phải viết ngắn gọn, súc tích, sâu sắc, tránh lối viết lan man gây nhàm chán cho độc giả mà thơng tin khơng có nhiều - Trong q trình tác nghiệp có khó khăn phải gọi điện cho cấp trưởng ban để nhờ tư vấn, giúp đỡ Càng hỏi nhiều thu nhiều học cho thân - Khơng ngại khó, khơng ngại khổ để tham gia tích cực vào q trình tác nghiệp, học hỏi kinh nghiệm từ phóng viên tòa soạn, từ tự rút kinh nghiệm tác nghiệp cho thân, đồng thời mở rộng mối quan hệ cho thân với anh, chị tòa soạn tác nghiệp kiện - Cần phải xác định với viết này, độc giả gì, khơng đơn viết có, xác định rõ thơng điệp để báo tác động mạnh mẽ đến độc giả Những điều chưa làm được: - Chưa cố gắng để trải nghiệm thực bên ngồi, có khoảng thời gian bị bỏ trống - Chưa thực vận dụng khả quan sát để phát đề tài, chưa đào sâu phân tích để có viết thực sâu sắc - Chưa áp dụng tính đa phương tiện cho báo mạng điện tử mà hầu hết viết có văn hình ảnh đơn - Ít lên tòa soạn nên chưa học hỏi nhiều kinh nghiệm anh chị phóng viên Cũng chưa mạnh dạn để bảo vệ đề tài đưa nên nhiều đề tài bị từ chối 27 - Có viết phải viết lại nhiều lần, khiến thân có phần nản chí muốn bỏ - Chưa tìm mạnh thân mảng đề tài mà u thích để tiếp tục theo đuổi sau kết thúc đợt thực tập nghiệp vụ 28 PHẦN IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ I Về mặt nội dung: - Lượng thông tin cập nhật hàng ngày dày đặc chủ yếu thơng tin mang tính chất phản ánh, chưa có nhiều viết mang tính chất cảnh báo bảo vệ người tiêu dùng theo tơn chỉ, mục đích báo Cần có thêm nhiều viết có ý kiến chuyên gia để đảm bảo độ tin cậy thông tin - Các viết chạy theo kiện kịp thời nắng nóng kéo dài, thị trường hoa mùa nóng, bệnh tật mùa nắng nóng Tuy nhiên, viết chưa sâu khai thác nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh, mà đưa đơn Báo điện tử Người tiêu dùng nên có chuỗi viết theo vấn đề, kiện để khai thác nhiều khía cạnh, tạo nhìn đa chiều cho độc giả - Chất lượng ảnh viết chưa cao Nếu có điều kiện chụp ảnh, phóng viên nên đưa ảnh chất lượng hơn, hạn chế mờ nhoẹt, ảnh không liên quan đến nội dung, ảnh sử dụng lại Internet II Về mặt hình thức: - Cách thức bố trí thơng tin dàn trải, khiến độc giả bị chống ngợp thơng tin Nên đưa thơng tin tiêu biểu, mang tính thời hấp dẫn để kích thích tò mò độc giả - Quảng cáo báo - Mơ tả ảnh phông chữ lớn dễ gây hiểu lầm cho độc giả Nên để mô tả ảnh phông giống phông chữ viết cỡ chữ nhỏ từ 1-2 cỡ chữ KẾT LUẬN 29 Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy, với tư cách loại hình hoạt động trị - xã hội nhu cầu khách quan xã hội, báo chí khơng phản ánh dư luận xã hội khách quan mà hình thành tâm lý dư luận xã hội Đứng trước yêu cầu thực tế vậy, trình thực tập nghiệp vụ sinh viên báo chí quan trọng Bởi qua trình ấy, sinh viên khám phá, quan sát tìm tòi điều quý giá Điều đó, giúp sinh viên rút học kinh nghiệm quý báu cho thân trình tác nghiệp, nhận thức rõ thuận lợi, khó khăn q trình làm báo sau Thực tập nghiệp vụ xem trình mở đầu giúp sinh viên làm quen với nghề báo, đồng thời xác định rõ mạnh sở thích để có mục tiêu theo đuổi phát triển lĩnh vực viết sâu sắc hoàn thiện 30 ... nghiệp vụ quan báo chí - Phần IV: Một số kiến nghị PHẦN I: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO NGƯỜI TIÊU DÙNG I Lịch sử phát triển báo Người tiêu dùng Báo Người tiêu dùng quan ngôn... hướng dẫn người tiêu dùng quyền lợi người tiêu dùng, cách thức để thực quyền đó, cảnh báo sản phẩm chất lượng, đơn vị kinh doanh lừa dối người tiêu dùng, đồng thời đưa hướng dẫn người tiêu dùng mua... bảo vệ Tổ quốc” Sau thời gian, Tạp chí Người tiêu dùng chuyển thành báo Người tiêu dùng tuần số vào thứ Hai thứ Sáu với 32 trang, khổ A3 Báo Người tiêu dùng bao gồm chuyên mục chính, là: + Tin tức

Ngày đăng: 16/08/2018, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w