Tiểu luận cao học triết học hy lạp cổ đại

18 220 0
Tiểu luận cao học  triết học hy lạp cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU Triết học Hy Lạp cổ đại là một di sản vĩ đại không chỉ của dân tộc Hy Lạp mà còn cả của nhân loại. Trong di sản ấy chứa rất nhiều điều bổ ích. Hơn thế, triết học Hy Lạp cổ đại còn chứa đựng mầm mống thế giới quan tồn tại cho đến ngày nay. Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại là lịch sử đấu tranh giữa đường lối Đêmôcrít và đường lối Platông. Những vấn đề đặt ra và giải quyết trước hết với đề tài trên là những vấn đề thế giới quan. Đó là hệ thống quan điểm, quan niệm con người về thế giới xung quanh, về bản thân con người, về vị trí cuộc sống con người trong thế giới đó cũng như những phương pháp luận về những nguyên tắc, nguyên lý chủ đạo mà con người tìm tòi, lựa chọn vận dụng để nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. Triết học ra đời từ thời cổ đại từ đó đến nay triết học trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Trong quá trình phát triển đó, những khái niệm, đối tượng, vai trò, phương pháp luận của triết học cũng thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử. Thời cổ đại, khi mới bắt đầu có sự phân chia lao động chân tay và trí óc, tri thức loài người còn ít, chưa có sự phân chia giữa triết học và các khoa học khác thành các khoa học độc lập. Ở Trung hoa triết học gắn liền với vấn đề chính trị xã hội, ở Ấn độ gắn liền với tôn giáo, ở Hy lạp triết học gắn liền với tự nhiên và gọi là triết học tự nhiên, cũng vì vậy triết học nghiên cứu mọi lĩnh vực tri thức. Đây cũng là nguyên nhân sâu xa về sau dẫn đến quan niệm triết học là khoa học của mọi khoa học. Thời kỳ này triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt nền móng về sau không chỉ đối với khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Triết học Hy Lạp được coi là đỉnh cao của nền văn minh cổ đại và một trong những điểm xuất phát của lịch sử triết học thế giới. Theo chữ Hy lạp triết học là philosophia, có nghĩa là yêu thích sự thông thái. Nhà triết học được coi là nhà thông thái, có khả năng nhận thức chân lý, làm sáng tỏ được sự vật. Về Triết học Hy Lạp cổ đại có sự phân chia và đối lập rõ ràng giữa trào lưu duy vật, duy tâm, biện chứng và siêu hình, hữu thần và vô thần. Trong đó, điển hình là cuộc đấu tranh giữa trào lưu duy vật của Đêmôcrit và trào lưu duy tâm của Platon. Để hoàn thiện tư duy lý luận xây dựng đất nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội thì chúng ta cần thiết nghiên cứu toàn bộ triết học trước đó đặc biệt là triết học Hy lạp cổ đại và đường lối Đêmôcrít. Người đã đặt nền móng cho triết học chủ nghĩa duy vật, đã đóng vai trò tích cực đối với sự phát triển của khoa học với đỉnh cao là chủ nghĩa duy vật biện chứng.

A PHẦN MỞ ĐẦU Triết học Hy Lạp cổ đại di sản vĩ đại không dân tộc Hy Lạp mà nhân loại Trong di sản chứa nhiều điều bổ ích Hơn thế, triết học Hy Lạp cổ đại chứa đựng mầm mống giới quan tồn ngày Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại lịch sử đấu tranh đường lối Đêmơcrít đường lối Platông Những vấn đề đặt giải trước hết với đề tài vấn đề giới quan Đó hệ thống quan điểm, quan niệm người giới xung quanh, thân người, vị trí sống người giới phương pháp luận nguyên tắc, nguyên lý chủ đạo mà người tìm tòi, lựa chọn vận dụng để nhận thức hoạt động thực tiễn Triết học đời từ thời cổ đại từ đến triết học trải qua nhiều giai đoạn phát triển Trong trình phát triển đó, khái niệm, đối tượng, vai trò, phương pháp luận triết học thay đổi theo giai đoạn lịch sử Thời cổ đại, bắt đầu có phân chia lao động chân tay trí óc, tri thức lồi người ít, chưa có phân chia triết học khoa học khác thành khoa học độc lập Ở Trung hoa triết học gắn liền với vấn đề trị xã hội, Ấn độ gắn liền với tôn giáo, Hy lạp triết học gắn liền với tự nhiên gọi triết học tự nhiên, triết học nghiên cứu lĩnh vực tri thức Đây nguyên nhân sâu xa sau dẫn đến quan niệm triết học khoa học khoa học Thời kỳ triết học đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng sau khơng khoa học tự nhiên khoa học xã hội Triết học Hy Lạp coi đỉnh cao văn minh cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới Theo chữ Hy lạp triết học philosophia, có nghĩa u thích thơng thái Nhà triết học coi nhà thơng thái, có khả nhận thức chân lý, làm sáng tỏ vật Về Triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu vật, tâm, biện chứng siêu hình, hữu thần vơ thần Trong đó, điển hình đấu tranh trào lưu vật Đêmôcrit trào lưu tâm Platon Để hoàn thiện tư lý luận xây dựng đất nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội cần thiết nghiên cứu tồn triết học trước đặc biệt triết học Hy lạp cổ đại đường lối Đêmơcrít Người đặt móng cho triết học chủ nghĩa vật, đóng vai trò tích cực phát triển khoa học với đỉnh cao chủ nghĩa vật biện chứng B PHẦN NỘI DUNG Chương I SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội đặc điểm bản: 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội: Hy lạp cổ đại quốc gia có khí hậu ơn hòa rộng lớn bao gồm miền nam bán đảo Bancang, miền ven biển tây Tiểu Á nhiều đảo biển Êgiê Có điều kiện tự nhiên thuận lợi với nhiều dãy núi ngang dọc, đồng rộng lớn, trù phú phì nhiêu với vùng bờ biển phía đơng khúc khuỷu với nhiều vịnh đảo thuận lợi cho ngành hàng hải phát triển giao thương với nước Tiểu Á Bắc Phi Hy Lạp cổ đại bước qua bước thăng trầm lịch sử đấu tranh phát triển; chuyển từ thời đại đồ đồng sang đồ sắt từ suất lao động tăng cao, cải vật chất dồi cộng với điều kiện thuận lợi Hy Lạp cổ đại sớm trở thành quốc gia chiến hữu nơ lệ có cơng thương nghiệp phát triển, có chế độ dân chủ có văn hóa phát triển rực rỡ lúc Người Hy Lạp xây dựng văn minh vô sán lạn với thành tựu rực rỡ lĩnh vực khác Chúng sở hình thành nên văn minh phương tây đại, Ăngghen nhận xét: “khơng có sở văn minh Hy Lạp Đế quốc La Mã khơng có văn minh Châu Âu đại được” Người Hy Lạp để lại kho tàng thần thoại phong phú, tập thơ chứa chan tình cảm, kịch hấp dẫn, phản ánh sống sôi động, lao động bền bỉ, đấu tranh kiên cường chống lại tự nhiên – xã hội…của người Hy lạp Về nghệ thuật, Người Hy lạp để lại cơng trình kiến trúc điêu khắc, hội họa có giá trị, luật pháp xây dựng pháp luật thực nghiêm thành bang Aten, thành tựu toán học, thiên văn, vật lý nhà khoa học Talet, Pytago, Ácximet, ƠcLit … sớm phát đặc biệt Người Hy lạp để lại di sản triết học đồ sộ sâu sắc 1.1.2 Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại: Triết học Hy Lạp coi đỉnh cao văn minh cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới Nền triết học có đặc điểm sau: Một là: Triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị Nó cơng cụ giai cấp trì trật tự xã hội củng cố vai trò thống trị Hai triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu vật, tâm, biện chứng siêu hình, hữu thần vơ thần Trong đó, điển hình đấu tranh trào lưu vật Đêmôcrit trào lưu tâm Platon, trường phái siêu hình Pácmênit trường phái biện chứng Hêcraclit Ba triết học Hy lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật tượng xảy Do trình độ nhận thức, phân tích tự nhiên chưa đạt trình độ chưa sâu sắc, chưa sâu vào chất vật, mà nghiên cứu tự nhiên tổng thể để dựng nên tranh tổng quát giới Vì nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên để rút kết luận triết học Bốn là, triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên phép biện chứng chất phác Các nhà triết học xây dựng phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học mình, để tìm chân lý Họ phát phép biện chứng chưa trình bày chúng hệ thống lý luận chặt chẽ Năm là, triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề người Các nhà triết học Hy lạp cổ đại đưa nhiều quan niệm khác người, cố lý giải linh hồn thể xác, đạo đức - trị - xã hội họ Tuy nhiều bất đồng nhìn chung, triết gia khẳng định người tinh hoa cao tạo hóa Chương 2: GIỚI THIỆU TRIẾT HỌC ĐÊMƠCRÍT VÀ PLATON 2.1 Giới thiệu triết học Đêmơcrít 2.1.1 Tiểu sử, tác phẩm, đường lối triết học Đêmơcrít Đêmơcrit - nhà bác học toàn nhà triết học vật lớn Hy Lạp cổ đại Đêmôcrit sinh trưởng Apđerơ, thành phố thực dân địa Hy Lạp xứ Tơraxia, ven bờ phía Bắc biển Êgiê Đêmơcrit người giải thích cấu tự nhiên ngun tử Theo ơng hạt nhỏ mà mắt người không thấy được, phân chia vận động hạt vận động tự nhiên Ông nói tượng vũ trụ kết sức hấp dẫn nguyên tử ảnh hưởng lẫn mà sinh Ông cho biến động giới vật chất tượng tự nhiên hợp với quy luật Đêmơcrit áp dụng học thuyết ngun tử vào tốn học Ơng cho đại lượng hình học gồm đại lượng - ban đầu "ngun tử hình học" Cống hiến Đêmơcrit lịch sử tốn học: Ơng người nghiên cứu vấn đề thể tích chủ trương sử dụng phương pháp nghiên cứu toán học, mà phát triển đ ã đưa đến việc sáng lập lý thuyết đại lượng vơ bé Đêmơcrit có nhiều cơng trình khoa học tự nhiên Luận văn "Về chất người ơng" có kiến thức giải phẫu sinh lý ng ười có giá trị Ơng thu nhập tài liệu phong phú động vật học thực vật học Các Mác đánh giá Đêmơcrit "trí thuệ vạn người Hi Lạp" Đêmơcrit người khơng tin có thần thánh Ông bác bỏ nguồn gốc thần thánh vũ trụ Ông cho chất vạn vật ngun tử khoảng chân khơng Ơng cho nguồn gốc quan niệm tôn giáo sợ hãi dốt nát người Đêmôcrit giải thiếu sót nhà vật trước ông phê phán học thuyết tâm cổ đại 2.1.2 Quan điểm tư tưởng bật: Nguyên tử hạt vật chất khơng thể phân chia nữa, hồn tồn nhỏ bé cảm nhận trực quan Nguyên tử vĩnh cửu khơng thay đổi lòng khơng có xảy Ngun tử có vơ vàn hình dạng Theo quan niệm Đêmơcrít, vật nguyên tử liên kết lại với tạo nên Tính đa dạng nguyên tử làm nên tính đa dạng giới vật Nguyên tử tự thân, không vận động, kết hợp với thành vật thể làm cho vật thể giới vận động không ngừng Linh hồn, theo Đêmơcrít, dạng vật chất, cấu tạo từ ngun tử đặc biệt có hình cầu, linh động lửa, có vận tốc lớn, luôn động sinh nhiệt làm cho thể hưng phấn vận động Do linh hồn có chức quan trọng đem lại cho thể khởi đầu vận động Trao đổi chất với mơi trường bên ngồi chức linh hồn thực thông qua tượng thở người Như linh hồn khơng bất tử, chết với thể xác Đêmơcrít phân nhận thức người thành dạng nhận thức quan cảm giác đem lại nhận thức nhờ lý tính Nhận thức đem lại quan cảm giác loại nhận thức mờ tối, chưa đem lại chân lý Còn nhận thức lý tính nhận thức thơng qua phán đốn cho phép đạt chân lý, khởi ngun giới nguyên tử, tính đa dạng giới xếp khác nguyên tử Đêmơcrít có quan điểm tiến mặt đạo đức Theo ông, phẩm chất người lời nói mà việc làm Con người cần hành động có đạo đức Còn hạnh phúc người khả trí tuệ, khả tinh thần nói chung, đỉnh cao hạnh phúc trở thành nhà thông thái, trở thành công dân giới Ảnh hưởng đường lối Democrit lên xã hội đương đại: Chủ nghĩa vật Đêmôcrit ảnh hưởng mạnh đến phát triển tư tưởng triết học tự nhiên phương Tây 2.2 Giới thiệu triết học Platôn 2.2.1.Tiểu sử, quan điểm tư tưởng bật Platôn (427 - 347 tr CN): Platôn nhà triết học tâm khách quan Điểm bật hệ thống triết học tâm Platôn học thuyết “ý niệm” Trong học thuyết này, Platôn đưa quan niệm hai giới: giới vật cảm biết giới ý niệm Theo ông, giới vật cảm biết khơng chân thực, khơng đắn, vật không ngừng sinh đi, ln ln thay đổi, vận động, chúng khơng có ổn định, bền vững, hồn thiện Còn giới ý niệm giới phi cảm tính, phi vật thể, giới đắn, chân thực vật cảm biết bóng ý niệm Nhận thức người, theo Platôn phản ánh vật cảm biết giới khách quan, mà nhận thức ý niệm Thế giới ý niệm có trước giới vật cảm biết, sinh giới cảm biết Từ quan niệm trên, Platôn đưa khái niệm "tồn tại" "không tồn tại" "Tồn tại" theo ông phi vật chất, nhận biết trí tuệ siêu nhiên, có tính thứ Còn "khơng tồn tại" vật chất, có tính thứ hai so với tồn phi vật chất Như vậy, học thuyết ý niệm tồn Platơn mang tính chất tâm khách quan rõ nét Lý luận nhận thức Platôn có tính chất tâm Theo ơng tri thức, có trước vật cảm biết mà khơng phải khái quát kinh nghiệm trình nhận thức vật Do nhận thức người phản ánh vật giới khách quan, mà trình nhớ lại, hồi tưởng lại linh hồn lãng quên khứ Trên sở đó, Platơn phân hai loại tri thức: tri thức hồn tồn đắn, tin cậy tri thức mờ nhạt Loại thứ tri thức ý niệm, tri thức linh hồn trước nhập vào thể xác có nhờ hồi tưởng Loại thứ hai lẫn lộn sai, tri thức nhận nhờ vào nhận thức cảm tính, khơng có chân lý Những quan niệm xã hội Platôn thể tập trung quan niệm nhà nước lý tưởng Ông phê phán ba hình thức nhà nước lịch sử xem hình thức xấu Một là, nhà nước bọn vua chúa xây dựng khát vọng giàu có, ham danh vọng đưa tới cướp đoạt Hai là, nhà nước quân phiệt nhà nước số kẻ giàu có áp số đông, nhà nước đối lập giàu nghèo đưa tới tội ác Ba là, nhà nước dân chủ nhà nước tồi tệ, quyền lực thuộc số đông, đối lập giàu - nghèo nhà nước gay gắt Còn nhà nước lý tưởng tồn phát triển nhà nước lý tưởng dựa phát triển sản xuất vật chất, phân cơng hài hồ ngành nghề giải mâu thuẫn nhu cầu xã hội 2.2.2 Nhận xét Arixtốt đường lối Platon Aríxtốt với phương châm Platơn thầy chân lý quý nhiều, tiến hành phê phán Platôn trước hết thuyết ý niệm Về mặt thể luận việc Platôn chia giới thành giới ý niệm giới vật thiếu sở đầy mâu thuẫn; bời ý niệm tồn bên độc lập với vật coi vật bóng ý niệm ý niệm trừu tượng phi cảm tính làm khn mẫu cho vật cảm tính Về mặt nhận thức luận, việc Platôn coi ý niệm có trước độc lập với so với vật vơ dụng ngược đời; ý niệm có trước độc lập so với vật ý niệm dùng để nhận thức vật Theo Arixtốt, sai lầm Platôn chỗ Ông tách chất vật khỏi vật; biến chung, khái quát từ vật riêng lẽ thể khái niệm chung thành riêng nằm bên có trước định giới vật cảm tính, theo Arixtốt chất vật phải nằm thân bên vật phải người nhận thức khái quát thành chung dạng khái niệm, quy luật, phạm trù Về mặt đạo đức, trị: Arixtốt khơng cho Hành vi hướng thiện dùng lý trí khám phá ý niệm tuyệt đối khách quan trời Theo Ông cho hy vọng vào Thượng đế áp đặt để người cơng dân hồn thiện đạo đức mà việc phát nhu cầu trái đất, phát triển quyền lợi, trị khoa học tạo người hồn thiện trị đạo đức Về mặt xây dựng nhà nước lý tưởng Platôn khó thực Theo Arixtốt nhà nước phải thực sứ mạng lĩnh vực lập pháp, hành xét xử Chính quyền khơng thuộc người giàu, khơng thuộc người nghèo, quyền thuộc tầng lớp chủ nô trung lưu Chế độ tốt không thuộc chế độ dân chủ hay chế độ quân chủ mà thuộc chế độ cộng hòa quý tộc Theo ông công trao đổi sản phẩm tảng cơng xã hội bình đẳng cá nhân cộng đồng Chương SỰ ĐẤU TRANH GIỮA ĐƯỜNG LỐI ĐÊMƠCRÍT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATON NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 3.1 Sự đấu tranh đường lối Đêmôcrit đường lối Platon 3.1.1 Đấu tranh quan điểm nguyên Đêmôcrit: Thuyết nguyên tử Đêmôcrit: Nguyên tử hạt vật chất không phân chia hay biến đổi, vận động giống chất khác lượng Chân khơng, khơng có kích thước hình dáng vơ tận điều kiện để nguyên tử vận động Nguyên tử vận động theo luật nhân quả, tất nhiên tuyệt đối; chúng tụ lại vật tạo thành chúng tách vật biến Platon: Thuyết ý niệm linh hồn Thế giới ý niệm tồn trời mang tính phổ biến, chân thực tuyệt đối, bất biến, vĩnh Thế giới vật tồn đất mang tính cá biệt, ảo giả, t ơng đối, khả biến thoáng qua đa tạp Ý niệm có trước, nguyên nhân, chất, khuôn mẫu vật Sự vật có sau, bóng mơ phỏng, chép lại từ ý niệm, xuất từ ý niệm chép từ ý niệm, xuất từ ý niệm có quan hệ ràng buộc với ý niệm Sự đời giới vật chất gắn liền với yếu tố : Tồn tại, khơng tồn tại, số, vật cảm tính Con người kết hợp thể xác khả tử ( đất, nước, lửa, khơng khí nơi trú ngụ tạm thời linh hồn) với linh hồn Linh hồn người sản phẩm linh hồn vũ trụ thượng đế tạo từ lâu; chúng ngự trị sao, sau dùng cánh bay xuống ngự trị vào thể xác người Khi quên hết khứ Linh hồn người gồm phận: cảm giác, ý chí lý trí 10 3.1.2 Đấu tranh quan điểm đạo đức trị: Đêmơcrit: Đêmơcrit nhà triết học vật xuất phát từ chất người để định nghĩa đạo đức Ông cho hài lòng khơng hài lòng động lực hành vi Cảm giác dễ chịu tiêu chuẩn điều tốt Ngược lại cảm giác khó chịu gây nên đau khổ tiêu chuẩn điều xấu Vì người tìm cảm giác dễ chịu tránh cảm giác khó chịu, có nghĩa người vượt tới điều thiện tránh điều ác Ông cho khơng giữ điều độ dễ chịu trở thành khó chịu Đêmơcrít cho để hồn thiện đạo đức phải đạo lý trí Lý trí hướng người vào mục tiêu đắn Do phải trao dồi lý trí tiếp thu vấn đề quy luật tự nhiên, quy luật hành động người Ông cho người hành động không không hiểu Cho nên, theo ông xét cho vấn đề đạo đức cho người đạt tri thức cần thiết… Những tiêu chuẩn không đúng, tốt xấu? Đêmôcrit chưa trả lời chỗ trống để sau chủ nghĩa tâm công Platon: Đối lập với Đêmôcrit, Platon nhà tâm khách quan ông cho chất đạo đức người chất người mà linh hồn vĩnh cửu, độc lập với người cụ thể; nguồn gốc giới sai lầm tội ác Tri thức đắn thông qua hồi tưởng linh hồn giới lý tưởng mà nẩy sinh từ Ơng chia linh hồn thành phận: Phần khôn ngoan, phần mãnh liệt phân khao khát Phần thứ sở thông thái, phần thứ hai sở dũng cảm, phần thứ ba sở trân trọng hay chừng mực Kết hợp ba phận đạt đức hạnh, nghĩa thiện Ơng coi thượng đế quan tòa tối cao hành vi người Vì tơn giáo phải che chở cho nhà nước lý tưởng giáo dục cơng dân sùng tín tơn giáo 11 3.1.3 Đấu tranh quan điểm nhà nước Đêmơcrít: Đứng lập trường dân chủ chủ nô, kịch liệt chống lại phái chủ nơ q tộc Ơng ca ngợi tình thân ái, tính ơn hòa, lợi ích chung, quyền lợi chung cơng dân tự Ơng muốn lý hóa nhà nước, muốn tất người điều hành nhà nước phải có tri thức, phải có hiểu biết Ông ủng hộ dân chủ không hạ thấp vai trò lý trí Platon: Nhà nước lý tưởng platon xây dựng tầng lớp công dân khác Sự xác định tầng lớp vào phân chia linh hồn Trước hết triết gia, hay đẳng cấp vàng tương ứng với phần lý trí linh hồn Thứ hai chiến binh hay đẳng cấp bạc ứng với phần dũng cảm linh hồn Thứ ba người mua bán, lao động chân tay hay đẳng cấp đồng sắt ứng với phần dục vọng linh hồn Bản chất nhà nước lý tưởng công Platon muốn xây thiết chế nhà nước vừa đảm bảo bình đằng xã hội, vừa cho phép bất bình đẳng hình thức quan hệ đẳng cấp, nhằm trì bậc thang xã hội cần thiết, tránh tình trạng vơ phủ dân chủ Nhà nước lý tưởng Platon thống thực thể khơng sắc hồn thành chức xã hội khơng u cầu quyền lợi, nhu cầu cá nhân Trong nhà nước công việc công dân thực theo phân công chung đạt tới hài hòa, thống Trong nhà nước lý tưởng, giáo dục giành vị trí xứng đáng hướng người tới lẽ công thiện Như nhà nước lý tưởng Platon hình dung tổ chức trị hồn hảo, giải nhiệm vụ sau: an ninh xã hội cho thành viên chủ quyền xứ sở; đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho người xã hội; định hướng khuyến khích sang tạo khoa học Khi nhiệm vụ giải người hướng 12 đến thiện Nguyên lý nhà nước công bằng, mục tiêu nhà nước hướng đến thiện tối cao, phương tiện giáo dục 3.1.4 Đấu tranh quan điểm nhận thức: Đêmơcrít:Chia nhận thức thành hai loại nhận thức sáng nhận thức mờ tối Ông thừa nhận mối liên hệ qua lại sâu sắc thực chân lý, cảm giác tư lý luận cảm giác tư cảm tính Cảm tính khơng thể đạt tới nhận thức chân lý thực, nhận thức sức mạnh xác thực từ cảm tính Trong lĩnh vực nhận thức lý luận Đêmơcrít trở thành đại biểu cho phép biện chứng cổ đại với tính cách phát triển tư sở mặt đối lập cảm giác Platon: Đã phủ định quan điểm nhà vật vai trò cảm giác Ơng coi đối tượng nhận thức chân lý đối tượng giới tự nhiên mà thực thể tinh thần, vật cảm tính đối tượng nhận thức theo dư luận, nghĩa là tri thức mà tương tự tri thức Muốn hiểu biết chân lý phải gạt bỏ hữu hình, cảm tính, phải nhắm mắt bịt tai, phải sâu vào quan sát thân mình, phải cố gắng “hồi tưởng’’ lại mà linh hồn trước quan sát giới ý niệm 3.1.5 Đấu tranh quan điểm giới quan: Các nhà triết học cổ đại vật tâm xây dựng giới quan triết học hệ thống quan điểm, quan niệm người giới, thân, sống người giới Thế giới quan triết học xuất nhận thức người đạt trình độ cao xã hội có nhu cầu đạo sống tư tưởng, giới quan triết học thể qua phạm trù Đêmôcrit: Xây dựng giới quan vật vật chất phát, hệ thống quan điểm, quan niệm ngây thơ giới người Tuy nhiên hoạt động thực tiễn người thấp, đơn giản chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đời thường chủ yếu dựa vào thuyết nguyên tử để xây dựng 13 Platon: Xây dựng giới quan tâm khách quan, cho thượng đế sáng tạo giới chất giới tinh thần; yếu tố tinh thần định đời sống vật chất, lực lượng tinh thần chi phối sống người thực 3.2 Những giá trị đấu tranh đường lối Đêmôcrit đường lối Platon ảnh hưởng đến trường phái triết học 3.2.1 Đã xây dựng sở phép biện chứng: Các Mác Ph.Ăngghen viết nhiều phép biện chứng Hy lạp cổ đại xác định nguồn gốc lịch sử cho nhà triết học Hy lạp cổ đại nhà biện chứng tự phát bẩm sinh dường phép biện chứng LêNin đưa xuất phát từ nghiên cứu triết học Hy lạp cổ đại “ Với quan điểm phép biện chứng Hy lạp cổ đại hiểu giai đoạn lịch sử nhận thức mang tính biện chứng phát triển thực” Tuy nhiên phép biện chứng giai đoạn phép biện chứng khách quan tự phát có nghĩa phát triển phép biện chứng thực tế nhà Triết học Hy lạp cổ đại chủ quan khơng ý thức nó, khơng xây dựng thành hệ thống Như phép biện chứng logic học Platôn, phép biện chứng phổ biến Đêmơcrít thuyết ngun tử 3.2.2 Xây dựng giới quan vật: Đường lối Đêmơcrít dựa giới quan vật, vật chất phát sở lý trí, lẽ sống đời thường người để lý giải giới đời sống thức Đêmơcrít khơng dựa vào siêu nhiên hay lòng tin, đức tin tôn giáo mà dựa tự nhiên, đặt vấn đề mà triết học khoa học đời sau phải giải đáp; thúc đẩy hoạt động nhận thức v hoạt động thực tiễn người phát triển, góp phần cố lực lượng tinh thần cho lực lượng tiến cho xã hội Hạn chế giới quan vật chất phát thường đồng với vật chất với vật thể cụ thể; thường mang tính trực quan, đoán, thiếu 14 chứng khoa học, chưa triệt để trình độ hạn chế giải thích giới chưa thật góp phần cải tạo giới 3.2.3 Đặt tảng vấn đề triết học Không xác định tảng điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học mà tiêu chuẩn để xác định lập trường, giới quan triết gia học thuyết họ Vấn đề triết học có hai mặt, mặt phải trả lời cho câu hỏi lớn Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay không? Trả lời cho hai câu hỏi liên quan mật thiết đến việc hình thành trường phái triết học học thuyết nhận thức triết học 15 C PHẦN KẾT LUẬN Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đạt thành tựu to lớn làm thay đổi sâu sắc nhiều mặt đời sống xã hội, tình hình giới có nhiều biến đổi phức tạp nắm vững giới quan vật biện chứng có ý nghĩa quan nhằm hoàn thiện tư lý luận xây dựng đất nước theo đường phát triển chủ nghĩa xã hội khơng có cách khác nghiên cứu tồn triết học trước đặc biệt triết học Hy lạp cổ đại nói chung đường lối Đêmơcrít Người đặt móng cho triết học chủ nghĩa vật, đóng vai trò tích cực phát triển khoa học với đỉnh cao chủ nghĩa vật biện chứng Nghiên cứu Lịch sử triết học có ý nghĩa to lớn nhận thức đời sống thực tiễn xã hội Đặc biệt nghiên cứu Lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại lịch sử đấu tranh đường lối Đêmơcrít đường lối Platơn Trong q trình đấu tranh đó, trường phái triết học vừa gạt bỏ nhau, kế thừa lẫn nhau, trường phái không ngừng phát triển, học thuyết triết học sau kế thừa tư tưởng định triết học giai đoạn trước cải biến phát triển cho phù hợp với yêu cầu lịch sử giai đoạn nhằm: Cho ta khả hiểu biết khái quát phát triển lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, khơng hình thành phát triển phương pháp nhận thức khoa học, dạy ta phương pháp nghiên cứu đánh giá học thuyết triềt học lịch sử, góp phần xây dựng tư đắn Giúp ta nắm bắt kinh nghiệm nhận thức khoa học, trí tuệ thời đại lịch sử kết tinh triết học, nhằm tăng thêm hiểu biết người Góp phần to lớn đấu tranh tư tưởng nay, việc xây dựng giới quan vật tính hạn chế sai lầm giới quan tâm; khằng định có triết học gắn liền mật thiết với thực tiễn khoa học giúp người tìm chân lý khách quan Giúp hiều xuất triết học Mácxít tất yếu lịch sử, phù hợp với lôgic khách quan phát triển tư tưởng nhân loại, thấy rõ tính khoa học 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triết học Hy Lạp cổ đại, NXB Lý luận trị - Hà nội, 2006 Triết học Phương Tây Trung cổ, Phục hưng, Cận đại; NXB Lý luận trị - Hà nội, 2007 Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất Lý luận trịHà nội, 2006 Giáo trình Kinh tế trị, Nhà xuất Lý luận trị- Hà nội, 2006 Giáo trình Triết học, Nhà xuất Lý luận trị- Hà nội, 2007 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê Nin, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội, 2008 Mác- Angghen Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1995 Tạp chí Cộng sản 17 MỤC LỤC 18 ... học Talet, Pytago, Ácximet, ƠcLit … sớm phát đặc biệt Người Hy lạp để lại di sản triết học đồ sộ sâu sắc 1.1.2 Những đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại: Triết học Hy Lạp coi đỉnh cao văn minh cổ. .. GIỚI THIỆU TRIẾT HỌC ĐÊMƠCRÍT VÀ PLATON 2.1 Giới thiệu triết học Đêmơcrít 2.1.1 Tiểu sử, tác phẩm, đường lối triết học Đêmơcrít Đêmơcrit - nhà bác học tồn nhà triết học vật lớn Hy Lạp cổ đại Đêmôcrit... nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên để rút kết luận triết học Bốn là, triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên phép biện chứng chất phác Các nhà triết

Ngày đăng: 06/08/2018, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • B. PHẦN NỘI DUNG

  • Chương I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội và các đặc điểm cơ bản:

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội:

  • 1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại:

  • Chương 2: GIỚI THIỆU TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRÍT VÀ PLATON

  • 2.1. Giới thiệu triết học Đêmôcrít

  • 2.1.1. Tiểu sử, tác phẩm, đường lối triết học Đêmôcrít.

  • 2.1.2. Quan điểm và tư tưởng nổi bật:

  • 2.2. Giới thiệu triết học Platôn

  • 2.2.1.Tiểu sử, quan điểm và tư tưởng nổi bật Platôn (427 - 347 tr. CN):

  • 2.2.2. Nhận xét của Arixtốt về đường lối Platon.

  • Chương 3. SỰ ĐẤU TRANH GIỮA ĐƯỜNG LỐI ĐÊMÔCRÍT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATON NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

  • 3.1. Sự đấu tranh giữa đường lối Đêmôcrit và đường lối Platon

  • 3.1.1. Đấu tranh trong quan điểm về bản nguyên.

  • 3.1.2. Đấu tranh trong quan điểm về đạo đức chính trị:

  • 3.1.3. Đấu tranh trong quan điểm về nhà nước.

  • 3.1.4. Đấu tranh trong quan điểm về nhận thức:

  • 3.1.5. Đấu tranh trong quan điểm về thế giới quan:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan