1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyển 4 - Tổ chức và điều hành doanh nghiệp

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 772,97 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Chuyên đề TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Biên soạn: TS Trần Văn Hùng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.3 Nội dung trình sản xuất doanh nghiệp 1.1.4 Một số nguyên tắc tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.2 Nội dung tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.2.2 Bố trí sản xuất doanh nghiệp 10 CHƢƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 15 2.1 2.2 Đối tƣợng, nội dung nghiên cứu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 15 Các nguyên tắc tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 17 2.3 Các kiểu cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 19 2.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản trị trực tuyến 20 2.3.2 Cơ cấu tổ chức máy quản trị chức 20 2.3.3 Cơ cấu tổ chức máy quản trị trực tuyến - chức 22 2.3.4 Cơ cấu tổ chức máy quản trị ma trận 23 2.4 Chế độ cấp trƣởng quản trị doanh nghiệp 25 2.5 Mối quan hệ chức danh thủ trƣởng doanh nghiệp 26 2.6 Những nhân tố cản trở tổ chức máy doanh nghiệp 27 CHƢƠNG ĐIỀU HÀNH TÁC NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP 31 3.1 Thực chất nội dung điều hành tác nghiệp doanh nghiệp 31 3.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đến điều hành tác nghiệp doanh nghiệp 32 3.3 Lập lịch trình sản xuất theo lơ 34 3.4 Sắp xếp thứ tự thực hợp đồng kinh tế 37 3.5 Những phƣơng pháp chủ yếu sử dụng điều hành tác nghiệp doanh nghiệp 41 3.5.1 Phương pháp kinh tế 42 3.5.2 Phương pháp tổ chức, hành 43 3.5.3 Phương pháp giáo dục, động viên 43 3.5.4 Phương pháp tâm lý - xã hội 44 3.5.5 Các phương pháp khác 44 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 47 4.1 Thực chất nội dung tổ chức, quản lý cung ứng nguyên vật liệu doanh nghiệp 47 4.2 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp 48 4.2.1 Nhiệm vụ yêu cầu hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp 48 4.2.2 Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu doanh nghiệp 49 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 Tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu cho doanh nghiệp 57 Lựa chọn phương thức cung ứng 57 Lựa chọn nhà cung ứng 60 Tổ chức điều chuyển tiếp nhận nguyên vật liệu 62 CHƢƠNG QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ TRONG DOANH NGHIỆP 66 5.1 Hàng hóa dự trữ chi phí có liên quan đến quản trị hàng dự trữ 66 5.1.1 Hàng dự trữ vai trò hàng dự trữ doanh nghiệp 66 5.1.2 Những chi phí có liên quan đến hàng dự trữ 67 5.2 Kỹ thuật phân tích ABC quản trị hàng dự trữ 68 5.3 Mơ hình lƣợng đặt hàng kinh tế (EOQ) 71 5.3.1 Xác định lượng đặt hàng tối ưu 73 5.3.2 Xác định điểm đặt hàng lại ROP (Reorder Point) 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 CHƢƠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP Một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu thuận lợi điều hành cần phải xã định rõ cấu sản xuất tổ chức tốt hệ thống sản xuất Trong chương tập trung giới thiệu kiểu cấu sản xuất tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1 Khái quát tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Có nhiều khái niệm khác tổ chức sản xuất Có khái niệm cho rằng: “Tổ chức sản xuất bố trí người làm, người theo dõi, huy, bố trí ngun vật liệu, cơng cụ, mặt để sản xuất mặt hàng náo đó.” Theo khái niệm này, tổ chức sản xuất hướng đến việc xếp, bố trí yếu tố: lao động, nguyên vật liệu, công cụ lao động mặt sản xuất để tạo loại sản phẩm hàng hố Có khái niệm cho rằng: “Tổ chức sản xuất tổng hợp biện pháp đạo hướng tới tổng hợp hợp lý trình lao động với yếu tố vật lý sản xuất khơng gian thời gian cho mục đích nâng cao hiệu quả.” Theo cách định nghĩa này, tổ chức sản xuất hành động chủ thể quản lý nhằm mục tiêu sử dụng tối ưu nguồn lực nhờ hoạt động bố trí hợp lý nguồn lực không gian thời gian định Các khái niệm có chung nội dung, là: “Tổ chức sản xuất phối hợp, kết hợp chặt chẽ sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất, quy mô sản xuất công nghệ sản xuất xác định nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường.” 1.1.2 Ý nghĩa mục đích tổ chức sản xuất doanh nghiệp Việc tổ chức sản xuất hợp lý đem lại hiệu cao mặt sau đây:  Cho phép góp phần quan trọng vào việc sử dụng có hiệu nguồn lực nguyên nhiên liệu, vật liệu, lao động, máy móc thiết bị doanh nghiệp  Góp phần quan trọng vào việc tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thực mục tiêu kinh tế tổng hợp doanh nghiệp kinh doanh có lãi để tái sản xuất tái sản xuất mở rộng  Tổ chức sản xuất khoa học có tác dụng tích cực việc bảo vệ môi trường giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm thiểu độc hại cho môi trường sống doanh nghiệp vùng lân cận  Tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý sở quan trọng cho tổ chức quản lý doanh nghiệp cách khoa học 1.1.3 Nội dung trình sản xuất doanh nghiệp 1.1.3.1 Quan niệm trình sản xuất Để tổ chức sản xuất doanh nghiệp hợp lý hiệu quả, việc cần nắm vững hiểu đầy đủ trình sản xuất doanh nghiệp - đối tượng tổ chức sản xuất Có nhiều quan niệm khác trình sản xuất Mỗi cách quan niệm đứng góc độ khác Sau cách tiếp cận trình sản xuất doanh nghiệp:  Theo nghiã rộng: trình sản xuất xác định phương án sản phẩm, chuẩn bị điều kiện cho sản xuất để sản xuất sản phẩm đem sản phẩm tiêu thụ thị trường  Theo nghĩa hẹp: trình sản xuất trình khai thác chế biến loại sản phẩm nhờ kết hợp cách chặt chẽ ba yếu tố trình sản xuất  Theo nghĩa tổng quát: trình sản xuất doanh nghiệp tổng hợp hai mặt vật chất - kỹ thuật sản xuất mặt kinh tế - xã hội sản xuất o Mặt vật chất - kỹ thuật sản xuất bao gồm tác động sức lao động lên đối tượng lao động công cụ lao động cần thiết để tạo cải vật chất cho xã hội o Mặt kinh tế - xã hội sản xuất cho thấy, trình sản xuất doanh nghiệp cịn q trình củng cố mối quan hệ sản xuất người với người, q trình lao động sáng tạo hiệp tác người lao động với 1.1.3.2 Nội dung trình sản xuất Với quan niệm trình sản xuất, nội dung chủ yếu trình sản xuất doanh nghiệp bao gồm q trình cơng nghệ, q trình kiểm tra q trình điều chuyển, q trình cơng nghệ có vai trò quan trọng Tuỳ theo phương pháp chế biến hay gia công áp dụng doanh nghiệp mà q trình cơng nghệ chia thành nhiều hay giai đoạn cơng nghệ khác giai đoạn công nghệ lại chia thành nhiều bước cơng việc (cịn gọi ngun cơng) khác Bước công việc gọi đơn vị q trình sản xuất Đó phần trình sản xuất, thực nơi làm việc, cơng nhân nhóm công nhân tiến hành đối tượng lao động định Khi xem xét bước công việc phải vào nhân tố : (1) nơi làm việc, (2) công nhân, (3) đối tượng lao động Nếu ba nhân tố thay đổi bước công việc thay đổi Việc phân chia bước cơng việc nhỏ, có ý nghĩa to lớn việc nâng cao trình độ chun mơn hố công nhân, nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm sử dụng hợp lý công suất thiết bị, máy móc Tuy nhiên, nhược điểm việc chia nhỏ bước công việc làm cho thời gian gián đoạn sản xuất lại tăng lên mức độ định, phải dừng lại nhiều khâu, nhiều nơi làm việc khác phải chuyển nhiều lầm từ nơi làm việc đến nơi làm việc khác Nói chung, việc phân chia thành nhiều bứoc công việc nhỏ để phù hợp với trình độ sản xuất thủ cơng, giai đoạn đầu sản xuất khí hố Cùng với phát triển loại máy móc, cơng nghệ sản xuất tiến tiến hơn, đại hơn, xu hướng chung gộp bước công việc nhỏ thành bước công việc lớn 1.1.4 Một số nguyên tắc tổ chức sản xuất doanh nghiệp Khi tổ chức trình sản xuất doanh nghiệp, cần tuân thủ số nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc thứ nhất: Tổ chức sản xuất doanh nghiệp phải đảm bảo kết hợp phát triển chun mơn hố với phát triển kinh doanh tổng hợp Chun mơn hố hình thức phân cơng lao động xã hội nhằm làm cho doanh nghiệp nói chung, phận sản xuất nơi làm việc nói riêng có nhiệm vụ chế tạo (hoặc số ít) loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm tiến hành (hoặc số ít) bước cơng việc Sản xuất chun mơn hố coi nhân tố định ảnh hướng lớn đến việc phát triển loại hình sản xuất, tạo điều kiện cho công tác tiêu chuẩn hoá, thống hoá, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến đại, tổ chức mua sắm vật tư, tổ chức lao động khoa học Kinh doanh tổng hợp hoạt động kinh tế mang tính chất bao trùm nhiều lĩnh vực khác nhau, từ sản xuất công nghiệp đến sản xuất phi công nghiệp, từ sản xuất đến lưu thơng, phân phối dịch vụ Chun mơn hố kinh doanh tổng hợp vấn đề khác nhau, có mối liên hệ qua lại lẫn Nếu doanh nghiệp mở rộng kinh doanh tổng hợp, chun mơn hố doanh nghiệp bị thu hẹp lại, vấn đề đặt phải khéo léo kết hợp hai vấn đề Trên góc độ tồn doanh nghiệp xem xét thấy: mức độ chun mơn hố có giảm, song cần phải nâng cao trình độ chun mơn hố phận sản xuất nơi làm việc Chính phù hợp với xu phát triển doanh nghiệp vừa thực chun mơn hố, vừa thực đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh tổng hợp sở lấy hiệu kinh tế làm thước đo Nguyên tắc thứ hai: tổ chức sản xuất doanh nghiệp phải thường xuyên trì bảo đảm cân đối khâu, phận trình sản xuất Sản xuất cân đối thể qua mối quan hệ đơn vị sản xuất: đơn vị sản xuất chính, đơn vị sản xuất phụ trợ, đơn vị sản xuất phụ, đơn vị phục vụ sản xuất doanh nghiệp Mục đích việc nhằm đảm bảo cho trình sản xuất đồng với hiệu cao tiêu tổ chức sản xuất hợp lý Ngày nay, nhờ tiến khoa học đại, người ta ngày tạo công nghệ mới, thiết bị mới, máy móc Kết thay đổi tạo điều kiện thuận lợi để xác lập trì sản xuất cân đối doanh nghiệp Nguyên tắc thứ ba: Tổ chức sản xuất doanh nghiệp phải bảo đảm tính nhịp nhàng Sản xuất nhịp nhàng có nghĩa số lượng sản phẩm sản xuất thời gian quy định (giờ, ca, ngày) phải xấp xỉ Sự nhịp nhàng sản xuất chịu tác động nhiều nhân tố như: công tác chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, kế hoạch sản xuất, kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa thiết bị máy móc, kế hoạch cung ứng vật tư kỹ thuật, việc bố trí ca làm việc, trình độ thao tác cơng nhân,… Nếu doanh nghiệp có biện pháp thích hợp để thực phối hợp chặt chẽ nhân tố này, bảo đảm sản xuất nhịp nhàng đem lại ý nghĩa to lớn, như: o Thực có hiệu hợp đồng ký kết, đảm bảo việc cung ứng sản phẩm cho thị trường yêu cầu thị trường o Đảm bảo thực tốt nhiệm vụ mối quan hệ hợp tác, liên kết đơn vị doanh nghiệp o Khắc phục tình trạng sản xuất theo kiểu « lúc thong thả, cầm chừng, vội vã, khẩn trương » gây nên lãng phí sức khoẻ người lao động Nguyên tắc thứ tư: Tổ chức sản xuất phải đảm bảo tiến hành sản xuất liên tục, không bị gián đoạn nguyên nhân chủ quan gây Điển hình tượng: sản xuất khơng cân đối, thiếu nguyên vật liệu, thiếu việc làm, thiết bị máy móc hỏng đột xuất Bảo đảm sản xuất liên tục có ý nghĩa to lớn doanh nghiệp mặt sau đây: + Tiết kiệm thời gian lao động trình sản xuất; + Sử dụng hợp lý cơng suất thiết bị máy móc; + Góp phần đảm bảo sản xuất cân dối, nhịp nhàng; + Bảo đảm hoàn thành kế hoạch sản xuất với hiệu cao; Nguyên tắc thứ năm: tổ chức sản xuất phải tạo điều kiện gắn trực tiếp hoạt động quản trị với hoạt động sản xuất Sản xuất sở hạ tầng, quản trị kinh doanh thuộc nhân tố thượng tầng nên việc tổ chức sản xuất phải phải đảm bảo phù hợp hệ thống quản trị hệ thống sản xuất Để làm điều đó, q trình thiết kế hệ thống sản xuất kinh doanh cần phải tính tốn bố trí sản xuất phù hợp với công nghệ chế tạo, chế biến khoảng không gian định trước doanh nghiệp Khi bố trí phận phải ý tạo điều kiện cho hoạt động quản trị diễn thuận lợi nhất, đồng thời đảm bảo quan sát, kiểm tra trực tiếp thường xuyên hoạt động dây chuyền sản xuất Trên nguyên tắc cần quán triệt trình tổ chức sản xuất doanh nghiệp Năm nguyên tắc có mối liên hệ mật thiết với nhau, nguyên tắc sau kết việc thực hiên nguyên tắc trước 1.2 Nội dung tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm cấu sản xuất Cơ cấu sản xuất doanh nghiệp phản ánh bố cục chất cân đối lượng trình sản xuất Cơ cấu sản xuất doanh nghiệp tạo lập phận sản xuất phục vụ sản xuất doanh nghiệp với hình thức tổ chức xây dựng, phân bố không gian mối liên hệ phận với 1.2.1.2 Các phận cấu thành cấu sản xuất doanh nghiệp Q trình sản xuất doanh nghiệp xây dựng cấu thành sau đây:  Bộ phận sản xuất chính: phận trực tiếp chế tạo sản phẩm (cắt, may, đóng gói nhà máy dệt) Đặc điểm phận là: Nguyên vật liệu mà chế biến phải trở thành sản phẩm doanh nghiệp  Bộ phận sản xuất phụ trợ: phận mà hoạt động có tác dụng trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất tiến hành liên tục đặn Chẳng hạn, phận sản xuất hồ nhà máy dệt vải, phận sản xuất bao bì nhà máy sản xuất thức ăn gia súc  Bộ phận sản xuất phụ: phận tận dụng phế liệu, phế phẩm sản xuất để chế tạo sản phẩm phụ, danh mục sản phẩm thiết kế doanh nghiệp Tuỳ theo doanh nghiệp, xét thấy có hiệu tổ chức phận sản xuất phụ Nếu khơng có hiệu khơng cần tổ chức phận sản xuất phụ mà tiến hành thu gom bán phế liệu, phế phẩm  Bộ phận phục vụ sản xuất: phận tổ chức nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, điều chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm dụng cụ lao động Bộ phận thường bao gồm: phận quản lý kho tàng, điều chuyển nội bộ, điều chuyển từ bên Mỗi doanh nghiệp muốn sản xuất nhiều loại sản phẩm với chất lượng hiệu cao, chủ yếu phải dựa vào phân xưởng hay ngành sản xuất Để thực vấn đề này, biện pháp chủ yếu quan trọng phải bảo đảm tự cân đối sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phù trợ phục vụ sản xuất Tuy nhiên, giải mối quan hệ này, cần ý đến số vấn đề sau: + Xu hướng chung tăng tỷ trọng sản xuất mặt lực sản xuất so với lực sản xuất tồn doanh nghiệp + Nâng cao trình độ giới hoá sản xuất phụ trợ phục vụ sản xuất, nhờ mà tăng suất lao động, nâng cao hiệu sử dụng công suất, thiết bị máy móc nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất + Đảm bảo cân đối phận tình hình có thay đổi cấu mặt hàng sản phẩm Hết sức coi trọng việc cải tiến hồn thiện hình thức tổ chức sản xuất 1.2.1.3 Các cấp sản xuất doanh nghiệp Các cấp sản xuất doanh nghiệp phản ánh kết việc phân công lao động nội doanh nghiệp, bao gồm: phân xưởng, ngành, nôi làm việc  Phân xƣởng: đơn vị sản xuất chủ yếu doanh nghiệp Phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất loại sản phẩm hoàn thành giai đoạn cơng nghệ định q trình sản xuất  Ngành: đơn vị tổ chức sản xuất nằm phân xưởng có quy mơ lớn Là tổng hợp khu vực nhiều nơi làm việc, có quan hệ mật thiết với cơng nghệ sản phẩm Ở đây, công nhân thực số thao tác định tiến hành bước công việc khác để sản xuất loại sản phẩm (hoặc sản phẩm giống nhau) Ở doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ thường khơng có cấp phân xưởng Trong trường hợp này, ngành trở thành đơn vị tổ chức sản xuất chủ yếu doanh nghiệp Việc bỏ cấp phân xưởng doanh nghiệp thực đem lại hiệu ngành tổ chức theo nguyên tắc “đối tượng khép kín” Nói cách khác q trình chế biến, đối tượng lao động khơng phải di chuyển qua lại ngành mà theo đường thẳng  Nơi làm việc: nơi làm việc đơn vị sở, khâu tổ chức sản xuất doanh nghiệp, phần diện tích sản xuất mà cơng nhân hay nhóm cơng nhân sử dụng thiết bị máy móc, dụng cụ để hồn thành bước cơng việc việc chế tạo sản phẩm ... tắc tổ chức máy quản trị doanh nghiệp; + Các mơ hình tổ chức máy quản trị doanh nghiệp; + Những yếu tố cản trở tổ chức máy quản trị doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản trị doanh nghiệp. .. trƣởng doanh nghiệp 26 2.6 Những nhân tố cản trở tổ chức máy doanh nghiệp 27 CHƢƠNG ĐIỀU HÀNH TÁC NGHIỆP TRONG DOANH NGHIỆP 31 3.1 Thực chất nội dung điều hành tác nghiệp doanh nghiệp 31... bầy nội dung tổ chức sản xuất doanh nghiệp? Ý nghĩa tổ chức sản xuất doanh nghiệp? Phân tích nguyên tắc tổ chức sản xuất doanh nghiệp? Cho biết phận cấu thành cấu sản xuất doanh nghiệp? Hãy cho

Ngày đăng: 02/08/2018, 13:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chuyên đề “Tổ chức và điều hành doanh nghiệp”. Hà Nội – 2006. Nhà xuất bản phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và điều hành doanh nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản phụ nữ
2. Chuyên đề “Quản trị hậu cần kinh doanh”. Hà Nội – 2006. Nhà xuất bản phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị hậu cần kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản phụ nữ
4. Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp”. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân 5. Giáo trình “Operations Management” (2009). Russell & Taylor Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp”. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân 5. Giáo trình “Operations Management
Tác giả: Giáo trình “Quản trị doanh nghiệp”. Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân 5. Giáo trình “Operations Management”
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân 5. Giáo trình “Operations Management” (2009). Russell & Taylor
Năm: 2009
6. Giáo trình “Operations Management” (2003). Roberta S. Russell and Bernard W. Taylor III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operations Management
Tác giả: Giáo trình “Operations Management”
Năm: 2003
7. Giảo trình “Operations Management” (2007). Pearson and Practice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Operations Management
Tác giả: Giảo trình “Operations Management”
Năm: 2007
3. Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Xuất bản năm 2002. Nhà xuất bản Thống kê Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w