Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
7,44 MB
Nội dung
Chương I Hệ thống cung cấpđiện Mục tiêu: - Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại hệ thống cung cấp điện ô tô; - Giải thích được sơ đồ, cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp điện ôtô và số cụm chi tiết chính; - Trình bày được hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại và Phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp điện ôtô; - Tham gia thảo luận, phát biểu, thuyết trình và làm việc nhóm sơi nhiệt tình Nội dung: Nhiệm vụ, yêu cầu a Nhiệm vụ: - Cung cấp dòng điện chiều cho các phụ tải xe ô tô và nạp điện cho ắc quy b Yờu cu: - Đảm bảo độ tin cậy tối ®a cho hƯ thèng, ®iỊu chØnh tù ®éng mäi điều kiện sử dụng - Đảm bảo đặc tính công tác hệ thống, có chất lợng cao ổn định khoảng thay đổi tốc độ tải máy - Đảm bảo khởi động dễ dàng ®iỊu kiƯn thêi tiÕt vµ ®é tin cËy cao - Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy - Cấu tạo đơn giản - Kích thớc nhỏ gọn, độ bền cao, chÞu rung xãc tèt Sơ đồ nguyên lý làm việc hệ thống 2.1 Hệ thống cung cấpđiện Hình 1.1 Sơ đồ đấu dây hệ thống cung cấpđiện dùng máy phát xoay chiều G – 250 tiêt chế bán dẫn PP - 350 Hệ thống cung cấp điện bao gồm : ắc quy dùng để cung cấp nguồn cho các trang thiết bị điện máy phát điện phát điện áp thấp điện áp ắc quy; khóa điện có cực AM, IG và ST, cực AM được đấu chung + ắc quy và + máy phát (IG) để đóng, ngắt nguồn cung cấp điện xe, cực IG cung cấp điện cho phụ tải; cực ST đấu với hệ thống khởi động Máy phát điện là loại máy phát xoay chiều dùng để cung cấp điện cho các trang thiết bị điện xe, đồng thời nạp điện bổ sung cho ắc quy Bộ điều chỉnh điện dùng để điều chỉnh điện áp máy phát tốc độ tải trọng động thay đổi 2.2 Sơ đồ mạch hệ thống cung cấpđiện tơ Hình 1.2 Sơ đồ mạch hệ thống cung cấpđiện 2.3 Nguyên lý làm việc mạch điện hệ thống cung cấp a Khi động chưa làm việc máy phát phát thấp Đóng khóa điện, lúc này điều chỉnh điện điều khiển đóng tiếp điểm, dòng điện từ ắc quy đến thẳng cuộn dây W kích từ, không qua điện trở phụ nên dòng kích từ lớn, làm cho máy phát nhanh chóng gia tăng điện áp Toàn các hộ tiêu thụ điện xe sử dụng nguồn điện ắc quy b Khi điện áp máy phát tăng lớn điện áp ắc quy Toàn các thiết bị điện xe sử dụng nguồn điện máy phát Ắc quy được nạp điện và lúc này ắc quy trở thành hộ tiêu thụ điện máy phát c Khi điện áp máy phát tăng đến giá trị định (giá trị định mức) Bộ điều chỉnh điện điều khiển mở tiếp điểm, dòng kích từ bắt buộc phải qua điện trở phụ nên dòng kích từ giảm, làm cho điện áp máy phát giảm xuống, bảo vệ cho các thiết bị điện xe không bị hư hỏng quá áp Một sốtrangbị hệ thống cung cấpđiện 3.1 Ắc quy a xít chì 3.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, ký hiệu phân loại a) Nhiệm vụ : Ắc quy dùng để khởi động động và cung cấp điện cho các phụ tải máy phát điện không cung cấp đủ lượng điện cho mạng lưới điện xe (Thí dụ động làm việc số vòng quay thấp) b) Yêu cầu ắc quy: Nguồn điện ắc quy ô tô phải đủ lớn để máy khởi động làm việc tốt, đảm bảo chắn kết cấu, cấu tạo đơn giản dễ chăm sóc, bảo dưỡng và sửa chữa, kích thước nhỏ gọn, độ bền cao, đảm bảo các đặc tính kỹ thuật và độ tin cậy v.v c) Phân loại : - Theo loại dung dịch điện phân có : Ắc quy axit và ắc quy kiềm, Hiện nay, ô tô sử dụng thông dụng loại ắc quy axit - Theo số ngăn ắc quy có: Ắc quy ngăn, ắc quy ngăn - Theo cách bố trí cầu nối có: Ắc quy cầu chìm, ắc quy cầu d) Ký hiệu ắc quy Trên ắc quy có nhãn vỏ bình, nhãn ghi rõ tính ắc quy dãy ký tự gồm: - Số đầu là số để số ngăn ắc quy - Hai ký tự tiếp là chữ để tính sử dụng chính ắc quy - Hai số cuối là số để dung lượng định mức ắc quy Ví dụ: nhãn ắc quy Việt nam sản xuất có ghi: - 0T - 54 ta đọc sau: - là ắc quy gồm có ngăn - 0T là loại ắc quy dùng cho ô tô -54 là dung lượng định mức ắc quy đạt được 54 Ah 3.1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc a) Cấu tạo: Hai hình 1.3 và 1.4 mơ tả hình dáng bên ngoài và cấu tạo bên ắc quy axit dùng tơ, ắc quy cầu (Hình 1.3) và cầu chìm (Hình 1.4) Kết cấu vỏ bình được chia làm nhiều ngăn: (3- 6) ngăn, ngăn điện áp hai đầu cực là 2V Như đấu nối tiếp cả (3 6) ngăn với nhau, ta có nguồn ắc quy là (612V) Vỏ bình Nắp bình Hình 1.3: Cấu tạo ắc quy axit cầu Cầu nối Bản cực âm Đầu cực Tấm cách 3 Nút rót dung dịch Bản cực dương Giá đỡ cực Hình 1.4: Cấu tạo ắc quy axit cầu chìm Tấm lới cực Chùm cực dương Đầu cực Tấm ngăn cách điện Đầu nối 10 Vỏ bình điện Tấm cực dương Chùm cực âm 11 Nắp Tấm cực âm Khối cực 12 Nút lỗ rót - Vỏ bình: Hình 1.5: Cấu tạo vỏ bình Vỏ bình ắc quy được chế tạo vật liệu cứng có tính chịu axit, chịu nhiệt, thường được đúc nhựa cứng ê bơ nít Phía vỏ bình có các vách ngăn để tạo thành ngăn riêng biệt Mỗi ngăn riêng biệt được gọi là ắc quy đơn Dưới đáy bình làm hai đường gờ gọi là giá đỡ bản cực, giúp cho các bản cực tỳ lên tránh bị ngắn mạch dung dịch có cặn bẩn, bột chì lắng đọng - Bản cực: Bản cực làm hợp kim chì và antimon, mặt bản cực chế tạo các xương dọc và ngang để tăng độ cứng vững cho bản cực và tạo các ô cho bột ô xít chì bám bản cực Hai bề mặt bản cực được trát bột ô xít chì Để tăng diện tích tiếp xúc các bản cực với dung dịch điện phân, người ta chế tạo các bản cực có độ xốp, đồng thời ghép nhiều cực tên song song với thành chùm cực ngăn ắc quy đơn Hình 1.6: Cấu tạo chùm cực dương chùm cực âm Chùm bản cực dương và chùm bản cực âm được lồng xen kẽ vào nhau, hai bản cực khác tên được xếp thêm cách điện Trong ngăn, số bản cực âm nhiều số bản cực dương tấm, mục đích để cho các bản cực dương làm việc cả hai phía - Tấm cách: Tấm cách là chất cách điện, chế tạo nhựa xốp, thuỷ tinh gỗ Hình 1.7: Cấu tạo cách Tác dụng cách nhằm ngăn hiện tượng: Các bản cực chạm vào gây đoản mạch ắc quy - Nắp bình: Nắp bình ắc quy dùng để che kín các chi tiết bên bình ắc quy, ngăn ngừa bụi và các dị vật từ bên ngoài rơi vào ắc quy, đồng thời giữ cho dung dịch ắc quy khơng bị rớt ngoài Trên nắp bình có các lỗ để rót và kiểm tra dung dịch điện phân, các lỗ này được nút kín các nút nhựa, nút có lỗ thơng - Dung dịch điện phân Dung dịch điện phân là dung dịch axit sunfuaric (H 2S04), được pha chế theo tỷ lệ định với nước cất (H20) Bảng cho biết tỷ trọng dung dịch và các tỷ lệ nước cất và a xít Tỷ trọng dung dịch Tỷ lệ thể tích Tỷ lệ trọng luợng Tỷ lệ axit H2S04 điện phân 200c nớc cất và H2S04 nớc cất và dung dịch (g/cm3) điện phân (%) H2S04 1.0 1.11 1.12 1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 1.18 1.19 1.20 1.21 1.22 1.23 1.24 1.25 1.26 1.27 1.28 1.29 9.80: 8.80: 8.00: 7.28: 6.68: 6.16: 5.70: 5.30: 4.95: 4.63: 4.33: 4.07: 3.84: 3.60: 3.40: 3.22: 3.25: 2.80: 2.75: 2.60: 6.28: 5.84: 5.40: 4.40: 3.98: 3.63: 3.35: 3.11: 2.90: 2.52: 2.36: 2.22: 2.09: 1.97: 1.86: 1.76: 1.60: 1.57: 1.49: 1.41: 14.65 16.00 17.40 18.80 20.10 22.11 22.70 24.00 25.20 26.50 27.70 29.00 30.00 31.40 32.50 33.70 35.00 26.10 37.32 38.50 Bảng : Tỷ lệ nước cất axit sunfuaric dung dịch điện phân b) Nguyên lý làm việc ắc quy axit - Quá trình nạp điện: Hình 1.8 Khi ắc quy được lắp ráp xong, đổ dung dịch vào các ngăn bình, các bản cực ắc quy sinh lớp mỏng chì sunfat (PbS0 4) chì oxit tác dụng với axit Sunfuaric theo phản ứng: Pb0 + H2S04 PbS04 + H20 Khi nối nguồn điện chiều vào hai đầu cực ắc quy, có dòng điện chiều khép kín mạch qua ắc quy sau: Cực dương nguồn chiều đến đầu cực ắc quy Chùm bản cực 1 qua dung dịch điện phân chùm bản cực đầu cực ắc quy cực âm nguồn chiều Dòng điện làm cho axit Sunfuaric và sun fat chì bị phân ly: H2S04 2H+ + S042- ; PbSO4 Pb2+ + SO42Dưới tác dụng điện trường: Các cation H+, Pb2+ phía chùm bản cực nối với âm nguồn và tạo phản ứng tại sau: 2H+ + PbS04 H2S04 + Pb, và Pb2+ +2e =Pb Các anion S042-, phía chùm bản cực nối với cực dương nguồn, tạo phản ứng tại sau: PbS04 + H20 + S042- PbS04+ H2+ H2O , muối này bền vững, dễ dàng tác dụng với nước để tạo thành xýt chì: 2PbSO4 + 2H2O = 2PbO + 2H2SO4 Kết quả chùm bản cực nối với cực dương nguồn điện có chì oxit (Pb02), chùm bản cực có chì (Pb) Như hai loại chùm cực có khác cực tính Từ các phản ứng hoá học ta thấy quá trình nạp điện tạo lượng axit sunfuaric bổ xung vào dung dịch, đồng thời quá trình nạp điện, dòng điện tạo dung dịch điện phân khí Hydro (H2), lượng khí này sủi lên bọt nước và bay đi, nồng độ dung dịch điện phân quá trình nạp điện tăng dần lên Ắc quy được coi là nạp điện thấy dung dịch sủi bọt nhiều, gọi là hiện tượng “sơi” Lúc quá trình nạp hoàn thành - Q trình phóng điện: Hình 1.9 Nối hai cực ắc quy được nạp với phụ tải, chẳng hạn bóng đèn lượng điện được tích trữ ắc quy phóng qua tải, làm cho bóng đèn sáng, dòng điện ắc quy theo chiều: Cực dương ắc quy (đầu cực nối với cực dương nguồn nạp) tải (bóng đèn) cực âm ắc quy dung dịch điện phân cực dương ắc quy Quá trình phóng điện ắc quy có các phản ứng hoá học xảy sau: axit Sunfuaric và sunfat chì bị phân ly: H2S04 2H+ + S042- , PbSO4 Pb2+ + SO42Tại cực dương: Pb0 + 4H+ + H2S04 + 2e PbS04 + 2H20+ H2 Tại cực âm: Pb2+ + S042- PbS04 Như ắc quy phóng điện, chì sunfat lại được hình thành hai chùm bảng cực, làm cho các bản cực dần dần trở lại giống nhau, dung dịch axit bị phân ly thành cation H+ và anion S042-, đồng thời quá trình phóng điện tạo nước dung dịch, nồng độ dung dịch giảm dần và sức điện động ắc quy giảm dần Hình 1.9: Q trình phóng điện 3.1.3 Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại a) Ắc quy tự phóng điện: Ắc quy khơng sử dụng tự điện ắc quy tốt có bản cách ly gỗ 24 tự phóng điện 0,5%; nhựa: 1,1% dung lượng Nguyên nhân: - Bản cực khơng ngun chất, mà được chế tạo hợp kim chì, ơxít chì, ăng ti mon Tự tạo nên pin nhỏ tự phóng điện - Dung dịch chất điện phân không sạch Nước pha dung dịch không phải là nước cất, nước mưa hứng vật phi kim loại Axít sulfuaríc không bảo đảm độ tinh khiết - Tỷ trọng dung dịch chất điện phân các ngăn khác b) Bản cực ắc quy bị sunfát hoá Biểu hiện là nạp điện điện áp và nhiệt độ ắc quy tăng nhanh, khởi động điện áp giảm đột ngột ắc quy hoạt động bình thường nạp đủ điện bản cực âm, là Pb và bản cực dương là oxít chì PbO2 phóng điện cả hai bản cực là PbSO4 Khi bản cực bị sunfát hoá hầu cứng, chai, không xốp, không thấm dung dịch, khơng có tính thuận nghịch Dung lượng ắc qui giảm nhiều Nguyên nhân: - Nạp điện, phóng điện với cường độ dòng điện quá lớn, thời gian dài nhiệt độ cao, tỷ trọng cao, làm cho muối sunfát tan vào dung dịch ắc qui nguội muối kết tủa bám vào bản cực dạng tinh thể cứng - Ắc qui bảo quản không đúng chế độ Mùa hè dung lượng quá 50% mùa đông quá 25% dung lượng mà không kịp thời nạp lại c) Các cực ắc quy bị ơxi hố: Do giảm điện áp và giảm dòng điện phóng, làm cho ắc qui nạp không đầy điện và khởi động máy đề không được Nguyên nhân: Không thường xuyên chăm sóc các cực ắc qui, khơng bơi mỡ vadơlin d) Bình ắc qui bị vỡ: Làm hỏng ắc qui Nguyên nhân: - Ắc qui bảo quản không chu đáo: để ngoài mưa, nắng - Bắt ắc qui xe không chắn xe máy chuyển động ắc qui bị xóc, vỡ 3.1.4 Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng a) Kiểm tra sửa chữa vỏ bình ắc quy: Trực quan kiểm tra vỏ bình ắc quy xem có bị nứt vỡ khơng Nếu bị nứt vỡ hàn lại trước hàn phải mài vát vết nứt góc 60º 90º sau đun chảy hỗn hợp hàn gắn vào vết nứt Nếu vết nứt quá dài quá lớn thay vỏ bình ắc quy b) Kiểm tra, phục hồi mức dung dịch điện phân: - Mở nắp bình ắc quy, dùng ống thuỷ tinh đặt vào bình, sát lưới bảo vệ, dùng ngón tay trỏ bịt đầu ống lại nhấc ngoài kiểm tra, mức dung dịch ống phải có độ cao 10 - 15 mm Nếu thấp phải đổ bổ xung nước cất dung dịch tuỳ theo tỷ trọng hiện tại dung dịch điện phân hiện có bình ắc quy Chú ý phải kiểm tra mức dung dịch tất cả các ngăn ắc quy c) Kiểm tra tỷ trọng dung dịch điện phân: - Mở nắp bình ắc quy, dùng tỷ trọng kế đo tỷ trọng dung dịch phải nằm khoảng 1,17 - 1,29 g/cm3 Trong =1,17g/cm3 là tỷ trọng dung dịch điện phân ắc quy phóng hết điện, =1,29g/cm3 là tỷ trọng dung dịch điện phân ắc quy được nạp đầy điện Trong quá trình sử dụng, nước bốc làm cho tỷ trọng dung dịch tăng lên, được phép bổ xung thêm nước cất Trường hợp bị đổ phải bổ xung dung dịch có nồng độ - Phương pháp pha chế dung dịch điện phân: - Lau sạch dụng cụ pha chế - Mang mặc đầy đủ trangbị phòng hộ lao động: quần, áo bảo hộ, ủng cao su, găng tay cao su, đeo trang, đội mũ, đeo kính bảo hộ lao động - Đổ nước cất vào dụng cụ trước, sau đổ từ từ Axit sun fu ric vào nước cất ( không được làm ngược lại, nguy hiểm) Nếu nước cất, có thể dùng nước mưa tinh khiết hứng nơi quang đãng, dùng giẻ mịn lọc sạch - Dùng đũa thuỷ tinh khuấy liên tục, chờ cho nhiệt độ dung dịch giảm dần tiến hành đo tỷ trọng dung dịch - Tỷ trọng dung dịch phải quy đổi tỷ trọng 15 ºC theo công thức sau tºC =15ºC - 0,0007(tºC-15ºC) Trong : - tºC là tỷ trọng dung dịch đo tºC - 0,0007 là hệ số thực nghiệm - Sau pha chế chính xác đạt tỷ trọng dung dịch theo yêu cầu, chờ cho dung dịch nguội đến nhiệt độ môi trường được đổ dung dịch vào ắc quy và ngâm khoảng 4ữ6h Sau các cực ngấm đủ mức dung dịch phải cao các cực từ 10 đến 15mm - Khi dung dịch bình nguội tới tº< 30ºC được đem bình nạp d) Kiểm tra, phục hồi điện áp ắc quy - Dùng kìm phụ tải đo điện áp ngăn ắc quy phải >1,7V, khơng đạt phải mang bình nạp bổ xung ngay.(Nạp theo chế độ nạp bổ xung, cường độ dòng điện nạp In=0,1Q, thời gian nạp là 10h) - Khi ắc quy đấu mạch nạp, điện áp ngăn phải đạt 2,4V.(Khi nạp đầy điện.) - Khi nạp đầy để ÷ 4h điện áp ngăn phải đạt 1,9 ÷ 2,1V - Điện áp ngăn ắc quy không được phép chênh quá 0,1V Chú ý: Khi đo điện áp ngăn phải cắt hết phụ tải ắc quy, để mạch hở ấn kìm phụ tải khoảng thời gian khơng quá 5s 2.3.1.5 Trình tự bảo dưỡng nạp điện cho ắc quy Phương pháp nạp điện với điện áp không đổi Phương pháp này các ắc quy được ghép song song với nhau, có điện áp và đấu song song với nguồn nạp E aq R In = Un - aq - In là cường đọ dòng điện nạp - Un-Điện áp máy nạp - Eaq –sức điện động ắc quy - Raq -điện trở ắc quy - Phương pháp này thời gian nạp ngắn, hiệu suất cao, phù hợp với phương pháp nạp điện bổ xung Phương pháp nạp điện với cường độ dòng điện không đổi Phương pháp này mạch đấu thêm biến trở, quá trình nạp phải thường xuyên điều chỉnh biến trở để đảm bảo cường độ dòng điện không thay đổi Phương pháp này chủ yếu sử dụng để nạp điện lần đầu U n E aq R R aq bt Im = Eaq-tổng sức điện động các ắc quy Raq-tổng điện trở các ắc quy Rbt-điện trở biến trở Phương pháp đấu ghép bình điện nạp a) Đấu ghép song song Các ắc quy đấu song song phải có điện áp đấu các cực tên đấu với đấu với cực tên nguồn nạp mạch này : Um =U1 =U2 = Un Qm =Q1+ Q2 + Qn Unguồn = Um + Um 10 Đèn pha halogen Đèn pha thường Hình 4.14: Đèn pha thường đèn Halogen * Loại đèn bình thường : cấu tạo gồm bầu đèn, cực điện, dây tóc kiểu lò xo vơn fram Trong đèn pha bình thường nhược điểm: chế tạo đèn có khí trơ loại bình thường, khơng có khí halogen và sợi tóc làm vật liệu vơn fram nên bóng loại này thường không sáng và sau thời gian làm việc nhanh bị mờ Do nhược điểm mà ngày người ta không sử dụng loại đèn này nhiều mà thay vào là loại đèn halogen *Loại bóng đèn Halogen: Được chế tạo loại thuỷ tinh đặc biệt có sợi tóc tungsten quá trình chế tạo, hút khơng khí khỏi bóng người ta cho vào lượng khí hologen khí này có tác dụng: tóc bóng đèn được đốt cháy nhiệt độ cao, các phần tử sợi tóc tungsten bị bốc bám vào mặt kính gây mờ kính và làmgiảm tuổi thọ sợi tóc Nhưng nhờ có khí halogen các phần tử sợi tóc liên kết với khí halogen chất liên kết này sẽquay lại sợi đốt vùng nhiệt độ cao và liên kết Hình 4.15 Bóng đèn Halogen này bị phá vỡ(các phần tử bám trở lại sợi tóc)tạo nên quá trình khép kín và bề mặt choá đèn không bị mờ đi, tuổi thọ dây tóc bóng đèn được nâng nên cao Để có được hai loại chùm tia sáng xa và gần đèn pha người ta thường sử dụng bóng đèn có hai dây tóc Một dây tóc bóng đèn được bố trí tiêu cự choá ( dây tóc chiếu sáng xa ) và dây tóc khác có cơng suất nhỏ ( 45 – 55 ) W được bố trí ngoài tiêu cự (dây tóc chiếu sáng gần ) Bằng cách cho dòng điện vào dây tóc này hay dây tóc người lái có thể chuyển đèn pha sang nấc chiếu sáng xa ( nấc pha ) hay chiếu sáng gần ( nấc cốt ) Các loại bóng đèn hai dây tóc thơng thường là loại bóng hệ Châu Âu và hệ Châu Mỹ - Đèn pha hệ Châu Âu Ở loại này sợi dây tóc chiếu sáng xa được bố trí tiêu cự choá đèn, dây tóc chiếu sáng gần có dạng thẳng được bố trí phía trước tiêu cự cao trục quang học, phía sợi tóc chiếu sáng gần có miếng phản chiếu nhỏ Dây tóc chiếu sáng xa bố trí tiêu cự choá đèn nên chùm tia sáng phản chiếu hướng theo trục quang học và chiếu sáng khoảng đường xa phía trước xe Dây tóc chiếu sáng gần bố trí phía trước tiêu cự nên chùm tia sáng từ dây tóc đèn hắt lên choá đèn phản chiếu góc nhỏ tạo thành chùm tia sáng chếch phía trục quang học Miếng phản chiếu ngăn không cho các chùm tia sáng từ dây tóc chiếu sáng gần hắt xuống nửa choá đèn Do các chùm tia sáng phản chiếu hướng phía và không hắt vào mắt người lái xe chạy ngược chiều được thể hiện hình dưới: 77 Hình 4.16: Đèn pha hệ châu âu - Đèn pha hệ Châu Mỹ loại này các dây tóc chiếu sáng xa và gần có hình dạng giống và bố trí cạnh Nhưng dây tóc chiếu sáng xa (phía ) bố trí mặt phẳng trục quang học, dây tóc chiếu sáng gần ( phía ) nằm lệch lên phía trục quang học Chùm tia sáng từ dây tóc chiếu sáng gần phản chiếu từ vùng choá đèn và hắt xuống, các tia sáng phản chiếu từ vành khuyên cắt ngang qua tiêu cự với các điểm song song với trục quang học và các tia sáng phản chiếu từ vành ngoài choá đèn và hắt lên Tuy phần bản chùm tia sáng bị hắt xuống và tác dụng loại đèn pha này gần giống loại đèn pha hệ Châu Âu xong có phần chùm tia sáng bị hắt ngang và hắt lên, danh giới vùng tối và vùng sáng không rõ rệt - Đèn pha có chùm ánh sáng gần đối xứng Thể hiện rõ loại đèn châu Mỹ : Hình 4.17: Đèn pha hệ châu Mỹ Ở loại này dây tóc chiếu sáng gần có dạng thẳng và được bố trí lệch phía và phía bên trục quang học Nhờ mà chùm tia sáng gần được hắt phía và xang phải đảm bảo soi sáng tăng cường cho phía phải mặt đường và giảm cường độ chiếu sáng phía trái mặt đường nơi có phương tiện giao thơng chạy ngược chiều Thực tế các bóng đèn hai sợi tóc giảm được loá mắt trường hợp các phương tiện vận tải chạy ngược chiều Do chúng được sử dụng rộng rãi ơtơ 78 xong khơng khắc phục hẳn được hiện tượng loá mắt lái xe các phương tiện vận tải chạy ngược chiều, chúng có nhược điểm sau: Khơng khắc phục được hẳn hiện tượng loá mắt đồng thời giảm khoảng chiếu sáng chuyển sang nấc chiếu gần phải giảm tốc độ hai xe gặp Đòi hỏi phải đặt và điều chỉnh đèn chính xác Vẫn gây hiện tượng loá mắt xe chạy đường gồ ghề xe chạy bị dao động mạnh - Đèn pha có chùm ánh sáng gần khơng đối xứng Do nhược điểm loại đèn pha có chùm ánh sáng gần đối xứng là sử dụng gây hiện tượng loá mắt buộc lòng hai phương tiện vận tải chạy ngược chiều phải giảm tốc độ Ngày vấn đề tăng vận tốc và tăng mật độ phương tiện vận tải đường đòi hỏi phải cải thiện vấn đề chiếu sáng cho các phương tiện vận tải Ở Châu Âu sử dụng chùm ánh sáng gần không đối xứng ( đèn cốt không đối xứng ) Khác với loại đèn pha loại này miếng phản chiếu bị cắt vát bên trái góc 15 nhờ mà gianh giới vùng tối và vùng sáng ngang nửa trái chùm tia sáng nửa phải chếch lên góc 15 Nhờ cách phân bố ánh sáng gần mà bên phải đường được chiếu sáng khoảng rộng và xa so với bên trái, mức loá mắt cho các phương tiện vận tải chạy ngược chiều giảm Ở Mỹ lại dùng hệ chiếu sáng đèn Trên ôtô thường lắp đèn pha đường kính nhỏ theo đơi phía trước xe Trong đèn pha phía ( đèn chiếu xa) có cơng suất 37,5 W dây tóc nằm phía tiêu cự choá đèn, đèn phía ngoài được lắp bóng đèn dây tóc cho dây tóc chiếu sáng gần có cơng suất 50 W nằm tiêu cự choá đèn dây tóc chiếu xa có cơng suất 37,5 W nằm ngoài tiêu cự choá đèn Các đèn chiếu xa ( chiếu sáng khoảng đường xa ) phía trước và để chiếu sáng tốt đoạn gần đầu xe và lề đường cần phải bật thêm dây tóc ánh sáng khuếch tán xa hai đèn ngoài Như để có được ánh sáng xa phải bật lúc đèn pha với tổng công suất 150 W Còn để có được ánh sáng gần cần bật đèn ngoài với tổng công suất 100 W Hệ đèn pha Mỹ bảo đảm vệt sáng dài cả hai trường hợp chiếu xa và chiếu gần 1.3.3 Mạch đèn pha kép Khi xe chuyển động vào ban đêm, trời quá tối lái xe khó có thể quan sát được mặt đường rõ, người lái xe phải bật hệ thống đèn pha kép để đảm bảo nguồn ánh sáng chiếu sáng mặt đường phía trước và để đảm bảo cho việc quan sát lái xe được tốt * Mạch đèn pha kép có sử dụng Điốt Ngày ơtơ thường sử dụng mạch đèn pha có sử dụng Điốt tiện dụng cần có độ sáng lớn đảm bảo quan sát tốt khoảng đường xa hơn, rõ hơn, đảm bảo an toàn giao thông a Sơ đồ nguyên lý 79 Hình 4.18: Mạch đèn pha kép có sử dụng Điốt b Kết cấu mạch điện S3: Công tắc chuyển đổi pha cốt để thay đổi nấc ánh sáng cần thiết theo yêu cầu chiếu sáng C2: Đèn báo mạch pha kép D1, D2: Đi ốt cho phép dòng điện theo chiều L1, L4: Đèn cốt để chiếu ánh sáng gần phía trước xe L2, L3: Đèn pha để chiếu ánh sáng xa phía trước xe a,b,c,d: Cầu chì làm nhiệm vụ bảo vệ cho các phụ tải điện làm việc c Nguyên lý làm việc Chuyển S3 nấc pha nối 56 S3 với 56AS3 có dòng điện cung cấp cho mạch đèn pha kép sau: 56S3 56aS3 cầu chì(b) D1 dây tóc L1 (- )mát Dây tóc L2 (-) mát Cầu chì(c) D2 dây tóc L4 (- )mát Dây tóc L3 (-) mát Đèn báo C2 (-) mát Khi chuyển sang nấc cốt cản chở điốt D 1, D2 khơng có dòng điện chạy tới mạch pha, lúc này có mạch cốt hoạt động: 56S3 56bS3 cầu chì(a) dây tóc L1 (- )mát cầu chì(d) dây tóc L4 (- )mát * Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen Ngày ôtô thường sử dụng các bóng đèn pha phụ Halogen bên loại bóng dèn này, ngoài khí trơ có thêm khí halogen hợp chất chúng với Brôm Đèn Halogen có kích thước nhỏ các đèn dây tóc thơng thường, có độ chói cao (nhiệt độ dây tóc 3600oK) khơng có hiện tượng bốc vơn- phram bóng đèn Việc 80 sử dụng đèn pha phụ Halogen có ý nghĩa quan trọng đảm bảo an toàn giao thông Nhưng việc sử dụng đèn cần phải chú ý đảm bao khơng gây chói mắt người lái xe ngược chiều, sử dụng hợp lý nguồn điện có a Sơ đồ ngun lý Hình 4.19: Mạch đèn pha kép có sử dụng đèn pha phụ halogen b Kết cấu mạch S18: Công tắc đèn F20…F23: Cầu chì E15: Đèn pha trái S19: Cơng tắc đèn pha cốt E16: Đèn pha phải K: Rơle pha phụ S20: Công tắc nháy pha E40: Đèn pha phụ trái H12: Đèn báo pha E50: Đèn pha phụ phải G2: Ắc quy là nguồn điện để cung cấp điện cho phụ tải c Nguyên lý làm việc - Khi muốn bật cả đèn pha người lái xe bật khoá điện nấc và công tắc chuyển đổi nấc pha dòng điện mạch (+)30 ắc quy 30 công tắc đèn S18 56 công tắc đèn S18 56 công tắc chuyển đổi pha cốt S19 56a công tắc S19 86 Rơle đèn pha phụ 85 Rơle đèn pha phụ 31 - Cuộn hút rơle có điện tiếp điểm đóng có dòng điện qua đèn pha phụ (+)30 ắc quy cầu chì F50 88a Rơle K 88Rơle Đèn pha phụ E40,E50 31 - Khi công tắc pha cốt nấc cốt có hai dây tóc cốt sáng các dây tóc đèn pha tắc 2.1.5.3 Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân, tác hại T Hiện tuợng Nguyên nhân Tác hại T Do đứt dây hệ thống, bóng Các đèn chiếu sáng, Gây an toàn tham đèn bị cháy, công tắc bị tín hiệu không sáng gia giao thông hỏng Các đèn chiếu sáng, Do công tắc hỏng, dính tiếp Làm giảm tuổi thọ cho 81 tín hiệu sáng liên tục điểm, chạm chập mạch điện các bóng đèn Do đứt dây hệ thống, cháy, Còi khơng kêu bẩn tiếp điểm, cuộn dây còi Gây an toàn tham âm bị cháy, đứt, điều chỉnh còi gia giao thơng khơng đúng Do dính tiếp điểm còi Gây trật tự, tham Còi kêu liên tục núm còi, chạm chập mạch gia giao thơng, giảm tuổi điện thọ còi 2.1.5.4 Phương pháp kiểm tra sửa chữa Tháo hệ thống khỏi xe: + Dùng clê tháo đai ốc hãm sau dùng tay xoay nhẹ tháo dây cáp bình điện Chú ý : tháo phải tháo dây mát trước, khơng dùng tuốc nơ vít búa để đóng đầu nối cọc bình điện làm rụng các cực ắc quy Không để các vật dụng kim loại lên bề mặt ắc quy gây chạm chập các ngăn ắc quy + Tháo các dây nối điện đến khoá điện, khoá đèn, khoá đảo pha, côs và các đèn chiếu sáng….v.v + Dùng clê 10, tuốc nơ vít tháo vành đèn, pha đèn, gáo đèn khỏi vỏ xe Tháo toàn bó dây điện chiếu sáng khỏi vỏ xe + Dùng clê 10, tuốc nơ vít tháo khoá điện, khoá đèn, khoá đảo pha côs khỏi xe Vệ sinh làm chi tiết : + Dùng khí nén, giẻ lau thổi sạch, lau hết bụi bẩn bám các chi tiết Kiểm tra, xác định hư hỏng: a Kiểm tra bảo dưỡng khoá điện : + Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch chắn cực trung tâm khoá điện với cực Kz khoá điện đóng Nếu không thông phải tháo cụm tiếp điểm ra, đánh sạch tiếp điểm giấy ráp lắp lại, thay khoá điện Bật khóa điện nấc CT, dùng đồng hồ vạn kiểm tra ba cực: trung tâm, Kz, CT phải thơng mạch Nếu khơng thơng phải tháo và sửa chữa trên, thay khoá điện b Kiểm tra, bảo dưỡng khoá đèn: + Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch các cực khoá đèn, yêu cầu: - Khi kéo nấc 1, đầu vào khóa đèn phải thông với các cực các đèn phía trước và phía sau, không thông với cực đèn pha - Khi kéo nấc 2, đầu vào khóa đèn phải thông với các cực các đèn phía sau, đèn pha và không được thông với cực đèn phía trước + Nếu không đảm bảo các yêu cầu trên, phải tháo khoá đèn sửa chữa, đánh lại tiếp điểm, bảo dưỡng và tra thêm dầu mỡ Chú ý: tháo phải cẩn thận các ghép dễ gẫy c Kiểm tra, bảo dưỡng khố đảo pha, cơs: 82 + Phương pháp kiểm tra sửa chữa khoá đảo pha, côs tương tự kiểm tra sửa chữa khoá điện, lưu ý cấu chủn đổi quá mòn phải thay khóa đảo pha, côt d Kiểm tra bảo dưỡng chi tiết đèn pha + Dùng đồng hồ vạn bình điện kiểm tra đứt mạch các dây tóc bóng đèn Nếu dây tóc bị đứt thay bóng đèn + Pha đèn bị hoen ố, bong lớp mạ gỉ phải mạ lại thay pha đèn + Kính đèn bị nứt, vỡ thay kính đèn mới, bị mốc tẩy, rửa và đánh bóng lại dung dịch chuyên dùng + Các chi tiết khác vành đèn, gáo đèn, bị bẹp, méo gò, nắn lại bị rách, thủng hàn lại đánh sạch gỉ và sơn lại đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quy định e Kiểm tra bảo dưỡng bó dây điện chiếu sáng: + Bó dây điện chiếu sáng phải đảm bảo đúng kích thước dây, các chỗ nối phải được nối hàn thiếc và được quấn chặt vải ni lông băng dính Nếu không đảm bảo các yêu cầu phải khắc phục lại cho đúng g Phương pháp đấu dây hệ thống chiếu sáng: Có hai phương pháp đấu dây hệ thống chiếu sáng : + Đấu trực tiếp xe : - Đo rải dây trực tiếp xe, bắt đầu từ khoá đèn, đến khoá đảo pha côs đến các cầu nối và đèn pha Sau rải xong toàn dây(Toàn hệ thống điện), dùng băng dính quấn chặt bó dây lại với tất cả các dây khác hệ thống điện xe Phương pháp này phù hợp với sở sản xuất nhỏ, không chuyên…v.v + Quấn sẵn bó dây bên ngoài sau lắp cả cuộn dây lên xe, phương pháp này tính chuyên môn hoá cao hơn, khoa học phải có bảng sơ đồ đấu dây (mỗi hãng xe bảng), phải có chương trình quấn dây máy phí tốn hơn, phù hợp với nhà máy lớn, nhà máy lắp ráp ô tô theo dây chuyền *Sơ đồ đấu dây số hệ thống chiếu sáng: Hình 4.20: Sơ đồ mạch điện chiếu sáng dòng xe truyền thống 83 Hình 4.21 Sơ đồ mạch điện chiếu sáng sa bàn xe TOYOTA Phương pháp dò tìm cố điện hệ thống chiếu sáng : Khi hệ thống điện xe bị điện, nguyên tắc tìm từ gốc tìm lên, cách dùng đồng hồ vạn năng, bình điện, bóng đèn kiểm tra cung đoạn một, thứ tự ta thực hiện các bước sau : dương ắc quy đấu vào hệ thống, âm ắc quy tháo rời khỏi xe đồng thời đấu với đầu dây bóng đèn, đầu lại bóng đèn lần lượt đấu với các đầu nối các cung đoạn, cung đoạn nào đèn sáng là cung đoạn có điện, đèn khơng sáng là cung đoạn bị điện, cần được kiểm tra kỹ để xác định và xử lý Phương pháp dò tìm cố chạm chập hệ thống chiếu sáng : Khi hệ thống điện xe bị chạm chập điện, nguyên tắc tìm từ tìm xuống Thứ tự các bước ta làm sau : Lần lượt tách cung đoạn khỏi hệ thống, đóng khoá điện, quan sát đồng hồ : đồng hồ báo chạm (đồng hồ báo âm lớn), vị trí chạm cung đoạn phía dưới, hết chạm vị trí chạm nằm cung đoạn vừa kiểm tra, cần tháo xử lý thay đoạn dây dẫn 2.2 Hệ thống tín hiệu 2.2.1 Nhiệm vụ - Báo hiệu có mặt xe hoạt động dừng đỗ đường: Kích thước, khuôn khổ, biển số các loại phương tiện tham gia giao thông đường biết - Thông báo hướng chuyển động xe đến các điểm giao 2.2.2 Phân loại: Hệ thống tín hiệu được phân làm hai loại: Tín hiệu phát quang và tín hiệu âm 84 + Tín hiệu phát quang gồm các loại đèn tín hiệu: Soi biển số, kích thước xe, báo rẽ, đèn báo số, đèn xin vượt + Tín hiệu âm thanh: Các loại còi và các loại âm xin đường và phanh 2.2.3 Mạch báo rẽ 2.2.3.1 Kết cấu mạch đèn báo rẽ Đèn gồm thân làm kim loại và kính khuyếch tán Ở đáy thân có kẹp đầu dây và giá đỡ đui Kẹp đầu dây có hai tiếp điểm lò xo lá và các giắc cắm để nối mạch với mạng điện ô tô Cực mát đèn được nối với các bulong xiết chặt thân đèn vào vỏ xe Kính khuyếch tán có màu vàng cam, có loa phản chiếu mạ crom Bóng đèn A 24-21 có cơng suất lớn để có thể phát sáng cả xe chạy ban ngày Đèn được đặt hai góc bên phải và bên trái phía trước và phía sau xe S S S Hình 4-22: Mạch điện báo rẽ có đèn báo rẽ mắc song song Khố điện G Rơle nháy C1 Đèn báo khố điện Cơng tắc dừng nháy G2 ắc quy H6,H7 Đèn xi nhan trái Công tắc xi nhan F1 H8,H9 Đèn xi nhan phải Cầu chì H5 Đèn báo xin đường H4 Đèn báo dừng nháy * Sơ đồ mạch: Gồm: Nguồn chiều(là ắc quy 12v hay máy phát điện), khoá điện S1, công tắc đèn báo rẽ S3, rơle nháy G và bóng báo rẽ H6, H7, H8, H9 với bóng báo rẽ phải H8, H9 đèn báo rẽ trái H6, H7, và đèn báo rẽ H5 2.2.4.2 Nguyên lý hoạt động ( Hình 4-22): Khi khoá điện S1 đóng và cơng tắc S2 vị trí nối tiếp, cọc 15 và 49 (chưa rút) Dòng điện mạch có chiều : Đi từ cọc 30 khoá điện S1 F2 cọc 15 công tắc S2 cọc 49 S2 cọc 49 rơle G cọc 49A rơ le G cọc 49A công tác S3 85 Lúc này người lái xe muốn rẽ phải bật cơng tắc S3 sang phía phải có dòng điện qua bóng xin rẽ phải H8 và H9 mát (-) ắc quy Hai bóng H8 và H9 nhấp nháy sáng đóng ngắt dòng rơle G Người lái xe muốn rẽ trái gạt cơng tắc báo rẽ S3 sang trái lúc có dòng qua bóng xin rẽ trái H6, H7 mát (-) ắc quy Để báo cho người lái biết đèn báo rẽ hoạt động lúc này đèn H5 đặt bảng đồng hồ sáng nhấp nháy 2.2.4.Mạch còi: 2.2.4.1 Sơ đồ Nắp Đĩa khuếch tán Màng Giá đỡ kiểu lò xo Cuộn dây nam châm điện Phần ứng Lõi 10 Thân 11 Tiếp điểm Hình 4-23: Cấu tạo còi điện Hình 4-23 trình bày cấu tạo còi khơng có loa Trên thân 10 còi lắp chặt nam châm điện và tiếp điểm ngắt mạch Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây, lực từ hóa hút phần ứng với màng và đĩa khuyếch tán xuống, uốn cong màng phía lõi, mở tiếp điểm 11, ngắt dòng điện cuộn dây nam châm điện Dưới tác động đàn hồi màng làm phần ứng với màng trở vị trí ban đầu, các tiếp điểm lại đóng mạch Để giảm bớt tia lửa có tụ (hoặc điện trở) được mắc song song với tiếp điểm Trong sơ đồ điện, hai đường dây còi cách điện với mát Trong tơ thường lắp hai còi: Một có âm cao và có âm trung bình có chiều dày màng lớn hơn, khe hở phần ứng và lõi (0.95 ± 0.05 và 0.7 ± 0.05mm) 2.2.4.2 Nguyên lý làm việc ( Hình 4-24) 86 Hình 4-24 Ngun lý làm việc còi điện Theo sơ đồ trên, cụm các chi tiết lắp trục còi được lắp với vỏ nhờ lo xo7, nên trạng thái không làm việc, toàn trục còi màng loa và thép được giữ vị trí định, tại vị trí đai ốc điều chỉnh 11 chưa tác động vào cần tiếp điểm nên tiếp điểm KK’ đóng (tiếp điểm này thường đóng) Hình 4- 25 Khi bấm còi Để còi phát âm người lái bấm núm còi 20 để thực hiện việc nối mát cho còi, lúc này có dòng điện từ: (+) ắc quy đến cọc đấu dây sau đến cuộn dây từ hoá còi, qua cần tiếp điểm động qua KK ’ qua cần tiếp điểm tĩnh tới cọc đấu dây, tới núm bấm còi mát, (-) ắc quy Do có dòng điện chạy cuộn dây từ hoá nên phát sinh lực điện từ, thắng được sức căng lò xo 7, hút cho thép từ xuống mang theo trục còi và màng xuống theo, trục còi xuống, đai ốc 11 tác động vào cần tiếp điểm động làm cho tiếp điểm KK ’ mở, dòng diện qua cuộn dây từ hoá bị Lúc này cuộn dây bị từ tính, lò xo lá lại làm cho trục còi và màng loa lên, tiếp điểm KK’ lại được đóng lại Dòng điện cuộn dây từ hoá lại xuất hiện ban đầu Quá trình lặp lặp lại vậy, tạo cho màng thép rung với tần số rung khoảng: 200 - 400 lần/s màng thép rung động tạo va đập màng thép và khơng khí buồng 87 loa từ phát âm Khi muốn tắt còi việc nhả núm ấn còi 20 (tách mát khỏi mạch) còi ngừng hoạt động, Hình - 25 * Cách bảo vệ còi: Để cho còi điện đợc làm việc bền lâu cần bảo vệ cặp tiếp điểm còi, cặp tiếp điểm liên tục đóng mở nên sinh tia lửa điện phần tiếp xúc dẫn đến làm cháy rỗ cặp tiếp điểm Người ta bảo vệ cách lắp sông song với cặp tiếp điểm tụ điện điện trở đấu còi qua rơle bảo vệ Với cách đấu này cặp tiếp điểm còi khơng bị phát sinh tia lửa điện Như còi điện đợc bảo vệ an toàn Hình 4- 26: Mạch còi có rơle bảo vệ * Mạch còi đơn: Hình 4- 27: Sơ đồ nguyờn lý mch cũi đơn G2 c quy S13 Nỳt bấm F11 Cầu Chì B3 Còi điện Mạch còi đơn có ắc quy 12 V (G2), và cầu chì có tác dụng bảo vệ mạch điện dòng quá tải Một còi B3 và nút bấm còi S13 Ngun lý làm việc): Khi nhấn nút S13 có dòng qua mạch còi: dòng điện từ cực dương ắc quy tới cọc 30 mạch qua cầu chì, tới còi B3 qua nút ấn còi S13 mát âm ắc quy, lúc này còi làm việc, phát âm Khi nhả nút bấm S13 dòng qua còi bị ngắt, còi ngừng làm việc 88 * Mạch còi kép Sơ đồ ngun lý (Hình 4-28): Sơ đồ ngun lý còi kép có ắc quy G2, cầu chì F10 mạch còi kép B4, cầu chì F11 mạch còi đơn B3 Cơng tắc S12 công tắc chuyển đổi hoạt động hai mạch còi B4 và B3, rơle điện từ K3 có tác dụng đóng mạch còi B4 hoạt động Ngun lý làm việc Khi nhấn nút bấm còi S13 và bật cơng tắc S12 vị trí nối mạch còi B3 có dòng sau: Cực dương ắc quy qua cầu chì F11, qua khoá S12 và S13 mát âm ắc quy Khi bật công tắc S12 sang vị trí nối mạch cho rơle cuộn dây rơle có dòng đi: Từ dương ắc quy, qua cầu chì bảo vệ F11 qua rơle K3 qua khoá S12 và khoá S13 mát âm ắc quy Do có dòng chạy qua cuộn dây rơle nên mạch còi kép B4 được đóng mạch, lúc này mạch có dòng: Đi từ cực dương ắc quy qua cầu chì bảo vệ F10 tới còi kép B4 mát âm ắc quy B3 Còi đơn B4 Còi kép F10.Cầu Chì Hình 4-28: Mạch còi kép F11 Cầu Chì còi đơn S12 Cơng tắc G2 ắc quy K3 Rơ le S13 Nút bấm còi 2.2.4.3 Hiện tượng nguyên nhân, hư hỏng TT Hiện tuợng Nguyên nhân Tác hại Do đứt dây hệ thống, bóng Các đèn chiếu sáng, Gây an toàn tham đèn bị cháy, công tắc bị tín hiệu không sáng gia giao thông hỏng Các đèn chiếu sáng, Do công tắc hỏng, dính tiếp Làm giảm tuổi thọ cho tín hiệu sáng điểm, chạm chập mạch điện các bóng đèn liên tục Còi khơng kêu Do đứt dây hệ thống, cháy, Gây an toàn tham âm bẩn tiếp điểm, cuộn dây còi gia giao thơng 89 Còi kêu liên tục bị cháy, đứt, điều chỉnh còi khơng đúng Do dính tiếp điểm còi Gây trật tự, tham núm còi, chạm chập mạch gia giao thơng, giảm tuổi điện thọ còi 2.2.4.4 Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng Kiểm tra sửa chữa khoá điện : + Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch chắn cực trung tâm khoá điện với cực K3 khoá điện đóng Nếu khơng thông phải tháo cụm tiếp điểm ra, đánh sạch tiếp điểm giấy ráp lắp lại, thay khoá điện Kiểm tra,sửa chữa khoá đèn: +Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch các cực khoá đèn, yêu cầu:khi kéo nấc 1, đầu vào phải thông với các cực các đèn phía trước và phía sau, không thông với cực đèn pha - Khi kéo nấc 2, đầu vào phải thông với các cực các đèn phía sau, đèn pha và không được thông với cực đèn phía trước + Nếu không đảm bảo các yêu cầu trên, phải tháo khoá đèn ra, đánh lại tiếp điểm Chú ý: tháo phải cẩn thận các ghép dễ gẫy Kiểm tra sửa chữa khoá đèn báo rẽ: + Dùng đồng hồ vạn kiểm tra làm việc tin cậy các tếp điểm, không đạt phải tháo đánh sạch các tiếp điểm Kiểm tra sửa chữa rơ le đèn báo rẽ: + Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch cuộn dây từ hoá, kiểm tra cách điện với vỏ và tiếp xúc các tiếp điểm + Sau kiểm tra xong cần phải điều chỉnh lại độ căng sợi dây ni - ken, cách làm sau : - Cho rơ le làm việc, dùng t.vít dẹt xoay vít điều chỉnh cho tần số nháy vào khoảng 20 – 30 lần/ phút là được Kiểm tra sửa chữa còi điện: + Dùng đồng hồ vạn kiểm tra thông mạch, chạm chập cuộn dây còi Kiểm tra cháy rỗ tiếp điểm còi Nếu cuộn dây bị chạm, chập, đứt có thể lại tiếp điểm mòn, cháy, rỗ đánh lại giấy ráp mịn + Sau kiểm tra sửa chữa xong còi điện cần phải điều chỉnh lại âm cho còi, cách làm sau : 2.2.4.5 Trình tự bảo dưỡng mạch còi + Khoá đèn được đấu với nguồn, các đèn phía trước và đèn phía sau được đấu với khoá đèn chính đèn báo phanh được đấu nối qua núm báo phanh đèn lùi được lắp thông qua công tắc số lùi vỏ hộp số 90 + Còi điện lắp nối mát qua núm còi, để bảo vệ núm còi người ta thường lắp kèm theo rơ le còi 2.2.4.6 Thực hành bảo dưỡng mạch còi - Nới lỏng ốc hãm, xoay vít điều chỉnh vào cho âm còi kêu thanh, dứt khoát Sau khoá chặt ốc hãm lại là được 91 ... điểm; 9.Tụ điện; 10.Quận sơ cấp; 11.Quận thứ cấp Điện trở phụ b Nguyên lý hoạt động Khi đóng khoá điện, dòng điện chiều I qua cuộn dây sơ cấp (4) Khi tiếp điểm (10) đóng, mạch sơ cấp khép kín... thép bị ngắt đột ngột, từ thơng dòng sơ cấp sinh biến thiên móc vòng qua hai cuộn sơ cấp và thứ cấp Trong cuộn sơ cấp sinh sức điện động tự cảm C1 có trị số (180 300)(V) Đồng thời cuộn thứ cấp. .. độ tải trọng động thay đổi 2.2 Sơ đồ mạch hệ thống cung cấp điện tơ Hình 1.2 Sơ đồ mạch hệ thống cung cấp điện 2.3 Nguyên lý làm việc mạch điện hệ thống cung cấp a Khi động chưa làm việc máy