Nguyên tắc bảo đảm lợi ích dân tộc và nhân dân trong tư tưởng đại đoàn kết hồ chí minh

30 178 0
Nguyên tắc bảo đảm lợi ích dân tộc và nhân dân trong tư tưởng đại đoàn kết hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài “Lịch sử chẳng qua là hoạt động của con người theo đuổi những mục đích của mình”, nhưng ở những bước ngoặt, ở những “điểm nút” của lịch sử thì cái riêng trùng hợp hoặc phục tùng cái chung. Nếu cái chung không được giải quyết thì cái riêng không tồn tại và phát triển được. Nắm bắt và vận dụng quy luật này vào việc giải quyết những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh có lúc ưu tiên giải quyết cái chung trước, nhưng có sự kết hợp hài hòa giữa cái chung cái riêng, giữa lợi ích dân tộc giai cấp… là điều Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm. Tư tưởng trên của Hồ Chí Minh được thể hiện rõ ràng nhất, toàn diện nhất qua chiến lược Đại đoàn kết Hồ Chí Minh, đặc biệt thể hiện qua nguyên tắc đảm bảo lợi ích dân tộc và nhân dân trong tư tưởng Đại đoàn kết của Người. Nhờ sức mạnh Đại đoàn kết được tập hợp trong Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng mà cách mạng Việt Nam giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Nguyên tắc trên được thể hiện như thế nào qua các thời kỳ cách mạng, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập, Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc này nói riêng và chiến lược Đại đoàn kết nói chung sao cho phù hợp với tình hình mới và nhiệm vụ mới đang được Đảng và Nhà nước ta chú trọng. Thiết nghĩ việc nghiên cứu nó là cần thiết. Do vậy em chọn đề tài: “Nguyên tắc bảo đảm lợi ích dân tộc và nhân dân trong tư tưởng Đại đoàn kết Hồ Chí Minh” (nội dung, giá trị qua các thời kỳ cách mạng). 2. Mục đích nghiên cứu Đất nước và dân tộc ta hiện đang đứng trước thời cơ cùng nguy cơ và cả hai khả năng đó đều tác động trực tiếp đến khối Đại đoàn kết dân tộc và quốc tế. Nghiên cứu chiến lược Đại đoàn kết nói chung và nguyên tắc đảm bảo lợi ích dân tộc và nhân dân trong tư tưởng Đại đoàn kết của Người giúp cho Đảng ta nhận thức đúng đắn và giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa yếu tố bên trong và bên ngoài, giữa dân tộc và quốc tế. Vì sinh thời Hồ Chí Minh là bậc thầy trong nghệ thuật xử lý các mối quan hệ này. Qua đó giúp Đảng và nhân dân ta có những định hướng đúng và rút ra được những bài học sâu sắc cần thiết cho chúng ta lúc đất nước đang ở thời kỳ mở cửa.

... chiến lược Đại đoàn kết tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc bảo đảm lợi ích dân tộc nhân dân II.1 Nguyên tắc bảo đảm lợi ích dân tộc nhân dân tư tưởng Đại đồn kết Hồ Chí Minh nguyên tắc bản, quán,... tư tưởng Đại đồn kết Hồ Chí Minh Đại đoàn kết phải xây dựng sở đảm bảo lợi ích tối cao dân tộc quyền lợi nhân dân Tại Đại đoàn kết phải xây dựng sở đảm bảo lợi ích tối cao dân tộc quyền lợi nhân. .. có người dân Và nguyên tắc đảm bảo lợi ích dân tộc nhân dân tư tưởng Đại đoàn kết Hồ Chí Minh thể qua việc Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung ương Đảng phải giải tốt mối quan hệ dân tộc dân chủ,

Ngày đăng: 26/07/2018, 12:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A - PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Kết cấu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • B - PHẦN NỘI DUNG

    • I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT

      • I.1. Khái niệm

      • I.2. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng

      • I.3. Đại đoàn kết là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

    • II. NỘI DUNG

      • II.1. Nguyên tắc bảo đảm lợi ích của dân tộc và nhân dân trong tư tưởng Đại đoàn kết của Hồ Chí Minh là một nguyên tắc cơ bản, nhất quán, xuyên suốt

      • II.2. Nội dung nguyên tắc: Đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động

    • III. GIÁ TRỊ CỦA NGUYÊN TẮC QUA CÁC THỜI KỲ CÁCH MẠNG

      • III.1. Trong cuộc cách mạng Giải Phóng Dân Tộc

        • III.1.1. Thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc (1930 - 1945)

        • III.1.2. Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)

      • III.2. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa (1975 - nay)

        • III.2.1. Miền Bắc (1954)

        • III.2.2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước (1975)

  • C - PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan