1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chung về vận dụng khái niệm trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam

37 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 202,5 KB

Nội dung

Kiểm toán và đặc biệt là kiểm toán tài chính xuất hiện và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý của các doanh nghiệp. Ở Việt nam, hoạt động kiểm toán xuất hiện trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Trước xu thế hội nhập hiện nay, các công ty kiểm toán độc lập ở Việt Nam không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng và cạnh tranh với các công ty kiểm toán nước ngoài. Trong đó, quy trình đánh giá tính trọng yếu góp một phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán,đặc biệt là kiểm toán tài chính. Một quy trình đánh giá trọng yếu hiệu quả sẽ giúp kiểm toán viên xây dựng được một kế hoạch kiểm toán tốt nhằm đảm bảo cho quá trình thực hiện kiểm toán được hiệu quả, có khả năng phát hiện được những sai phạm trọng yếu, trên cơ sở đó kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến thích hợp nhất đối với báo cáo tài chính. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của quy trình này đối với toàn bộ cuộc kiểm toán, qua quá trình nghiên cứu lý luận kết hợp với việc tìm hiểu các tài liệu tham khảo, em đã hoàn thành đề tài “ Vận dụng khái niệm trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán Báo cáo tài chính” .

Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Phần I: Cơ sở lý luận về tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính .3 1.1 Tổng quan về kiểm toán Báo cáo tài chính .3 1.2 Các khái niệm cơ bản về trọng yếu .5 1.2 Tiêu chuẩn để xác định trọng yếu 7 1.2.1. Quy mô 7 1.2.2 Bản chất……………………………………………… .10 1.3 Vận dụng khái niệm trọng yếu trong kiểm toán 15 1.3.1 Cơ sở vận dụng .15 1.3.2 Phương pháp xác lập mức trọng yếu 15 1.3.3 Quy trình đánh giá tính trọng yếu .17 1.3.4 Thí dụ 24 Phần II : Đánh giá chung về vận dụng khái niệm trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam 30 2.1 Ưu điểm .30 2.2 Hạn chế 31 2.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá tính trọng yếu tại Việt Nam 33 KẾT LUẬN 35 Tài liệu tham khảo Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 1 Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Kiểm toán và đặc biệt là kiểm toán tài chính xuất hiện và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao chất lượng quản lý của các doanh nghiệp. Ở Việt nam, hoạt động kiểm toán xuất hiện trong điều kiện nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Trước xu thế hội nhập hiện nay, các công ty kiểm toán độc lậpViệt Nam không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng và cạnh tranh với các công ty kiểm toán nước ngoài. Trong đó, quy trình đánh giá tính trọng yếu góp một phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán,đặc biệt là kiểm toán tài chính. Một quy trình đánh giá trọng yếu hiệu quả sẽ giúp kiểm toán viên xây dựng được một kế hoạch kiểm toán tốt nhằm đảm bảo cho quá trình thực hiện kiểm toán được hiệu quả, có khả năng phát hiện được những sai phạm trọng yếu, trên cơ sở đó kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến thích hợp nhất đối với báo cáo tài chính. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của quy trình này đối với toàn bộ cuộc kiểm toán, qua quá trình nghiên cứu lý luận kết hợp với việc tìm hiểu các tài liệu tham khảo, em đã hoàn thành đề tàiVận dụng khái niệm trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán Báo cáo tài chính” . Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 2 Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ Nội dung của đề tài được chia thành hai phần như sau: Phần I: Cơ sở lý luận về tính trọng yếu trong báo cáo tài chính Phần II : Đánh giá chung về vận dụng khái niệm trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán Báo cáo tài chính tại Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ đã hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành đề tài này. Hà nội, ngày 05 tháng 11 năm 2008 Sinh viên Trịnh Cẩm Ly Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 3 Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI 1.1Tổng quan về kiểm toán Báo cáo tài chính: Để nghiên cứu khái niệm trọng yếu trong kiểm toán BCTC, trước hết chúng ta phải có cái nhìn tổng quát về về kiểm toán BCTC và quy trình kiểm toán BCTC. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm toán BCTC, nhưng định nghĩa được chấp nhận rộng rãi nhất là: “ Kiểm toán BCTC là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể kinh do các KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng đảm nhận bằng hệ thống phương pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ, dựa trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực.” Trong nền kinh tế thị trường, kiểm toán BCTC cung cấp cho những người sử dụng kết quả kiểm toán sự hiểu biết về những thông tin tài chính họ được cung cấp có được lập trên cơ sở các nguyên tắc và chuẩn mực theo qui định hay không và các thông tin đó có trung thực và hợp lý hay không. Bên cạnh mục tiêu chính là đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính, các kiểm toán viên, thông qua quá trình kiểm toán, còn có thể đưa ra những kiến nghị giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống kiểm soát, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài chính nói riêng cũng như hoạt động kinh doanh nói chung. Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng như để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của KTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, một cuộc kiểm toán thường được tiến hành theo quy trình gồm có 3 giai đoạn: lập kế hoạch và thiết kế các chương trình kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, hoàn thành cuộc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán. Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 4 Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ Trong đó lập kế hoạch kiểm toángiai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như những điều kiện cần thiết khác cho cuộc kiểm toán. Như vậy, lập kế hoạch kiểm toán có vai trò rất quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán.Ý nghĩa của giai đoạn này được được thể hiện qua một số điểm sau: ∗ Kế hoạch kiểm toán giúp KTV thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa ra các ý kiếm xác đáng về các BCTC, từ đó giúp các KTV hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vững được uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng. ∗ Kế hoạch kiểm toán giúp các KTV phối hợp hiệu quả với nhau cũng như phối hợp hiệu quả với các bộ phận liên quan như kiểm toán nội bộ, các chuyên gia bên ngoài . Đồng thời qua sự phối hợp hiệu quả đó, KTV có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chương trình đã lập với các chi phí ở mức hợp lý, tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho công ty kiểm toán và giữa uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài. ∗ Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để công ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng đối với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đã lập, KTV thống nhất với khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện, thời gian tiến hành kiểm toán cũng như là trách nhiệm của mỗi bên .Điều này tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc giữa hai bên. ∗ Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đã được lập, KTV có thể kiểm soát và đánh giá chất lượng kiểm toán đã và đang thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán, từ đó càng thắt chặt hơn mối quan hệ giữa công ty kiểm toán với khách hàng . Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 5 Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, hoạt động kiểm toán BCTC còn rất mới mẻ. Trong khi đó hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán chưa đầy đủ, nội dung, quy trình cũng như các phương pháp được vận dụng trong các cuộc kiểm toán của Việt Nam mới ở giai đoạn ban đầu, nguồn tài liệu thiếu cả về số lượng, tính đồng bộ và hạn chế về mặt chất lượng. Do vậy, kế hoạch kiểm toán cần được coi trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. Thực tiễn hoạt động kiểm toán ở nước ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểm toán được lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đưa đến sự thành công của cuộc kiểm toán. Khi kiểm toán BCTC, KTV có trách nhiệm đảm bảo hợp lý rằng BCTC không có những sai lệch trọng yếu. Vì vây, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV cần phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận đối với các sai lệch phát hiện được. Để hình dung vấn đề này, trước hết cần nghiên cứu khái niệm trọng yếu và phương pháp vận dụng khái niệm này trong kiểm toán. 1.2 Các khái niệm cơ bản về trọng yếu Theo từ điển Tiếng Việt, “ Trọng yếu là một tính từ để chỉ sự quan trọng, thiết yếu. Một sự vật, địa danh đi kèm với trọng yếu đều mang ý nghĩa quan trọng”. Trọng yếu là một thuật ngữ quan trọng trong kế toán, kiểm toán. Nguyên tắc trọng yếu cần chú trọng đến những vấn đề mang tính cốt yếu, quyết định bản chất và nội dung của sự vật, sự kiện kinh tế phát sinh. Chính vì vậy, khái niệm trọng yếu được đề cập ở rất nhiều tài liệu trong nước cũng như quốc tế. Có thể trích dẫn một số tài liệu sau: Theo giáo trình Kiểm toán tài chính – NXB Đại học kinh tế quốc dân: là khái niệm về tầm cỡ (hay độ lớn) và bản chất của các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 6 ỏn mụn hc Th.s Nguyn Th M nu da vo cỏc thụng tin ny xột oỏn thỡ khụng th chớnh xỏc hoc l s rỳt ra nhng kt lun sai lm. Theo Chun mc kim toỏn Vit Nam VSA 200: : Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin đợc coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hởng đến các quyết định của ngời sử dụng báo cáo tài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay của sai sót đợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả trên phơng diện định lợng và định tính. Theo chun mc kim toỏn quc t ISA 320 v Tớnh trng yu trong kim toỏn : Thụng tin l trng yu nu vic b sút hoc sai sút ca thụng tin cú th nh hng n quyt nh kinh t ca ngi s dng BCTC. Tớnh trng yu ph thuc vo mc quan trng ca cỏc khon mc hay sai sút c ỏnh giỏ theo bi cnh c th to ra vic b sút hoc sai sút ú. Vỡ th, tớnh trng yu l mt ngng hoc mt im nh tớnh c bn m mt thụng tin hu ớch cn phi cú. Theo Cỏc vn bn ch o kim toỏn quc t s 25 ( IAG 25) Trng yu v ri ro trong kim toỏn: Trng yu l khỏi nim ch tm c, bn cht ca cỏc sai phm ( k c b sút ) thụng tin ti chớnh hoc n l hoc tng nhúm, m trong bi cnh c th nu da vo cỏc thụng tin ny xột oỏn thỡ s khụng chớnh xỏc hoc rỳt ra kt lun sai lm. T rt nhiu nh ngha trờn ta thy rng dự th gii hay Vit Nam, trng yu u c quan nim nh mt thut ng dựng th hin tm quan trng ca mt thụng tin hay mt s liu trờn BCTC m nu thiu nú hoc thiu chớnh xỏc cu thụng tin ú s nh hng ờn nhn thc ca ngi s dng BCTC, t ú dn n sai lm trong vic ỏnh giỏ thụng tin v ra cỏc quyt nh qun lý. S tng ng gia kim toỏn v qun lý ny dn n tớnh tt yu phi la chn ni dung kim Trnh Cm Ly Kim toỏn 47A 7 Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ toán tối ưu, vừa đánh giá đúng bản chất của đối tượng kiểm toán, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu của người quan tâm với chi phí kiểm toán thấp trên cơ sở thực hiện tốt chức năng kiểm toán. Bởi vậy, để giải quyết yêu cầu trên trong khái niệm “trọng yếu” đã bao hàm hai mặt liên quan tới nhận thức của đối tượng: Quy mô hay tầm cỡ ( mặt lượng) và và vị trí hay tính hệ trọng ( mặt chất ) của phần nội dung cơ bản. Khi đánh giá tính trọng yếu, KTV cần xem xét cả hai mặt: mặt định lượng và mặt định tính. 1.2 Tiêu chuẩn để đánh giá tính trọng yếu 1.2.1 Quy mô Xét trong mối quan hệ giữa mức độ ảnh hưởng của các khoản mục, nghiệp vụ đến kết luận kiểm toán, quy mô của khoản mục và nghiệp vụ thường được chia thành hai mức độ sau: Một là: Một khoản mục,nghiệp vụ sai phạm với quy mô nhỏ không ảnh hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin trên BCTC thì được coi là không trọng yếu. Hai là: Một khoản mục, nghiệp vụ sai phạm với quy mô lớn, ành hưởng đến việc ra quyết định của người sử dụng thông tin trên BCTC thì được coi là trọng yếu. Xét trên phương diện quy mô của khoản mục và nghiệp vụ, để đánh giá trọng yếu, KTV cần phải liên hệ giữa yếu tố quy mô của từng khách hàng cụ thể. Ví dụ: Một khoản mục có giá trị 5.000.000 VNĐ sẽ được đánh giá là không trọng yếu nếu tổng tài sản là 10.000.000.000 VNĐ thì khoản mục đó sẽ được đánh giá là không trọng yếu và ngược lại, nếu tổng tài sản là 50.000.000 VNĐ thì khoản mục đó sẽ được đánh giátrọng yếu. Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 8 Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ Do vậy, khi xem xét đến yếu tố quy mô của khoản mục và nghiệp vụ, KTV cần quan tâm đến khái niệm “ quy mô tuyệt đối” và quy mô tuyệt đối”. ∗ Quy mô tuyệt đối: là một con số cụ thể của sai phạm, thể hiện mức quan trọng mà không cần cân nhắc thêm bất kỳ yếu tố nào khác.Tuy nhiên trong thực tế rất khó có thể ấn định một con số cụ thể về tầm cỡ cho những điểm cốt yếu của nội dung kiểm toán, đặc biệt là khi có yếu tố tiềm ẩn. Một sai sót với quy mô nhất định có thể là trọng yếu đối với một công ty nhỏ nhưng không trọng yếu đối với một công ty lớn hơn. Vì vậy, việc xác định một mức giá trị cụ thể bằng tiền cho sự ước lượng ban đầu về tính trọng yếu áp dụng cho các khách hàng kiểm toán là một điều không thể làm được. Do đó, trọng yếu là một khái niệm tương đối hơn là tuyệt đối. ∗ Quy mô tương đối là tỷ lệ % giữa con số của sai phạm (của nội dung kiểm toán) với một con số gốc. Số gốc thường khác nhau cho mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ thuộc vào chính sách của công ty kiểm toán về việc xác lập mức trọng yêú và việc vận dụng chính sách trên vào từng tình huống cụ thể . Thông thường, với báo cáo kết quả kinh doanh ( BCKQHĐKD), sồ gốc có thể là doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế; với bảng cân đối kế toán( BCĐKT ),số gốc có thể là tổng tài sản, tổng tài sản ngắn hạn, . Ngoài ra, khi xem xét quy mô của tính trọng yếu, KTV còn phải cân nhắc sự ảnh hưởng luỹ kế của đối tượng xem xét vì các gian lận và sai sót thường không xảy ra đơn lẻ và biệt lập. Trên thực tế có nhiều sai phạm khi xem xét chúng một cách biệt lập thì chúng không đủ trọng yếu do quy mô nhỏ. Tuy nhiên nếu cộng dồn tất cả các sai phạm đó lại, KTV có thể phát hiện thấy sự liên quan và tính hệ thống của các sai phạm và khi đó đó là một sai phạm trọng yếu. Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 320 về “ Tính trọng yếu trong kiểm toán”: “ Kiểm toán viên cần xét tới khả năng có nhiều sai sót tương đối nhỏ nhưng tổng hợp lại có ảnh Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 9 Đề án môn học Th.s Nguyễn Thị Mỹ hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, như: một sai sót trong thủ tục hạch toán cuối tháng có thể trở thành một sai sót trọng yếu, tiềm tàng nếu như sai sót đó cứ tiếp tục tái diễn vào mỗi tháng.” Như vậy việc xác định tính trọng yếu qua quy mô không phải là việc dễ dàng do đó để xác định đúng nội dung kiểm toán trên phương diện này chúng ta cần quán triệt các nguyên tắc sau: Thứ nhất, cơ sở đánh giá tính trọng yếu phải được xác định. Tổng doanh thu, thu nhập thuần trước thuế, tài sản ngắn hạn, tổng vốn dài hạn, nợ ngắn hạn, . thường được dùng làm cơ sở đánh giá tính trọng yếu và cũng tuỳ thuộc vào cả khách thể kiểm toán thuộc loại hình doanh nghiệp nào, quy mô hoạt động như thế nào, Vì mỗi ngành, mỗi lĩnh vực lại có những đặc điểm riêng nên việc tìm hiểu khách hàng là một công việc hết sức quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Thứ hai, quy mô của khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét về quy mô bằng con số tuyệt đối mà còn phải tương quan với các đối tượng kiểm toán khác. Về định lượng đó là những tỷ lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so với một cơ sở tính toán như tổng tài sản, tổng doanh thu, lợi nhuận trước thuế, .Và cũng tuỳ vào bản chất mà khi tính toán ta nên cộng dồn hay tách riêng các khoản mục nghiệp vụ, sai sót có liên quan. Thứ ba, quy mô trọng yếu còn phụ thuộc vào đối tượng và mục tiêu của cuộc kiểm toánkiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ với các chức năng xác minh, tư vấn, . 1.2.2 Bản chất Trịnh Cẩm Ly Kiểm toán 47A 10 . luận về tính trọng yếu trong báo cáo tài chính Phần II : Đánh giá chung về vận dụng khái niệm trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán. dụ..............................................................................................................24 Phần II : Đánh giá chung về vận dụng khái niệm trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán báo cáo tài chính tại Việt Nam ................30

Ngày đăng: 08/08/2013, 09:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Người ta thường sử dụng bảng tớnh sau để tớnh ước lượng trọng yếu ban đầu:    -  Đánh giá chung về vận dụng khái niệm trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán báo cáo tài chính tại  Việt Nam
g ười ta thường sử dụng bảng tớnh sau để tớnh ước lượng trọng yếu ban đầu: (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w