Quan niệm của immanuel kant về cái đẹp trong tác phẩm phê phán năng lực phán đoán ( Luận văn thạc sĩ)

84 338 5
Quan niệm của immanuel kant về cái đẹp trong tác phẩm phê phán năng lực phán đoán ( Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan niệm của immanuel kant về cái đẹp trong tác phẩm phê phán năng lực phán đoán ( Luận văn thạc sĩ)Quan niệm của immanuel kant về cái đẹp trong tác phẩm phê phán năng lực phán đoán ( Luận văn thạc sĩ)Quan niệm của immanuel kant về cái đẹp trong tác phẩm phê phán năng lực phán đoán ( Luận văn thạc sĩ)Quan niệm của immanuel kant về cái đẹp trong tác phẩm phê phán năng lực phán đoán ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VIẾT NGHỊ QUAN NIỆM CỦA IMMANUEL KANT VỀ CÁI ĐẸP TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” Ngành: Triết học Mã số: 22 90 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thu Nghĩa Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương IMMANUEL KANT VỚI TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 1.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội, văn hóa tiền đề cho hình thành triết học I Kant 1.1.1 Điều kiện kinh tế 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội 10 1.1.3 Điều kiện văn hóa 12 1.1.4 Tiền đề lý luận, tư tưởng 16 1.2 Khái quát chung tác giả, tác phẩm 19 1.2.1 Khái quát chung tác giả 19 1.2.2 Khái quát chung tác phẩm Phê phán lực phán đoán 29 Kết luận chương 33 Chương 36 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VỀ CÁI ĐẸP TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN” 36 CỦA I KANT 36 2.1 Những nội dung đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” 36 2.1.1 Cái đẹp phương diện chất 38 2.1.2 Cái đẹp phương diện lượng 43 2.1.3 Cái đẹp phương diện tương quan 49 2.1.4 Cái đẹp phương diện hình thái 62 2.2 Giá trị hạn chế đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Kant 69 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỹ học - với tư cách phận triết học, đẹp vừa phạm trù mỹ học bản, vừa phạm trù mỹ học trung tâm; thảo luận đẹp có gốc rễ xa xưa lịch sử tư tưởng phương Tây, tất quan niệm chưa đến quan điểm thống xuất phát từ sở triết học khác đẹp Việc tìm chất đẹp có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu quy luật khác đời sống thẩm mỹ Cái đẹp thước đo hoạt động người chuẩn để phẩm giá người C.Mác viết: “Súc vật nhào nặn vật chất theo thước đo nhu cầu giống lồi nó, cịn người áp dụng thước đo thích dụng cho đối tượng, người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp Nhờ trình lao động cải tạo tự nhiên cải tạo thân, người phát triển nhận thức quy luật phổ biến đẹp” [26, 17] Cái đẹp xuất quan hệ thẩm mỹ người: quan hệ với tự nhiên, với xã hội đặc biệt nghệ thuật Cái đẹp làm cho sống người thêm sinh động, đa dạng phong phú Chính vậy, cần xây dựng hệ thống lý luận giá trị thẩm mỹ mà đặc biệt đẹp nhằm định hướng đẹp, sáng tạo đẹp nhằm phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, hướng tới chân, thiện, mỹ sáng Immanuel Kant - người mở đầu triết học cổ điển Đức với quan điểm tâm chủ quan đưa góc nhìn mỹ học Nghiên cứu quan niệm Kant đẹp thực bừng tỉnh trước đa dạng, phong phú Cái đẹp khơng thể bị gị ép, rập khn máy móc quan niệm trước mà hết cần phải giải cho đẹp, tự đẹp giúp người giải lối tư khn mẫu tự sáng tạo nghệ thuật, làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Với đóng góp mình, Kant đánh giá nhà triết học vĩ đại lịch sử triết học trước Mác Q trình nghiên cứu Kant chia hai thời kỳ: thời kỳ tiền phê phán thời kỳ phê phán Trong thời kỳ tiền phê phán, vấn đề Kant nghiên cứu nhiều tự nhiên, thời kỳ phê phán, Kant cố gắng xây dựng hệ thống triết học để tìm lời giải đáp cho ba câu hỏi lớn: Tơi tri thức gì? Tơi cần phải làm gì? Và tơi hy vọng gì? Câu hỏi ông giải đáp tác phẩm Phê phán lý tính tuý năm 1781 Câu hỏi thứ hai ông diễn giải Phê phán lý tính thực tiễn năm 1788 Với câu hỏi thứ ba liên quan đến quan điểm mỹ học ông đề cập đến Phê phán lực phán đoán năm 1790 Tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” I Kant nghiên cứu mỹ học đẹp từ học thuyết tự nhận thức, mở cách tiếp cận lịch sử mỹ học Các tư tưởng mỹ học đẹp tác phẩm nhiều nhà mỹ học giới phân tích sâu sắc Ở Việt Nam, tư tưởng mỹ học đẹp tác phẩm biên soạn nhiều giáo trình mỹ học trình độ đại học sau đại học, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Các tác giả nghiên cứu tác phẩm có kiến giải, nhận thức khác quan điểm, giá trị đánh giá Kant đẹp tự nhận thức Song, tất nghiên cứu khẳng định đóng góp to lớn mỹ học nói chung, tư tưởng đẹp nói riêng Kant lịch sử mỹ học nhân loại Với mong muốn góp cách tiếp cận nhận thức đẹp Kant tác phẩm Phê phán lực phán đốn, tơi chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Triết học Kant nói chung mỹ học Kant nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng triết học mỹ học I Kant Ở nước ta, có nhiều tác giả vào nghiên cứu triết học I Kant Về phương diện lịch sử, người đề cập đến triết học I Kant sớm GS Trần Đức Thảo tác phẩm: “Lịch sử tư tưởng trước Marx” Trong đó, GS Trần Đức Thảo trình bày luận điểm phép biện chứng theo cấu trúc tác phẩm “Phê phán lý tính túy” Đây đánh giá đắn khách quan triết học I Kant Tuy nhiên, đánh giá ơng cịn sơ lược, chưa sâu vào vấn đề cụ thể Năm 1962, Nhà xuất Sự thật (Hà Nội) cho dịch “Giáo trình lịch sử triết học - Giai đoạn triết học cổ điển Đức” Viện Triết học thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô biên soạn Bản dịch đem đến cho độc giả nét khái lược triết học cổ điển Đức, triết học I Kant chiếm vị trí quan trọng Trần Thái Đỉnh “Triết học I Kant” nêu lên cách toàn diện vấn đề triết học I Kant Riêng triết học lý luận, tác giả đưa luận giải sâu sắc Ông cho phê phán lý tính túy, I Kant khơng nhằm phá hủy siêu hình học mà trái lại cố gắng xây dựng siêu hình học Tác giả dành nhiều tâm huyết trình bày nhận thức triết học I Kant Đây cơng trình đầy đủ phong phú triết học I Kant Trong “Triết học Immanuen Kant” tác giả Nguyễn Văn Huyên Nxb Khoa học xã hội xuất năm 1996, , tác giả trình bày nét tổng quát triết học nhận thức triết học thực tiễn I Kant Năm 1997, Viện Triết học biên soạn xuất sách: “I Kant người sáng lập triết học cổ điển Đức” Cuốn sách tập hợp viết tác giả nghiên cứu lĩnh vực khác triết học I Kant Cơng trình đề cập đến tồn triết học I Kant thời tiền phê phán phê phán, sâu vào phần phê phán Trong triết học phê phán I Kant, tác giả nghiên cứu ba mảng nhận thức, đạo đức thẩm mỹ Trong “Triết học cổ điển Đức”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006, tác giả Lê Công Sự sở phân tích quan niệm phạm trù mỹ học Kant đến kết luận: Mỹ học Kant chứa đựng nội dung nhân sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo cao Kant không nghiên cứu đẹp cách độc lập tách khỏi chủ thể nhận thức mà gắn đẹp với hoạt động đạo đức người Ông khẳng định sức mạnh tinh thần người cao cao có Con người đồng thời giá trị đẹp giá trị có Thơng qua phép phân tích phạm trù mỹ học, Kant tiến gần tới phép biện chứng mối quan hệ yếu tố khách quan nhân tố chủ quan khái niệm thẩm mỹ Lý luận hoạt động nghệ thuật Kant phần đóng góp đáng kể mỹ học ơng Bằng lý luận đó, ơng đề cao lực sáng tạo đặc biệt người nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo sáng tạo, khả sáng tạo nghệ thuật có người có lý tính… Trong “Lịch sử triết học”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Hữu Vui chủ biên có viết: Hoạt động nghệ thuật lĩnh vực để người gắn liền lý luận thực tiễn Ở đây, người chủ yếu sử dụng khả cảm thụ đánh giá vật Nghệ thuật hoạt động tự người theo chuẩn mực đẹp Vì vậy, phạm trù trung tâm thẩm mỹ học đẹp Kant không quan tâm xem xét vấn đề có tồn đẹp khách quan tự nhiên hay không, mà nghiên cứu vấn đề quan hệ người với tư cách chủ thể hoạt động với vật tự nhiên, với thành hoạt động người Từ điển Triết học I Kant (A I Kant Dictionary) Howard Caygill Không khái niệm đơn Đẹp, Cao cả, Đức mà khái niệm khó hiểu I Kant như: tiên nghiệm, hậu nghiệm, siêu nghiệm, võng luận, tác giả Howard Caygill lý giải cách công phu đặt lịch sử hình thành phát triển Chính điều giúp người nghiên cứu triết học I Kant tiếp cận với tư tưởng ông dễ dàng Đặc biệt ba tác phẩm phê phán I Kant, “Phê phán lý tính túy” (1781), “Phê phán lý tính thực tiễn” (1788) “Phê phán lực phán đoán” (1790), tập trung chủ yếu vào tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” dịch giả Bùi Văn Nam Sơn dịch tiếng Việt, Nhà xuất Văn học xuất năm 2007 Như vậy, việc nghiên cứu triết học I Kant thu hút ý nhiều học giả Các cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng mỹ học I Kant Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn dừng lại mức độ khái quát, nghiên cứu nội dung mỹ học trình bày giáo trình triết học lịch sử, lịch sử mỹ học nói chung tập giảng dùng cho sinh viên chuyên ngành mỹ học nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mỹ học Trong trình thực luận văn này, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu Trên sở đó, tác giả muốn tìm hiểu sâu vấn đề giá trị tư tưởng mỹ học I Kant, đặc biệt tư tưởng ông phạm trù phán đoán thẩm mỹ, đẹp chất nghệ thuật trình bày tác phẩm “Phê phán lực phán đốn” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích tư tưởng đẹp I Kant tác phẩm "Phê phán lực phán đoán", luận văn khẳng định giá trị tư tưởng đẹp tác phẩm nhằm kế thừa, phát huy yếu tố hợp lý góp phần xây dựng sở lý luận phát huy khả sáng tạo đẹp người 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ luận văn là: Thứ nhất, khái quát trình hình thành tác phẩm “Phê phán lực phán đốn” Thứ hai, phân tích nội dung đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Kant Thứ ba, đưa nhận xét, đánh giá quan niệm đẹp tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Kant đẹp trình bày tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả sâu nghiên cứu đẹp theo quan niệm Kant Để hoàn thành luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu ba tác phẩm phê phán I Kant, “Phê phán lý tính túy” (1781), “Phê phán lý tính thực tiễn” (1788) “Phê phán lực phán đoán” (1790), tập trung chủ yếu vào tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” (1790), dịch giả Bùi Văn Nam Sơn dịch tiếng Việt, Nhà xuất Văn học xuất vào năm 2007 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời, luận văn dựa nghiên cứu nhà kinh điển Mác – Lênin lịch sử triết học nói chung, triết học I Kant nói riêng; sách, nghiên cứu tác giả triết học cổ điển Đức, triết học I Kant dẫn quý báu mặt phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp: phân tích, so sánh, phân tích tổng hợp, kết hợp lôgic lịch sử, diễn dịch, quy nạp… 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Luận văn góp phần làm rõ quan điểm đẹp mỹ học I Kant 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên, người nghiên cứu mỹ học, nghệ thuật, triết học I Kant Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy nghiên cứu mỹ học nói chung Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương tiết ... quan niệm đẹp tác phẩm ? ?Phê phán lực phán đoán? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Kant đẹp trình bày tác phẩm ? ?Phê phán lực phán đoán? ??... vụ luận văn là: Thứ nhất, khái quát trình hình thành tác phẩm ? ?Phê phán lực phán đoán? ?? Thứ hai, phân tích nội dung đẹp tác phẩm ? ?Phê phán lực phán đoán? ?? Kant Thứ ba, đưa nhận xét, đánh giá quan. .. cứu Tác giả sâu nghiên cứu đẹp theo quan niệm Kant Để hoàn thành luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu ba tác phẩm phê phán I Kant, ? ?Phê phán lý tính túy” (1 781), ? ?Phê phán lý tính thực tiễn” (1 788)

Ngày đăng: 18/06/2018, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan