Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
247,83 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ BỘ MÔN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ĐỀ ÁN TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thắm Giáo viên hướng dẫn : Th.s Hoàng Thị Việt Lớp : k56b3-TCNH Mã SV : : 155D3402010140 Nghệ An - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT S Từ viết tắt NSNN Viết đầy đủ TT Ngân sách Nhà nước Chi NSNN Chi Ngân sách nhà nước Thu NSNN Thu Ngân sách nhà nước LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài NSNN đời với xuất nhà nước có vai trò quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước theo thời kỳ mục tiêu phát triển đất nước Thông qua quyền lực công cộng Nhà nước quy định khoản thu, chi cách rõ ràng Tuy nhiên, kinh tế thị trường ngày nay, thực trạng vấn đề bội Chi NSNN khiến cho nhà trị nhà kinh tế phải trăn trở Đặc biệt Việt Nam nước có kinh tế thị trường nổi, can thiệp nhà nước việc thực thu, chi, phân bổ ngân sách cách hợp lí cần thiết Ngồi việc thực thu ngân sách cách thường xuyên, hiệu việc sử dụng nguồn thu quan trọng không Chi ngân sách nhà nước phận quan trọng cấu thành NSNN quốc gia Chi ngân sách nhà nước không nuôi dưỡng máy hình nhà nước hoạt động mà có tác dụng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho tăng trưởng kinh tế tương lai Một quốc gia sử dụng quỹ ngân sách nhà nước để chi tiêu hiệu tạo động lực để đất nước phát triển, ngược lại, quốc gia chi tiêu không hợp lý thiếu hiệu gây bội chi ngân sách áp lực trả nợ cho hệ sau Chính tầm quan trọng đó, tơi lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu Chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận hiệu chi ngân sách nhà nước - Đánh giá thực trạng Hiệu Chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017 - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chi ngân sách nhà nước Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu Chi ngân sách nhà nước - Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Chi NSNN Việt Nam - Thời gian: 2015 – 2017 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để so sánh, phân tích số liệu rút kết luận - Phương pháp khác… Nội dung nghiên cứu: - Trong phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Lý luận hiệu Chi NSNN Chương 2: Thực trạng hiệu Chi NSNN Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu Chi NSNN Việt Nam CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đê lý luận NSNN NSNN phạm trù mang tính chất lịch sử phản ánh mặt định quan hệ kinh tê thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xã hội sử dụng công cụ để Nhà nước thực chức Điều có nghĩa đời ngân sách Nhà nước gắn liền với đời định tồn thể chế Nhà nước NSNN tổng thể mối quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động vốn sử dụng nguồn tài nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức Nhà nước hoạt động 1.1.1 khái niệm NSNN Thuật ngữ “NSNN” có từ lâu ngày dùng phổ biến đời sống kinh tế - xã hội diễn đạt nhiều góc độ khác Song quan niệm NSNN bao quát lý luận thực tiễn nước ta là: NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để dảm bảo thực chức Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm NSNN NSNN toán khoản thu, chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Luật NSNN đề cập đến khâu thực dự toán ngân sách vừa phản ánh nội dung ngân sách vừa thể tính chất “ dự kiến “ chưa sảy ngân sách (trong dự tốn) đồng thời phản ánh q trình chấp ngân sách Do NSNN có đặc điêm là: - NSNN có mối quan hệ lợi ích, lợi ích quốc gia bao trùm đặt lên hàng đầu, chi phối lợi ích thực thu, chi NSNN - Mọi hoạt động NSNN hoạt động phân phối nguồn lực tài thể mối quan hệ phân phối Đó mối quan hệ bên Nhà nước với bên xã hội ( bao gồm tổ chức kinh tế - xã hội, quan hành Nhà nước, ) q trình phân phối vấn đề cần giải đối tượng tham gia lợi ích kinh tế Vì quan hệ Nhà nước với xã hội qua NSNN quan hệ kinh tế Do việc phân cấp nguồn tài để hình thành nguồn thu Nhà nước dù thực hình thức thực chất trình giải quyền lợi kinh tế Nhà nước xã hội Với kết tài phân chia làm hai phần: phần nộp cho NSNN phần để lại cho thành viên xã hội Phần nộp cho NSNN phân phối lại qua khoản cấp phát cho mục đích tiêu dùng đầu tư phát triển thể qua chức quản lý Nhà nước 1.1.3 Nội dung NSNN Theo luật NSNN năm Theo luật NSNN năm 2015 Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Chi NSNN bao gồm khoản: Chi phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ning – quốc phòng, đảm bảo hoạt động máy Nhà nước; chi trả nợ Nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật Một số nội dung chi bản: - Chi đầu tư phát triển: Nhà nước đầu tư xây dựng cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng, ngành kinh tế mũi nhọn, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói chung, tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng đầu tư ngành kinh tế khác - Chi thường xuyên: Bao gồm khoản chi cho quản lý hành nhằm đảm bảo cho an ning – quốc phòng, chi trợ cấp xã hội - Chi dự trữ, trả lãi khoản tiền vay nợ - Chi viện trợ ngân sách Trung ương cho phủ cà tổ chức nước - Chi chuyển nguồn ngân sách Nhà nước cho ngân sách năm trước ngân sách năm sau Ngân sách Nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng bẳng, cơng khai, có phân công trách nhiệm gắn liền với quyền hạn, phân cấp ngành , cấp 1.1.4 Chi NSNN Ngân sách nhà nước có vai trò quan trọng toàn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trò ngân sách nhà nước ln gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Huy động nguồn tài ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước Mức động viên nguồn tài từ chủ thể nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lý mức động viên cao thấp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế,vì cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước cách phù hợp với khả đóng góp tài chủ thể kinh tế Quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế: Ngân sách nhà nước công cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền.Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo Và điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh Về mặt kinh tế: - kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế thuế suất nhà nước góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút đầu tư doanh nghiệp.ngồi nhà nước dùng ngân sách nhà nước đầu tư vào sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Về mặt xã hội: - vai trò điều tiết thu nhập tần lớp dân cư xã hội.Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt Về mặt thị trường: -Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước cơng cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát.Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thơng qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ 1.2 Những vấn đề lý luận chi NSNN 1.2.1 Khái niệm chi NSNN - Chi NSNN thể mối quan hệ tiền tệ hình thành trình phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm trang trải chi phí máy nhà nước thực chức kinh tế xã hội mà nhà nước đảm nhận theo nguyên tắc định - Chi NSNN trình phân phối sử dụng quỹ NSNN theo nguyên tắc định nhằm phục vụ cho việc thực chức Nhà nước - Quá trình phân phối q trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành loại quỹ đưa vào sử dụng - Quá trình sử dụng trình trực tiếp dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách không trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng 1.2.2 đặc điểm chi NSNN - Chi NSNN gắn chặt với máy Nhà nước nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội mà Nhà nước phải đảm đương thời kỳ - Các khoản Chi NSNN xem xét hiệu tầm vĩ mơ mang tính tồn diện mặt đời sống kinh tế - trị - xã hội Các khoản Chi NSNN mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp - Các khoản Chi NSNN gắn chặt với vận động phạm trù giá trị khác giá cả, tiền lương, lãi suất, tỷ giá hối đoái, … 1.2.3 Nội dung chi NSNN Theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, nội dung Chi NSNN bao gồm: Chi đầu tư phát triển kinh tế: Là sách chi quan trọng thường chiếm tỉ trọng lớn tổng chi NSNN Khoản chi tạo tiền đề, sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế, tác động trực tiếp đến trình tái sản xuất, mở rộng kinh tế quốc dân, tạo tiền đề để tăng thu NSNN Nền kinh tế phát triển tỷ trọng khoản chi lớn Chi cho văn hóa – xã hội: Đây khoản chi không thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, lĩnh vực tiêu dùng xã hội, nhiên khoản chi đóng vai trò khơng phần quan trọng phát triển toàn diện kinh tế quốc dân Chi phát triển văn hóa, y tế, giáo dục : khoản chi đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuận cho đơn vị cấp phát kinh phí hoạt động cho đơn vị thuộc lĩnh vực Chi cho quản lý máy nhà nước: Là khoản chi cho tiêu dùng nhằm đảm bảo trì tồn Bộ máy Nhà nước từ cấp địa phương đến cấp trung ương Quy mô Bộ máy Nhà nước gọn nhẹ tỷ trọng khoản chi giảm Chi cho an ninh quốc phòng: Là khoản chi nhằm đảm bảo sức mạnh chuyên Nhà nước, trì trật tự trị an cho xã hội Mức độ khoản chi phụ thuộc vào tính hình trị xã hội đất nước thời kỳ Các khoản chi khác: Là khoản chi nhằm đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân cư, đặc biệt tầng lớp người nghèo xã hội Khoản chi phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế nước chất chế độ xã hội 1.2.4 Vai trò chi NSNN - Điều tiết kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế: Ngân sách quốc gia cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Chính phủ hướng hoạt động chủ kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định, bền vững Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp chống độc quyền tránh cho thị trường rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hồn hảo - Giải vấn đề xã hội: Chính sách thuế sách Chi NSNN góp phần giúp làm giảm bớt chênh lệch lớn thu nhập tiền lương, người làm việc khu vực sản xuất kinh doanh, khu vực hành nghiệp, an ninh, quốc phòng; người thành thị, nông thôn, miền núi hải đảo nhằm ổn định đời sống tầng lớp dân cư phạm vi nước Nhà nước trợ giúp trực tiếp giành cho người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt khó khăn chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, - Góp phần ổn định thị trường, chống lạm phát: Đối với thị trường hàng hóa, hoạt động điều tiết phủ thực thông qua việc sử dụng quỹ dự trữ Nhà nước hình thành từ nguồn thu NSNN Khi giá hàng hóa q cao, để kìm hãm chống đầu phủ đưa dự trữ hàng hóa thị trường để tăng cung, sở bình ổn giá hạn chế khả tăng giá đồng loạt, gây lạm phát chung cho kinh tế Khi giá giảm mạnh, có khả gây thiệt hại cho người sản xuất, phủ bỏ tiền để mua hàng hóa theo giá định nhằm đảm bảo cho người sản xuất - Tăng cường sức mạnh máy Nhà nước, bảo vệ nhà nước giữ gìn an ninh 10 Chi lương hưu bảo đảm xã hội 112,600 120,939 107,653 110,360 128,294 59,450 4.393 Chi nghiệp kinh tế 67,940 72,237 68,231 72,980 91,942 17,380 0.428 11,400 11,746 13,880 1,100 -100 121,912 110,561 127,930 23,860 -19.1 6,600 27,00 -100 10 11 IV V Chi nghiệp bảo vệ mơi trường Chi quản lý hành Chi thực cải cách tiền lương, tinh giản biên chế Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài VI Chi chuyển nguồn VII Dự phòng 98,545 98,904 10,000 100 100 100 100 100 4,700 25,000 19,200 29,300 9,400 Nguồn: Báo cáo hàng năm năm 2015 – 2017 Bộ tài Dự tốn chi cân đối NSNN năm 2015 1.147.100 tỷ đồng Ước thực chi NSNN năm đạt 1.262.870 tăng 10,1% so với dự tốn Trong đó: - Chi đầu tư phát triển: Dự toán chi 195.000 tỷ đồng, thực chi năm đạt khoảng 236.832 tỷ đồng, vượt 21,5% so dự toán, chủ yếu tăng giải ngân vốn ODA theo Nghị Quyết Quốc hội (30 nghìn tỷ đồng) - Chi trả nợ viện trợ: Dự toán chi 150.000 tỷ đồng, ước năm đạt 150.000 tỷ đồng, 100% dự toán; đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết - Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính: Dự tốn chi 767.000 tỷ đồng, thực chi năm đạt khoảng 790.168 tỷ đồng, vượt 1,7% so dự tốn Cơng tác quản lý, điều hành ngân sách đảm bảo nhu cầu chi theo dự toán Quốc hội định xử lý kịp thời nhiệm vụ cấp thiết phát sinh: khắc phục hậu hạn hán thiệt hại bão lũ gây ra; đảm bảo kinh phí cho cơng tác quốc phòng, an ninh, an sinh xã hội; đồng thời, Chính phủ xuất cấp 108 nghìn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân hỗ trợ cho học sinh vùng khó khăn Dự toán Chi NSNN năm 2016 1.273.200 tỷ đồng Thực Chi NSNN năm 2016 đạt 1.360.077 tỷ đồng, 106.8% so với dự toán Kết thực chi số lĩnh vực chủ yếu sau: - Chi đầu tư phát triển: Dự toán chi 254.950 tỷ đồng Kết thực ước đạt 268.181 tỷ đồng, tăng 5,2% so với dự toán 14 -23.2 - Chi trả nợ viện trợ: Dự toán chi 155,1 nghìn tỷ đồng Kết thực 155,1 nghìn tỷ đồng, dự toán; đảm bảo toán đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết - Chi thường xuyên: Dự toán chi 824.000 tỷ đồng Kết thực đạt 836.764 tỷ đồng, tăng 1,5% so dự toán; đảm bảo nhu cầu chi theo dự toán Quốc hội định xử lý kịp thời nhiệm vụ cấp thiết phát sinh Bên cạnh đó, thực xuất cấp 155 nghìn gạo để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân hỗ trợ học sinh vùng khó khăn Dự toán chi NSNN năm 2017 1.390.000 tỷ đồng, dự tốn bội chi năm 2017 178.000 tỷ đồng 3,5% GDP Về phân bổ ngân sách nhà nước, thu ngân sách nhà nước khó khăn, Chính phủ dành nguồn để thực lộ trình cải cách tiền lương tăng tiền ăn cho cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang… Đồng thời, bố trí tăng chi đầu tư phát triển, dành tất số tăng chi đầu tư tập trung để hỗ trợ xây dựng nhà cho người có cơng Chi NSNN năm 2017 Chính phủ điều hành, quản lý chi ngân sách chặt chẽ, tiết kiệm, nhiều khoản chi phát huy hiệu quả, phạm vi dự toán Quốc hội định Tổng chi ngân sách nhà nước tăng sử dụng dự phòng ngân sách nguồn tăng thu ngân sách địa phương - Chi thường xuyên: trọng tiết kiệm, tăng 1,3% so với dự toán, đáp ứng yêu cầu triển khai nhiệm vụ, thực sách, chế độ ban hành - Chi đầu tư phát triển: từ NSNN đạt khoảng 75,9% dự toán chi đầu tư từ vốn trái phiếu phủ đạt khoảng 23,5% dự toán Thu ngân sách năm 2017 1.283,2 nghìn tỷ đồng, mức thu tốt nên bội chi NSNN thấp so với dự toán Bội chi NSNN thực năm 2017 ước khoảng 174,3 nghìn tỷ đồng, 3,48% GDP, thấp dự tốn 3,5% GDP Tóm lại, việc thực nhiệm vụ chi NSNN 2017 tích cực Tuy nhiên, chi đầu tư đạt tỷ lệ thấp so với dự toán cho thấy việc lập dự tốn cho chi đầu tư chưa xác việc chấp hành chi đầu tư cơng theo Luật Đầu tư cơng hạn chế Nhìn chung việc thực chi NSNN năm gần tiết kiệm, chặt chẽ, hiệu gắn với thực cấu lại NSNN quản lý nợ cơng an tồn, bền vững Trong điều hành chi NSNN, thực tiết kiệm triệt để khoản chi thường xuyên, đảm bảo hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm; Đẩy mạnh cải cách hành quản lý chi NSNN, quản lý chặt chẽ hạn chế tối đa việc ứng trước dự toán NSNN chi chuyển nguồn 15 sang năm sau Các địa phương chủ động xếp điều chỉnh nhiệm vụ chi NSNN phù hợp với khả thu ngân sách địa phương, khoản chi đầu tư phát triển gắn với tiến độ số nguồn thu tập trung cho đầu tư (thu tiền sử dụng đất, xổ số kiến thiết…) Tăng cường công tác kiểm soát toán vốn dự án đầu tư từ nguồn NSNN nguồn trái phiếu phủ Hình 2.1: Thu, chi NSNN tốc độ tăng thu, chi NSNN giai đoạn 2012-2017 Nguồn: Bộ Tài 2.2 Thực trạng Hiệu Chi NSNN 2.2.1 Về tuân thủ Mặc dù nguồn thu NSNN nhiều khó khăn với sách điều hành chi ngân sách linh hoạt, chủ động, tăng cường tiết kiệm chi ngân sách nên NSNN đảm bảo đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ chi ngân sách đầy đủ, kịp thời Trong điều kiện thu NSNN khó khăn chi ngân sách điều hành theo chủ trương thắt chặt sách tài khóa, cơng tác quản lý chi NSNN tăng cường, bảo đảm tiết kiệm, chặt chẽ hiệu quả, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát chi NSNN, đảm bảo chi ngân sách chế độ Chi đầu tư phát triển tập trung cải tạo xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng cơng trình kinh tế mũi nhọn, trọng yếu, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội, khuyến khích đầu tư nước nước NSNN đảm bảo nguồn đáp ứng kịp thời nhu cầu chi theo dự toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi đảm bảo quốc phòng, an ninh chi nghiệp 16 giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, đảm bảo xã hội Phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh Nguồn chi thực cải cách tiền lương phân bổ, sử dụng phù hợp với số đối tượng thụ hưởng thực tế sách, chế độ Chính sách an sinh xã hội đảm bảo, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, đảm bảo đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Cán ngành địa phương nghiêm túc thực chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chi thường xuyên; Rà soát, xếp lại, cắt giảm lùi thời gian thực nhệm vụ chưa thực cần thiết Bên cạnh việc đảm bảo chi cho sách bố trí dự tốn đầu năm thực chi trả tiền lương, lương hưu trợ cấp xã hội theo mức tiền lương tối thiểu theo kế hoạch Đặc biệt NSNN trọng đầu tư cho người Chi ngân sách cho giáo dục – đào tạo, dạy nghề khoản mục chiếm tỉ lệ lớn tổng chi có tốc độ tăng nhanh năm gần đây, khẳng định chủ trương Nhà nước ưu tiên cho giáo dục 2.2.2 Về mặt kinh tế Từ sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, Việt Nam thực nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp kinh tế vượt qua khủng hoảng với gói kích thích kinh tế, sách miễn giảm gia hạn nộp thuế Ngân sách nhà nước kích thích tăng trưởng kinh tế, đồng thời hỗ trợ sản xuất kinh doanh 2.2.3 Về mặt xã hội Chi NSNN đảm bảo đáp ứng kịp thời khắc phục hậu thiên tai, lũ lụt, hạn hán mùa, xâm nhập mặn, hỗ trợ giống khôi phục sản xuất sau thiên tai xử lý cố môi trường biển số tỉnh miền Trung Chi NSNN nâng cao tinh thần thực sách xã hội nhằm nâng cao chất lượng người dân, kịp thời hỗ trợ gia đình có hồn cảnh khó khăn, nghèo đói Chi NSNN góp phần đảm bảo cơng xã hội 2.2.4 Về mặt trị Nhiệm vụ tài hồn thành, bội Chi NSNN điều hành phạm vi dự toán Quốc hội định Chi NSNN đảm bảo đáp ứng kịp thời nhiệm vụ trị, đảm bảo kinh phí nhằm thực việc ban hành tổ chức thực chủ trương đường lối Đảng Nhà nước 2.3 Đánh giá hiệu Chi NSNN Việt Nam 2.3.1 kết đạt 2.3.1.1 Về tuân thủ 17 Năm 2015, bối cảnh kinh tế diễn biến khó lường, với quan điểm đạo Thủ tướng phủ Bộ Tài Chính thực sách tài khóa thận trọng, tích cực, hiệu thu tiết kiệm Chi NSNN Cơ cấu chi ngân sách, khoản chi thường xuyên liên tục gia tăng mở rộng Chi NSNN thực phân bổ có hiệu nguồn lực, kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm Tổng chi giai đoạn 2011 – 2015 đạt mức bình quân khoảng 65% tổng Chi NSNN, tăng so với giai đoạn 2006 – 2010 thực điều chỉnh lương, chế độ phụ cấp cơng vụ ban hành nhiều sách an sinh xã hội, chi trả nợ tăng nhanh phải trì bội Chi NSNN mức cao đồng thời tăng phát hành trái phiếu phủ cho đầu tư phát triển Tốc độ chi đầu tư khơng cao so với dự toán nhiều năm trước, cho thấy kiểm soát chi đầu tư phát huy hiệu việc tái đầu tư phát huy hiệu tái cấu đầu tư cơng có kết ban đầu Năm 2016 đánh giá năm đầy thách thức kinh tế Việt Nam Công tác điều hành Chi NSNN năm 2016 chặt chẽ, theo dự toán duyệt, bảo đảm sử dụng ngân sách triệt để, hiệu quả, chế độ quy định, lồng ghép sách, chế độ làm tăng Chi NSNN chưa có nguồn đảm bảo Các bộ, ngành, địa phương chủ động thực rà soát, xếp nhiệm vụ chi, cắt giảm tối đa khoản chi tổ chức hội nghị, hội thảo, khánh tiết hạn chế bố trí kinh phí nghiên cứu, khảo sát nước ngoài; mua sắm tài sản theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quy định, đảm bảo tiết kiệm, hiệu phạm vi dự toán duyệt Tập trung triển khai nhiệm vụ, giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2016 Đồng thời, tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm tốn Cơ quan tài Kho bạc Nhà nước tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt chi NSNN, đảm bảo chặt chẽ, chế độ Nhờ đó, kỷ luật tài tăng cường, hiệu sử dụng NSNN có tiến Tổng kết, nguồn thu NSNN nhiều khó khăn với sách điều hành chi ngân sách linh hoạt, chủ động, tăng cường tiết kiệm chi NSNN nên NSNN đảm bảo đủ nguồn lực để thực nhiệm vụ chi ngân sách đầy đủ, kịp thời Trong điều kiện thu NSNN khó khăn chi ngân sách điều hành theo chủ trương thắt chặt sách tài khóa, cơng tác quản lý chi NSNN tăng cường, đảm bảo tiết kiệm, chặt chẽ hiệu quả, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi NSNN, đảm bảo chi ngân sách chế độ Năm 2017 Bộ Tài có văn hướng dẫn bộ, ngành địa phương tổ chức triển khai dự toán chi NSNN năm 2017 tích cực, chủ động, tiết kiệm triệt để khoản chi từ khâu phân bổ dự tốn q trình thực Đồng thời, tiếp tục rà sốt, trình cấp có thẩm quyền bổ sung, ban hành sách, chế độ chi phù hợp với thực tiễn; tăng cường kiểm soát chi NSNN chặt chẽ, chế độ; đẩy mạnh công tác tra tài - ngân sách Qua bước tăng cường kỷ cương, kỷ luật tài chính, nâng cao hiệu sử dụng NSNN 18 Chi đầu tư phát triển tập trung cải tạo xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng cơng trình kinh tế mũi nhọn, trọng yếu, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế- xã hội, khuyến khích đầu tư nước nước NSNN đảm bảo nguồn đáp ứng kịp thời nhu cầu chi theo dự toán, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhiệm vụ chi đảm bảo quốc phòng, an ninh chi nghiệp giáo dục – đào tạo, y tế, văn hóa, đảm bảo xã hội Phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh Nguồn chi thực cải cách tiền lương phân bổ, sử dụng phù hợp với số đối tượng thụ hưởng thực tế sách, chế độ Chính sách an sinh xã hội đảm bảo, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, đảm bảo đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Cán ngành địa phương nghiêm túc thực chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chi thường xun; Rà sốt, xếp lại, cắt giảm lùi thời gian thực nhệm vụ chưa thực cần thiết Bên cạnh việc đảm bảo chi cho sách bố trí dự tốn đầu năm thực chi trả tiền lương, lương hưu trợ cấp xã hội theo mức tiền lương tối thiểu theo kế hoạch Đặc biệt NSNN trọng đầu tư cho người Chi ngân sách cho giáo dục – đào tạo, dạy nghề khoản mục chiếm tỉ lệ lớn tổng chi có tốc độ tăng nhanh năm gần đây, khẳng định chủ trương Nhà nước ưu tiên cho giáo dục 2.3.1.2 Về mặt kinh tế Về tăng trưởng kinh tế Năm 2015, đà phát triển, tốc độ tăng trưởng quý I năm 2015 đạt 6,03% cao kỳ năm trước, với tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 tăng cao năm thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế 6,68% năm 2015, khu vực sản xuất công nghiệp, xây dựng với mức tăng 9,64% cao nhiều so với mức tăng 6,42% năm trước, tạo đầu cho xuất việc làm, nguồn thu cho xã hội, khu vực dịch vụ tăng 6,63% khu vực nông – lâm - thủy sản tăng 2,41% thấp mức 3,44% năm ngối, đóng góp 0.4 điểm phần trăm vào mức tăng chung Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) kiềm chế tăng thấp, CPI tháng 12 năm 2015 tăng 0,02% so với tháng trước năm tăng 0,63% so với năm 2014 Năm 2016, GDP không đạt tiêu, ước đạt tăng 6,21% so với năm 2015 Trong đó, quý I tăng 5,48%, quý II tăng 5,78%, quý III tăng 6,56%, quý IV tăng 6,68% Ngoài sụt giảm sâu cơng nghiệp khai khống yếu tố môi trường nguyên nhân khiến cho tăng trưởng GDP Việt Nam không đạt tiêu Trong đó, nhóm ngành nơng – lâm – thuỷ sản chịu tác động mạnh mẽ với tháng đầu năm tăng trưởng âm.Tổng cục thống kê mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề bối cảnh kinh tế giới không thuận lợi, nước gặp nhiều khó khăn mức thành công 19 Ngành nông – lâm – thuỷ sản tăng trưởng dương năm: Dù quý I, quý II tăng trưởng âm, kết chung năm toàn ngành tăng trưởng dương, tăng 1,36% so với năm 2015 Giá trị kim ngạch xuất ngành thu 32,1 tỷ USD.Ước tính Tổng cục Thống kê, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2016 theo giá so sánh 2010 đạt 870,7 nghìn tỷ đồng, tăng 1,44% so với năm 2015, thấp so với mức tăng năm gần (năm 2015 tăng 2,62%, năm 2014 tăng 4%, năm 2013 tăng 3,6%) Năm 2017 tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, vượt tiêu 6,7% Quốc hội đề ra, mức tăng trưởng cao 10 năm qua, theo số liệu công bố Tổng cục thống kê Đặc biệt, kinh tế hai quý cuối năm ghi nhận mức tăng trưởng 7% Hình 2.3.1.2 a :tốc dộ phát triển kinh tế năm 2017 cao 10 năm qua Nguồn: cục thống kê GDP năm 2017 ước tính tăng 6,81% so với năm 2016 Trong quý I tăng 5,15%, quý II 6,28%; quý III 7,46% quý IV tăng 7,65% Quy mô kinh tế đạt triệu tỷ đồng, GDP bình quân đầu người ước tính đạt 53,5 triệu đồng, tương đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016 Đóng góp chủ yếu vào mức tăng 6,81% khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản phục hồi tăng 2,9% (cao mức 1,36% năm 2016), góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8%, góp 2,77 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ 7,44% góp 2,87 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung kinh tế Xét góc độ sử dụng GDP năm 2017, tiêu dùng cuối tăng 7,35% so với năm 2016, góp 5,52 điểm phần trăm; tích luỹ tài sản tăng 9,8%, góp 3,3 điểm phần trăm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 tăng 0,21% so với tháng trước, tính chung năm, CPI tăng 3,53% so với cuối năm 2016, thấp kế hoạch 4% phê duyệt Cũng theo Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất đạt 213,77 tỷ USD tăng 21,1% so với năm 20 trước, mức tăng cao năm qua Trong đó, khu vực Nhà nước đạt 58,53 tỷ USD, tăng 16,2%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (cả dầu thô) 155,24 tỷ USD, tăng 23% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch xuất năm 2017 tăng 17,6% so với năm 2016 Kim ngạch nhập ước đạt 211,1 tỷ USD Cả nước xuất siêu 2,7 tỷ USD năm Về thu nhập bình quân đầu người - Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương đương 2109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014 - Thu nhập bình qn đầu người năm 2016 ước tính đạt 48,6 triệu đồng, tương đương 2.215 USD, tăng 106 USD so với năm 2015 - Thu nhập bình quân đầu người năm 2017 ước tính đạt 53,5 triệu đồng, tương đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016 Hình 2.3.1.2 b: tăng trưởng GDP GDP/ người giai 2014-2017 Nguồn: cục thống kê 21 Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng dần qua năm cho thấy triển vọng tăng trưởng kinh tế yếu tố vĩ mô, mức sống người dân ngày cải thiện điều đáng mừng Cùng với đó, nhu cầu tiêu dùng ngày nâng cao làm gia tăng sản xuất, tạo động lực phát triển ngành sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh, đầu tư đổi máy móc 2.3.1.3 Về mặt xã hội Cùng với trình phát triển hội nhập, hệ thống pháp luật hướng tới sách phát triển y tế, giáo dục giao thông Việt Nam ngày điều chỉnh phù hợp Cơ chế huy động tài cho giáo dục đào tạo, y tế giao thơng dần đổi mới, khuyến khích thu hút vốn từ nguồn ngân sách, nhiên đầu tư từ NSNN giữ vai trò chủ đạo Ngân sách chi cho y tế, giáo dục giao thông công cộng ngày quan tâm Tuy chi ngân sách cho y tế, giáo dục giao thông công cộng ngày ưu tiên độ phủ sách khơng ngừng cải thiện, chất lượng dịch vụ yếu, hỗ trợ sở hạ tầng không đồng với hỗ trợ dịch vụ, người dân đến không giám sát chất lượng hỗ trợ Về y tế, Việt Nam đứng thứ hai từ lên (2007) thứ năm từ xuống (2014) số nước ASEAN chi tiêu công cho y tế tổng chi y tế, tỷ lệ có tăng lên theo thời gian (31% năm 2007 54,1% năm 2014) Tuy vậy, khó khăn đội ngũ y bác sỹ tuyến sở (vừa thiếu vừa yếu) ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế nhóm cận nghèo thấp (55%) dù hỗ trợ từ 70% mệnh giá bảo hiểm trở lên Về giáo dục, chi tiêu công cho giáo dục tổng chi cho giáo dục Việt Nam đứng thứ hai từ xuống khu vực ASEAN, phần lớn (gần 82%) chi cho chi thường xuyên Điều có nghĩa nhu cầu đầu tư để cải tiến chất lượng giáo dục hạn chế Các sở đào tạo giao tự chủ tài lại khơng giao tự chủ mức thu học phí, việc tự chủ tài khơng thực chất Về giao thơng cơng cộng, người dân đóng góp đến 15% tổng số vốn đường liên thơn liên xã sửa chữa, thi công thời gian qua việc người dân tham gia xây dựng quy hoạch giám sát cơng trình hạn chế, hời hợt nhiều nơi hình thức Chỉ 0,24 - 0,47 % người dân biết chương trình hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động trợ cước, trợ giá vận chuyển cung cấp phương tiện vận chuyển, vốn ưu tiên cho khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa 2.3.1.4 Về mặt trị 22 Trong thời gian qua, NSNN đảm bảo cung ứng nguồn tài cho hoạt động máy Nhà nước từ trung ương đến cấp xã, phường; phục vụ hoạt động máy Nhà nước, Đảng cộng sản lãnh đạo quan quyền lực, quan hành chính, quan tư pháp Từ tạo nên trị vững mạnh Chi NSNN đáp ứng khoản chi cần thiết tạo điều kiện cho kinh tế ổn định, sở trị ổn định 2.3.2 Hạn chế - Tốc độ tăng chi cao thu ngân sách dẫn đến bội chi tăng cao, cân đối ngân sách ngày khó khăn tất yếu - Tồn lớn vấn đề chi tiêu cơng tình trạng thất lãng phí tham nhũng Cơng tác quản lý Chi NSNN chưa hiệu quả, có tình trạng lãng phí, chi thường xun sai chế độ quy định, khơng mục đích - Lãng phí đầu tư xây dựng bản: Đây tình trạng lãng phí chi tiêu công diễn nghiêm trọng - Khung pháp lý, phương thức, biện pháp hoạt động giám sát có phục vụ quản lý hành nhà nước lạc hậu, khơng thể đáp ứng nhu cầu quản lý tài điều kiện kinh tế thị trường chưa phát huy đầy đủ tính quyền lực, tính kịp thời hiệu hệ thống giám sát Đồng thời thiếu chế ràng buộc việc giám sát cách có hiệu đơn vị quản lí hành sử dụng ngân sách nhà nước - Ngồi tình trạng thất lãng phí, chi tiêu cơng có khó khăn tồn tại: Sức ép tăng chi ngân sách lớn nhu cầu đòi hỏi kinh tế - xã hội ngày cao phân bố ngân sách dàn trải chưa ý hiệu kinh tế xã hội - Về cấu chi NSNN, chi thường xuyên chiếm tỉ lệ ngày cao tổng chi NSNN, mức cao đòi hỏi chi thường xuyên cần điều hành mức chi ổn định vừa phải thời gian tới 2.2.3 nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân khách quan - Do chịu ảnh hưởng tác động tình hình kinh tế giới khu vực chưa thực ổn định, yếu tố bên tác động xấu đến tăng trưởng làm giảm nguồn thu NSNN - Do kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào biến động kinh tế giới Tăng trưởng Việt Nam phụ thuộc lớn vào xuất khẩu, kinh tế giới gặp khó khăn kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng lớn, môi trường đầu tư kinh doanh nước chưa cải thiện nhiều, giá dầu thô giảm mạnh - Do điều kiện tự nhiên, thiên tai hạn hán, điều kiện môi trường tác động đến khoản mục chi tiêu Nguyên nhân chủ quan - Công tác xây dựng giao dự tốn ngân sách nhiều hạn chế, chưa dự báo hết yếu tố phát sinh - Hệ thống chế chi tiêu chưa có thay đổi mạnh mẽ 23 - Nhập siêu có xu hướng tăng, thị trường tài chính, thị trường bất động sản phục hồi chưa mạnh, tiến độ tái cấu doanh nghiệp chậm - Dự tốn chi chưa vào nhiệm vụ thực tế, thực nhiều khoản chi vượt dự toán (như giải ngân ODA) khơng đạt so với dự tốn, thừa nguồn kinh phí ảnh hưởng đến cân đối điều hành cấp ngân sách, dẫn đến chuyển nguồn, lại có nhiệm vụ cần thiết lại thiếu khơng có kinh phí để thực - Chi cho đầu tư xây dựng nhiều sai phạm hầu hết khâu trình đầu tư, nợ động khối lượng xây dựng lớn, nhiều cơng trình dự án chậm tiến độ, đầu tư hiệu gây thất thoát, lãng phí - Bộ máy quản lý nhà nước cồng kềnh - 24 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Việt Nam nước phát triển nên cần xác định chi đầu tư xây dựng cần thiết, đặc biệt chi để xây dựng sở hạ tầng, Tuy nhiên để thực mang lại hiệu nhà nước cần phải tiến hành lập ngân sách, thẩm định dự án công Để khoản Chi NSNN thực mục đích, tránh lãng phí đạt hiệu cao Chính phủ cần phối hơp ngành nhằm tạo nên thống tạo điều kiện cho thành phần kinh tế có điều kiện phát triển 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu Chi NSNN - Tái cấu Chi NSNN, nâng cao tỷ trọng chi đầu tư phát triển, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên, đảm bảo sách an sinh xã hội Bố trí tăng chi trả nợ, quản lý chặt chẽ khoản vay trả nợ nhằm đảm bảo an ninh tài quốc gia Bố trí dự phòng, dự trữ quốc gia để đảm bảo chủ động ứng phó với thiên tai, dịch bệnh nhiệm vụ cấp bách Giải tốt mối quan hệ chi đầu tư chi thường xuyên - Báo cáo chi tiêu công phải kiểm tra thường xuyên nhằm đảm bảo tiền đến nơi cần đến nhằm hạn chế tham nhũng, chiếm dụng tài sản công - - - - Cần điều chỉnh luật ngân sách Nhà nước cho phù hợp với điều kiện yêu cầu kinh tế hội nhập Nâng cao tính minh bạch, dân chủ, trách nhiệm chi tiêu cơng, đảm bảo tính hiệu hiệu lực chương trình cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cho xã hội để chi tiêu công thực trở thành thước đo lực, hiệu quản lý kinh tế xã hội Nhà nước Chủ độn rà soát, xếp lại nhiệm vụ Chi NSNN, cắt giảm lùi thời gian thực nhiệm vụ chi chưa thực cấp thiết, khoản chi mua sắm trang thiết bị, xe ô tô, hạn chế tối đa tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia, lễ khởi công, khánh thành, công khai định Tiết giảm tối thiểu 20% chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu… Thực tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên tháng lại dự tốn 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ - Cần có quy định văn pháp luật phù hợp kịp thời Chính phủ, ngành cần tổ chức điều hành, quản lý Chi NSNN chặt chẽ, chế độ quy định, nâng cao hiệu sử dụng NSNN đề xuất ban hành sách làm tăng chi ngân sách thật cần thiết có nguồn đảm bảo 25 - - Đẩy mạnh tái cấu, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thối vốn theo lộ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm giảm khoản Chi NSNN hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, theo Nghị Quốc hội Thực cơng khai báo cáo kiểm tốn, kết luận tra việc quản lý, sử dụng NSNN Đảm bảo nguồn thực chế độ, sách ban hành sách an sinh xã hội, hạn chế bổ sung kinh phí ngồi dự tốn 3.2.2 Kiến nghị với bộ, ngành, quan Thứ nhất, Các bộ, quan trung ương, địa phương cần thực phân bổ giao dự toán chi ngân sách nhà nước theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, Luật đầu tư công, Nghị quốc hội, Quyết định thủ tướng phủ Thứ hai, Điều hành khoản chi phạm vi dự toán, quản lý Chi NSNN quy định hạn chế khoản chi chuyển nguồn ngân sách nhà nước, hạn chế tối đa việc ứng trước dự toán ngân sách nhà nước năm sau Thứ ba, Phối hợp bộ, ngành nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh, huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tăng khả cạnh tranh kinh tế Thứ tư, thúc đầy phát triển đồng loại thị trường Cần thực 26 KẾT LUẬN Trong tình hình kinh tế khó khăn nay, quản lý sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước cân đối thu chi có tác dụng vơ quan trọng góp phần làm kiềm chế lạm phát, chống suy giảm kinh tế, kích cầu đầu tư tiêu dùng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Để việc Chi NSNN có hiệu thực thu NSNN cần phải đạt dự toán để tạo nguồn Chi NSNN, cần thực cách đồng bộ, nhằm tạo nên thống từ cấp trung ương đến địa phương Thực NSNN có kết đạt nhiên có nhiều hạn chế, với tầm quan trọng việc chi NSNN, Việt Nam cần thực giải pháp liệt hiệu để sử dụng nguồn NSNN hợp lý, đưa đất nước ngày phát triển theo định hướng đề ra, từ tạo nên bước ngoặt phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Chi ngân sách nhà nước vấn đề mang tính vĩ mơ, với trình độ hiểu biết khả phân tích có hạn nên đề án em có thiếu xót, mong nhận góp ý thầy giáo để báo cáo em hoàn thiện Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Ths Hoàng Thị Việt giúp đỡ em hoàn thành báo cáo 27 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Bàn giải pháp nâng cao hiệu cải cách chi tiêu công” - Báo Hải quan PGS.TS Phạm Ngọc Dũng, PGS.TS Đinh Xn Hạng (2011) Giáo trình “Tài tiền tệ” – NXB Tài TS Bùi Tiến Hạnh, TS Phạm Thị Hồng Phương (2016) Giáo trình “Quản lý tài cơng” NXB Tài Báo cáo cơng khai hàng năm Bộ Tài Chính Số liệu Tổng cục thống kê năm 2015, 2016, 2017 Số liệu công khai ngân sách nhà nước năm 2015, 2016,2017 Tapchitaichinh.vn Chinhphu.vn ... sách 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHI NSNN Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng Chi NSNN Việt Nam Bảng 2.1: Bảng so sánh dự toán ước thực ngân sách năm 2015 – 2017 Đơn vị: tỷ đồng Stt Năm 2015 Năm 2016... chi thường xuyên tháng lại dự tốn 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Chính phủ - Cần có quy định văn pháp luật phù hợp kịp thời Chính phủ, ngành cần tổ chức điều hành, quản lý Chi NSNN chặt chẽ,... hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền.Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế