1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KT canh chanh quoc gia

35 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Đề án môn học Lời mở đầu Trong trình héi nhËp kinh tÕ Quèc tÕ cïng víi xu thÕ toàn cầu hoá tiến tới kinh tế tri thức, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt có xu híng chun tõ c¹nh tranh theo chiỊu réng (c¹nh tranh toàn mặt hàng) sang cạnh tranh theo chiều sâu(cạnh tranh dựa sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao) Cùng với việc lợi cạnh tranh chuyển từ lợi cạnh tranh tĩnh (lợi cạnh tranh sản phẩm chủ yếu có đợc từ việc sở hữu sử dụng tài nguyên thiên nhiên phong phú, lao động rẻ) với giá trị gia tăng thấp sang lợi cạnh tranh động (lợi cạnh tranh sản phẩm có đợc chủ yếu từ yếu tố then chốt nh công nghệ, tri thức, t bản) với giá trị gia tăng cao Môi trờng kinh doanh doanh nhiệp Việt Nam có thay đổi theo xu hớng chung với hội nhập cách đầy đủ kinh tÕ níc ta vµo nỊn kinh tÕ khu vùc giới ( thực hiệp định thơng mại Việt - Mỹ, lộ trình AFTA đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại giới - WTO) Trong bối cảnh rào cản phát sinh ngày nhiều biểu đa dạng, phong phú có tác động trực tiếp gián tiếp đến nhận thức, điều kiện, phơng thức kinh doanh đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Nhận thức đợc vấn đề trên, với giúp đỡ tiến sĩ Trần Việt Lâm giúp đỡ em hoàn thành đề tài tác động rào cản cạnh tranh khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam để làm rõ số biểu cụ thể rào cản chủ yếu có ảnh hởng đáng kể đến khả cạnh tranh doanh nghiệp, định hớng số giải pháp, kiến nghị để xử lý rào cản trình hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài gồm có ba phần: I Một số khái niệm II Tác động rào cản cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Những rào cản thuộc môi trờng bên doanh nghiệp Những rào cản thuộc m«i trêng néi bé doanh nghiƯp III Mét sè kiÕn nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh Đề án môn học Do hạn chế mặt thông tin kiến thức nên đề án không tránh khỏi sai sót Do em mong đợc góp ý thầy giáo ngời để đề án đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! I.Một số khái niệm : 1.Năng lực cạnh tranh Quốc gia: Là tổng hợp khả cạnh tranh doanh nghiệp Quốc gia đợc hiểu lực kinh tế tạo tăng trởng bền vững môi trờng kinh tế đầy biến động thị trờng Thế giới Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2002 diễn đàn kinh tế Thế giới lực cạnh tranh Quốc gia cđa ViƯt Nam cho tíi lu«n cã thø hạng mức thấp Năng lực cạnh tranh Quốc gia đợc đánh giá qua hai số sau: -Chỉ số lực cạnh tranh tăng trởng - GCI (Growth Competiveness Index) đợc thể qua mức thay đổi GDP/đầu ngời Nó bao gồm ba số : trình độ công nghệ, chất lợng thể chế công cộng điều kiện kinh tế vĩ mô -Chỉ số lực cạnh tranh vi mô - MICI (Microeconomic Competiveness Index) cho biết yếu tố làm tảng suất hoạt động kinh tế thời, đợc đo mức GDP/đầu ngời với hai số : chất lợng hoạt động, chiến lợc doanh nghiệp chất lợng môi trờng kinh doanh Quốc gia Bảng 1: Năng lực cạnh tranh Quốc gia Việt Nam năm 2002 Đề án môn học Quốc gia Chỉ số lực cạnh Chỉ số lực cạnh hay lãnh tranh tăng trởng - GCI tranh vi m« - MICI thỉ 2001 2002 2001 2002 Singapo 4 9 Đài Loan 21 16 Hång 13 17 18 19 K«ng 23 21 37 23 Hµn Quèc 30 27 38 26 Malaixia 33 31 43 35 Th¸i Lan 39 33 43 38 Trng Quèc 48 61 62 61 Philippin 60 65 53 60 Việt Nam 64 67 55 64 Inđônêxia Đã nhiều năm lực cạnh tranh Quốc gia Việt Nam có đặc điểm sau : Năng lực cạnh tranh Quốc gia Việt Nam có thứ hạng mức thấp có xu hớng xuống : số lực cạnh tranh tăng trởng - GCI đứng thứ 65/80 nớc giảm bậc so với năm 2001 (60/75 nớc) Chỉ số lực cạnh tranh vi mô - MICI đứng thứ 60/80 nớc giảm bậc so với năm 2001 (53/75 nớc) 2.Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp : Có thể đợc hiểu khả tồn tại, trì hay gia tăng lợi nhuận, thị phần thị trờng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Giữa lực cạnh tranh quốc gia với lực cạnh tranh doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ, nhân với Về tổng thể, số lợng doanh nghiệp Việt Nam tăng nhanh năm gần nhng nhìn chung có quy mô nhỏ tiềm lực yếu, Cả nớc có tíi 97,8% tỉng sè doanh nghiƯp cã quy m« díi 300 lao động 95,6% tổng số doanh Đề ¸n m«n häc nghiƯp cã quy m« vèn díi 10 tỷ đồng túc hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp có quy mô lớn chiÕm rÊt Ýt %, lo¹i doanh nghiƯp cã 1000 lao động trở lên chiếm 0,6% loại có vốn 500 tỷ đồng trở lên chiếm 0,4% tổng số doanh nghiệp Với tiềm lực khó khăn cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trình hội nhập kinh tế Điều đợc chứng minh qua hai nhóm tiêu đánh giá sau : -Hiệu sản kinh doanh hầu hết doanh nghiệp mức thấp ( bảng ) nên việc tích luỹ để phát triển phòng chống rủi ro thấp Đề án môn học Bảng : Một số tiêu hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu hoạt động Kết Doanh nghiệp 1.Tỷ suất lợi nhuận Nhà Tập T Cã níc thĨ nh©n vèn 5,45 4,41 4,06 1,51 §TNN 8,87 5,28 4,23 3,39 0,85 13,15 8,42 8,81 3,02 2,98 14,42 /vèn (%) 2.Tû st lỵi nhn/DT (%) 3.Nép ngân sách/DT (%) Khả chiếm lĩnh thị trờng đa số doanh nghiệp yếu Ví dụ doanh nghiệp ngành công nghiệp ( b¶ng ) B¶ng : Tû lƯ doanh nghiƯp công nghiệp phân theo khả chiếm lĩnh thị trờng nớc xuất ( năm 1998 ) Tổng số Toàn Chia (%) ngành Công Khai Chế SX nghiệp thác biến lợng 1.Khả chiếm lĩnh thị trờng nội địa : - Giành đựơc u 26,9 28,9 26,3 85,2 thÕ 58,8 59,2 59,2 13,6 - Cha v÷ng 14,3 11,9 24,3 2,5 - Không có khả Đề án môn học cạnh tranh Khả xuÊt 23,8 15,9 24,3 2,5 khÈu 13,7 14,4 13,8 1,2 62,5 69,7 61,9 96,3 - §· xt khÈu - TriĨn vọng xuất - Không có khả xuất Tình hình chung : Kết nghiên cứu ®iÒu tra cho thÊy cã nhãm yÕu tè chÝnh ảnh hởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp , : -Chính sách biện pháp quản lý vĩ mô : Về tổng thể sách biện pháp điều tiết vĩ mô nhà nớc đạt đợc tiến định, bớc đầu cải thiện điều kiện hoạt động doanh nghiệp chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, thực thi pháp luật sách nhà nớc thơng mại đầu t + Các chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế thực chất định hớng phát triển, định hớng phân bổ nguồn lực, chủ yếu đầu t theo ngành kinh tế, vùng lãnh thổ Đối với sách khuyến khích đầu t nớc có cải thiện hơn, thông thoáng Tổng vốn đầu t phát triển năm 2002 tăng lên 10% so với năm 2001, cao so với kế hoạch đề Vốn đầu t phát triển tăng ba khu vùc : kinh tÕ quèc doanh, ngoµi quèc doanh khu vực có vốn đầu t nớc Đề án môn học vốn đầu t dân tăng mạnh nhất, tăng tới 35% so với năm trớc chiếm 28,8% tổng vốn đầu t phát triển Có đóng góp tích cực khu vực vốn đầu t trực tiếp FDI vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt lĩnh vực công nghiệp, nguồn vốn FDI vào lĩnh vực công nghiệp chiÕm tû träng ngµy cµng cao, tËp trung chđ u vào lĩnh vực quan trọng kinh tế -Môi trờng kinh doanh : Trên thực tế môi trờng kinh doanh cha đáp ứng đợc yêu cầu minh bạch, rõ ràng, công khai phù hợp với thông lệ quốc tế Môi tròng kinh doanh thủ tục hành tiếp tục cản trở lớn đến sản xuất kinh doanh Hỗ trợ Nhà nớc công tác phát triển thị trờng thông tin bối cảnh cạnh tranh Quốc tế mức hạn chế, đặc biệt thông tin dự báo dài hạn thông tin chuyên đề -Công tác quản lý doanh nghiệp : Các nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam có số đặc điểm chung là: + Cha coi trọng quan tâm thực đến công tác hoạch định chất lợng chiến lợc kinh doanh + Cha đánh giá tầm quan trọng việc xây dựng phát triển thơng hiệu sản phẩm doanh nghiệp + Kinh nghiệm cạnh tranh yếu -Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp : Đa số doanh nghiệp có lực cạnh tranh thấp cha thực đảm bảo do: + Giá đầu vào yếu tố sản xuất cao + Năng lực công nghệ cha đáp ứng yêu cầu Đề án môn học + Trình độ quản lý chất lợng nguồn nhân lực mức thấp khó đảm bảo khả cạnh tranh thành công thị trờng Thế giới + Việc huy động vốn khó khăn -Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp : + Chính sách sản phẩm + Giá sách giá + Phơng thức phục vụ + Dịch vụ sau bán hàng cha đợc tận dụng phát huy hiệu theo nh yêu cầu mong muốn II thực trạng tác động rào cản chủ yếu cạnh tranh : 1.Những rào cản thuộc môi trờng bên doanh nghiệp : 1.1Rào cản pháp lý : -Hệ thống pháp luật trình hoàn thiện, thiếu có nhiều văn quy phạm pháp luật cha phù hợp với nguyên tắc kinh doanh thơng mại Quốc tế Tuy có nhiều nỗ lực đổi sách theo hớng thực quyền bình đẳng thành phần kinh tế nhng đến tồn số quan hệ độc quyền gây cản trở việc mở rộng cạnh tranh doanh nghiệp Một mặt bảo hộ tràn lan, vô thời hạn, vô điều kiện, Đối với hàng hoá nớc sản xuất đợc nhà nớc quy định mức thuế nhập cao hoăc số mặt hàng áp dụng biện pháp nhập kim ngạch ( chẳng hạn nh thông t sè 82/1997/TT- BTC ngµy 11/11/1997 cđa bé tµi chÝnh vỊ áp giá để tính thuế nhập mặt Đề án môn học hàng linh kiện xe gắn máy nhập ) Mức độ bảo hộ cha đợc phân theo ngành dựa lợi cạnh tranh Mặt khác chậm chuyển đổi biện pháp bảo hộ phi thuế quan sang biện pháp bảo hộ thuế quan Hiện trì nhiều biện pháp bảo hộ phi thuế quan nh : tạm thời cấm nhập khẩu, kiểm soát ngoại tệ nhập khẩu, hạn định khối lợng nhập Rõ ràng sách bảo hộ không hợp lý cản trở doanh nghiệp Việt Nam hớng tới cạnh tranh bối cảnh hội nhập Quốc tế Trong hoạt động ngầm quy mô lớn, xu hớng cấu kết buôn lậu gia tăng tác động tiêu cực đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Điều cho thấy thiếu nhiều công cụ pháp lý, chế tài cần thiết trớc hành vi cạnh tranh không hợp pháp độc quyền Một công cụ luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền, nhng cha đợc thông qua Thủ tục hành nhà nớc cản trở làm tăng chi phí cho doanh nghiệp Đối với việc đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể hợp tác xã luật quy định cụ thể, song thực tế cha có quận huyện thành lập phòng đăng ký kinh doanh, việc đăng ký kinh doanh thờng giao cho cán đảm nhận gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Hoặc nh doanh nghiệp muốn xây dựng nhà xởng phải có đủ 19 chữ ký quan có thẩm quyền đựoc phép xây dựng Với thủ tục hành rờm rà nh nhiều làm hội kinh doanh doanh nghiệp Đề án môn học Những bất cập thuế, thủ tục hải quan doanh nghiệp đợc coi điểm nóng Trong hệ thống thuế mức thuế suất nhiều, phức tạp làm cho viƯc ¸p dơng rÊt khã thùc hiƯn Tríc hÕt ®ã lµ lt th VAT víi møc th st khác nhau, bên cạnh có thay đổi thuế suất tuỳ thuộc vào đối tợng khách hàng, có nghĩa loại hàng hoá dịch vụ chịu thuế đợc miễn giảm VAT đợc cung cấp cho loại khách hàng định Với mét hƯ thèng th st gåm nhiỊu tÇng líp nh cách hiểu tính biểu thuế khác đối tợng đóng thuế quan thuế điều tránh khỏi Đồng thời nhiều nhà sản xuất nhà cung cấp dịch vụ không rõ hàng hoá dịch vụ phải chịu thuế suất bao nhiêu, hay chịu thuế Trong dự thảo sửa đổi luật thuế VAT lần giảm số lợng thuế suất xuống ba loại nhng phức tạp ,còn có nhiều điểm cha rõ ràng luật thuế văn dới luật gây nhiều tranh cãi DN quan thuế Trong luật th thu nhËp doanh nghiƯp còng nh lt th VAT quy định loại chi phí đợc coi hợp lý hợp lệ để tính toán thu nhập doanh nghiệp tính để khấu trừ giá trị gia tăng nh quy định dự thảo sửa đổi luật thuế tình trạng đơn giản hoá không tính đến thực tiễn kinh doanh Quốc tế gây thắc mắc cho DN Thiếu chế kiểm tra, giải khiếu nại, kiến nghị có hiệu : 10 Đề án môn học đăng ký thơng hiệu phải trớc bớc chiến lợc kinh doanh Do tình hình thực tế nh số nhãn hiệu hàng hoá đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá cho ngời Việt Nam chØ cã 43% vÉn thÊp h¬n so víi cÊp cho ngời nớc 57% Bảng : Tổng số nhãn hiệu hàng hoá đăng ký : Năm Số nhãn hiệu hàng hoá đăng ký Ngời Việt Nam Ngêi níc ngoµi Tỉng sè 1999 1299 2499 3798 2000 1423 1453 2876 2001 2085 1554 3639 ViÖc thiÕu chøng đạt tiêu chuẩn quốc tế quản lý chất lợng sản phẩm trở ngại khả cạnh tranh sản phẩm DNVN B¶ng cho thÊy sè DN cã chøng chØ chiếm 18% có 32% số DN có thơng hiệu mà chủ yếu DN có vốn đầu t nớc Việc thiếu chứng đạt tiêu chuẩn quốc tế làm cản trở việc lu hành sản phẩm ta thị trờng quốc tế Bảng : Kết điều tra khả thực tế trình độ quản lý DN(năm 2003) Nội dung DN Tû lÖ (%) 1.Cã chøng chØ ISO 9000, ISO 19/107 18 14000 34/107 32 2.Có thơng hiệu(cha xác định giá 55/107 50 trị tiền) 3.Có hệ thống thông tin QL(ở mức 21 Đề án môn học độ thấp) -Chất lợng nguồn nhân lực nói chung thấp việc thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao Là rào cản lớn DNVN Có đến 67% số DN thiếu cán chuyên môn nghiệp vụ có 12% thiếu trầm trọng, 60% số DN có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc mức hạn chế hạn chế Bảng : Kết điều tra chất lợng nguồn nhân lực có chuyên môn DN(năm 2003) : Nội dung DN Tỷ lệ(%) 1.Số lợng cán chuyên môn nghiệp vụ: 23/107 21 - Đủ 72/107 67 -ThiÕu 12/107 12 2/107 -Tèt 41/107 38 -H¹n chế 60/107 56 4/107 -Thiếu trầm trọng 2.Khả thực tế đáp ứng công việc mức : -Rất tốt -Rất hạn chế Nguyên nhân tình trạng phần quan trọng sách nguồn nhân lực DN không hợp lý, không thực ®éng lùc khuyÕn khÝch nêi lao ®éng Cã ®Õn 43,9% ý kiến cho gặp khó khăn ngân sách đào tạo khó khăn cho việc tìm đợc nguồn nhân lực có chuyên môn cao Đây cản trở việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực DN 22 Đề án môn học -Đa số ý kiến cho DN cha phát huy đợc yếu tố tảng đảm bảo cho cạnh tranh dài hạn nh chất lợng sản phẩm, trình độ công nghệvì cha tạo đợc lợi cạnh tranh riêng dựa khác biệt sản phẩm Thực tế thời gian qua nói đến lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trờng giới thờng nhấn mạnh đến khả cạnh tranh giá Các DNVN cha ý ®Õn hay cha cã mét chiÕn lỵc kinh doanh dùa khác biệt sản phẩm, yếu tố quan trọng thị trờng ngời tiêu dùng có thu nhập cao -Năng lực công nghệ yếu tố then chốt tạo nên lực cạnh tranh DN dài hạn Tuy nhiên bảng 10 cho thấy đa số DN sử dụng công nghệ lạc hậu nhiều hệ so với khu vực giới, hàm lợng khoa học công nghệ sản phẩm thấp, có đến 76,6% DN sử dụng công nghệ trung bình lạc hậu có đến 63,5% DN có lực công nghệ đáp ứng nhu cầu thực tế mức hạn chế hạn chế Mặc dù tâm không DN cao nhằm nâng cao lực công nghệ nhng nguyên nhân cản trở việc nâng cao lực công nghệ, : thiếu kinh phí cho công tác nghiên cứu triển khai, thiếu hỗ trợ nhà nớc, nguồn vốn có nhiều khó khăn, thủ tục hành liên quan phức tạp sở vật chất DN cha đáp ứng yêu cầu 23 Đề án môn học Bảng 10 : Kết điều tra khả thực tế trình độ công nghệ DN(năm 2003) Nội dung DN tỷ lệ(%) 1.Năng lực công nghệ đáp ứng nhu cầu thực tÕ : -RÊt tèt 1,9 -Tèt 37 34,6 -H¹n chÕ 64 54,8 3,7 25 23,7 -Tiªn tiÕn 56 52,3 -Trung bình 26 24,3 -Rất hạn chế 2.Trình độ công nghệ sử dụng : -Lạc hậu -Khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam nói chung thấp, chủ yếu sản phẩm thô có giá trị gia tăng không cao khó cạnh tranh với sản phẩm khu vực giới Do phần lớn sản phẩm ta có mẫu mã nghèo nàn, chất lợng thấp cạnh tranh cha dựa vào yếu tố thơng hiệu sản phẩm hay tính độc đáo sản phẩm Điều có nghĩa sản phẩm gặp khó khăn cạnh tranh dài hạn phạm vi Quốc tế Bảng 11 : Một số yếu tố liên quan đến đặc điểm sản phẩm (năm 2003) Các yếu tố đợc đề cập ý kiến trả lời Thuận lợi Bình th- Khó khăn ờng khó thuận lợi khăn 24 Đề án môn học -Thiếu thông tin thị trờng không đủ khả thu thập xử lý thông tin rào cản lớn DNVN, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế phát triển nhanh chóng CNTT Theo phòng thơng mại công nghiệp Việt Nam có 84% DN điều tra trả lời có nhận đợc thông tin hội nhập, 24% thông tin lịch trình giảm thuế khuôn khổ AFTA, APEC, 16% DN cha có hiểu biết chung trình hội nhập WTO, 50% thông tin bớc chuẩn bị thực hiệp định Viêt - Mỹ Trong giai đoạn cạnh tranh ngày gay gắt mà vấn đề có liên quan trực tiếp đến họat động phát triển DN nhng cha đợc quan tâm cách đắn khó khăn muốn thu thập thông tin cách đầy đủ đối thủ cạnh tranh Kết điều tracho thÊy cã mét sè c¶n trë chÝnh thu thËp thông tin thị trờng : tiềm lực tài cha đáp ứng yêu cầu,khó khăn việc chấp nhận chi phí quy định để mua thông tin, khả thu thập thông tin khả phân tích xử lý thông tin hạn chế III KÕt ln : 1.Mét sè ý kiÕn ®Ĩ xử lý rào cản 1.1Đối với nhà nớc : -Cải thiện môi trờng cạnh tranh kin tế,xây dựng hoàn thiện khung khổ pháp lý để đảm bảo tính quán, minh bạch hệ thống pháp lý Đặc biệt tạo 25 Đề án môn học khung khổ pháp lý cạnh tranh tàn diện, xoá bỏ rào cản hạn chế cạnh tranh, khuyến khích cạnh tranh hợp tác kinh tế cụ thể nh sớm đa đạo luật cạnh tranh đợc áp dụng cho chủ thể kinh doanh có quy định Cùng với việc cải tiến khung khổ pháp lý cần tăng cờng đầu t kết cấu hạ tầng có hiệu giao thông,thông tin liên lạc nh điều chỉnh cấu đầu t cho giao thông đờng cách thích hợp : +Trong thời gian trớc mắt cần tập trung vốn ngân sách nhà nớc trung ơng vốn ODA cho dự án cầu đờng lớn trục giao thông đờng xuyên quốc gia, dự án cầu vợt nút giao thông trọng điểm góp phần giải toả ách tắc giao thông -Chuyển dần trọng tâm đầu t vốn ngân sách nhà nớc(NSNN) sang phát triển hệ thống giao thông đối ngoại Cụ thể, cần tập trung đầu t cho dự án phát triển trục giao thông đờng nối liền trung tâm kinh tế khu công nghiệp với cửa cảng biển Quốc tế, phát triển hệ thống đờng tiểu vùng, hành lang Đông - Tây nối liền mạng lới ®êng bé ViƯt Nam víi hƯ thèng cđa c¸c níc khu vực, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống đờng xuyên -Có cải biến vỊ thđ tơc hµnh chÝnh, tiÕp tơc hoµn thiƯn vµ ban hành sách tạo điều kiện, hỗ trợ cho DN nh : sửa đổi lại khoản thuế, tiếp tục sửa đổi thực pháp lệnh phí, lệ phí cách phù hợp, nhanh chóng ban hành luật cạnh tranh 26 Đề án môn học -Đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, cấu ngành nghề gắn với chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá(CNH), đại hoá(HĐH): +Có sách thoả đáng để khuyến khích khu vực kinh tế, trớc DN vừa nhỏ, kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình, chơng trình phát triển kinh tế, xã hội trọng điểm, đặc biệt công trình trọng điểm quốc gia, công trình xây dựng sở hạ tầng dùng nhiều lao động +Có sách giải pháp đủ mạnh để khuyến khích toàn xã hội đẩy nhanh công tác dạy nghề, hớng nghiệp nhằm phát triển nguồn nhân lực với chất lợng cao đủ sức cạnh tranh thoả mãn yêu cầu thị trờng lao động số lợng, chất lợng, cấu ngành nghề,hớng nghiệp nhằm phát triển với chất lợng cao tạo hấp dẫn ngời sử dụng lao động +Tăng cờng vai trò nhà nớc việc kiểm soát điều chỉnh quan hệ cung - cầu thị trờng lao động thông qua hệ thống luật pháp, chế sách đồng nhằm đảm bảo công xã hội Đồng thời nhà nớc cần có nhiều việc phát triển đại hoá trung tâm dịch vụ việc làm hệ thống thông tin thị trờng lao động, hệ thống giáo dục, đào tạo dạy nghề 1.2Đối với Doanh nghiệp : -Các DN cần xây dựng chiến lợc kinh doanh Chiến lợc kinh doanh DN phải đợc xây dựng dựa sở : +Tiềm lực DN kinh tế mở, tức phải đặt tiềm lực lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh nớc 27 Đề án môn học +Nghiên cứu, dự báo phát triển thị trờng nớc liên quan đến hoạt động DN để định hớng chất lợng sản phẩm thích ứng, có khả cạnh tranh Trên sở DN tiến hành xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp với DN Theo phân tích phần DNVN thiếu chiến lợc kinh doanh dài hạn chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm chiến lợc xây dựng thơng hiệu sản phẩm yếu DN xây dựng chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm để cạnh tranh thị trờng, tạo nên khác biệt hoá sản phẩm số cách : Các DN tạo nên khác biệt cho sản phẩm hay dịch vụ họ công cụ Marketing Các sản phẩm hay dịch vụ muốn bán tốt phải mang lại cho ngời tiêu dùng lợi ích nhiều thứ họ nghĩ, họ cần họ kỳ vọng Vì tất yếu tố thuộc tính sản phẩm hay dịch vụ làm gia tăng giá trị cho khách hàng dùng để tạo nên khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh Các DN làm khác biệt hoá sản phẩm thuộc tính lợi ích thực thân sản phẩm, ngời kinh doanh phải nghiên cứu để tìm yếu tố thuộc tính tạo khác biệt cho sản phẩm dịch vụ Tất nhiên thuộc tính lợi ích phải tiêu chuẩn mua chủ yếu khách hàng mục tiêu Các DN khác biệt hoá sản phẩm thuộc tính lợi ích thực thân sản phẩm, ngời kinh doanh phải nghiên cứu để tìm yếu tố thuộc tính tạo nên khác biệt cho sản phẩm kinh 28 Đề án môn học doanh Tất nhiên thuộc tính lợi ích phải tiêu chuẩn mua chủ yếu khách hàng mục tiêu Các DN khác biệt hoá sản phẩm hay dịch vụ họ yếu tố vô hình nh uy tín, hình ảnh Những định nhãn hiệu, bao gói, quảng cáo, quan hệ cộng đồng có vai trò quan trọng để tạo nên khác biệt vô hình Các DN khác biệt hoá sản phẩm đội ngũ nhân viên họ Hình ảnh đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, lành nghề, tận tuỵcủa DN dấu hiệu chất lợng, đảm bảo cho hàng hoá hay dịch vụ họ Các DN tạo nên khác biệt hoá cho sản phẩm hay dịch vụ qua giá bán, địa điểm bán hàng, phơng thức bán hàng, tập hợp dịch vụ kèm theo sản phẩm Xây dựng cho DN thơng hiệu Có thể nói th¬ng hiƯu thĨ hiƯn uy tÝn cđa DN, thĨ hiƯn chất lợng sản phẩm, đặc trng hàng hoá DNDo vấn đề thơng hiệu vấn đề sống DN tiến hành sản xuất kinh doanh Để xây dựng thơng hiệu cần xác định trớc thị trờng tiềm từ có chiến lợc phát triển, đăng ký sở hữu công nghiệp Sau nghiên cứu thị trờng đăng ký sở hữu công nghiệp DN cần ý quan tâm việc đầu t phát triển nhãn hiệu hàng hoá thị trờng DN nên tổ chức thành hiệp hội để nâng cao sức mạnh u Khi xảy tranh chấp thơng mại cần huy động tham gia ban ngành liên quan nh thơng mại, Cục sở hữu công nghiệpđể giúp DN bảo vệ lợi ích 29 Đề án môn học -Nâng cao hệ thống quản lý chất lợng DN : Để làm đợc điều DN nên: +Ngay từ đầu DN cần phải quan tâm tới viƯc thiÕt kÕ hƯ thèng cho cã thĨ ph¶n ánh sát thực quy trình công việc nh mối tơng giao chúng +Hệ thống quản lý chất lợng DN, DN DN Không nên xây dựng hệ thống cách copy sử dụng hệ thống mẫu, DN tự xây dựng hệ thống mình.Nếu cần thiết nhờ giúp đỡ chuyên gia tổ chức t vấn độc lập +Ngay từ thiết kế xây dựng hệ thống tìm điểm mạnh yếu đội ngũ cán bộ, lập chơng trình đào tạo phù hợp để đảm bảo nguồn nhân lực tiến hành công việc theo mục tiêu DN đặt +Hệ thống quản lý phải có ứng dụng phơng tiện đại, đặc biệt CNTT Qua việc nâng cao hệ thống quản lý chất lợng DN để tạo phơng thức quản lý có hiệu quả, có cấu tổ chức hợp lý nộ phận DN Tạo điều kiện đào tạo, bồi dỡng kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, tác phong công nghiệpcho nhân viên DN, thu nhận ngời có lực, phù hợp với yêu cầu công việc mà DN cần 30 Đề án môn học Kết luận Qua kết điều tra phân tích nêu lên số kết luận sau: -Cạnh tranh ngày trở nên gay gắt có xu hớng chuyển từ cạnh tranh theo chiều rộng sang cạnh tranh theo chiều sâu phạm vi khu vực toàn cầu.Điều có nghĩa muốn có lực cạnh tranh dài hạn, đủ khả đảm bảo đợc mục tiêu đề kinh tế Việt Nam cần chuyển dịch cấu từ ngành hàng dựa lợi cạnh tranh tĩnh (gạo, cà phê, hồ tiêu)là chủ yếu sang ngành dựa lợi cạnh tranh động với sản phẩm có hàm lợng N i thức công nghệ cao (sản xuất phần mềm, chế biến, dịch vụ) Đối với DN việc u tiên nâng cao trình độ quản lý theo kịp phát triển phù hợp với môi trờng kinh doanh việc làm cấp bách việc hoạch định chiến lợc cạnh tranh dài hạn, thích ứng đợc với thị trờng nhiều biến động cạnh tranh có tính quốc tế yếu tố then chốt đảm bảo cho khả cạnh tranh dài hạn trình hội nhËp kinh tÕ hiƯn -NỊn kinh tÕ níc ta ngày hội nhập cách đầy đủ vào kinh tế khu vực quốc tế làm cho điều kịên phạm vi kinh doanh DN thay đổi cách sâu rộng nhận thức nh biện pháp thực nhằm tạo ra, giữ vững phát triển khả cạnh tranh Trong hệ thống pháp luật cha đầy đủ cha đồng trình xây dựng hoàn thiện bớc, đặc biệt thiếu sách cạnh tranh quán có hiệu luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền then chốt; cha xây dựng luật DN chung điều chỉnh tất loại hình DN tham gia thị trờng Công cải cách hành đợc tiến hành chậm, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế DN 31 Đề án môn học Thủ tục hành đất đai; quản lý đầu t xây dựng bản; thuế yếu tố làm tăng chi phí nhiều thời gian, đặc biệt ảnh hởng đến hội kinh doanh DN Vẫn tồn phân biệt đối xử DN Nhà nớc (DNNN) với loại hình DN khác việc tiếp cận nguồn lực quốc gia Mà nguyên nhân trình xếp đổi lại DNNN chậm Các DNNN yếu tố quan trọng tác động đến khả cạnh tranh chung khu vực DN DNNN nắm giữ hầu hết nguồn lực xã hội, chi phối ngành, lĩnh vực then chốt nhng kết sản xuất kinh doanh cha tơng xứng với nguồn lực có -Những lợi cạnh tranh tĩnh nh lao động, nguyên vật liệu rẻ lợi cạnh tranh tạo nên khả cạnh tranh DN thời gian tới, lợi đa số DN nớc phát triển nh nớc ta Điều cho thấy khả cạnh tranh đa số DNVN cha vững đủ sức cạnh tranh thành công tầm khu vực giới Có DN cạnh tranh dựa yếu tố lợi cạnh tranh có tính tảng đảm bảo cho sức cạnh tranh sản phẩm DN dài hạn nh: tính độc đáo sản phẩm, công nghệ, thơng hiệu Trong t tởng ỷ lại vào hỗ trợ nhà nớc lớn Một số trở ngại chủ yếu mà DN phải đối mặt giải thời gian tới mà tác động không dễ khắc phụ, cần đợc DN quan tâm xử lý phù hợp với khả : rào cản từ hệ thống pháp luật, rào cản từ nhóm yếu tố then chốt sản phẩm DN dài hạn (nh kinh nghiệm cạnh tranh, chiến lợc kinh doanh, trình độ quản lý ) Bảng 12 cho định hớng số giải pháp cấp bách để xử lý rào cản DN, đợc xếp theo thứ tự u tiên 32 Đề án môn học Những giải pháp tơng đối phù hợp với đặc điểm điều kiện kinh doanh DNVN Bảng12 : Một số giải pháp cấp bách cần thực nhằm nâng cao khả cạnh tranh DN(Năm 2003) Các giải pháp đợc đề cập Số ý kiến Tỷ lệ(%) 1.Có chiến lợc kinh doanh trả lời 101 17,9 2.Đổi công nghệ 95 16,8 3.Nâng cao chất lợng sản phẩm 92 16,3 4.Lựa chọn thị trờng mục tiêu 77 13,6 5.Nâng cao chất lợng nguồn nhân 77 13,6 lực 73 12,9 6.Tăng cờng tiết kiệm chi phí 50 8,8 565 100 7.Thiết lập hệ thống thông tin 8.Các biện pháp khác Tổng Tài liệu tham khảo: -Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 304 - tháng 9/2003 -Tạp chí kinh tế phát triển số 68 - tháng 2/2003 -Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 298 - tháng 3/2003 -Tạp chí thơng nghiệp thị trờng VN số tháng 7/2003 -Tạp chí kinh tế dự báo số 5/2003 Tạp chí thông tin lý luận số 3/2000, 37/2003 -Tạp chí tài doanh nghiệp số 40/2003 -Tạp chí kinh tế Châu - Thái Bình Dơng số 1/2000, 4/2003 -Bạch Thụ Cờng: bàn cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông Tấn 2002 33 Đề án môn học -Tạp chí kinh tế dự báo số 7,9,10,12/2003 34 Đề án môn học Mục lục Lời nói đầu I Mét sè kh¸i niƯm Nănglực cạnh tranh Quốc Gia .2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiƯp 3 T×nh h×nh chung II Thùc tr¹ng tác động rào cản chủ yếu cạnh tranh Những rào cản thuộc môi trờng bên doanh nghiệp 1.1 Rào cản pháp lý .6 1.2 Rào cản văn ho¸ - x· héi 1.3 Rào cản khoa học - công nghệ .11 1.4 Rào cản kinh tế .13 Những rào cản thuộc môi trờng bên doanh nghiệp 15 III Các giải pháp để xử lý rào cản 20 Một số ý kiến để xử lý rào cản 20 1.1 Đối với nhµ níc 20 1.2 Đối với doanh nghiệp 22 KÕt luËn .24 Tài liệu tham khảo .27 35 ... giao thông đờng xuyên quốc gia, dự án cầu vợt nút giao thông trọng điểm góp phần giải toả ách tắc giao thông -Chuyển dần trọng tâm đầu t vốn ngân sách nhà nớc(NSNN) sang phát triển hệ thống giao... giành đủ thời gian không giành đủ tiền bạc cho CNTT, không trực tiếp đạo hay tham gia ý kiến Cán phụ trách CNTT đơn vị hầu nh không đợc trao quyền hạn đáng kể Họ không đợc tham gia vào định hớng... cần tăng cờng đầu t kết cấu hạ tầng có hiệu giao thông,thông tin liên lạc nh điều chỉnh cấu đầu t cho giao thông đờng cách thích hợp : +Trong thời gian trớc mắt cần tập trung vốn ngân sách nhà

Ngày đăng: 07/06/2018, 17:20

w