Dấu hiệu ngôn hành của một số hành động cầu khiến tiếng việt

91 218 0
Dấu hiệu ngôn hành của một số hành động cầu khiến tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ DẤU HIỆU NGÔN HÀNH CỦA MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Ngân Mã số: : B2008-TN08-06 Số hóa Trung tâm Học liệu – 1ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Thái Nguyên, tháng năm 2010 DANH SÁCH CÁ NHÂN VÀ ĐƠN VỊ THAM GIA THỰC HIỆN: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thanh Ngân Cộng tác viên: - Ths Bùi Linh Huệ - Khoa Văn- Xã hội- Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên - Ths Nguyễn Thu Trang,- Khoa Văn- Xã hội, Đại học Khoa học- ĐH Thái Nguyên - Ths Nguyễn Thị Hạnh Phương - Khoa Ngữ văn- ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên Đơn vị phối hợp thực - Khoa Ngữ văn- ĐH Sư phạm Thái Nguyên - Khoa Ngôn ngữ- ĐHXH & NV- ĐHQG Hà Nội - Hội ngơn ngữ học Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – 2ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC L ỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT: Số hóa Trung tâm Học liệu – 3ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn - HĐNN: Hành động nói - HĐNT: Hành động ngôn từ - IFIDs: Các dấu hiệu ngơn hành - Sp1: Người nói - Sp2: Người nghe - VTNH (Vp): Vị từ ngôn hành -Vm: Vị từ tình thái - Pm: Tiểu từ tình thái Số hóa Trung tâm Học liệu – 4ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Về lý luận 1.2 Về thực tiễn: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Mục đích, nhiệm vụ đề tài: Lịch sử vấn đề Bố cục đề tài: 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Hành động ngôn từ 12 1.1.1 Lý thuyết hành động ngôn từ 12 1.1.2 Phân loại HĐNT 14 1.2 Câu ngôn hành dấu hiệu ngôn hành 17 1.2.1 Câu phát ngôn 17 1.2.2 Câu ngôn hành 18 1.2.3 Dấu hiệu ngôn hành 19 1.3 Hành động cầu khiến 26 1.3.1 Hành động cầu khiến câu cầu khiến 26 1.3.2 Hành động cầu khiến vấn đề tình thái 30 CHƯƠNG DẤU HIỆU NGƠN HÀNHCỦA NHĨM HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT .32 2.1 Dấu hiệu ngơn hành tồn nhóm hành động cầu khiến 32 2.1.1 Các vị từ ngôn hành 32 2.1.2 Các từ ngữ (tổ hợp) chuyên dụng 36 2.1.3 Các kiểu kết cấu 42 2.2 Dấu hiệu ngôn hành tiểu nhóm thuộc nhóm hành động cầu khiến 46 2.2.1 Tiểu nhóm Các hành động cầu khiến lý trí 47 2.2.2 Tiểu nhóm Các hành động cầu khiến tình cảm 49 2.2.3 Tiểu nhóm Các hành động vừa lý trí, vừa tình cảm 52 Chương DẤU HIỆU NGÔN HÀNH CỦA MỘT SỐ HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN CỤ THỂ 54 3.1 Tiểu nhóm 1- Hành động cầu khiến lý trí 54 3.1.1 Lệnh 54 3.1.2 Yêu cầu 58 3.1.3 Cấm 61 3.2 Tiểu nhóm Nhóm hành động cầu khiến tình cảm 64 3.2.1 Cầu nguyện 64 hóa Trung tâm Học liệu – http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 NhờSố 65 5ĐHTN 3.3 Tiểu nhóm Hành động cầu khiến vừa lý trí, vừa tình cảm 68 3.3.1 Khuyên 68 3.3.2 Khuyến cáo 70 3.4 Một số hành động đặc biệt 71 3.4.1 Hỏi 71 3.4.2 Mời 75 KẾT LUẬN 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – 6ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Về lý luận Số hóa Trung tâm Học liệu – 7ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Dụng học chuyên ngành trẻ ngôn ngữ học Được đặt tên từ năm 30 kỷ trước- mơ hình tam phân kết học- nghĩa học- dụng học Ch Moris, đến năm 50, với cơng trình “How to things with words” J Austin, chuyên ngành thực có tảng lí luận cho lĩnh vực quan trọng lí thuyết hành động ngôn từ Dụng học nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ, nghiên cứu vấn đề liên quan đến nói Cũng hành động vật lý khác, nói thực theo đích định, cơng cụ định, nhằm tác động đến đối tượng Duy có điều, phương tiện hành động ngơn ngữ, thơng qua đó, tác động làm thay đổi trạng thái tinh thần hay vật lý người nghe Trong hành động nói năng, nhóm cầu khiến thể chất hành động tương tác rõ hành động khác, thể quan hệ trực tiếp, tức thời người nói người nghe, thoại trường định Là năm nhóm hành động lớn theo phân loại Austin Searle, nhóm cầu khiến có chất phức tạp, thân gồm nhiều hành động cụ thể, mà hành động lại có chất hình thức nhận biết riêng Số lượng hành động đến chưa thống kê xác, mà số lượng tiểu nhóm hành động vấn đề khiến nhiều nhà nghiên cứu chưa thống Không người e ngại đề cập đến vùng biên, ranh giới mong manh, khoảng giao hành động với hành động khác Khơng người né tránh việc định nghĩa nêu lên chất hành động Phức tạp vậy, khơng phủ nhận điều: việc phân loại hành động cầu khiến giúp nhà dụng học Việt ngữ đong đếm số lượng “tài sản ngôn ngữ” mà tếng Việt sở hữu, giúp nhà ngơn ngữ học đối chiếu giải thích nét tương đồng, dị biệt hành động cầu khiến tếng Việt với cộng đồng ngơn ngữ khác mà giúp người tâm huyết với lí thuyết hành động ngơn ngữ có sở tm hiểu sâu hành động cụ thể, từ có đóng góp vào kho tàng lí luận chung lí thuyết hành động ngơn từ Số hóa Trung tâm Học liệu – 8ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Một điểm đáng lưu ý là, xem xét, phân loại hành động, người ta bỏ qua dấu hiệu nhận biết Vì mang chất tín hiệu, nhóm hành động hay hành động cụ thể mang tính hai mặt: biểu đạt- CBĐ (hình thức) biểu đạtCĐBĐ (nội dung- khái niệm) CBĐ có giá trị phản ánh CĐBĐ, CĐBĐ thể thơng qua CBĐ Từ dấu hiệu hình thức có tính quy luật, tìm chất hành động, hay nói khác đi, nhận diện phân loại hành động dựa vào dấu hiệu hình thức hành động hay dấu hiệu ngôn hành Cho nên, nghiên cứu dấu hiệu ngôn hành hành động thuộc nhóm cầu khiến có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Hầu hết tác giả nêu dấu hiệu ngôn hành với tư cách minh chứng định miêu tả hành động cụ thể, chưa lấy làm sở để xác lập hành động ngôn từ (HĐNT) 1.2 Về thực tễn: Cầu khiến nhóm hành động quan yếu đời sống Sống môi trường giao tếp, khơng khơng có lúc nhờ vả, mời mọc, yêu cầu hay khuyên bảo Song, nhiều lý do, mà quan trọng khơng nắm rõ chất hành động, người nói (Sp1) có nhầm lẫn định, khiến người nghe (Sp2) hiểu nhầm, phật ý Cho nên, việc phân loại hành động cầu khiến việc làm cần thiết, giúp người sử dụng nắm chất hành động, ứng dụng kiến thức chúng nói năng, từ dễ dàng đạt hiệu giao tiếp Điều đặc biệt hữu ích cho người học tếng Việt ngoại ngữ Việc xác lập hành động nhóm sở để nghiên cứu sâu phép lịch chiến lược lịch giao tếp Như nói trên, nhóm thể mạnh chất hành động ngôn ngữ: cầu khiến, Sp1 muốn Sp2 thực / khơng thực việc tương lai (thường tương lai gần) Nói khác đi, Sp1 lời cầu khiến, tác động vào Sp2, khiến Sp2 phải thay đổi trạng thái vật lý, dẫn đến phản ứng tức thời Sp2 phải hành động theo Sp1 muốn (hoặc phải có lời nói từ chối), kèm với tâm trạng khác hẳn lời cầu khiến chưa phát Do vậy, cầu khiến liệt vào nhóm hành động có nguy “đe doạ thể diện ( face threatening acts- FTA)” cao Làm để Sp1 Số hóa Trung tâm Học liệu – 9ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vừa đạt đích hành động, lại đảm bảo giữ thể diện giảm thiểu tính chất đe doạ thể diện cho người đối thoại, cho giao tiếp đạt hiệu cao nhất- điều mà nhà nghiên cứu sâu chiến lược lịch mực quan tâm Xem xét phạm vi rộng hơn, ngôn ngữ phần quan trọng văn hoá Nghiên cứu dấu hiệu nhận biết (đi kèm với điều kiện thuận ngôn) hành động cầu khiến nghiên cứu thói quen, nếp sinh hoạt sắc văn hoá dân tộc Ví dụ: lời mời người Anh thường thể câu hỏi ướm lời, xem người đối thoại có ưng thuận khơng, lời mời người Việt thường có dấu hiệu nài ép, khiến người nghe thường nể mà nhận lời Tất xuất phát từ thói quen văn hố hai dân tộc: người Anh tôn trọng tự sở thích cá nhân, khơng can thiệp vào đời tư người khác, người Việt, để tăng thân tình, vơ tình xâm phạm vào đời tư người đối thoại Mối liên hệ ngôn ngữ văn hoá cho phép sử dụng kết nghiên cứu ngôn ngữ học làm sở cho văn hố học ngược lại Thực tế thì, đến thời điểm này, cơng trình nghiên cứu vấn đề chưa nhiều, chủ yếu dừng lại việc miêu tả, giải thích, nhận xét số hành động cụ thể nhóm, chưa có nhìn có tnh khái quát, giúp nhà nghiên cứu đưa ý kiến tổng hợp ngơn ngữ văn hố ngữ trình so sánh, đối chiếu với dân tộc khác Từ lí trên, cho đề tài “Dấu hiệu ngôn hành số hành động cầu khiến Tiếng Việt” nằm số đề tài cấp thiết ngữ dụng học xu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng đề tài dấu hiệu ngôn hành số hành động cầu khiến tếng Việt Mỗi hành động có một dấu hiệu ngôn hành, nhiều dấu hiệu sản phẩm nói việc nhận biết phân loại hành động thuận tiện Trong khuôn khổ đề tài, tiến hành khảo sát, xem xét hành động có chứa từ đến ba dấu hiệu: kết cấu đặc trưng câu/ phát ngôn cầu khiến, từ ngữ chuyên dùng cầu khiến vị từ ngôn hành (động từ ngôn hành, động từ ngữ viperformatve verb) nhóm cầu khiến Riêng hành động gắn liền với ngữ điệu- đòi hỏi dày cơng nghiên cứu với Số hóa Trung tâm Học liệu – 10ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn (194)- Để đảm bảo an toàn, xin khuyến cáo quý khách nên thắt dây an tồn lưu thơng đường cao tốc (195)- Để phòng tránh dịch bệnh cho gia súc mùa đơng, xin khuyến cáo bà vệ sinh chuồng trại… Trên thực tế, dấu hiệu ngôn hành hành động không thật đa dạng Dấu hiệu quan trọng phổ biến VTNH Ngồi vị từ này, phải vào tính tồn dân hay cá nhân nội dung mệnh đề, số lượng nhiều Sp2 để nhận diện hành động Tóm lại, hành động tiểu nhóm mang tính gợi ý, gợi mở cho Sp2, hồn tồn khơng có màu sắc ép buộc Do vậy, dấu hiệu ngơn hành nhóm hàm ý so sánh, đối chiếu, nhằm đưa phương án có lợi cho Sp2 3.4 Một số hành động đặc biệt 3.4.1 Hỏi Hành động hỏi có sản phẩm nói câu nghi vấn câu cầu khiến Do mà khơng tác giả kiên gạt hỏi khỏi nhóm hành động xét Song, lý giải chương 1, câu cầu khiến phương tiện đắc lực nhất, vậy, câu nghi vấn coi phương tiện hành động cầu khiến Thêm nữa, hành động hỏi đáp ứng đầy đủ têu chí đánh giá chất hành động cầu khiến- theo hướng J Searle Cụ thể là: - Đích lời đặt Sp2 vào trách nhiệm thực hành động tương lai - Hướng khớp ghép: làm cho thực ( câu trả lời Sp2) khớp với lời (mong muốn người nói) - Trạng thái tâm lý: Sp1 thực mong muốn Sp2 thực hành động tương lai - Nội dung mệnh đề: tình tương lai- ứng với hành động mà Sp1 muốn Sp2 thực Chỉ có điều, tnh tương lai hành động vật lý, mà hành động nói (trả lời, nhằm cung cấp thơng tin, tnh cảm, thái độ…) Do vậy, có tác giả xếp hỏi vào nhóm hành động có nội dung thỉnh cầu để nhận thông tin Quan trọng phủ nhận chất cầu khiến hành động này, lý mà J Searle xếp vào nhóm cầu khiến 3.4.1.1 Vị từ ngơn hành: hỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ1HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Vị từ định nghĩa sau: “Hỏi”: Nói điều muốn người ta cho biết với yêu cầu trả lời; nói điều đòi hỏi mong muốn người ta với yêu cầu đáp ứng [80, 586] Cả hai nghĩa thể hành động hỏi, với đặc trưng nói điều cần hỏi yêu cầu đáp lời đáp ứng, song nghĩa thứ thông dụng Khi hành chức, vị từ không thiết đòi hỏi phân biệt vị Sp1 Sp2 Nếu Sp1 cương vị thấp Sp2, chủ thể thường khéo léo kết hợp VTNH với tác tử xin nhằm làm tăng tôn trọng Sp2 giảm tính ràng buộc nghĩa vụ phải trả lời VD: (196)- Thưa cụ lớn, xin hỏi điều: Lê Mậu Thành có đáng tin cậy khơng? (Đặng Thanh) (197)- Nhưng cháu xin hỏi: đời chú, phải dọn đá, trồng làm nhà chưa, hay ăn lương nhà Nhà nước? (Nguyễn Minh Châu) Chính yếu tố xin hàm ý không buộc Sp2 trả lời, nên Sp2 có quyền từ chối nội dung đáp ứng mong mỏi Sp1 song lại gây bất lợi cho Sp2 Do vậy, để đạt hiệu giao tiếp cao, Sp1 cần khéo léo lựa chọn nội dung thông tin cần hỏi cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh gây xâm phạm đến đời tư hay bí mật Sp2 Với nội dung phù hợp, tế nhị, câu có ngữ vị từ “xin hỏi” khiến cho Sp2 từ chối cung cấp thông tn Trong trường hợp vậy, hành động hỏi vừa mang tnh lý trí, lại vừa có tình cảm, gần với hành động thuộc tiểu nhóm Khi Sp1 cương vị cao Sp2, câu hỏi thường có VTNH (khơng kèm với tác tử “xin”), nội dung thông tn mà Sp1 cần nhận từ Sp2 thường khơng vấn đề đơn giản Lúc này, hành động hỏi mang tnh áp đặt, người nghe khơng có quyền từ chối Chẳng hạn: (198) Anh hỏi em phải vào này? (199) Chú hỏi cháu tờ giấy đâu rồi? Cố nhiên, Sp1 thêm thắt số thành phần tình thái khác để làm giảm tính ép buộc vị từ “hỏi”, nhằm ràng buộc người nghe nể nang Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ2HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn khơng bắt buộc mà trả lời Khi đó, nội dung hành động bớt tnh nghiêm trọng Chẳng hạn: (200)- Ông hỏi cháu nhé: cháu có nghĩ ơng lão già làm Việt gian không? (201)- Chú muốn hỏi cháu điều này, cháu bảo hoa sách đồ vơ tch sự? (Y Ban) Tiểu từ mang nghĩa mong muốn Sp2 thoả hiệp, hợp tác với Sp1, vậy, Sp2 thường nể Sp1 mà chấp thuận Ở ví dụ (201), vị từ tnh thái muốn câu có chủ ngữ trùng với chủ thể phát ngôn lời thổ lộ, bày tỏ, vậy, ý nghĩa cầu khiến bị thuyên giảm nhiều Với câu hỏi này, Sp2 khó lòng từ chối Ngồi ra, với câu hỏi chứa VTNH hỏi, cần lưu ý phân biệt sắc thái khác câu hỏi xét lặp lại nội dung câu trước Chẳng hạn: (202)- Vì (em) phải vào này? - … - Anh hỏi (em) phải vào này? Ở lượt hỏi thứ nhất, lực ngôn trung câu ứng với mong muốn Sp2 trả lời, trạng thái tâm lý Sp1 bình thường, Sp2 đáp ứng có thiện chí Ở lượt hỏi thứ hai, lực ngôn trung ép buộc, thái độ Sp2 giận dữ, bực bội, câu khơng lời hỏi trung tính mà lời hỏi vặn, hỏi gạn, Sp2 không trả lời Lúc này, hành động hỏi mang sắc thái lý trí, gần với hành động thuộc tểu nhóm Do tnh áp đặt cao, tính đe doạ thể diện cao VTNH hỏi, Sp1 thường tránh dùng câu có chứa dấu hiệu 3.4.1.2 Từ ngữ chuyên dụng: Người ta nhận câu hỏi nhờ đại từ nghi vấn Trong tiếng Việt, đại từ đa dạng, quy phạm trù như: vật (ai, gì…), đặc trưng vật gì, nào…), số lượng (bao nhiêu, mấy…), địa điểm (đâu…), thời gian (bao giờ…), nguyên nhân (sao…) Sp1 cần lắp đại từ nghi vấn thích hợp vào vị trí thành phần khuyết thơng tin, Sp2 dựa vào đại từ để trả lời nhằm làm đầy thơng tin cho Sp1 Ví dụ : (203)- Mấy năm đâu? (204)-Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ? Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ3HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Ngồi ra, vào phụ từ nghi vấn: có…khơng (có phải không); đã…chưa, chẳng hạn: (205)- Mày thử hỏi làng xem ơng có quỵt đứa khơng? (206)Có phải Dế Mèn khơng ? (207)- Đã đến phim chưa anh? Câu hỏi dạng đòi hỏi xác nhận Sp2 tồn tình, vật, việc ngữ vị từ Nó “nêu yêu cầu xác định tnh đúng/ sai mệnh đề giả định không phi lý” [22,126] Hơn nữa, kết từ hay nối vị từ, tham tố, chí tình…cũng dược coi dấu hiệu nhận diện câu hỏi, chẳng hạn: (208) Mình đọc hay tơi đọc? Mình đọc hay ngủ? Mình hay tơi đọc? Câu hỏi dạng định hai khả để Sp2 chọn lựa Dùng câu hỏi có kết cấu này, người hỏi muốn Sp2 cung cấp cho xác nhận khả cho sẵn Thêm vào đó, tiểu từ nghi vấn à, ư, nhỉ, chứ, chắc, nhé… từ ngữ chuyên dụng câu hỏi Với từ ngữ này, Sp2 hồn tồn nhận hành động hỏi mà Sp1 thực hướng tới mà khơng cần đến có mặt VTNH hỏi 3.4.1.3 Kiểu kết cấu thông dụng: Cũng sản phẩm nói hành động cầu khiến khác, hành động dùng kết cấu hai tình chứa VTNH hỏi S+ hỏi+ S2+ V Tuy nhiên, thực tế kết cấu khơng thật phổ biến tnh áp đặt trực tếp VTNH Các cấu trúc nghi vấn vắng VTNH ưa dùng hơn, cụ thể là: i kết cấu câu nghi vấn tổng quát (thuật ngữ Cao Xuân Hạo) có tham gia cặp phụ từ có…khơng, đã…chưa…dạng: ii kết cấu câu nghi vấn chọn lựa có tham gia kết từ hay nối hai tình, hai vị từ hai tham tố Ngồi kết cấu nghi vấn, vào kết cấu hai tình có tham gia vị từ xin Mặc dù có hình thức giống hành động xin, vị từ đóng vai Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ4HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn trò chủ chốt tình tương lai “cho biết” tền giả định Sp1 có khả cung cấp thông tn cần thiết mà Sp2 cần Kết cấu chi tiết hoá sau: Xin Sp2 cho biết… Các ví dụ cụ thể kết cấu này: (209)-Xin ông cho biết ông đến với mục đích gì? ( Đặng Thanh) (210)- Xin ơng cho biết kế hoạch phòng kinh doanh thời gian tới? (211)- Xin bác sĩ cho biết tác hại việc lạm dụng thuốc hạ sốt? Như vậy, dấu hiệu ngơn hành hành động hỏi có khác biệt rõ so với hành động cầu khiến khác Việc khẳng định có mặt hành động nhóm gợi ý xem xét lại tnh xác vấn đề mà ngữ pháp học truyền thống gọi “phân loại câu theo mục đích phát ngôn” Thêm điều thú vị hành động hỏi thực thực tế với nhiều sắc thái khác nhau, cần phân biệt đâu hành động cầu khiến: người ta hỏi để chào gặp mặt - chào hỏi ; hỏi thực muốn biết tnh hình sức khoẻ, cơng việc… nhau- hỏi thăm; người ta hỏi hỏi lại kỳ đạt thông tin mói thơi- hỏi gạn; hỏi hỏi lại nhiều lần chưa vừa ý với thông tin cung cấp, đồng thời tỏ thái độ hằn học, khó chịu- hỏi vặn; hỏi hỏi lại, nhè vào chỗ sơ hở để buộc Sp2 cung cấp thông tin thực với việc Sp2 làm khứ- hỏi cung (mang tính nhà binh)…Trong sắc thái này, có chào hỏi khơng phải hành động cầu khiến, Sp1 khơng thật trơng chờ vào việc cung cấp thơng tn, số lại biểu cụ thể hành động cầu khiến 3.4.2 Mời 3.4 2.1 Vị từ ngôn hành: Mời Vị từ “mời” định nghĩa sau: Mời: “tỏ ý mong muốn, yêu cầu làm cách lịch sự, trân trọng” [80; 828] Thực tế mời, Sp1 tỏ ý mong muốn, trơng chờ Sp2 thực hành động, vậy, Sp2 hoàn toàn có thẻ từ chối Tuy nhiên, nể, Sp2 thường từ chối VTNH mời đòi hỏi Sp1 vị thấp ngang với Sp2 VTNH mời vốn mang nét nghĩa lịch sự, tỏ rõ ý tôn trọng Sp2 Mặc dù chất xâm phạm đời tư (nếu khơng nói lời mời, Sp2 không bị ràng buộc phải thực hành động nội dung mệnh đề), Sp1 thực tình cảm, nên tính áp đặt thun giảm nhiều Sp2 khơng cảm thấy khó chịu Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ5HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn nhận lời mời, cảm nhận tơn trọng mà Sp1 dành cho mình, chí, khơng mời, Sp2 có lời trách VTNH mời có tềm kết hợp với yếu tố khác để làm tăng thêm lực ngôn trung câu Tác tử “xin” (thuật ngữ tác giả Cao Xuân Hạo) thường dùng liền trước vị từ (VTNH) với tác dụng chủ yếu Bản thân xin vốn mang nghĩa khiêm nhường, phù hợp với cương vị thật cương vị lâm thời Sp1 Cũng nhờ nét nghĩa khiêm nhường mà tác tử hàm ý tơn trọng Sp2, làm triệt têu phần tính ép buộc, tính xâm phạm đời tư mà hành động cầu khiến mang lại (212)- Xin mời tất quý vị xuống xe!(Chu lai) (213)- Xin mời anh dùng bữa cơm rau với gia đình! Ngồi ra, vị từ thường kết hợp với yếu tố điều biến lực ngơn trung kính, thân, trân trọng Đây yếu tố đặc trưng kèm VTNH, làm tăng thêm tôn trọng đặc biệt mà Sp1 muốn dành cho Sp2 Nhận lời mời vậy, Sp2 cảm thấy vinh dự (kể nhận thiếp cưới thời kinh tế thị trường) Chẳng hạn: (214)- Trân trọng kính mời đồng chí tới dự Hội thảo Khoa học vấn đề nhiễm mơi trường q trình thị hố (215)- Thân mời anh đến dự sinh nhật 3.4.2.2 Từ ngữ chuyên dụng: Vị từ “xơi cơm, xơi nước…” Vị từ xơi dùng tình tương lai hành động “mời cơm” Trong năm đầu kỷ, vị từ phổ biến xã hội, đặc biệt phạm vi làng xã, mâm cỗ rải sân đình với tham dự vị chức sắc Hiện nay, vị từ thấy xuất phạm vi gia đình (hoặc họ tộc), bữa ăn thường nhật Bản thân vị từ xơi hàm ý tôn trọng Sp2 hẳn so với vị từ gần nghĩa ăn Sp1 dùng câu mời có vị từ vai vế thấp Sp1, chẳng hạn: (216)- Mời u xơi khoai ạ! (Ngô Tất Tố) (217)Ông bà xơi cơm ạ! Dùng vị từ xơi, Sp1 hàm ý danh ngữ kèm thức ngon, q giá Khi nhà khơng để ăn, lũ trẻ phải ăn dãi (khoai), việc để phần thày u Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ6HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đĩa khoai ưu lớn Tương tự thế, cơm (gồm cơm thức ăn nói chung) để dành phần ông bà thức ngon mà cháu chế biến Tuy nhiên, gắn với hành động mời cơm, vị từ ngày sử dụng gia đình đại- lý cơng việc, nên thói quen chờ đợi để quây quần đủ thành viên bữa ăn mai Hành động mời cơm- dấu hiệu nếp gia đình truyền thống- quan niệm khơng người- khơng hợp thời, cầu kỳ, kiểu cách 3.4.2.3 Kết cấu thông dụng: Hành động mời thường dùng kết cấu câu hai tnh có chứa VTNH mời, đó, tình tương lai thường hứa hẹn điều có lợi cho Sp1và Sp2 S+ mời+ S2+ V [+ chủ ý] Ngoài ra, kết cấu câu giả định hay dùng hành động mời: thành phần giả định có kết cấu tiểu cú, ngữ vị từ: Nếu rảnh /lúc rỗi , S2 + V [+ chủ ý] +( Pm)! (218) Nếu có dịp, mời đồng chí đến làm khách chỗ chúng tôi.(Chu Lai) (219) Bữa rảnh, sang tao nhậu chơi.(Chu Lai) (220) Khi rỗi, cậu ghé quê chơi nhé! Kết cấu thường sử dụng để tạo câu mời Sp2 tới chơi/ tới thăm Sp1 cố tnh thêm thành phần giả định để giảm đến mức tối đa tính ép buộc hành động tương lai Trong cộng đồng người Việt, hành động mời sử dụng rộng rãi, nhiều phạm vi khác Căn vào trục thân cận, kết hợp với hồn cảnh, dẫn vài dạng cụ thể hành động mời i mời ăn: thường thực phạm vi gia đình, họ tộc bạn bè thân thích Trong gia đình, mời cơm coi nét đẹp gia đình có nếp Các thành viên trước ăn có lời mời theo trình tự từ người có vai vế, vị cao đến thấp Trong dịp long trọng (cưới xin, đầy tháng, tân gia ), người ta mời cỗ Đối tượng mời cỗ thường người họ tộc, bạn bè, đồng nghiệp thân tình Lời mời thường là: “Hơm tới, gia đình Sp1 tổ chức , Sp2 sang chung vui với Sp1 nhé!”hoặc “ Mời Sp2 sang chung chén rượu nhạt với gia đình Sp1!” Khi bắt đầu dùng cỗ, gia chủ thường có lời mời cơm hoặc/ mời rượu để tỏ ý tơn trọng Sp2 Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ7HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii.mời uống: thường gặp Sp1 Sp2 có quan hệ quen biết, thân tình Sp1 chủ động tạo lập quan hệ thân tnh với Sp2 Các nhà nho xưa thường pha trà mời tri kỷ, bạn bè thân thiết Ngày nay, mời trà hành động phổ biến, không phân biệt thân sơ Lời mời thông dụng thường chứa VTNH: Mời Sp2 uống nước/ dùng trà!”, dung dị “Sp2 uống nước đi!” Với đồng bào số dân tộc, mời uống, đặc biệt uống rượu nghi thức làm quen, với lời mời thường dùng “Mời Sp1 nâng chén!” iii.mời chơi: Sp1 thường mời Sp2 tới nhà chơi Sp1 Sp2 thiết lập quan hệ thân thuộc, với câu mời thông dụng “khi rảnh/ lúc tiện, Sp2 ghé nhà Sp1 chơi nhé!” iv mời tham dự/ tham gia: thường gặp hội nghị, hội thảo có nhiều người than gia, show game hay chương trình có khán giả theo dõi, Sp1 mời Sp2 tham gia, lúc quan hệ Sp1 Sp2 khơng đòi hỏi phải thân tình Bản thân lời mời tham gia mang tính trang trọng đặc biệt “Xin trân trọng kính mời anh!”, hàm ý trân trọng Sp2 nhân vật ưu tú, trội số nhiều người tham gia “Xin mời bạn X tham gia trò chơi chúng tôi!” iv.mời chào: thường gặp Sp1 Sp2 chưa có mối quan hệ thân thiết Sp1 thường người bán hàng, với câu mời quen thuộc “Mời Sp2 vào xem/ ngắm/ chọn (hàng)” Tuy nhiên, số trường hợp, Sp1 cố ý dùng lời mời hiển ngôn có chứa VTNH mời, xong chất lại khơng hành động mời Trạng thái tâm lý Sp1 không trùng với mong muốn Sp2 thực công việc, mà trùng với ép buộc phải thực Chẳng hạn: “Mời anh chị theo đồn!”, “Mời anh xem lại tập ảnh (bằng chứng buộc tội) này” Sp2 quyền từ chối việc theo đồn hay xem ảnh, nội dung mệnh đề có liên quan đến pháp luật, đến quy định hay thể lệ, thêm nữa, Sp2 người nhiều vi phạm quy định đó, nên thực chất, hành động yêu cầu có tnh lịch Những khía cạnh cụ thể cho thấy việc thực hành động mời thật linh hoạt, đồng thời cho thấy hiếu khách, cởi mở vốn nét đẹp hoá giao tếp Việt Tiểu kết chương Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ8HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Trong chương 3, đề tài ý khai thác dấu hiệu ngôn hành phương diện: vị từ ngôn hành, từ ngữ chuyên dụng, kết cấu thông dụng hành động cầu khiến têu biểu thuộc ba tểu nhóm, từ bước đầu xác lập hành động Trong q trình giới thiệu dấu hiệu, chúng tơi ý phân tích đặc điểm hình thức số hành động tiêu biểu cho tiểu nhóm Ở tểu nhóm 1, chúng tơi khai thác hành động lệnh với VTNH lệnh/ lệnh; từ ngữ chuyên dùng phải, mau/ lập tức; kết cấu tối giản vị từ [+ chủ ý] Hành động cấm với VTNH cấm; từ ngữ chun dụng khơng được; kết cấu tối giản có VTNH cấm (cấm+ V; cấm+ N) Ở tểu nhóm 2, hành động nhờ với VTNH nhờ, từ ngữ chuyên dụng làm ơn/ giúp/ giùm/ hộ; kết cấu câu đơn hai tình có VTNH lý giải thói quen nói nài ép người Việt Ở tểu nhóm 3, chúng tơi ý khai thác hành động khuyên với VTNH khuyên; từ ngữ chuyên dụng nên, kết cấu câu nghi vấn so sánh Đặc biệt, chương dành phân tch hành động thuộc diện trung gian tiểu nhóm có nhiều sắc thái biểu phong phú hỏi, mời, từ có kết luận ban đầu nếp nghĩ đặc điểm văn hoá việc sử dụng ngôn ngữ người Việt KẾT LUẬN Đề tài khảo sát phân tích bước đầu dấu hiệu ngơn hành tồn nhóm, tiểu nhóm số hành động cầu khiến khía cạnh: vị từ ngơn hành; từ ngữ chun dụng; kết cấu thơng dụng Trong đó, vị từ ngơn hành xem xét đòi hỏi kết hợp với chủ thể, tiếp thể (các khía cạnh cương vị/ vị xã hội; lợi ích, quyền từ chối chiến lược tình cảm/ lý trí ) khả gia cố thêm thành phần điều biến (các yếu tố làm tăng/ giảm lực ngôn trung) Các từ ngữ chuyên dụng phân tích loại vị từ tình thái, vị từ tình thái tính, tiểu từ tình thái hay tổ hợp đặc ngữ có tính đặc trưng việc biểu thị lực ngơn trung Thực tế có từ ngữ khơng hồn tồn dấu hiệu chun biệt hành động, nhiên, chúng dùng với tần suất cao hành động (VD: vị từ tình thái phải chủ yếu dùng Số hóa Trung tâm Học liệu – 7Đ9HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn hành động lệnh; nên thường dùng hành động khuyên) Các kết cấu xem xét mức thông dụng, qua đó, loại kết cấu coi dấu hiệu chung, lại kết cấu đặc trưng Khơng phải hành động có từ ngữ chuyên dụng hay kết cấu đặc trưng, nhiều khi, hành động tường minh hoá qua VTNH (ví dụ: hành động cảnh báo) Trong q trình miêu tả dấu hiệu ngôn hành, tiến hành xác lập tiểu nhóm hành động hành động cụ thể Dù xem xét số hành động tiêu biểu, song kết bước đầu, đóng vai trò sở cho việc phân loại, phân biệt tồn hành động thuộc nhóm cầu khiến Dẫu chưa thật hồn chỉnh, song khơng thể phủ nhận rằng: kết thu từ đề tài sở tin cậy để xác lập hành động cụ thể nhóm cầu khiến , nhằm đóng góp phần vào lý luận Hành động ngơn từ Trong phạm vi đề tài, có nhiều vấn đề đặt gợi ý mà chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ lưỡng, chẳng hạn: i dấu hiệu đặc trưng hành động dùng để biểu thị chất hành động khác (ví dụ: nhờ, mời, yêu cầu ); ii dấu hiệu đặc trưng sắc thái hành động cụ thể (chẳng hạn: hành động mời, hỏi); iii đặc trưng văn hố Việt thể thói quen thực hành động nhóm cầu khiến nói chung, thực hành động nói riêng v.v Chúng tơi hứa hẹn giải vấn đề thú vị cơng trình có quy mơ lớn Số hóa Trung tâm Học liệu – 8Đ0HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thuỷ An, Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, 2002 Diệp Quang Ban, 2000, Ngữ pháp tiếng Việt, Sách cho Cao đẳng Sư phạm, H NXB GD Diệp Quang Ban, 2002, Giao tếp Văn Mạch lạc Liên kết Đoạn văn, H., KHXH Diệp Quang Ban, 2004, Ngữ pháp tiếng Việt- phần câu, H., ĐHSP Đỗ Hữu Châu, 1998, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, H., GD Đỗ Hữu Châu, Cơ sở Ngữ dụng học, tập 1, H., ĐHSP Đỗ Hữu Châu, 2001, Đại cương ngôn ngữ học tập 2, H NXB GD Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn, 2001, Đại cương ngơn ngữ học tập 1, H.GD Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng, ngữ nghĩa tiếng Việt, H., GD 10 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng, 2007, Ngữ dụng học, H., ĐHSP 11 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), 2007, Nhập môn Ngôn ngữ học, H., GD 12 Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ dụng học, tập 1, H NXB GD Số hóa Trung tâm Học liệu – 8Đ1HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 13 Nguyễn Đức Dân, 1998, Logic tiếng Việt, H GD 14 Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng, 2007, Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ học, ĐHSP H 15 Nguyễn Văn Độ, 1999, Các phương tện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, luận án tiến sĩ 16 Nguyễn Văn Độ, 1999, Những yếu tố làm biến đổi lực ngôn trung lời thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 1, 1999 17 Lê Đông- Nguyễn Văn Hiệp, 2003, Khái niệm tnh thái ngôn ngữ học, Ngôn ngữ số số 8-2003 18 Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại, H , ĐH THCN 19 Nguyễn Thiện Giáp, 2002, Dẫn luận ngôn ngữ học, H., GD 20 Nguyễn Thiện Giáp, 2000, Dụng học Việt ngữ, H.,NXB ĐHQG, H 21 Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt- sơ thảo ngữ pháp chức năng, TP HCM., NXB KHXH 22 Cao Xuân Hạo, 2007, Câu tếng Việt, NXB GD (tái lần thứ sáu) 23 Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng, 2005, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu, KHXH 24 Cao Xuân Hạo, 1999,Tiếng Việt- vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, H., GD 25 Nguyễn Văn Hiệp, 2001, Hướng đến cách miêu tả phân loại tểu từ tình thái cuối câu tếng Việt, Ngôn ngữ, số -2001 26 Nguyễn Văn Hiệp, Các tểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt chiến lược lịch sự, 2005, Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI, NXB KHXH 27 Nguyễn Văn Hiệp, Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiếng Việt), Ngôn ngữ, số 22006 28 Nguyễn Văn Hiệp, 2007, Một số phạm trù tnh thái chủ yếu ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 8- 2007 29 Nguyễn Văn Hiệp, 2008, Cơ sở ngữ nghĩa phân tch cú pháp, H., GD 30 Nguyễn Văn Hiệp, 2006, Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiếng Việt), Ngôn ngữ số – 2006 31 Phạm Thị Hoà 2001, Hiện tượng nhiều nghĩa trường từ vựng người Luận án Tiến sĩ H 32 Nguyễn Đức Hoạt, Dấu phép lịch câu cầu khiến tiếng Việt, 1995, Luận án tến sĩ, Melbourne, Australia Số hóa Trung tâm Học liệu – 8Đ2HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 33 Bùi Mạnh Hùng, 1999, Những hình thức thể hành động cảnh báo tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3-1999 34 Bùi mạnh Hùng, 2002, Bàn vấn đề “Phân loại câu theo mục đích phát ngơn”, Ngơn ngữ số 2-2003 35 Vũ Thị Thanh Hương, 2000, Chiến lược thay đổi mức lợi- thiệt lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 10, 2000 36 Vũ Thị Thanh Hương, 1999, gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 1- 1999 37 Đào Thanh Lan, 2005,Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi- cầu khiến, Ngôn ngữ, số 11,2005 38 Đào Thanh Lan, 2006, Hoạt động ý nghĩa tểu từ biểu thị tnh thái cầu khiến câu tếng Việt, Những vấn đề ngôn ngữ học, H., NXB ĐHQG 39 Đào Thanh Lan, 2005, Vai trò hai động từ mong, muốn việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt, Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học liên Á lần thứ VI, NXB KHXH 40 Đào Thanh Lan, 2004, ý nghĩa cầu khiến động từ nên, cần, phải câu cầu khiến tiếng Việt,Ngôn ngữ số 11, 2004 41.Đỗ Thị Kim Liên, 2002, Ngữ pháp tiếng Việt, H., NXB GD 42 Đỗ Thị Kim Liên, 2008, Ngữ dụng học, ĐHQG, H 43 Cao Thị Quỳnh Loan, số so sánh câu ngôn hành tường minh tếng Việt tiếng Anh, tập san số 15, ĐH KHXH- NV TPHCM 44 Nguyễn Thị Lương, 1996, Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành động ngôn từ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 45 Nguyễn Thị Lương, 2006, Câu cầu khiến tường minh câu cầu khiến nguyên cấp, Ngôn ngữ đời sống số 5, 2006 46 Trần Chi Mai, Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tếng Anh , Luận án tiến sĩ, 47 Trần Thị Tuyết Nhung, 2004, Về hành vi cầu khiến nhân vật truyện ngắn Nam Cao trước 1945, Ngôn ngữ Đời sống, số 9- 2004 48 Nguyễn Thị Thanh Ngân, 2005, Đôi điều bàn thêm bất cập giả thuyết ngôn hành, Thông tin Khoa học Sư phạm, số 11, tháng 4- 2005 Số hóa Trung tâm Học liệu – 8Đ3HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 Nguyễn Thị Thanh Ngân, 2007, Nhờ yêu cầu tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống, số 4-2007 50 Nguyễn Thị Thanh Ngân, 2008, Tình thương- cội nguồn hạnh phúc qua câu tục ngữ, Ngôn ngữ đời sống, số 9-2008 51 Nguyễn Thị Thanh Ngân, 2008, Dạy trẻ mẫu giáo nói cầu khiến, Kỷ yếu Hội thảo khoa học giáo dục ngôn ngữ Việt Nam, 12, 2008 52 Nguyễn Thị Thanh Ngân, 2009, Thói quen lệnh người Anh người Việt, Khoa học công nghệ, ĐHTN, 5-2009 53 Nguyễn Thị Thanh Ngân, 2009, Bàn thêm thuật ngữ “động từ ngôn hành”, Ngôn ngữ đời sống, 11-2009 54 Đào Nguyên Phúc,2004, Một số chiến lược lịch hội thoại việt ngữ có sử dụng hành vi ngôn ngữ “xin phép”, Ngôn ngữ, số 10-2004 55 Lê Xuân Phước, 2006, Những hình thức thể hành đông khuyên bảo tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống, số 6-2006 56 Mai Thị Kiều Phượng, 2004, Hành động ngôn ngữ gián tiếp câu hỏi mua bán, Ngôn ngữ đời sống, số 6- 2004 57 Trần Kim Phượng, 2001, Về điềukiện động từ ngôn hành tiếng Việt, ngôn ngữ, số 2-2001 58 Nguyễn Thị Quy, 2002, Ngữ pháp chức tếng Việt, TP HCM, KHXH 59 Đỗ Tiến Thắng, 2009, Ngữ điệu tiếng Việt, ĐHQG, H 60 Nguyễn Thị Thìn, 2002, Câu tếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, H., NXB ĐHQG 61 Nguyễn Thị Thuận,1999, Phương diện dụng học (hành động ngôn ngữ) động từ tình thái “nên”, “cần”, “phải”, ngơn ngữ, số 1, 1999 62 Lê Đình Tường, 2002, Các yếu tố ngữ nghĩa phát ngôn cầu khiến đich thực (trên tư liệu tiếng Nga tiếng Việt), luận án tiến sĩ 63 Uỷ ban Khoa học xã hội, Ngữ pháp tếng Việt, NXB KHXH, H,1983 64 Siriwong Hongsawan, 2009, Nghiên cứu đối chiếu hành động bác bỏ tếng Thái tiếng Việt, luận án tiến sĩ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI, SÁCH DỊCH 65 Austin J L 1962, How to things with words, Cambridge, Havard Univesity Press Số hóa Trung tâm Học liệu – 8Đ4HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 66 Austin J L , 1969, Constatives and Performatives, Problems in the Philosophy of Language, New YorkHolt, Rinehart and Winston 67 Asher.R.E., Simpson J M Y, Encyclopedia of Language and Linguistcs 68 J Lyons, Ngữ nghĩa học dẫn luận, (Nguyễn Văn Hiệp dịch) NXB GD, 2006 69 Lưu Nhuận Thanh, 2005, Các trường phái ngôn ngữ học phương Tây, Đào Hà Ninh dịch, H., NXB Lao động 70 Saussure, F de, 2005, Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch,H., NXB KHXH 71 J R Searle, 1969, Speech acts, Cambridge at the University Press 72 Searle, J., 1972, What is a speech act?, Languge and Social context, Penguin 73 Searle J., 1979, Expression and Meaning- Studies in the Theory of Speech acts, Cambridge University Press 74 Wierzbicka A English speech act verbs- a semantc dictonary, Academic Press, 1987 75 G Yule, Dụng học (Bản dịch Hồng Nhâm…), NXB ĐHQG, H 2000 CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 76 http://dongtac.net 77 http://ngonngu.net 78 http://ngonnguhoc.org CÁC TỪ ĐIỂN THAM KHẢO: 79 Nguyễn Như Ý, 1998, Đại Từ điển tiếng Việt, Văn hố thơng tin 80 Trung tâm từ điển học,2009, Từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – 8Đ5HTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... Dấu hiệu ngôn hành số hành động cầu khiến Tiếng Việt nằm số đề tài cấp thiết ngữ dụng học xu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng đề tài dấu hiệu ngôn hành số hành động cầu khiến tếng Việt. .. nhóm cầu khiến Thứ ba, dấu hiệu ngôn hành hành động cầu khiến cụ thể Thứ tư, sở dấu hiệu ngôn hành, kết hợp với điều kiện thuận ngôn hành động, bước đầu xác lập hành động cầu khiến tếng Việt. .. 1.2.2 Câu ngôn hành 18 1.2.3 Dấu hiệu ngôn hành 19 1.3 Hành động cầu khiến 26 1.3.1 Hành động cầu khiến câu cầu khiến 26 1.3.2 Hành động cầu khiến vấn

Ngày đăng: 29/05/2018, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan