1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BàI THU HOACH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

9 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 85 KB
File đính kèm BàiTHU HOẠCHBDTX ĐẠI.rar (22 KB)

Nội dung

Họ tên: Lê Văn Tiến Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: Trường Tiểu học Cam Lợi BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2017-2018 Nội dung 1: Câu 1: Theo thầy (Cô) việc đạo giáo viên dạy kỹ sống theo hướng lồng ghép đổi tiết sinh hoạt lớp gồm nội dung nào? Chỉ đạo giáo viên thực trình tự tiết sinh hoạt lớp sao? Câu 2: Thầy (Cô) nêu bước tiến hành xây dựng thư viện trường học thân thiện? Bài làm Câu 1: *Việc đạo giáo viên dạy kỹ sống theo hướng lồng ghép đổi tiết sinh hoạt lớp tăng cường kỹ sống cho học sinh gồm nội dung: -Đối với giáo viên: +Xây dựng kế hoạch sinh hoạt cuối tuần, hoạt động cụ thể sát với tình hình lớp, ý tuyên dương, khen ngợi, động viên học sinh có tiến khơng đáng kể so với hạn chế +Hướng dẫn Hội đồng tự quản, phó chủ tịch Hội đồng tự quản, trưởng ban, trưởng nhóm: Tổng kết mặt hoạt động tuần qua, tháng qua, tổng kết thi đua Xây dựng kế hoạch triển khai tuàn tới, tháng tới, kỳ thi đua tới… +Dự kiến đan xen vào tiết sinh hoạt lớp hoạt độngvui chơi, giải trí, Giáo dục kỹ sống … cho học sinh phù hợp với chủ đề, chủ điểm +Chuẩn bị tâm lý thoải mái, vui vẻ tạo tâm gần gũi yêu thương học sinh -Đối với học sinh: +Chủ tịch Hội đồng tự quản, phó chủ tịch Hội đồng tự quản, trưởng ban Tổng kết cho mặt hoạt động theo nhiệm vụ phân công Dự kiến bình chọn, tuyên dương bạn nào, nhắc nhở bạn đảm bảo phải công cho thành viên lớp Tổ chức xây dựng kế hoạch ban phụ trách tuần tới, tháng tới, phát động thi đua theo chủ điểm, chủ đề đợt thi đua tới tư vấn giáo viên Chuẩn bị tâm háo hức, vui vẻ để bước vào tiết sinh hoạt lớp, trang trí bảng đen, xếp bàn ghế phù hợp với không gian lớp học Khi tổ chức tiết sinh hoạt lớp lồng ghép táng cường Giáo dục kỹ sống cho học sinh giáo viên cần: -Bán sát vào nội dung giáo dục kỹ sống vận dụng linh hoạt nội dung giáo dục kỹ sống tùy theo hoạt động giáo dục vào tiết sinh hoạt lớp điều kiện cụ thể -Xác định rõ nội dung giáo dục kỹ sống (Xác định rõ kỹ sống cần hình thành phát triển cho học sinh) để tích hợp vào nội dung hoạt động giáo dục tiết sinh hoạt lớp -Tạo động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia cách tich cực vào trình hình thành kỹ sống nói chung kỹ giải vấn đề, kỹ định, kỹ tự nhận thức thân, kỹ ứng phó với cảm xúc… *Trình tự tiết sinh hoạt lớp: Nội dung 1: Giáo dục ky sống Giáo viên tiến hành Giáo dục kỹ sống theo chủ đề (đã tập huấn) Nội dung 2: Sinh hoạt lớp Việc 1: Tổng kết nhận xét hoạt động tuần -Chủ tịch Hội đồng quản trị điều khiển lớp: +Các trưởng ban báo cáo, nhận xét hoạt động ban tuần ưu điểm, tồn tại,… +Chủ tịch Hội đồng tự quản nhận xét chung cho bạn đóng góp ý kiến hoạt động lớp, phản ánh sai trình theo dõi ban, Những trường hợp sai phạm chưa báo cáo, cá nhân cần tuyên dương… +Chủ tịch Hội đồng tự quản tổng kết: Dựa trình theo dõi, quản lý lớp trực tiếp suốt tuần học báo cáo Nhóm trưởng, Ban, thành viên lớp Cần nêu rõ mặt bật tuần đồng thời vạch rõ khiếm khuyết tập thể, cá nhân lớp +Chủ tịch Hội đồng tự quản đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình lớp, đồng thời nhắc nhở nhóm, ban cần hoạt động tích cực, trách nhiệm ( có) Đây hoạt động quan trọng tiết sinh hoạt lớp, thể tốt khả tự quản học sinh Nêu cao tinh thần nhận xét, tự nhận xét trước tập thể, giúp em có đoàn kết, thấy rõ trách nhiệm thành viên xây dựng tập thể, đồng thời ngăn ngừa biểu nhận thức hành vi chưa học sinh Việc 2: Giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá Dựa thông tin thu thập hoạt động học tập rèn luyện lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét đánh giá về: +Phương pháp làm việc Hội đồng tự quản, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ tự quản cho lớp +Phát tuyên dương, động viên kịp thời cá nhân có cố gắng phấn đấu tuần +Nhắc nhở chung nhẹ nhàng tinh thần góp ý, động viện, giúp đỡ em sửa đổi để tiến hồn thiện (đối với học sinh vi phạm nội quy trường lớp, cần cố gắng tiến học tập rèn luyện…không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp) +Thưởng phạt công minh đảm bảo tính thuyết phục, thu hút động viên, khích lệ học sinh +Tiếp tục rút kinh nghiệm với kết đạt đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần học Việc 3: Xây dựng kế hoạch tuần học tập -Chủ tịch Hội đồng tự quản điều khiển ban: +Dựa định hướng giáo viên chủ nhiệm với nhiệm vụ đặt nhà trường, lớp, mục tiêu thi đua, rèn luyện, ban thảo luận kế hoạch thực +Nhiệm vụ phải thực mục tiêu phấn đấu đạt tinh thần khắc phục mặt yếu tuần qua phát huy lợi đạt tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên ban -Các ban trình bày kế hoạch tuần tới +Tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến đến thống phương án thực (Hiệu tuần phụ thuộc phần lớn vào kế hoạch đặt tuần trước đó) Việc 4: Xử lý tình sinh hoạt theo chủ điểm Có thể chọn số học sinh biểu dương tuần, mời học sinh nêu lên cách học tập tốt thân lịch học tập để bạn tham khảo; tuần khác lại thay đổi cách yêu cầu bạn lớp thảo luận như: +Làm cách để khơng học trễ? +Cách chữa bệnh nói chuyện gì? +Học cho nhanh thuộc? Hoặc chọn chủ đề sinh hoạt nhằm giúp học sinh học tập, rèn luyện để phát triển tốt lực phẩm chất kỹ Để tránh nhàm chán, căng thẳng tiết sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm cần định hướng cho lớp tiết mục văn nghệ thư giãn như: hát, kể chuyện vui, trò chơi nhỏ… tổ chức sinh nhật cho em có ngày sinh thuộc tháng tuần sinh hoạt đan xen hợp lý, linh hoạt hoạt động; cho học sinh biểu diễn tiết mục văn nghệ em tự đăng ký; tiết mục biểu diễn cá nhân nhóm bạn tùy thích, Có giúp cascem cảm thấy nhẹ nhàng thích thú tăng thêm hieeuyj sinh hoạt lớp Kết luận: Để nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp cần: +Đa dạng hóa nội dung hình thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp +Nội dung tiết sinh hoạt lớp hàng tuần phải cụ thể bổ ích, phải gắn với nhu cầu hứng thú với học sinh phù hợp với tâm lý, khả tiếp thu trình độ hiểu biết em +Tăng cường nội dung sinh hoạt có liên quan đến công việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh Để học sinh bàn bạc nỗ lực, cố gắng, hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ giao +Đảm bảo giao lưu hình thức đối thoại để học sinh cở mở, thân thiện đoàn kết hơn, giúp học sinh tin tưởng không ức chế tâm lý +Mỗi giáo viên chủ nhiệm cần tận tâm, nhiệt huyết với nghề, đặt vào vị trí em, lắng nghe tích cực tiếng nói học sinh để có chia sẻ, uốn nắn, định hướng hiệu quả./ Câu 2: Các bước tiến hành xây dựng thư viện trường học thân thiện Để xây dựng TVTHTT, địa phương cần có định hướng rõ ràng, phác thảo kế hoạch dài hạn, từ xác định bước cụ thể nguồn lực cần thiết Các bước xây dựng TVTHTT tiến hành sau: Khảo sát Mỗi trường có nhu cầu, tình cụ thể, có điểm mạnh điểm yếu riêng, trước thiết lập TVTHTT cần tìm hiểu tình hình thực tế để xác định nhu cầu mong đợi học sinh, giáo viên cán quản lí Ngồi ra, nhà trường cần tham khảo ý kiến thành phần liên quan ( Phòng giáo dục, cha mẹ học sinh, thành viên cộng đồng ) để xác định mức độ hiểu biết, lực, thiện chí họ tham gia xây dựng TVTHTT Điều quan trọng việc xây dựng thư viện trường học phù hợp với nhu cầu người suwr dụng tăng ý thức làm chủ học sinh Nhà trường tự khảo sát nhu cầu dựa mẫu biểu thu nhập thông tin sở vật chất, hệ thống quản lí tổ chức hoạt động tổng hợp để phục vụ cho lập kế hoạch Lập kế hoạch Lập kế hoạch bước quan trọng để thống chiến lược, phương pháp, mục tiêu, nội dung kế hoạch triển khai mơ hình TVTHTT dựa kết phân tích nhu cầu nhà trường Để lập kế hoạch tốt cần có họp bên có liên quan (đại diện Sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục, BSH nhà trường, đại diện giáo viên, đại diện cha mẹ học sinh đại diện học sinh) Cuộc hopk hội tốt để giới thiệu mơ hình TVTHTT với thành phần có liên quan nhằm huy động tham gia họ vào tồn q trình thiết lập hoạt động thư viện Mục đích lập kế hoạch là: - Xác định mức độ ưu tiên nhu cầu quyền bên liên quan - Chia sẻ vấn đề chung, nỗ lực trước đây, nguyên nhân thất bại đề xuất hướng giải để thiết lập TVTHTT - Xác định hình ảnh rõ ràng thư viện mà trường muốn có thời gian tới (về sở vật chất, hệ thống quản lí, ) - Xác định hoạt động cần thực hiện, thời gian người chịu trách nhiệm Thực Khi kế hoạch xác định rõ ràng, nhà trường cần thực theo hoạt động thống Tuy nhiên để thực nội dung kế hoạch, lực cán thư viện yếu tố hàng đầu định thành công trình xây dựng TVTHTT Vì cậy cần phải trang bị kiến thức TVTHTT kĩ xây dựng cho cán thư viện nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động Cán thư viện cần tham gia khóa tập huấn TVTHTT với nội dung sau: - Tập huấn Quyền trẻ em tham gia trẻ (5 ngày): nhằm cung cấp kiến thức tảng hướng tiếp cận quyền TVTHTT cho cán thư viện, giáo viên quản lí giáo dục - Tập huấn kĩ thuật (4 ngày): Bài trí hệ thống quản lí TVTHTT với nội dung: + Hiểu tổng quan TVTHTT hình thức tổ chức + Bài trí thư viện trường học theo hướng thân thiện + Thiết lập hệ thống quản lí thân thiện với người dử dụng: hệ thống phân loại theo mã màu, hệ thống mượn – trả tự phục vụ, xây dựng lịch hoạt động nội quy TVTHTT - Tập huấn kĩ thuật (5 ngày): Chọn sách tổ chức hoạt động TVTHTT với nội dung: + Lựa chọn tổ chức cho giáo viên học sinh tham gia chọn sách cho TVTHTT + Thiết kế tổ chức hoạt động theo góc TVTHTT + Tổ chức hoạt động đặc biệt: Nghiên cứu dự án Ngày Hội sách + Nhóm học sinh hỗ trợ thư viện Trong khóa tập huấn kĩ thuật này, ngồi cán thư viện cần tham gia khóa tập huấn kĩ thuật đầy đủ, nhà trường cần cử thành viên BGH tham gia để hiểu nắm chất TVTHTT nhằm phục vụ công tác đạo , hướng dẫn thực sau tập huấn Bên cạnh nhà trường cần cử giáo viên hỗ trợ nhằm hạn chế cấc nguy cán thư viện phải chuyển công tác/ nghỉ ốm trình xây dựng thư viện Giáo viên hỗ trợ với chuyên môn giảng dạy trực tiếp hỗ trợ cán thư viện việc xây dựng mối liên hệ hoạt động dạy học hoạt động thư viện nhằm thúc đẩy vai trò hỗ trợ TVTHTT việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực cách có hiệu Sau tập huấn, BGH nhà trường, cán thư viện giáo viên hỗ trợ cần xây dựng kế hoạch thực nội dung tập huấn thư viện trường trí, xây dựng hệ thống quản lí, tổ chức chọn sách Các khóa tập huấn thực thời gian cách xa nhau, tạo điều kiện cho nhà trường có thời gian thực hiện, áp dụng trải nghiệm nội dung hoạt động tập huấn kĩ thuật theo kế hoạch nhà trường xây dựng Sau nội dung tập huấn kĩ thuật thực hiện, khóa tập huấn kĩ thuật bắt đầu với nội dung học viên có hội chia sẻ kinh nghiệm thực nội dung kĩ thuật Giám sát đánh giá Giám sát đánh giá khâu cần thiết sau triển khai xây dựng TVTHTT lúc nhà trường cần nhìn lại trình thực để đánh giá mức độ thân thiện mà thư viện đạt Việc giám sát xác định nội dung, hoạt động có thực theo kế hoạch, có cần hỗ trợ khơng? Đánh giá bao gồm đánh giá đánh giá Một công cụ đánh giá “ Thang tự đánh giá TVTHTT” với thành tố, tiêu chí, số mức độ thân thiện thư viện trường học * Mục đích thang tự đánh giá TVTHTT - Xác định mức độ hoàn thiện, kết xây dựng TVTHTT nhà trường - Xác định định hướng phát triển nhà trường cần hướng tới để hoàn thiện TVTHTT mức độ cao - Là sở lập kế hoạch cải thiện, cải tiến, điều chỉnh TVTHTT thời gian tới (ngắn hạn/ dài hạn) * Thành phần Ban tự đánh giá TVTHTT - Đại diện quản lí giáo dục địa phương: cán Phòng giáo dục - Đại diện Ban giám hiệu: 01 người - Đại diện cha mẹ học sinh: 2-3 người - Đại diện giáo viên: 2-3 người - Đại diện học sinh: 4-5 em * Cấu trúc thang tự đánh giá Gồm: thành tố, 21 tiêu chí, 42 số * Nội dung phương pháp tự đánh giá Nội dung đánh giá Cơ sở vật chất đảm bảo hội tiếp cận cho tất học sinh Bài trí hấp dẫn, khoa học Phương pháp - Quan sát -Khảo sát - Quan sát - Khảo sát: Kiểm tra chéo Hệ thống quản lí thuận tiện cho người sử dụng quản lí - Quan sát - Kiểm tra sổ sách - Phỏng vấn học sinh, giáo viên - Phỏng vấn cán thủ thư Hoạt động đảm bảo phát triển - Dự hoạt động thư viện toàn diện học sinh đáp ứng - Phỏng vấn học sinh, giáo viên, cán nhu cầu em thủ thư để kiểm tra chéo Sự tham gia tích cực, chủ động - Quan sát đối tượng liên quan vào trình - Phỏng vấn thành phần có lien xây dựng hoạt động thư viện quan thân thiện - Nhà trường báo cáo Mơi trường tâm lí xã hội thân - Quan sát thiện thư viện - Phỏng vấn * Quy trình thực tự đánh giá nhà trường Bước 1: Thống chương trình thực đánh giá nhà trường: thứ tự thực hoạt động tự giám sát Bước 2: Tham quan, khảo sát sở vật chất thư viện (phòng thư viên, thư viện góc lớp, thư viện ngaoif trời, thư viện di động ) Bước 3: Quan sát tiết hoạt động học sinh thư viện theo lịch Bước 4: Phỏng vấn nhóm học sinh, nhóm giáo viên trường Bước 5: Phân tích tài liệu (kế hoạch hoạt động năm, kế hoạch hoạt động tháng thư viện ) nghe nhà trường báo cáo (là lúc đặt câu hỏi cho BGH, cán thư viện để kiểm tra lại thông tin quan sát thu thập được) Bước 6: Họp tổng hợp thống kết đánh giá đoàn vào bảng tổng hợp thang đánh giá Bước 7: thống kết đánh giá, lưu lại nhà trường tự đánh giá có kết cuối NỘI DUNG 3: Câu 1: Là CBQL, thầy (cô) đạo sinh hoạt chuyên môn theo nội dung nào? Nêu mục đích, ý nghĩa, bước thực hiện? Theo thầy (cô) điều kiện đảm bảo cho sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Câu 2: Thầy (cô) cho biết quan điểm đánh giá học sinh tiểu học Để đánh giá học sinh tiểu học cần đảm bảo yêu cầu nào? Bài làm Câu 1: *CBQL đạo chun mơn theo nội dung, mục đích, ý nghĩa, bước thực hiện: *Các điều kiện đảm bảo cho sinh họat chuyên môn theo nghiên cứu học: Việc thay đổi thói quen từ sinh hoạt chun mơn truyền thống sang sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học khơng dễ dàng, có q trình gặp phải nhiều khó khăn, cần phải có thời gian chuẩn bị tư tưởng sở vật chất để đảm bảo tính khách quan khoa học Đó điều kiện cán quản lí, GV nhà trường xây dựng Hiệu trưởng cần làm gì? - Thay đổi nhận thức, hành vi, giữ vai trò chủ động việc tạo niềm tin cho GV thay đổi tích cực thân họ buổi dự sinh hoạt chuyên môn, mối quan hệ với đồng nghiệp với cán quản lí - Thực coi sinh hoạt chuyên môn trụ cột, biện pháp quan trọng để thay đổi chất lượng học tập HS văn hóa nhà trường, tiến tới đổi nhà trường - Tìm hiểu đầy đủ thơng tin cách thức thực mơ hình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học - Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ GV để giới thiệu mô hình sinh hoạt chun mơn mới, nêu cần thiết lợi ích mà sinh hoạt chun mơn mang lại - Thành lập nhóm tư vấn cho buổi sinh hoạt chun mơn (gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng GV có lực chun mơn) hỗ trợ GV việc thiết kế kế hoạch dạy, dạy minh họa vận dụng điều học sinh hoạt chuyên môn vào thực tế học ngày - Xây dựng kế hoạch triển khai việc thực sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học năm giai đoạn - Có trang bị công cụ cho hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhà trường như: máy chiếu, máy quay phim (có thể thay thiết bị khác có chức tương tự) - Chỉ đạo sâu sát hoạt động sinh hoạt chun mơn Là người điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn, người đặt câu hỏi nêu vấn đề trọng tâm để định hướng cho GV thảo luận - Tham gia vào sinh hoạt chun mơn, Hiệu trưởng nắm bắt khó khăn, tình trạng học tập HS, vấn đề cần thiết cho việc nâng coa chất lượng dạy học mà nằm phạm vi người GV giải quyết, Từ đó, Hiệu trưởng hiểu, cảm thơng, chia sẻ tích cực hỗ trợ GV để cải thiện chất lượng học Giáo viên cần làm gì? - Tham gia lớp bồi dưỡng tìm hiểu nội dung, cách thức thực mơ hình sinh hoạt chun môn theo nghiên cứu học - Tự nguyện đăng kí dạy minh họa, tích cực sáng tạo việc đề xuất, áp dụng ý tưởng, nội dung, phương pháp để thiết kế học - Học cách quan sát HS học, ghi chép, lắng nghe, suy nghĩ - Học cách lắng nghe phản hồi mang tính xây dựng, tích cực tham gia thảo luận sau dự khó khăn, nguyên nhân hướng giải - Tham gia tích cực vào sinh hoạt chun mơn mới, khác tổ, khác môn học tốt cho việc phát triển chuyên môn thân - Tự rút kinh nghiệm cho thân sau dự để điều chỉnh nội dung, cách dạy hộc phù hợp với HS - Mạnh dạn kiên trì áp dụng điều học từ sinh hoạt chuyên môn vào học ngày Điều kiện nhà trường 3.1.Thời gian - Thực thường xuyên tuần lần - Thời gian thực từ 2,5 – cho hoạt động dự giờ, phân tích dạy minh họa (không kể thời gian chuẩn bị kế hoạch dạy minh họa) - Lên kế hoạch thời gian cố định cho buổi sinh hoạt chuyên môn năm học (có điều chỉnh) 3.2 Dạy minh họa - Các dạy minh họa cần luân phiên theo môn học, khối lớp - Kế hoạch phân công GV dạy, lịch dạy minh họa phải thơng báo trước cho GV tồn trường biết để chủ động chuẩn bị - Các GV cần dạy minh họa cho HS lớp mình, tuyệt đối khơng dạy trước, không luyện tập cho HS trước dạy minh họa - Tuy kế hoạch dạy thiết kế theo nhóm GV dạy minh họa người định cuối cho việc thực dạy minh họa lớp 3.3 Dự giừo - Số lượng GV dự học minh họa không nên đông (khoảng 25 – 30 người/lớp), số GV nhiều chia thành nhóm số lượng giáo viên khơng nên q khơng học hỏi nhiều - Nên chụp ảnh ghi hình học dạy minh họa để có minh chứng cụ thể cho phân tích học (nếu có điều kiện) - Phòng học để dạy minh họa cần có bàn ghế kê phù hợp để người dự đứng phía trên, hai bên lớp học 3.4 Thảo luận sau dự - Tất GV dự dạy minh họa tham gia thảo luận đóng góp ý kiến - Người chủ trì thảo luận cần phải linh hoạt, sáng tạo, thân thiện cởi mở - Nên có máy chiếu, projector, hình để hỗ trợ xem lại hình ảnh, video clip tiết dạy minh họa - Phòng thảo luận có đủ chỗ ngồi cho người, bàn ghế kê hình chữ U, hay hình tròn để GV ngồi đối diện CÂU 2: *QUAN ĐIỂM MỚI VỀ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (HSTH): -Hoạt động đánh giá học sinh tiểu học nói riêng đánh giá người học nói chung, không để ghi nhận kết học tập rèn luyện mà đánh giá q trình làm kết khả vận dụng kết học sinh -Đánh giá tiên học sinh, khơng có kiểm tra, giám sát mà phải tư vấn, hướng dẫn, động viên, giúp đỡ học sinh tiến phát huy hết khả học sinh -Đánh giá phải toàn diện thero sát tiến học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ , thái độ môn học hoạt động giáo dục; hình thành phát triển lục , phẩm chất chủ yếu học sinh Không phân loại, so sánh học sinh với -Coi trọng phát triển lực tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh; phối hợp đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình đánh gái xã hội( tổ chức, đồn thể), đánh giá GV quan trọng -Hình thành động học tập đắn , bồi dưỡng hứng thú, tự tin kĩ hợp tác, hạnh chế thái độ chưa học sinh học tập *ĐÁNH GIÁ HSTH CẦN ĐẢM BẢO NHỮNG YÊU CẦU NÀO? Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, cơng bằng, khách quan Đánh giá tồn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Đánh giá thường xuyên nhận xét, đánh giá định kì điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh

Ngày đăng: 28/05/2018, 17:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w