1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ON TAP PHAP LUAN DAI CUONG

10 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,48 KB

Nội dung

Phần I : Câu : Cấu trúc quy phạm pháp luật cấu bên trong, phận hợp thành quy phạm pháp luật * Giả định : Là phận quy phạm pháp luật nêu lên hồn cảnh , điều kiện xảy sống cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện phải chịu tác động quy phạm pháp luật - Nội dung phận giả định quy phạm pháp luật thường là: + Chủ thể (cá nhân, tổ chức) + Phạm vi thời gian, khơng gian, tình điều kiện định đời sống xã hội mà chủ thể gặp phải  Trong giả định quy phạm pháp luật nêu lên chủ thể vào điều kiện, hồn cảnh Ví dụ: “người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm an tồn giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gật thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm” (khoản 1, Điều 202 Bộ luật hình 1999), phận giả định quy phạm là: “người điều khiển phương tiện giao thơng đường mà vi phạm an tồn giao thơng đường gây thiệt hại cho tính mạng gật thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác”  Quy định: phận quy phạm pháp luật nêu cách xử mà tổ chức hay cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định quy phạm pháp luật phép buộc phải thực Bộ phận quy định quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Được làm gì? Khơng làm gì? Làm nào?  Ví dụ: Điều Pháp lệnh thuế nơng nghiệp: “Mọi tổ chức cá nhân sử dụng đất nông nghiệp loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp phải nộp thuế nơng nghiệp” - Trả lời câu hỏi phải làm  Ví dụ: Điều 68 Hiến pháp năm 1992: “Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy định pháp luật” Trả lời câu hỏi làm  Ví dụ: Điều 51 Luật tổ chức Quốc hội: “Khơng có đồng ý Quốc hội htời gian Quốc hội khơng họp, khơng có đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng bắt giam, truy tố Đại biểu Quốc hội không khám xét nơi nơi làm việc Quốc hội…” Trả lời câu hỏi không làm  Ví dụ: Điều 14 Bộ luật Dân sự: Nguyên tắc áp dụng tập quán, áp dụng tương tự pháp luật có quy định:“ Trong trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thoả thuận, áp dụng tập qn quy định tương tự pháp luật không trái với quy định Bộ luật này” Trả lời câu hỏi làm  Chế tài : phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm minh Ví dụ: “Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm” (khoản 1, Điều 121 Bộ luật hình 1999, phận chế tài quy phạm là: bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm) Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Hậu vi phạm pháp luật, không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật Các biện pháp tác động mà nhà nước nêu chế tài pháp luật đa dạng, là: Thứ nhất, biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính trừng phạt có liên quan tới trách nhiệm pháp lý Loại chế tài gồm có: Chế tài hình sự: Áp dụng hình phạt (tù có thời hạn, tử hình,…) Chế tài hành chính: Phạt vi phạm (tước giấy phép lái xe, phạt tiền, ) Chế tài dân sự: Phạt hợp đồng, bồi thường thiệt hại,… Chế tài kỷ luật: khiển trách, buộc thơi việc,… Thứ hai, chế tài biện pháp gây cho chủ thể hậu bất lợi đình chỉ, bãi bỏ văn sai trái quan cấp dưới, tuyên bố hợp đồng vô hiệu biện pháp khác (tuyên bố hợp đồng mua bán đất vô hiệu buộc bên phải trả cho tình trạng ban đầu, tuyên bố văn luật trái với luật,…) Câu : Quan hệ pháp luật -Chủ thể qhpl (Chủ thể pháp nhân, pháp nhân, nhà nước)  Cá nhân Cá nhân (thể nhân) hiểu người cụ thể, thành viên xã hội loài người Về mặt vật chất, người thực thể sống, có hình hài cụ thể có mối quan hệ mật thiết với cá thể người khác Trong xã hội, cá nhân chủ thể quan hệ phát sinh trình hoạt động, phát triển Đó hoạt động mang tính ý thức người khuôn khổ đời sống xã hội  Pháp nhân Pháp nhân tổ chức thừa nhận chủ thể quan hệ pháp luật Sự xuất pháp nhân tuân theo xu hướng nhân hóa đồn thể cá nhân hay tập hợp tài sản với người thường công nhận cho thực thể nhân cách pháp lý gọi pháp nhân  Hộ gia đình Pháp luật Việt Nam định nghĩa Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực (điều 106) Câu : Luật dân Chia di sản thừa kế (Chia theo pl va chia theo di chúc) -Phân chia di sản theo di chúc điều 659 Việc phân chia di sản thực theo ý chí người để lại di chúc; di chúc không xác định rõ phần người thừa kế di sản chia cho người định di chúc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo vật người thừa kế nhận vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu từ vật phải chịu phần giá trị vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; vật bị tiêu hủy lỗi người khác người thừa kế có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo tỷ lệ tổng giá trị khối di sản tỷ lệ tính giá trị khối di sản vào thời điểm phân chia di sản Về nguyên tắc, di sản thừa kế phân chia theo ý chí người để lại di chúc, trừ trường hợp quy định Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc Điều 644 BLDS 2015 Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất : a) Con chưa thành niên, cha, me, vợ chồng b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 620 họ người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 621 Bộ luật -Chia thừa kế theo pháp luật: Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Điều 650 BLDS 2015 Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc khơng hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng tồn vào thời điểm mở thừa kế Phân chia di sản theo pháp luật Điều 660 BLDS 2015 Khi phân chia di sản, có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh phải dành lại phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng để người thừa kế sống sinh hưởng; chết trước sinh người thừa kế khác hưởng Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản vật; chia vật người thừa kế thỏa thuận việc định giá vật thỏa thuận người nhận vật; không thỏa thuận vật bán để chia Câu : Luật hiến pháp Các qui định chế độ kinh tế : Có mơ hình kinh tế phù hợp Nền kt đươc tự cạnh tranh Các chủ thể kinh tế tự đưa định kinh doanh mà không chịu chi phối lực nào, kể nhà nước, trừ trường hợp lợi ích cơng cộng Nền KTTT phải hình thành đồng phận thị trường sởthực đầy đủ nguyên tắc thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp, chế phân bổ nguồn lực lực lượng thị trường định chính, thơng qua cạnh tranh tự do, ) Hệ thống luật pháp đầy đủ can thiệp kịp thời nhà nước Đối với quốc gia không quy định chế độ kinh tế Hiến pháp Hiến pháp quốc gia can thiệp cách gián tiếp cách quy định quyền bản, quyền người làm tảng cho chế độ kinh tế: quyềntư hữu tài sản, có quyền tư hữu đất đai, quyền lao động, quyền tự nghề nghiệp, quyền lập hội, quyền tham gia cơng đồn, hội họp, quyền tự kinh doanh, quyền bình đẳng quan hệ kinh tế; bình đẳng thành phần kinh tế - Địa vị pháp lý ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội; Đảng lãnh đạo hệ thống trị, đồng thời phận hệ thống trị Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng chịu giám sát nhân dân Đảng tổ chức Đảng đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Câu : NN CHXHCNVN nhà nước theo hình thức chủ thể gì? Vì sao? Ví dụ? Có loại: a)Chính thể qn chủ: hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn phần vào người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc kế vị Gồm loại: _Chính thể quân chủ tuyệt đối: hình thức quyền lực nhà nước tập trung toàn vào người đứng đầu nhà nước VD: Nhà vua nhà nước phong kiến VN _Chính thể qn chủ hạn chế: hình thức người đứng đầu nắm phần quyền lực, bên cạnh có quan quyền lực khác, quan quyền lực bầu thời hạn định VD: Nhà nước Bruney b)Chính thể cộng hòa: hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung vào quan bầu thời hạn định Gồm loại: _Chính thể CH q tộc: hình thức thể quyền bầu cử quan quyền lực tối cao nhà nước áp dụng với giai cấp quý tộc Chế độ nhà nước chủ nơ, phong kiến VD: nhà nước Aten _Chính thể CH dân chủ: hình thức mà quyền bầu cử quan quyền lực tối cao nhà nước quy định với đại đa số nhân dân lao động xã hội VD: Nhà nước VN Câu : Phân biệt hình thức pháp luật? Ví dụ? Tuân thủ pháp luật việc chủ thể thực pháp luật không thực hành vi xử mà pháp luật cấm Ví dụ: Pháp luật cấm vượt đèn đỏ không vượt tuân thủ pháp luật Thi hành pháp luật việc chủ thể thực pháp luật chủ động thực nghĩa vụ mà pháp luật quy định Ví dụ: Pháp luật quy định đến tuổi phải thực nghĩa vụ quân nghĩa vụ thi hành pháp luật Sử dụng pháp luật việc chủ thể thực pháp luật thực quyền pháp luật quy định Ví dụ: Pháp luật quy định cơng dân có quyền kết đăng ký kết hôn sử dụng pháp luật Áp dụng pháp luật việc quan nhà nước, cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Ví dụ: Cơng dân đến UBND để đăng ký kết hôn cán UBND xem xét cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn áp dụng pháp luật Phần II : “ Văn quy phạm pháp luật phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) * Đáp án: - QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài +Giả định: “văn quy phạm pháp luật” +Quy định: “phải gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài +Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước” +Quy định: “bình đẳng mặt”; “có sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới” “Khơng bị bắt khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” (Điều 20, Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định, quy định, chế tài -Giả định: “Không ai”; “Việc bắt, giam, giữ người” +Quy định: “nếu định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm soát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang”; “do luật định” +Chế tài: “bị bắt” “Việc cầm cố bị hủy bỏ, bên nhận cầm cố đồng ý” (Điều 304 Bộ luật Dân sự) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài +Giả định: “Việc cầm cố” +Quy định: “hủy bỏ, bên nhận cầm cố đồng ý” “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền hộ tịch” (Điều 65 Bộ luật Dân sự) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài +Giả định: “Việc thay đổi họ, tên, quốc tịch” +Quy định: “phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền hộ tịch” “Người giết người trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng, phải bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm” (Điều 102 Bộ luật Hình 1992) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định +Giả định: “Người giết người trường hợp vượt q giới hạn phòng vệ đáng” +Chế tài: “thì phải bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm” “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước chưa quan có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” (Khoản 1, điều 23 nghị định 53/2007/NĐ-CP) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định +Giả định: “đối với nhà đầu tư có hành vi đầu tư kinh doanh vốn nhà nước chưa quan có thẩm quyền thẩm định chấp thuận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư” +Chế tài: “Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000” “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng người điều khiển, người ngồi xe máy không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quy cách tham gia giao thông đường bộ” (Điều 9, Nghị định 71/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 34/2010/NĐ-CP vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định +Giả định: “đối với người điều khiển, người ngồi xe máy không đội mũ bảo hiểm đội mũ bảo hiểm không cài quy cách tham gia giao thông đường bộ” +Chế tài: “Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng” “Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 194, Bộ luật Hình sự) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định +Giả định: “Người tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy” +Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” 10 “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” (Điều 111, Bộ luật Hình sự) *Đáp án: -QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định +Giả định: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ” +Chế tài: “thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” 11 “Người bị tuyên bố tích trở nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao, sau tốn chi phí quản lý” (Điều 90, Bộ luật Dân 2005) * Đáp án: - QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài +Giả định: “Người bị tuyên bố tích trở về”; “sau tốn chi phí quản lý” +Quy định: “được nhận lại tài sản người quản lý tài sản chuyển giao” Phần III : Giải tình sau: Năm 1989, Ông A bà B kết hôn với Họ có hai người C (1990) D (1996) Tài sản chung A B gồm có: nhà mang tên vợ chồng (có giá 1,2 tỉ đồng) mảnh đất bố ông A cho ông A năm 1987 (mảnh đất ông A đứng tên có giá trị 900 triệu đồng), sổ tiết kiệm mang tên ông A mở năm 2009, tài khoản có 300 triệu đồng a Năm 2012, ơng A bị tòa án tun bố chết không để lại di chúc Hãy chia di sản ơng A b Giả sử trước ông A để lại di chúc cho toàn tài sản cho cháu nội K D cho dù khơng có tên hưởng thừa kế Bố mẹ K bảo ơng A cho người hưởng Hãy giải tranh chấp Đáp án: a Chia di sản thừa kế A: Thời điểm mở thừa kế A: năm 2012 Di sản thừa kế A: Xác định di sản thừa kế A là: Theo đề tài sản chung A B bao gồm: nhà 1,2 tỷ, mảnh đất 900 triệu, sổ tiết kiệm 300 triệu Đây tài sản chung A B để xác định di sản thừa kế A trường hợp ta phải chia đơi khối tài sản chung (phần sinh viên xác định khơng phần di sản cho điểm việc chia di sản thừa kế thực đúng, không đạt điểm tuyệt đối) Do di sản thừa kế A là: (1,2 tỷ + 900 triệu + 300 triệu)/2 = 1,2 tỷ đồng Trong trường hợp A khơng để lại di chúc di sản thừa kế A chia theo pháp luật sau: Áp dụng điều 676 BLDS 2005 ta có: Hàng thừa kế thứ A (tổng cộng có người): vợ A B (là C D) con, người nhận được: 1,2 tỷ đồng/3 = 400 triệu đồng b Trong trường hợp ông A có để lại di chúc Tuy nhiên có (là D) A chưa thành niên vợ A hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc cụ thể sau: Thời điểm mở thừa kế A năm 2012: Di sản thừa kế A 1,2 tỷ đồng: Áp dụng điều 669 BLDS ta có: suất thừa kế theo pháp luật A di sản A chia theo pháp luật 1,2 tỷ đồng/3 = 400 triệu đồng áp dụng điều 669 B hưởng di sản A sau: 2/3 x 400 triệu = 266,7 triệu đồng Con A D hưởng sau: 2/3 x 400 triệu = 266,7 triệu đồng Còn lại chia theo di chúc cho K là: 1,2 tỷ đồng – (266,7 triệu + 266,7 triệu) = 666,6 triệu đồng./ ... lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất : a) Con chưa thành niên, cha, me, vợ chồng b) Con thành niên mà khơng có khả lao động Quy định khoản Điều không áp dụng người... thành phần kinh tế - Địa vị pháp lý ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai... tỷ đồng Trong trường hợp A không để lại di chúc di sản thừa kế A chia theo pháp luật sau: Áp dụng điều 676 BLDS 2005 ta có: Hàng thừa kế thứ A (tổng cộng có người): vợ A B (là C D) con, người

Ngày đăng: 22/05/2018, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w