1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CTU CHON

74 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Giáo án tự chọn lớp 11 CB PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỰ CHỌN TỐN 11 Chủ đề tự chọn BS: 35 tiết Học kì : Đại số : 10 tiết Hình học : tiết Học kì : Đại số 10 tiết Hình học tiết Tuần Phân môn Đại Đại Hình Đại Hình Đại 10 11 12 13 Hình Đại Đại Hình Đại Đại Hình 14 15 Đại Hình 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Hình Đại Hình Đại Đại Hình Hình Đại Đại Đại Đại Hình Hình Đại Hình Đại ĐẠI SỐ ( 20 tiết) HÌNH HỌC ( 15 tiết) 10 tiết tiết 10 tiết tiết Chủ đề Ơn tập cơng thức lượng giác Hàm số lượng giác Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục Phương trình lượng giác bản Phép đối xứng tâm Phép quay Một số phương trình lượng giác thường gặp + Bài tập ôn tập chương Phép vị tự Quy tắc đếm Hốn vị Chỉnh hợp tổ hợp Ôn tập chương I Phép thử biến cố Ôn tập chương Luyện tập Đại cương đường thẳng mặt phẳng Dãy số Cấp số cộng Luyện tập Đường thẳng mặt phẳng song song Ôn thi học kì theo đề cương trường Ôn thi học kì theo ñề cương trường ( Tiếp theo ) Hai mặt phẳng song song Ôn tập chương Giới hạn dãy số Hai đường thẳng vuông góc Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Giới hạn hàm số Giới hạn hàm số ( Tiếp theo ) Hàm số liên tục Ôn tập chương Hai mặt phẳng vuông góc Khoảng cách Đònh nghóa ý nghóa đạo hàm Ôn tập chương Các quy tắc tính đạo hàm Đạo hàm caùc Ghi Giáo án tự chọn lớp 11 CB hàm số lượng giác 32 Đại 33 34 35 Đại Hình Hình Các quy tắc tính đạo hàm Đạo hàm hàm số lượng giác ( Tiếp theo ) Ơn thi học kì theo đề cương chung trường Ôn thi học kì theo đề cương chung trường( Tiếp theo ) Hướng dẫn ôn tập cuối năm Giáo án tự chọn lớp 11 CB Tuần TIẾT 1: Ngày sọan :10/8/2013 Ngày dạy :24/8/2013 ÔN TẬP LƯNG GIÁC LỚP 10 CHỦ ĐỀ 1: A MỤC TIÊU Về kiến thức: HS nhớ lại công thức lượng giác học lớp 10 Về kó : HS biết áp dụng công thức giải tập lượng giác Về tư : Từ tổng quát đến cụ thể 4.Thái độ: HS nhận thấy cần thiết phải học thuộc công thức lượng giác B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bò GV: Chuẩn bò tập biến đổi lượng giác Chuẩn bò HS: HS học trước công thức lượng giác nhà C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn đònh lớp Kiểm tra cũ : khơng Họat động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU - Gọi học sinh lên bảng giải tập - Học sinh gọi lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Các công thức lượng giác Các cung liên quan đặc biệt Các công thức lượng giác : Công thức cộng, công thức nhân đôi hạ bậc, công thức biến đổi tich thành tổng, tổng thành tích Bài mới: Họat động 2: Bài Tính giá trò lượng giác góc α nếu: π 15 π a) cos α = vaø ≤ α ≤ b) tan α = − vaø < α < π 13 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV Hướng dẫn: a) Từ cos α = ta tính 13 giá trò lượng giác GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Ta có: sin α + cos α = π Với cos α = vaø ≤ α ≤ 13 naøo? 15 ta tính giá trò lượng giác nào? * GV gọi HS lên bảng làm câu a b b) Từ tan α = − Họat động 3: Tính cos(− 11π 31π ) , tan , sin(1380 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: 11π ) - Nhóm 1: Tính cos(− - Nhóm 2: Tính tan Giáo án tự chọn lớp 11 CB 17 sin α 17 ; tan α = ⇒ sin α = = 13 cos α cos α = vaø cot α = sin α 17 31π GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU 11π 5π 5π ) = cos( − 4π ) = cos( ) 4 π π = cos( + π ) = − cos = − 4 31π 7π 7π = tan( + 4π ) = tan( ) * tan 6 π π = tan( + π ) = tan = 6 0 * sin(−1380 ) = sin(60 − 4.3600 ) * cos(− - Nhóm 3: Tính sin(1380 ) Học sinh thảo luận lên trình = sin(600 ) = bày giải Giáo viên nhận xét củng cố kiến thức cho học sinh Họat động 4: Chứng minh: a sin(a + b)sin(a − b) = sin a − sin b = cos b − cos a π π 1 4 b cos( + a ) cos( − a) + sin a = cos a c sin x + cos x = cos x + 4 2 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: - Nhóm chứng minh câu a) - Nhóm chứng minh câu b) - Nhóm chứngminh câu c) HS thảo luận làm theo nhóm thông báo kết cho lớp cách cử đại diện lên bảng trình bày giải 1) Tính: 4.Củng cố – luyện tập: π π π A = sin cos cos ; B = sin100.sin 500.sin 700 16 16 Giáo án tự chọn lớp 11 CB 2) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc x π π π π A = cos( − x) − sin( + x) ; B = sin x + cos( − x) cos( + x) 3 Hướng dẫn nhà : Nhớ công thức lượng giác học lớp 10 biết áp dụng giải tập Tuần Tiết : Ngày sọan : 22/8/2013 ND:27/8/2013 CHỦ ĐỀ : HÀM SỐ LƯNG GIÁC A MỤC TIÊU: Về kiến thức: HS nắm rõ kiến thức học phần học Về kó : HS thành thạo việc giải tập Về tư duy: Rèn luyện tư linh hoạt thông qua việc giải toán 4.Thái độ: tích cực ,chủ động B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bò GV: Chuẩn bò số tập hàm số lượng giác Chuẩn bò HS: Học kó lý thuyết xem lại ví dụ tập giải C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn đònh lớp : Sỉ số + vệ sinh +đồng phục 2.Kiểm tra cũ : kết hợp với 3.Bài : Họat động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU - Gọi học sinh lên bảng giải tập - Học sinh gọi lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Bài 1: Tìm tập xác đònh hàm số: 1− sin x a) y = c) cos x π  2x  y = cot(x + )  e) y= sin   x − 1 π g) y= cot(x - ) π 1+ sin x b) y = d) y = tan(2x − ) f) 1− sin x Giáo án tự chọn lớp 11 CB y= cos x h) y= tan (2x +1) Họat động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU * GV : Để làm toán tìm giá trò lớn nhỏ hàm số có liên quan đến sinx, cosx ta thường áp dụng hệ qủa: ∀α ∈ R : –1 ≤ sinα ≤ vaø –1 ≤ cosα ≤ * HS tiếp thu ghi nhớ * GV: Với câu d) câu f) ta phải dùng công thức lượng giác để biến đổi đưa hàm số lượng giác * GV yêu cầu HS lên bảng giải * HS xung phong lên bảng giải * Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Tìm giá trò lớn nhỏ hàm số π  a) y = 2cos x − ÷− 3  b) y = 1+ sin x − c) y = + 3cos x d) y = 3− 4sin2 x.cos2 x Họat động 3: nguyên k 1+ 4cos2 x f) y = 2sin x − cos2x caâu d) 4sin2 x.cos2 x = sin2 2x caâu f) 2sin2 x − cos2x = 1− 2cos2x e) y = x a) Chứng minh cos (x + 4kπ ) = cos với số 2 x b) Dựa vào đồ thò hàm số y = cos , vẽ đồ thò x hàm số y = cos HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV : Hãy chứng minh x cos (x + 4kπ ) = cos 2 cos (x + 4kπ ) HS : Ta coù x x = cos( + k2π ) = cos 2 , ∀k ∈ Z GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU x a) Chứng minh cos (x + 4kπ ) = cos 2 với số nguyên k y y= cos x x -4π -3π -2π -π π 2π 3π 4π -1 * GV : Vaäy chu kì tuần hoàn hàm số ? HS : Chu kì tuần hoàn hàm x b)Dựa vào đồ thò hàm số y = cos , vẽ đồ thò hàm số số 4π Giáo án tự chọn lớp 11 CB y = cos x y y= cos x x -4π -3π -2π -π π 2π 3π 4π -1 4.Củng cố – luyện tập: Nắm kiến thức tập xác đònh, tính chẵn lẻ, biến thiên, đồ thò giá trò lớn nhỏ số hàm số lượng giác Hướng dẫn nhà : Làm thêm tập sách tập Tuần Tiết : Ngày sọan :29/8/2013 ND:7/9/2013 CHỦ ĐỀ 3: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC A MỤC TIÊU: Về kiến thức: HS nắm hiểu rõ kiến thức phép tònh tiến phép đối xứng trục Về kó : HS thành thạo việc vận dụng giải tập phép tònh tiến phép đối xứng trục Về tư duy: Rèn luyện tư linh hoạt việc giải toán 4.Thái độ: tích cực ,chủ động B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bò GV: Chuẩn bò tập phép tònh tiến phép đối xứng trục Chuẩn bò HS: Xem lại phần lý thuyết ví dụ tập giải C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : 1.Ổn đònh lớp : Sỉ số + vệ sinh +đồng phục 2.Kiểm tra cũ : Giáo án tự chọn lớp 11 CB Họat động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV nêu câu hỏi HS phát biểu chỗ câu hỏi GV GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU 1) Đònh nghóa phép tònh tiến, phép đối xứng trục 2) Biểu thức tọa độ phép tònh tiến, phép đối xứng trục 3) Tính chất phép tònh tiến, phép đối xứng trục 3.Bài : r Họat động 2: Bài Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v = (2; −1) , điểm r v M = (3 ; 2) Tìm tọa độ a) A = T (M) r điểm A cho : b) M = T v(A) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV gợi ý :p dụng biểu thức tọa độ * GV yêu cầu HS lên bảng giải HS xung phong lên bảng * Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Giả sử A(x;y)  x = 3+ x = ⇔ ⇒ A(5 ; 1) a) Khi   y = 2− y = 3 = x + x = ⇔ ⇒ A(1 ; 3) b) Khi ñoù  2 = y − y = r Họat động 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v = (−2;3) đường thẳng d có phương trình 3x − 5y + = Viết phương trình đường thẳng d’ ảnh r đường thẳng d qua phép tònh tiến T v HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH • GV hỏi : * Để xác đònh đường thẳng ta có cách ? * Để tìm điểm thuộc đường thẳng ảnh d’ ta ? * Theo tính chất phép tònh tiến ta có d’// d nên phương trình đường thẳng d’có dạng ntn ? * Hãy suy phương trình đường thẳng d ? * Hãy nêu cách chứng minh khác ? Học sinh thảo luận nêu đáp án GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU * Lấy M( r−1; 0) thuộc d Khi T v(M) = M’ = ( −1− ;0 + 3) = ( −3; 3) Thì M’ thuộc d’ * Phương trình đường thẳng d’ có dạng : 3x − 5y + C = * M’ ∈ d’ neân 3( −3) – 5.3 + C = ⇒ C = 24 Vậy phương trình đường thẳng d’ 3x − 5y + 24 = Giáo án tự chọn lớp 11 CB Họat động 4: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1 ; 5), đường thẳng d có phương trình : x − 2y + = đường tròn (C) có phương trình : x2 + y2 − 2x + 4y − = a) Tìm ảnh M, d, (C) qua phép đối xứng trục Ox b) Tìm ảnh M qua phép đối xứng trục đường thẳng d HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV: a) Gọi M’, d’và (C’) ảnh M, d (C) qua phép đối xứng trục Ox Làm để xác đònh tọa độ điểm M’, phương trình đường thẳng d’ đường tròn (C’) ? * GV hướng dẫn câu b) : B1: Tìm phương trình đường thẳng d1 qua M vuông góc với đường thẳng d B2: Tìm giao điểm M0 d1 d B3: Xác đònh tọa độ M” ảnh M qua phép đối xứng trục đường thẳng d cho M0 trung điểm MM” * HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ phép đối xứng qua trục Ox  x' = x Đ(Ox)(M) = M’(x’;y’) :   y' = − y * HS lên bảng làm câu b) GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU x − y− ⇔ 2x + y − = = −2  x − 2y + =  x = ⇔ ⇒ M (2;3) B2 :  2x + y − =  y = B3 : Goïi M”(x ; y) ta coù 1+ x  =  x = ⇔  + y y=  =3   ⇒ M”(3 ; 1) B1 : (d1) : 4.Củng cố – luyện tập: Cần vận dụng kiến thức để giải tập cách thành thạo Hướng dẫn nhà : Làm thêm tập sách tập Tuần Tiết Ngày sọan : 8/9/2013 ND 14/9/2013 CHỦ ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC CƠ BẢN A MỤC TIÊU Về kiến thức: HS nắm công thức nghiệm cách giải phương trình lượng giác Về kó : HS giải phương trình lượng giác Giáo án tự chọn lớp 11 CB Về tư : - HS thấy cần thiết phải biết giải phương trình lượng giác - Rèn luyện tư biến đổi linh hoạt, tính xác, cẩn thận 4.Thái độ: tích cực ,chủ động B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bò GV: Một số tập phương trình lượng giác Chuẩn bò HS: Xem kó lại phần lý thuyết tập học C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập D TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn đònh lớp : Sỉ số + vệ sinh +đồng phục 2.Kiểm tra cũ : Họat động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU - Gọi học sinh lên bảng giải 1) Nêu lại công thức nghiệm tập cách giải phương trình - Học sinh gọi lên bảng giải lượng giác : sinx = a, cosx = tập a, tanx = a, cotx = a - Học sinh lớp nhận 2) Nêu trường hợp đặc biệt xét,đánh giá làm bạn phương trình : sinx = a, cosx = a - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh 3.Bài : Họat động 2: Giải phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV yêu cầu HS lên bảng giải tập * HS xung phong lên bảng, HS lại giải tập vào nháp nhận xét làm HS bảng * GV cho HS nhận xét xong, GV phân tích, bổ sung tổng kết lại Họat động 3: GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU b) sin(2x + 200) = − 3 x π   c) cos  − ÷ = − d) cos(2x+ 250 ) = −  4 e) tan(x+ 150 ) = f) cot(4x + 2) = − 3 π π g) cos22x = h) sin(2x + ) + sin(x + ) = 4 12 0 i) cos(60 − 2x) = − sin(x + 30 ) π j) tan x.tan(2x − ) + 1= a) sin(x + 2) = Giải phương trình lượng giác HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Giáo án tự chọn lớp 11 CB Tiết 28-29 : CHỦ ĐỀ 28 29: CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: n Các quy tắc tính đạo hàm và cơng thức tính đạo hàm hàm số hợp y = u ( x ) và y = u ( x) Ơn tập mợt sớ kiến thức lượng giác 2.Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc tìm đạo hàm hàm số lượng giác - Củng cố kĩ vận dụng công thức tìm đạo hàm những hàm sớ thường gặp 3.Tư : Biết phân tích tổng hợp 4.Thái độ: tích cực,chủ động việc chuẩn bò nhà xây dựng học lớp II Chuẩn bò: Giáo viên : Chuẩn bò hệ thống câu hỏi Học sinh soạn họat động sách giáo khoa III.Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt đợng nhóm IV Tiến trình lên lớp: TIẾT 28 : Ngày soạn : 6/3/2012 1.Ổn đònh lớp : Sỉ số + vệ sinh +đồng phục 2.Kiểm tra cũ : Họat động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU - Gọi học sinh lên bảng giải Tìm đạo hàm hàm sớ: tập a y = x − x + x − ; - Học sinh gọi lên bảng giải 1 b y = − x + x − 0,5 x ; baøi tập - Học sinh lớp nhận x x3 x xét,đánh giá làm bạn c y = − + −1; - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học d y = 3x − 3x sinh cho điểm học sinh 3.Bài : Họat động 2: Các cơng thức tính đạo hàm mợt sớ hàm sớ thường gặp: ( Đạo hàm y = f ( x ) ( c) = ' ( x) = ' ( c hằng số) ) Đạo hàm theo x y = f ( u ) với u = g ( x ) (1) (2) Giáo án tự chọn lớp 11 CB (x ) = nx n−1 ( n ∈ ¥ , n ≥ ) n ' (3) (u ) n ' = nu n−1.u ' (6) ' 1  ÷ = − ( x ≠ 0) x  x (4) ( x) (5) ' = x ( x > 0) ' u' 1 = −  ÷ u2 u ' u' u = u ( ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - (8) GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính đạo hàm đã học Học sinh nhắc lại cơng thức Họat động 3: Các quy tắc tính đạo hàm-đạo hàm hàm số hợp (ở u = u ( x ) v = v ( x ) ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - (7) Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính đạo hàm đã học: giáo viên ghi vế trái và yêu cầu học sinh nêu vế phải GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU ( u + v ) = u ' + v' ' ( u − v ) = u ' − v' ' (u (9) (10) ) ' ± u ± ± u n = u '1 ± u ' ± ± u ' n (11) (12) ( uv ) = u 'v + v 'u ' ( ku ) = k u ' ( k hằng số) ' (13) ' - ' '  u  uv −vu =  ÷ v2 v Học sinh nhắc lại cơng thức y ' x = y 'u u ' x 4.Củng cố – luyện tập: + Viết lại cơng thức tính đạo hàm hàm sớ lượng giác Hướng dẫn nhà : Học tḥc công thức (14) (15) Giáo án tự chọn lớp 11 CB TIẾT 28 CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I.Muïc tiêu : 1.Kiến thức: n Các quy tắc tính đạo hàm và cơng thức tính đạo hàm hàm số hợp y = u ( x ) và y = u ( x) Ơn tập mợt sớ kiến thức lượng giác 2.Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc tìm đạo hàm hàm số lượng giác - Củng cố kĩ vận dụng công thức tìm đạo hàm những hàm số thường gặp 3.Tư : Biết phân tích tổng hợp 4.Thái độ: tích cực,chủ động việc chuẩn bò nhà xây dựng học lớp II Chuẩn bò: Giáo viên : Chuẩn bò hệ thống câu hỏi Học sinh soạn họat động sách giáo khoa III.Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp : Sỉ số + vệ sinh +đồng phục 2.Kiểm tra cũ : Họat động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU - Gọi học sinh lên bảng giải Viết cơng thức tính đạo hàm hàm sớ lượng giác tập - Học sinh gọi lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh 3.Bài : Họat động 2: Tìm đạo hàm hàm số sau: a) y = 5sinx - 3cosx b) y = sinx+cosx c) y = xcotx d) y = + t anx sinx-cosx e) y = sin + x HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Học sinh thảo luận cách giải a) y’ = 5cosx + 3sinx theo nhoùm Học sinh xung phong lên bảng giải Giáo án tự chọn lớp 11 CB tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn -Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh −2 (sinx - cosx) x c) y’ = cotx sin x d) y’ = cos x + t anx b) y’ = e) y’ = x cos + x + x2 f '(1) πx biết f(x) = x2 và g(x) = 4x + sin g '(1) sinx - cosx b) Tính f’(π) nếu f(x) = cosx - xsinx Họat động 3: a) Tính HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Học sinh thảo luận cách giaûi a) f’(x) = 2x  f’(1) = theo nhoùm π πx  g’(1) = - Học sinh xung phong lên bảng giải g’(x) = + cos 2 tập f '(1) - Học sinh lớp nhận =  xét,đánh giá làm bạn g '(1) -Giáo viên nhận xét,đánh b) f’(π) = -π2 giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Họat động 4: Giải phương trình y’(x) = biết: a) y = 3cosx + 4sinx + 5x b) y = sin2x - 2cosx - HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Học sinh thảo luận cách giải a) y’ = - 3sinx + 4cosx + theo nhoùm π Học sinh xung phong lên bảng giải Nghiệm phương trình x = ϕ + + k2π với sinφ taäp = ,k ∈ Z b) y’ = -4sin2x + 2sinx + Nghiệm phương trình - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn -Giáo viên nhận xét,đánh giá Giáo án tự chọn lớp 11 CB ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh π   x = + k2π   x = −π + k2π(k ∈ Z)   7π x = + k2π  4.Củng cố – luyện tập: Chứng minh hàm số sau có đạo hàm không phụ thuộc vào x: y = sin6x + cos6x + 3sin2x cos2x Hướng dẫn nhà : đã giải Xem lại bài tập Tiết 31 : Ngày soạn :7/4/2012 CHỦ ĐỀ : HAI MẶT PHẲNG VNG GĨC (tt) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: - nắm vững phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc - vận dụng được tính chất hình hợp để giải tốn 2.Kỹ naêng: - vẽ được hình học đơn giản hình có tính vng góc - chứng minh được bài tốn hai mặt vng góc đơn giản 3.Tư : Biết phân tích tổng hợp 4.Thái độ: tích cực,chủ động việc chuẩn bò nhà xây dựng học lớp II Chuẩn bò: Giáo viên : Chuẩn bò hệ thống câu hỏi Học sinh soạn họat động sách giáo khoa III.Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt đợng nhóm IV Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra cũ : Họat động 1: Sỉ số + vệ sinh +đồng phục HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gọi học sinh lên bảng giải tập - Học sinh gọi lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh 3.Bài : Họat động 2: GHI BẢNG-TRÌNH CHIEÁU - Nêu định nghĩa và điều kiện để hai mặt phẳng vng góc - tính chất định lý - Lấy một mô hình cụ thể thực tế hai mặt phẳng vuông góc Giáo án tự chọn lớp 11 CB Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có cạnh bên SA = SB = SC = a Chứng minh: a Mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) b Tam giác SBD vng S HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học sinh thảo luận cách giải theo nhoùm - Học sinh xung phong lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn -Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh - GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU a ABCD là hình thoi nên có AC ⊥ BD O Mặt khác SA = SC nên có AC ⊥ SO Vậy AC ⊥ (SBD) Mặt phẳng (ABCD) chứa AC ⊥ (SBD) nên (ABCD) ⊥ (SBD) b Ta có: ∆SAC = ∆BAC (c – c – c) mà OA = OC nên SO = BO Mặt khác BO = DO nên SO=OB=OD Ta suy tam giác SBD vuông S Họat động 3: Hình chóp S.ABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) Gọi H và K lần lượt là trực tâm tam giác ABC và SBC a Chứng minh rằNG (SAC) ⊥ (BHK) và (SBC) ⊥ (BHK) b Tính diện tích tam giác ABC biết tam giác SBC có SB = 15cm, SC = 14cm, BC = 13cm và có góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) 300 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học sinh thảo luận cách giải theo nhóm - Giáo viên phát vấn học sinh nêu cách giải - Giáo viên gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn -Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh S - K B A H Hình 6.10 C A' GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU a Gọi A’ là giao điểm AH và BC Ta có BC⊥AA’ và BC⊥SA suy BC⊥(SAA’) Do đó BC⊥SA’ Vậy SA’ qua K vì K là trực tâm tam giác SBC Vì BH ⊥ AC và BH ⊥ SA suy BH ⊥ (SAC) BH ⊥ SC  Do đó  ⇒ SC ⊥ ( BHK ) BK ⊥ SC  (SAC) ⊥ (BHK) BC ⊥ (SAA’) đó BC ⊥ HK; SC ⊥ (BHK) đó SC ⊥ HK Từ đó suy HK ⊥ (SBC) và (BHK) ⊥ (SBC) b Gọi SSBC là diện tích tam giác SBC Theo công thức Hê – rông, ta có: S SBC = p ( p − a )( p − b)( p − c ) đó p = ½ Vậy: (13+14+15) = 21 Do đó S SBC = 21(21 − 13)(21 − 14)(21 − 15) = 84(cm ) Giáo án tự chọn lớp 11 CB Ta có tam giác ABC là hình chiếu vuông góc tam giác SBC mặt phẳng (ABC) Áp dụng công thức S’ = S cosϕ đó ϕ = 300 là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) ta có: SABC = S’ = 84.cos300 = 42 (cm2) 4.Củng cố – luyện tập: - Khái niệm góc giữa hai mặt phẳng ⇒ khái niệm hai mặt phẳng vuông góc - Phương pháp chứng minh mặt phẳng vuông góc - Các tính chất hình hợp Hướng dẫn nhà : Tiết 32 : Ngày soạn :15/4/2012 CHỦ ĐỀ 29: KHOẢNG CÁCH I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: o Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, đến một đường thẳng o Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song o Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo 2.Kỹ năng: o Vận dụng được quan hệ vng góc để tìm khoảng cách o Biết biến đổi khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo khoảng cách từ mợt điểm đến mợt mẳng phẳng 3.Tư : Biết phân tích tổng hợp 4.Thái độ: tích cực,chủ động việc chuẩn bò nhà xây dựng học lớp II Chuẩn bò: Giáo viên : Chuẩn bò hệ thống câu hỏi Học sinh soạn họat động sách giáo khoa III.Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt đợng nhóm IV Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp : Sỉ số + vệ sinh +đồng phục 2.Kiểm tra cũ : kết hợp với bài 3.Bài : Họat động 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a a Chứng minh khoảng cách từ điểm B, C, D, A’, B’, D’ đến đường chéo AC’ Hãy tính khoảng cách đó b Tính khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng (A’BD) hình lập phương HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU - Gọi học sinh lên bảng giải tập - Học sinh gọi lên bảng giải tập B C O A D B' A' Hình 6.11 C C' D' 1 1 2a a = + = + ⇒ BI = ⇒ BI = 2 2 BI AB BC a 2a 3 I A' Giáo án tự chọn lớp 11 CB a ABC’ là tam giác B vuông B, đó O khoảng cách từ B đến A AC’ là độ dài đường cao D BI kẻ từ B xuống AC’ I Vì ∆ABC’ vuông B nên ta có: B' C' D' Hình 6.11 Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Lập luận tương tự đới với điểm lại ta chứng minh được khoảng cách từ điểm này đến đường chéo AC’ b Điểm A cách ba đỉnh tam giác A’BD vì ta có AB = AD = AA’ = a Điểm C’ cũng cách ba đỉnh tam giác A’BD vì ta có C’B=C’D=C’A=a Vậy AC’ là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác A’BD, đó AC’ ⊥ (A’BD) trọng tâm I ∆A’BD Ta cần tính AI Vì A’I = BI = DI = A’O với O là tâm hình vuông ABCD Ta có: 3 a a và A’I = A ' O = =a = 2 3 Xét tam giác vuông AA’I, ta có: A ' O = BD a 6 a ⇒ AI = AI AA’ – A’I = a -  ÷ ÷   2 Vậy AI = 2 a 3 Họat động 2: Cho hình tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với OA=OB=OC=a Gọi I là trung điểm cạnh BC Tìm khoảng cách giữa AI và OC đồng thời xác định đường vuông góc chung hai đường thẳng đó HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Học sinh thảo luận cách giải theo nhóm Học sinh xung phong lên bảng giải tập GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Ta có OC ⊥ (AOB) Gọi K là trung điểm OB, ta có hình chiếu AI lên (AOB) là AK (vì IK ⊥ (AOB)) Vẽ OH ⊥ AK Dựng HE// OC c8át AI E Dựng EF // OH c8át OC F Khi đó EF là đường Giáo án tự chọn lớp 11 CB vuông góc chung AI và OC Độ dài đoạn EF là khoảng cách giữa AI và OC Xét tam giác vuông AOK ta có: 1 1 = + = 2+ = 2 2 OH OA OK a a a  ÷ 2 - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn -Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Do đó: OH2 = a2 a Vì OH = EF, ta ⇒ OH = 5 suy khoảng cách EF = OH = a 5 4.Củng cố – luyện tập: Các phương pháp tính khoảng ac1ch giữa hai đường thẳng chéo Hướng dẫn nhà : Cho tứ diện ABCD có AB = 7cm, AC = 8cm, BC = 5cm Cạnh AD = cm và AD vuông góc với mặt phẳng (ABC) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng : a SB và AD b BD và SC Tiết 33 : Ngày soạn :20/4/2012 CHỦ ĐỀ 30: ƠN TẬP CHƯƠNG III I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: + Học sinh hiểu được vec tơ không gian + Hiểu được định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc và dấu hiệu nhận biết + Hiểu được cách tính khoảng cách 2.Kỹ năng: + Xác định được góc giữa hai mặt phẳng + Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc, khoảng cách 3.Tư : Biết phân tích tổng hợp 4.Thái độ: tích cực,chủ động việc chuẩn bò nhà xây dựng học lớp II Chuẩn bò: Giáo viên : Chuẩn bò hệ thống câu hỏi Học sinh soạn họat động sách giáo khoa III.Phương pháp : Nêu vấn đề, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp : Sỉ số + vệ sinh +đồng phục 2.Kiểm tra cũ : kết hợp với bài 3.Bài : Họat động 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a , tâm O , SA ⊥ (ABCD) SA=a Tính khoảng cách cặp đ/t sau: / SB AD 2/ DB SC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gọi học sinh lên bảng giải GHI BẢNG-TRÌNH CHIEÁU AD ⊥ (SAB) ⇒ AD ⊥ SB.Kẻ AH ⊥ SB tập - Học sinh gọi lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Giáo án tự chọn lớp 11 CB ⇒ AH đoạn vuông góc chung a a Vaäy d( AD ; SB) = 2 -2/ BD ⊥ (SAC) ⇒ BD ⊥ SC Kẻ AK ⊥ SC ⇒ AK đoạn vuông AH= góc chung OK= AI ( mà AI đường cao V SAC ) Ta tính AI= a 6⇒ a OK= Họat động 2: Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối diện là AB và CD, AC và DB vuông góc với Chứng minh cặp cạnh đới diện lại là AD và BC cũng vng góc với HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Học sinh thảo luận cách giải theo nhóm - Học sinh xung phong lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn -Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Trước hết tà cần chứng minh hệ thức sau đây: uuur uuur uuur uuur uuur uuur AB.CD + AC.DB + AD.BC = Ta có: uuur uuur uuur uuur uuur uuu r uuur uuur uuur AB.CD = AB.( AD − AC ) = AB AD − AB AC (1) uuur uuur uuur uuu r uuur uuur uuur uuur uuur AC.DB = AC.( AB − AD) = AC AB − AC AD (2) uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuu r AD.BC = AD.( AC − AB) = AD AC − AD AB (3) uuur uuur uuur uuur uuur uuur Từ (1), (2), (3) ta suy AB.CD + AC.DB + AD.BC = uuur uuur Do đó, nếu AB⊥CD nghĩa là AB.CD = và AC ⊥ DB nghĩa là uuur uuur uuur uuur AC.DB = thì từ hệ thức (4) ta suy AD.BC = nghĩa là AD ⊥ BC - Họat động 3: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và DBC là hai tam giác cân có chung đáy BC a Chứng minh BC ⊥ AD b Xác định hình chiếu vng góc điểm A lên mặt phẳng (BCD) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học sinh thảo luận cách giải theo nhóm - Học sinh xung phong lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn -Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh - GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU a Gọi I là trung điểm BC, ta có BC ⊥ AI và BC ⊥ DI Do đó BC ⊥ (ADI) và suy BC ⊥ AD b Mặt phẳng (BCD) chứa đường thẳng BC⊥(ADI) nên (BCD) ⊥ (ADI) Ta có DI là giao tuyến hai mặt phẳng (BCD) và (ADI) vuông góc với nên hình chiếu vuông góc H đỉnh A phải nằm giao tuyến DI hai mặt phẳng đó Trong mặt phẳng (ADI), ta vẽ AH ⊥ DI Giáo án tự chọn lớp 11 CB thì H là hình chiếu vng góc đỉnh A lên mặt phẳng (BCD) 4.Củng cố – luyện tập: - Nêu cách xác định khoảng cách hai đường thẳng chéo không gian? - Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vuông góc Hướng dẫn nhà : Xem lại bài tập đã giải 6.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Tieát 34 : 25/4/2012 Ngày soạn : CHỦ ĐỀ 33: ƠN THI HỌC KỲ II I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Củng cố khắc sâu dạng tốn học kì hai 2.Kỹ năng: giải dạng tốn bản học kì hai 3.Tư : Biết phân tích tổng hợp 4.Thái độ: tích cực,chủ động việc chuẩn bò nhà xây dựng học lớp II Chuẩn bò: Giáo viên : Chuẩn bò hệ thống câu hỏi Học sinh soạn họat động sách giáo khoa III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp : Sỉ số + vệ sinh +đồng phục 2.Kiểm tra cũ : Kết hợp với bài 3.Bài : Họat động 1: Tính giới hạn sau : x (x + + ) 1− x2 a) lim f ( x ) = lim b) x lim g ( x ) = lim x →o x →o x x → +∞ x → +∞ x2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Gọi học sinh lên bảng giải tập GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU x = , x2 > 0, ∀x a) Ta có lim x →0 - Học sinh gọi lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh Giáo án tự chọn lớp 11 CB lim(1 − x ) = x →0 1− x2 = −1 x → +∞ x2 lim f ( x) = lim x → +∞ x = 0, x ≥ 0, ∀x ; lim( x + x + 1) = b) lim x →0 x →0 lim g ( x) = lim x → +∞ Họat động 2: - x → +∞ x2 ) x = +∞  x2 − x − ,x >  xét tính liên tục hàm số : g ( x) =  x − 5 − x, x ≥  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - x (x + + GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Học sinh thảo luận cách giải x2 − x − ⇒ x > 2: Hàm số g ( x ) = theo nhoùm x−2 Học sinh xung phong lên bảng giải liêt tục khoảmg ( 2;+∞) ) tập x < :Hàm sớ g(x) = – x, ⇒ liên tục khoảng (−∞ ;2) Tại x = 2, ta có f(2) = - Hoïc sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn -Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh lim f ( x) = 3, lim+ f ( x) = x→2− x→2 f ( x) = = f ( 2) Do đó lim x →2 Vậy hàm số liên tục R Họat động 3: Chứng minh :x -3x +5x – =0 có nhất nghiệm nằm khoảng ( -2 ; 5) HOAÏT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Học sinh thảo luận cách giải Đặt f(x) = x5 -3x4 +5x – ⇒ f(x) liên tục R theo nhoùm - Học sinh xung phong lên bảng giải Ta có: f(0) = -2, f(1) = f(2) = -8, f(3) = 13 taäp đó f(0).f(1) < , suy có nhất mợt nghiệm thuộc khoảng (0;1) và f(1).f(2) < 0, suy có nhất mợt nghiệm tḥc khoảng (1;2) - Học sinh lớp nhận và f(2).f(3) < 0, suy phương trình có nhất xét,đánh giá làm bạn mợt nghiệm tḥc khoảng ( 2;3 ) -Giáo viên nhận xét,đánh Vậy phương trình có nhất nghiệm tḥc giá ,sửa chữa sai lầm khoảng ( -2;5 ) học sinh cho điểm - Giáo án tự chọn lớp 11 CB hoïc sinh Hoïat ñoäng 4: Viết phương trình tiếp tuyến : x +1 a/ Của hypebol y = điểm A(2;3) x −1 b/ Của đường cong y = x + x − điểm có hoành độ x0 = −1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU a) Phương trình tiếp tuyến Học sinh thảo luận cách giải hàm số A(2;3) có dạng: theo nhóm - Học sinh xung phong lên bảng giải y − y0 = f ′( x0 )( x − x0 ) taäp ⇔ y = −2 x + Với x0 = −1 ⇒ y0 = - Học sinh lớp nhận b) Phương trình tiếp tuyến xét,đánh giá làm bạn hàm số M(-1;2) có dạng: -Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học y − y0 = f ′( x0 )( x − x0 ) ⇔ y = −5 x − sinh cho điểm học sinh Với y0 = ⇒ x0 = 3, x0 = 4.Củng cố – luyện tập: 1/ Tính giới hạn sau: 1 x( x + − x) − ) a lim( n + 2n + − n + n + 1) b lim+ ( c xlim → +∞ x→2 x −4 x−2  x2 + 5x + , x ≠ −1  Xét tính liên tục hàm sớ tập xác định y =  x + 1 , x = −1  Hướng dẫn nhà : Xem lại bài tập đã giải - TIẾT 35 : Ngày soạn : CHỦ ĐỀ 35: ƠN TẬP CUỐI NĂM PHẦN ĐẠI SỐ I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hiểu được mạch kiến thức bản chương V và IV Hiểu và vận dụng được định nghĩa, tính chất, định lí chương Nắm kiến thức : giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục 2.Kỹ năng: Tính được đạo hàm hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản) Vận dụng tốt quy tắc tính đạo hàm tởng, hiệu, tích, thương hàm sớ và cách tính đạo hàm hàm sớ hợp Biết tính đạo hàm cấp cao mợt số hàm số thường gặp Biết một số ứng dụng đạo hàm và vi phân để giải những bài tốn liên quan đến tiếp tún, vận tớc, gia tớc, tính gần đúng 3.Tư : Biết phân tích tổng hợp 4.Thái độ: tích cực,chủ động việc chuẩn bò nhà xây dựng học lớp II Chuẩn bò: Giáo viên : Chuẩn bò hệ thống câu hỏi Học sinh soạn họat động sách giáo khoa Giáo án tự chọn lớp 11 CB III Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đònh lớp : 2.Kiểm tra cũ : Họat động 1: Sỉ số + vệ sinh +đồng phục HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU - Gọi học sinh lên bảng giải tập - Học sinh gọi lên bảng giải tập - Học sinh lớp nhận xét,đánh giá làm bạn - Giáo viên nhận xét,đánh giá ,sửa chữa sai lầm học sinh cho điểm học sinh 3.Bài : Họat động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Họat động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU Họat động 4: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU 4.Củng cố – luyện tập: Hướng dẫn nhà : 6.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………… I MỤC TIÊU : Về kiến thức: Hiểu được mạch kiến thức bản chương V và IV Hiểu và vận dụng được định nghĩa, tính chất, định lí chương Giáo án tự chọn lớp 11 CB Naém chaéc kiến thức : giới hạn daõy số, giới hạn hàm số, hàm số liên tục Về kĩ năng: Tính được đạo hàm hàm sớ theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản) Vận dụng tớt quy tắc tính đạo hàm tởng, hiệu, tích, thương hàm sớ và cách tính đạo hàm hàm sớ hợp Biết tính đạo hàm cấp cao một số hàm số thường gặp Biết một số ứng dụng đạo hàm và vi phân để giải những bài tốn liên quan đến tiếp tún, vận tớc, gia tớc, tính gần đúng Về tư và thái đợ: Tích cực tham gia vào bài học; có tinh thần hợp tác Biết khái quát hoá, biết quy lạ quen Rèn luyện tư lôgic ... cố, không gian quan mẫu và phép tốn biến sớ 2) Kỷ năng: - Xác định biến cố, không gian quan mẫu - Thực hiện được phép toán biến mẫu 3) Tư duy: Tư logic để xác định không gian mẫu 4)... ; tan α = ⇒ sin α = = 13 cos α cos α = vaø cot α = sin α 17 31π GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU 11π 5π 5π ) = cos( − 4π ) = cos( ) 4 π π = cos( + π ) = − cos = − 4 31π 7π 7π = tan( + 4π ) = tan( ) * tan... d) cos(2x+ 250 ) = −  4 e) tan(x+ 150 ) = f) cot(4x + 2) = − 3 π π g) cos22x = h) sin(2x + ) + sin(x + ) = 4 12 0 i) cos(60 − 2x) = − sin(x + 30 ) π j) tan x.tan(2x − ) + 1= a) sin(x + 2) =

Ngày đăng: 03/05/2018, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w