1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGười cầm quyền khôi phục uy quyền

18 525 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 758 KB

Nội dung

Đọc văn: Tiết 90 + 91 Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những ng ời khốn khổ V. Huy-gô) I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong, học sinh cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: - Phân tích, chứng minh đợc những nét đặc trng của bút pháp Huy-gô thể hiện qua nội dung đoạn trích. - Cảm nhận đợc thông điệp của tác giả qua hình tợng các nhân vật đối lập. - Tiếp thu có phê phán lý tởng thẩm mĩ của chủ nghĩa lãng mạn (coi tình thơng là giải pháp xã hội). 2. Về kỹ năng: Phân tích đợc hình tợng nhân vật Gia-ve và Giăng Van-giăng 3. Về thái độ: - Cảm thông với số phận những ngời khốn khổ - Bồi dỡng học sinh lòng nhân ái, bao dung, yêu thơng con ngời II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học - Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập - Chia nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh: - Soạn bài ở nhà, làm việc theo sự phân công của nhóm - Su tầm các t liệu liên quan đến bài học III. Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp đọc hiểu - Phơng pháp phân tích, bình giảng kết hợp so sánh nêu vấn đề qua hình thức trao đổi thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 1 2. Kiểm tra bài cũ: 2.1. Câu hỏi dự kiến: -Truyện ngắn Ngời trong bao và hình tợng Bêlicốp để lại trong em những ấn tợng và cảm xúc gì? -Vì sao nói truyện ngắn Ngời trong bao có ý nghĩa thời sự rất rộng rãi và sâu sắc? 2.2. Học sinh dự kiến: Nguyễn Thuỳ Luyến 2.3. Đánh giá: 3. Giảng bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt HĐ1: H ớngdẫn học sinh tìm hiểu phần Tiểu dẫn/ SGK: HS đọc tiểu dẫn SGK và tóm tắt nội dung chính. GV chuẩn xác và bổ sung thêm kiến thức. - Tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung nào ? Tóm tắt ? Theo dõi phần Tiểu dẫn SGK và trả lời Nhóm 1 Theo dõi phần Tiểu dẫn SGK và trả lời I. Tìm hiểu chung 1 Tác giả : 1802-1885 - Quê quán : Bơrăngxông, miền đông Pháp - Xuất thân : Cha là sĩ quan cao cấp thời Napônêông đệ nhất, mẹ là con gái một gia đình theo chủ nghĩa quân chủ và ngoan đạo. - Cuộc đời: Gắn kiền với nớc Pháp thế kỷ 19. Tài năng thơ bộc lộ từ rất sớm và đạt đợc thành công ngay từ đầu. + 7/ 1830 Huy-gô trở thành chủ soái của dòng văn học lãng mạn tích cực. + 1851 sống lu vong ở nớc ngoài 19 năm xuất hiện nhiều kiệt tác lu hành khắp Châu Âu. + 1870 trở về nớc tiếp tục đứng về phía cộng hoà, lên tiếng bênh vực các chiến sĩ công xã Pa-ri khi họ bị đàn áp. Từ một nhà thơ thần đồng, một quí tộc, ông thành nhà văn lãng mạn có t tởng dân chủ, đứng về phía nhân dân chống lại chính quyền phong kiến phản động - Nhà văn Pháp đầu tiên đợc chôn cất trong hầm mộ điện Păng tê ông nơi dành riêng cho vua chúa và danh tớng, là danh nhân nhân văn hoá thế giới. - Sự nghiệp sáng tác: Đa dạng và nhiều thành tựu : 2 Giáo viên giới thiệu bìa tác phẩm - - HS đọc phần tóm tắt nội dung tác phẩm Giáo viên dẫn dắt : Giăng van giăng- thợ xén cây- bị kết án tù khổ sai chỉ vì lấp trộm bành mì cho 7 đứa cháu đói khát và những lần vợt ngục không thành. Sau 19 năm tù đầy Giăng Học sinh thực hiện Lĩnh hội + Tiểu thuyết : Nhà thờ Đức bà Pari, Chín mơi ba, Những ngời khốn khổ + Thơ ca : Lá thu, Tia sáng và bóng tối, Trừng phạt + Kịch: Héc na ni giả . 2. Tác phẩm Những ngời khốn khổ: - Cấu trúc: Gồm 5 phần, hơn 2000 trang, hàng trăm nhân vật xuất bản năm 1862. bộ tiểu thuyết đợc nhân loại biết đến nhiều nhất trong lịch sử. - Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari và nớc Pháp ba thập kỷ đầu thế kỷ 19, xoay quanh nhân vật Giăng Van- giăng từ khi đợc ra tù đến lúc qua đời, với một thông điệp : Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là thơng yêu nhau. Phần 1: Phần 2 Phần 3 Phần 4 Phần 5 Phăng - Tin Cô -Dét Ma-ri-uýt Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni Giăng Van - Giăng. Tác phẩm gồm năm phần 3 van giăng đợc tha nhng bị mọi ngời xua đuổi. Đợc giám mục Mirien cảm hoá, ông quyết tâm làm lại cuộc đời. Nhờ nghị lực, thông minh và may mắn, Giăng văn giăng trở thành thị trởng Mađơ len và chủ nhà máy sản xuất thuỷ tinh giàu có.Ông ra sức làm việc thiện. Để cứu một ngời nghèo bị bắt và kết án oan, Giăng Van giăng quyết định tự tố cáo mình với nhà chức trách và chờ cảnh sát đến bắt mình. Trong khi đó, Phăng tin đang ốm nặng HĐ2: H ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản - Hớng dẫn học sinh đọc văn bản, chú ý thể hiện giọng đọc từng nhân vật - Nhân vật Gia-ve đợc miêu tả qua những chi tiết nào?Các chi tiết này đợc tác giả quy chiếu về một ẩn dụ, đó làgì? Đọc phân vai theo lời thoại HS thảo luận Nhóm 2 - Tóm tắt tác phẩm: SGK. 3. Đoạn trích: - Xuất xứ: Trích chơng IV, quyển 8, phần I, tập 1. - Tóm tắt nội dung đoạn trích. Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia ve một hung thần đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng tin hấp hối. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Nhân vật Gia-ve: 4 Nhân vật gia-ve trong mối tơng quan với các nhân vật khác Giọng nói Có cái gì man rợ và điên cuồng, không còn là tiếng ngời mà là tiếng thú gầm Ngôn ngữ cộc cằn, thô lỗ Bộ dạng, hành động - Cứ đứng lì một chỗ, phóng vào Giăng Văn- Giăng cặp mắt nhìn nh cái móc sắt, với cái nhìn ấy, hắn từng quen kéo giật vào hắn bao nhiêu kẻ khốn khổ. - Nắm lấy cổ áo ông thị trởng. - Cái cời phô ra tất cả hai hàm răng Không khác gì loại ác thú đang sắp sửa vồ mồi Ngôn ngữ, thái độ, cách c xử Trớc ngời bệnh: Quát tháo trong bệnh xá không hề đếm xỉa gì đến Phăng tin khốn khổ đang hấp hối, buông những lời thô bỉ, tàn nhẫn gọi cô là gái điếm vô lơng tâm, mất hết tính ngời Trớc tình mẫu tử: Tàn nhẫn nói toạc ra những thông tin về Cô-dét; Vùi dập tia hi vọng cuối cùng của Phăng-tin bằng lời tuyên bố ông Ma-đơ -len không còn là ông thị trởng đáng kính, ở đây chỉ có một tên tù khổ sai. Lạnh lùng, tàn nhẫn gây ra cú sốc lớn dẫn đến cái chết đột ngột của Phăng-tin Trớc cái chết thơng tâm của Phăng-tin: Vẫn tiếp tục quát tháo và giục Giăng Văn-Giăng: Đừng có lôi thôi, tao không đến đây để nghe lý sự. Dẹp những cái đó lại.Đi ngay, không thì cùm tay lại! Vô cảm trớc cái chết thơng tâm của đồng loại Nghệ thuật So sánh + phóng đại - Giọng nói: tiếng thú gầm - Cặp mắt: nh cái móc sắt - Cái cời: phô tất cả hai hàm răng Tiết 2 5 ẩn dụ c thú - Đối lập với Gia-ve, nhân vật Giăng Van-giăng đợc tác giả miêu tả nh thế nào? GV dẫn: Giăng đang ở trong hoàn cảnh ngặt nghèo: Không muốn bị bắt>< Không muốn ngời vô tội bị oan Sẵn sàng để Gia-ve bắt><Cố kéo dài thời gian Hoàn cảnh và tâm trạng đối lập nhau -Tìm những chi tiết cho thấy sự đối lập giữa Giăng Van-giăng và Gia- ve? Tại sao Giăng Van-giăng lại có thái độ nh thế trớc Gia-ve? Thảo luận Nhóm 1 Thảo luận 2. Nhân vật Giăng Van-giăng - hình tợng đối lập với Gia ve: 2.1 Ngôn ngữ, thái độ: - Tôi biết anh muốn gì! -> Nói tránh để Phăng-tin không bị sốc - Tôi muốn nói riêng với ông câu này - Điều này chỉ một mình ông đợc nghe thôi - Thì thầm cầu xin, hạ giọng xin ông , Ngôn ngữ tinh tế, lời lẽ tế nhị, nhã nhặn, giữ phép xã giao, thái độ hết sức nhún nh- ờng => Tô đậm nhân tính của GiăngVan-giăng: ông lo lắng cho bệnh tình của Phăng tin, lúc này chỉ một cú sốc nhỏ cũng khiến cô lâm vào trạng thái nguy kịch và có thể dẫn đến cái chết. 6 >< So sánh với Gia-ve? Tìm những chi tiết miêu tả hành động của Giăng trớc và sau cái chết của Phăng-tin. Nhận xét? Giáo viên mở rộng Giăng là ngời cao lớn, có sức khoẻ ít ai bì kịp, khi cần có thể giơ tấm lng thay cả cái kích (đòn bẩy), bạn bè vẫn gọi đùa là Giăng Kích Thực hiện Nhóm 2 Thảo luận Lĩnh hội 2.2. Hành động: - Tr ớc khi Phăng- tin chết: Giăng Van-giăng không cố gỡ bàn tay Gia- ve đang nắm cổ áo và cavát mình -> Thể hiện thái độ hết sức nhún nhờng - Sau khi Phăng- tin chết: + Để bàn tay lên bàn tay của Gia-ve, cậy bàn tay ấy nh cậy bàn tay trẻ con, lạnh lùng cảnh cáo tội ác của Gia-ve: Anh đã giết chết ng- ời đàn bà này rồi đó! ->Thể hiện bản lĩnh trớc cờng quyền + Giật gãy trong chớp mắt chiếc giờng cũ nát + Cầm lăm lăm thanh giờng trong tay 7 Ngôn ngữ và thái độ Gia- ve Thô lỗ, hách dịch, tàn nhẫn. Giăng Van-giăng Ngôn ngữ tinh tế, lời lẽ tế nhị, nhã nhặn, giữ phép xã giao, thái độ hết sức nhún nhờng > < Tại sao Giăng Van-giăng lại thay đổi thái độ trớc Gia-ve khiến hắn nh một con thú săn mồi đang say máu phải lùi bớc? Dẫn dắt: Lòng nhân ái luôn làm cho con ngời tăng thêm sức mạnh, giúp con ngời có can đảm vợt qua mọi ranh giới của sự sợ hãi, quên đi hoàn cảnh bi kịch của bản thân để hành động vì ngời khác -Tâm trạng và hành động của Giăng trớc cái chết của Phăng-tin Thảo luận Tiếp tục nhận xét + Nhìn Gia-ve trừng trừng + Cầm thanh sắt, đi đến giờng của Phăng-tin và nói với Gia-ve: Tôi khuyên anh không nên quấy rầy tôi vào lúc này! -> Hành động điềm tĩnh, chủ động nhng c- ơng quyết khiến Gia-ve run sợ, lùi ra cửa. => Sức mạnh của tình thơng yêu con ngời , nhất là những con ngời nghèo khổ, bất hạnh đã đẩy lùi cái ác. Cái thiện đã giành lại uy quyền. + Tì khuỷu tay trên thành giờng, bàn tay đỡ lấy trán, ngắm Phăng-tin nằm dài không nhúc nhích + Ngồi mải miết, yên lặng, chẳng nghĩ đến điều gì trên đời này nữa + Thì thầm bên tai Phăng tin -> Thể hiện một nỗi thơng xót khôn tả, Giăng dờng nh hoàn toàn quên lãng tình cảnh mà mình đang gặp phải. 8 Mở rộng: Cử chỉ nhân ái cuối cùng của Giăng đã xoá đi cả quãng đời đau khổ vì bị ngời yêu phụ bạc của Phăng-tin Em suy nghĩ gì về hai câu kết của đoạn trích? - Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại (của Chúa). - Giờ thì tôi thuộc về anh. Các nhóm thảo luận - Nâng đầu Phăng-tin lên, đặt ngay ngắn giữa gối nh một ngời mẹ sửa sang cho con, thắt lại dây rút áo, vén gọn tóc, vuốt mắt. - Nhẹ nhàng nâng hai bàn tay buông thõng của Phăng-tin và đặt vào đó một nụ hôn. -> Cử chỉ trang trọng, thành kính, tràn đầy tình yêu thơng. - Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại (của Chúa). + Đó là tình nhân ái mênh mông, bao la của 9 Mở rộng: -> Thể hiện rõ nét đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn: luôn vợt lên trên hiện thực, vơn tới cái đẹp, cái thánh thiện. - Tâm trạng của Giăng Van-giăng khi nói câu cuối cùng? Mở rộng: Hai câu cuối còn thể hiện một hạn chế của chủ nghĩa lãng mạn nói chung và Huygô nói riêng: đó là mối quan hệ giữa lý tởng và hiện thực; tình thơng yêu con ngời là vô cùng cao quý, nhng liệu có thể cứu rỗi đợc linh hồn con ngời và tình cảnh của những con ngời khốn khổ chỉ bằng sức mạnh của tình thơng - Nêu những đặc sắc về nghệ thuật thể hiện trong đoạn trích? GV nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận đồng loại dành cho những ngời khốn khổ + Là niềm tin của những kiếp ngời khốn khổ về một thế giới bên kia tốt đẹp hơn nớc Chúa Thiên đờng. Giăng Van-giăng đã xoa dịu nỗi đau của Phăng-tin, nàng đi vào cõi chết nhự nhàng, thanh thản với nụ cời không sao tả đợc ở trên môi, đôi mắt xa xăm đầy ngỡ ngàng. - Giờ thì tôi thuộc về anh. + Trở về thực tế khắc nghiệt của đời sống, hiện thực phũ phàng + Câu nói chứa đựng sự thanh thản đến kỳ lạ: Gia-ve chỉ giam cầm đợc thể xác chứ không đóng cũi đợc niềm tin bất diệt tâm hồn chan chứa tình yêu thơng con ngời của Giăng Van-giăng. -> Ngời anh hùng lãng mạn đối lập với c- ờng quyền. 2.3. Nghệ thuật kể chuyện: - Nghệ thuật đối lập miêu tả trực tiếp nhân vật: ngôn ngữ, hành động, thái độ của các nhân vật Phăng-tin > < Gia-ve Nạn nhân > < Đao phủ Phăng-tin > < Giăng Van-giăng Kẻ yếu đuối, khốn khổ > < Vị cứu tinh, đấng cứu thế Giăng Van-giăng > < Gia-ve Ngời anh hùng > < Cờng quyền 10 [...]... loạt câu hỏi - Những lời bình luận của ngời kể chuyện -> Vừa trực tiếp thể hiện cảm xúc, thái độ của ngời kể chuyện, vừa có chức năng miêu tả và thể hiện lý tởng của nhà văn III Tổng kết: Ghi nhớ SGK T80 4 D Gia-ve n bt Ging Van-ging Câu 2 Ai là ngời phục uy quyền: A B C D cầm quyền đã khôi Giăng Van-giăng Gia-ve Xơ Xem-plich Phăng-tin 12 Câu 3: Sự phân tuyến nhân vật trong đoạn trích có điều gì gần...Phăng-tin + Giăng Van-giăng > < Gia-ve Thiện > < c Mở rộng: Từ điển văn học Pháp từ A đến Z, mục Huy-gô có ghi: V Huy.gô dới tiểu mục Một thế giới của những đối lập So sánh + phóng đại Nghệ thuật -> Nét đặc trng cho thế giới hình tợng của Huy-gô - Nghệ thuật so sánh, phóng đại: ẩn dụ - Giọng nói: tiếng thú gầm - Cặp mắt: nh cái móc sắt c thú - Cái cời: phô tất cả hai... Niềm xúc động của bà xơ khi chứng kiến cảnh Giăng Van-giăng thì thầm bên tai Phăng-tin -> ảo tởng có thể xảy ra - Niềm xúc động của V.Huy-gô khi chứng kiến tình thơng yêu con ngời mà Giăng Van-giăng dành cho Phăng-tin -> ảo tởng -> có thật => Ngòi bút lãng mạn của Huygô xây dựng Giăng Van-giăng nh hiện thân của vị cứu tinh, một đấng cứu thế - Bình luận ngoại đề: 11 GV chốt: Các biện pháp nghệ thuật... 3 D Phần 4 Hđ5: Dặn dò: Bài tập về nhà: Theo em, Giăng vangiăng đã thì thầm điều gì với Phăngtin? Làm việc cá nhân Sáng tạo cá nhân Soạn bài sau: C: Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 13 14 ỏm tang V Huy-gụ 15 tay 16 17 C: Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 18 . Đọc văn: Tiết 90 + 91 Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những ng ời khốn khổ V. Huy-gô) I.Mục tiêu bài học: Sau khi học xong,. IV, quyển 8, phần I, tập 1. - Tóm tắt nội dung đoạn trích. Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia ve một hung thần

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Truyện ngắn Ngời trong bao và hình tợng Bêlicốp để lại trong em những ấn tợng và cảm xúc gì? -Vì sao nói truyện ngắn  Ngời trong bao có ý nghĩa thời sự rất rộng rãi và sâu sắc? - NGười cầm quyền khôi phục uy quyền
ruy ện ngắn Ngời trong bao và hình tợng Bêlicốp để lại trong em những ấn tợng và cảm xúc gì? -Vì sao nói truyện ngắn Ngời trong bao có ý nghĩa thời sự rất rộng rãi và sâu sắc? (Trang 2)
-&gt; Nét đặc trng cho thế giới hình tợng của Huy-gô  - NGười cầm quyền khôi phục uy quyền
gt ; Nét đặc trng cho thế giới hình tợng của Huy-gô (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w