Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

96 619 0
Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

bộ giáo dục và đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I Hoàng Văn toàn Sử dụng một số chỉ tiêu môi trờng để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: QuảN lý đất đai Mã số: 4.01.03 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn đình mạnh Hà Nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu, kết quả nghiên cứu để xây dựng trong luận văn này là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan các thông tin, số liệu điều tra phân tích phục vụ cho việc thực hiện luận văn này hoàn toàn thực tế. Các thông tin, mục trích dẫn liên quan đến các văn bản ghi trong luận văn này đề đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Văn Toàn Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------- ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, thấu đáo của PGS.TS. Nguyễn Đình Mạnh, sự quan tâm, tạo điều kiện của ban lnh đạo cùng các cán bộ Sở Tài nguyên và Môi trờng Lạng Sơn, Sở Khoa học công nghệ Lạng Sơn, Trạm Khí tợng thủy văn Lạng Sơn, Trung tâm Thông tin Tài nguyên và Môi trờng Lạng Sơn, Phòng Tài nguyên và Môi trờng thành phố Lạng Sơn, UBND các x, phờng của thành phố Lạng Sơn, khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa ĐấtMôi trờng cùng các thầy cô giáo Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo Khoa ĐấtMôi trờng, Trờng Đại học Nông nghiệp I- nơi tôi đ học tập. Ban lnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trờng Lạng Sơn - nơi tôi đang công tác đ tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, chu đáo trong suốt thời gian tôi học tập tại trờng cũng nh thời gian tôi làm luận văn để đạt đợc kết quả này. Qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn và chúc sức khỏe tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và ngời thân đ giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân thành cảm ơn Tác giả luận văn Hoàng Văn Toàn Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 3 2. Tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài 4 2.1. Đánh giá đất đai, những vấn đề về phơng pháp luận 4 2.2. Tình hình quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam, những vấn đề tồn tại 14 2.3. Tóm lợc về điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của thành phố Lạng Sơn 20 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 26 3.1. Nội dung nghiên cứu 26 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 26 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 28 4.1. Thực trạng hệ thống sử dụng đấtthành phố Lạng Sơn 28 4.1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất đai 28 4.1.2. Định hớng sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 1997 - 2010 30 4.1.3. Thực trạng sử dụng đất thành phố Lạng Sơn 34 4.1.4. Phơng án quy hoạch sử dụng đất phờng Đông Kinh 37 4.2. Hiện trạng môi trờng thành phố Lạng Sơn 53 4.2.1. Phân tích số liệu giai đoạn trớc năm 2006 53 4.2.2. Kết quả nghiên cứu của năm 2006 và 2007 74 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------- iv 4.3. Ô nhiễm môi trờng và những giải pháp quy hoạch sử dụng đấtthành phố Lạng Sơn 78 5. Kết luậnđề nghị 84 Tài liệu tham khảo 85 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ------------------------- v Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t Ký hiÖu Chó gi¶i BVMT B¶o vÖ m«i tr−êng CN C«ng nghiÖp GTGT Giao th«ng vËn t¶i NXB Nhµ xuÊt b¶n QH Quy ho¹ch QHSD Quy ho¹ch sö dông TCVN Tiªu chuÈn ViÖt Nam TNHH Tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n UBND Uû ban nh©n d©n Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------- vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích nghi đất đai của FAO 13 2.2. Chỉ số môi trờng cho 5 tiểu vùng (B/C7) 17 4.1. Hệ thống sử dụng đất thành phố Lạng Sơn tính đến cuối năm 2006 35 4.2. Diện tích và cơ cấu nhóm đất phi nông nghiệp đến năm 2010 45 4.3. Chất lợng nớc sông Kỳ Cùng 54 4.4. Chất lợng nớc các hồ chứa ở thành phố Lạng Sơn 56 4.5. Chất lợng nớc của các giếng ở Thành phố Lạng Sơn 56 4.6. Các cơ sở sản xuất nguyên liệu xây dựng 59 4.7. Các cơ sở sản xuất cơ khí chế tạo 60 4.8. Các cơ sở sản xuất chế biến nông sản thực phẩm 61 4.9. Các cơ sở sản xuất nhựa hoá chất 62 4.10. Chất lợng không khí khu du lịch Mẫu Sơn và Tam Thanh 66 4.11. Chất lợng không khí Động Nhị Thanh và hang Gió 67 4.1.2. Chất lợng không khí Cửa khẩu Tân Thanh và Hữu Nghị 68 4.13. Chất lợng không khí khu vực chợ Đông Kinh và đền Mẫu 69 4.14. Cờng độ dòng xe năm 2002 70 4.15. Cờng độ dòng xe năm 2003 71 4.16. Cờng độ dòng xe năm 2004 71 4.17. Cờng độ dòng xe năm 2005 71 4.18. Tiếng ồn khu dân c 73 4.19. Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá học trong nớc 74 4.20. Kết quả đo nớc tại hiện trờng 75 4.21. Kết quả phân tích các kim loại nặng trong nớc 77 4.22. Khảo sát đặc điểm địa hình của 3.275 ha đất đồi cha sử dụng 81 4.23. Cơ cấu sử dụng đấtthành phố Lạng Sơn giai đoạn sau năm 2007 82 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Luật đất đai năm 1993 đ xác định 7 nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai, trong đó công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtmột công việc quản lý hết sức quan trọng nhằm điều tiết các mối quan hệ đất đai cho các ngành và các lĩnh vực hoạt động có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai của mình. Từ đó cho đến nay công tác quy hoạch sử dụng đất đ đợc thực hiện ở hầu hết các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, từ quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, huyện và đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất cấp x đ mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý và tác động đến nền kinh tế cả nớc. Qua các phơng án quy hoạch sử dụng đất các cấp đ đợc phê duyệt có thể thấy: Quy hoạch sử dụng đất các cấp mới chỉ dừng lại ở việc phân bổ quỹ đất cho các mục đích sử dụng chuyên ngành mà cha thực sự xem xét đến những tác động qua lại giữa các ngành trên một đơn vị hành chính độc lập, hoặc mối quan hệ của các ngành kinh tế trên phạm vi vùng lnh thổ. Chính yếu tố này đ gây ra những bất lợi làm cho các phơng án quy hoạch sau khi đợc duyệt chỉ một thời gian ngắn đ phải điều chỉnh bổ sung. Trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, tỉnh quy định tại Thông t 30/TT-BTNMT, mặc dù đ hớng dẫn chi tiết từ khâu tổ chức thu thập thông tin, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên đến việc xây dựng các phơng án quy hoạch cha đề cập sâu các yếu tố môi trờng. Qua đó thấy yếu tố môi trờng còn bị xem nhẹ hoặc không xem xét đến trong các phơng án quy hoạch sử dụng đất. Đây là nguyên nhân cơ bản làm cho các phơng án quy hoạch sử dụng đất ở các cấp thiếu đồng bộ, khả thi và đôi khi còn có hại. Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------- 2 Từ khái quát và thực trạng nêu trên, chúng tôi cho rằng trong các phơng án quy hoạch sử dụng đất cần thiết phải đa các yếu tố môi trờng và đánh giá tác động của nó đối với các hoạt động sản xuất, nhằm hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất các cấp. Với Lạng Sơn, hiện nay xu thế đô thị hoá ngày càng phát triển, thành phố Lạng Sơnthành phố trẻ trực thuộc tỉnh mới đợc thành lập từ ngày 17 tháng 10 năm 2002, có tổng diện tích tự nhiên 7.769,0 ha (77,96 km 2 ). Thành phố Lạng Sơn nằm ở trung tâm của tỉnh Lạng Sơn, có mạng lới giao thông đờng sắt, đờng bộ liên huyện - liên tỉnh rất thuận tiện trong việc lu thông với các tỉnh lân cận và mọi miền trên cả nớc, đáp ứng cho phát triển kinh tế - x hội của tỉnh nói chung và của thành phố Lạng Sơn nói riêng. Trong những năm qua, thực hiện chính sách kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và chính sách bình thờng hóa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đ có tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến sự phát triển của nhiều ngành nh: thơng mại - dịch vụ - du lịch, kim ngạch biên mậu ngày càng tăng Thực hiện chủ trơng CNH - HĐH đất nớc, năm 1999 đợc sự chỉ đạo của UBND tỉnh Lạng SơnSở Địa chỉnh (nay là Sở Tài nguyên và Môi trờng) tỉnh đ điều tra, khảo sát và lập quy hoạch sử dụng đất đai thành phố Lạng Sơn thời kỳ 2001 - 2010 với các mục tiêu cần đạt đợc: Tạo ra tầm nhìn chiến lợc để quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai của Thành phố, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - x hội của địa phơng trong những năm trớc mặt và lâu dài. Đồng thời phân bổ quỹ đất hợp lý cho các ngành, các đối tợng sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu t các dự án phát triển, hình thành các khu trung tâm văn hoá - x hội, dịch vụ góp phần thực hiện CNH - HĐH đất nớc theo chiến lợc phát triển kinh tế - x hội đến năm 2010 của thành phố Lạng Sơn đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên đất, môi trờng sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong quá trình khai thác, sử Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------- 3 dụng đất đảm bảo bền vững hạn chế ô nhiễm môi trờng ở mức độ thấp nhất, không làm ảnh hởng đến thế hệ mai sau. Nhìn chung thành phố Lạng Sơn từ những năm 1990 trở lại đây có nhiều khởi sắc, bộ mặt đô thị ngày càng đổi mới, thực sự là trung tâm chính trị - kinh tế văn hoá x hội của tỉnh. Cùng với sự phát triển đô thị ngàng càng tăng, nhịp độ phát triển kinh tế - x hội ngày một tăng trởng. Bên cạnh đó sự gia tăng dân số nhanh, nhu cầu phát triển ngày càng nhiều đ chứa đứng tiềm ẩn phát sinh ô nhiễm ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng sống - môi trờng sinh thái - môi trờng đô thị. Vì vậy, chúng ta cần phải tính đến một giải pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu ô nhiễm trong môi trờng đểmột đô thị Xanh - Sạch - Đẹp. Xuất phát từ ý tởng và những vấn đề trên, tôi thực hiện đề tài. Sử dụng một số chỉ tiêu môi trờng để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Hình thành một cách nhìn trong Quy hoạch có lồng ghép yếu tố môi trờng ở thành phố Lạng Sơn để góp phần cho một Thành phố sạch về môi trờng và phát triển bền vững. - Đánh giá lại một số khu quy hoạch trong Thành phố có yếu tố môi trờng. 1.2.2. Yêu cầu - Đánh giá đúng thực trạng môi trờng ở thành phố Lạng Sơn - Tìm ra những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trờng ở thành phố Lạng Sơn (những nguyên nhân có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất). - Từ thực trạng quy hoạch sử dụng đấtthành phố Lạng Sơn chỉnh sửa quy hoạch sử dụng đất ở sau khi bổ đo chỉ tiêu về môi trờng. Xây dựng bản đồ quy hoạch. . nông nghiệp I Hoàng Văn toàn Sử dụng một số chỉ tiêu môi trờng để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Sử dụng một số chỉ tiêu môi trờng để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Hình thành

Ngày đăng: 02/08/2013, 15:52

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng vi - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

anh.

mục bảng vi Xem tại trang 4 của tài liệu.
Danh mục bảng - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

anh.

mục bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
7. Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp  - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

7..

Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1. Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích nghi đất đai của FAO Cấp phân vị (Category)  - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 2.1..

Cấu trúc bảng phân loại khả năng thích nghi đất đai của FAO Cấp phân vị (Category) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.2. Chỉ số Môi tr−ờng cho 5 tiểu vùng (B/C7) - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 2.2..

Chỉ số Môi tr−ờng cho 5 tiểu vùng (B/C7) Xem tại trang 24 của tài liệu.
2. Giá trị đánh giá trong bảng có dấu * là yêu cầu quy hoạch cần đạt đ−ợc. - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

2..

Giá trị đánh giá trong bảng có dấu * là yêu cầu quy hoạch cần đạt đ−ợc Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4.1. Hệ thống sử dụng đất TP Lạng Sơn tính đến cuối năm 2006* Cơ cấu (%)  - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.1..

Hệ thống sử dụng đất TP Lạng Sơn tính đến cuối năm 2006* Cơ cấu (%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.2. Diện tích và cơ cấu nhóm đất phi nông nghiệp đến năm 2010 - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.2..

Diện tích và cơ cấu nhóm đất phi nông nghiệp đến năm 2010 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.3 Chất l−ợng n−ớc sông Kỳ Cùng - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.3.

Chất l−ợng n−ớc sông Kỳ Cùng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.5. Chất l−ợng n−ớc của các giếng ở thành phố Lạng Sơn - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.5..

Chất l−ợng n−ớc của các giếng ở thành phố Lạng Sơn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.14. C−ờng độ dòng xe năm 2002 - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.14..

C−ờng độ dòng xe năm 2002 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.16. C−ờng độ dòng xe năm 2004 - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.16..

C−ờng độ dòng xe năm 2004 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.15. C−ờng độ dòng xe năm 2003 - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.15..

C−ờng độ dòng xe năm 2003 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.17. C−ờng độ dòng xe năm 2005 Khu vực quan trắc Thời gian  Xetải xe  - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.17..

C−ờng độ dòng xe năm 2005 Khu vực quan trắc Thời gian Xetải xe Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.18. Tiếng ồn khu dân c− - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.18..

Tiếng ồn khu dân c− Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.19 Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá học trong n−ớc - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.19.

Kết quả phân tích các chỉ tiêu hoá học trong n−ớc Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 4.20. Kết quả đo n−ớc tại hiện tr−ờng - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.20..

Kết quả đo n−ớc tại hiện tr−ờng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Một số hình ảnh lấy mẫu và đo đạc hiện tr−ờng - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

t.

số hình ảnh lấy mẫu và đo đạc hiện tr−ờng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Một số hình ảnh lấy mẫu và đo đạc hiện tr−ờng - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

t.

số hình ảnh lấy mẫu và đo đạc hiện tr−ờng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.21. Kết quả phân tích các kim loại nặng trong n−ớc - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.21..

Kết quả phân tích các kim loại nặng trong n−ớc Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.23. Cơ cấu sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn giai đoạn sau năm 2007 Thay đổi so với tr−ớc  Loại hình sử dụng đất  - Luận văn sử dụng một số chỉ tiêu môi trường để đánh giá, quy hoạch sử dụng đất thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bảng 4.23..

Cơ cấu sử dụng đất ở thành phố Lạng Sơn giai đoạn sau năm 2007 Thay đổi so với tr−ớc Loại hình sử dụng đất Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan