SKKN rèn kỹ năng làm văn nghị luận về tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12

36 315 1
SKKN rèn kỹ năng làm văn nghị luận về tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Dạy văn nói chung, dạy phân mơn giảng văn (phần truyện) nói riêng trường THPT dạy cho em học sinh biết tìm tòi, khám phá giới văn chương nghệ thuật Làm để giáo viên giúp học sinh đồng cảm với giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới tác phẩm nhiệm vụ giảng dạy GV dạy Ngữ Văn LepTơn-xTơi nói : “Vấn đề khơng phải biết đất tròn mà làm để biết đất tròn?” Chân lí q báu! Nhưng cách tìm chân lí q nhiều Vì thế, khó việc dạy văn, dạy tác phẩm truyện hướng cho học sinh tìm hay, đẹp tác phẩm Thực trạng năm gần đây, học sinh cảm thụ tác phẩm truyện thường khô cứng, sáo rỗng, lúng túng máy móc Rất học sinh chịu khó tìm tòi, khám phá ý mới, ý riêng, ý sâu sắc, ý hay thân em cảm nhận Trong chương trình Ngữ văn trường phổ thông, tác phẩm truyện ngắn chiếm số lượng lớn Điều phản ánh mối tương quan thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn xuôi khác đời sống văn học Kiến thức tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn THPT đưa vào giảng dạy cách có hệ thống Những tác phẩm truyện đặc sắc, có giá trị chọn lọc đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn THPT đem lại hứng thú cho giáo viên học sinh, có ý nghĩa lớn việc nâng cao nhận thức thực tiễn, giúp học sinh có thêm kiến thức, hiểu biết thêm đời sống xã hội người Một vấn đề gây khó khăn khơng nhỏ cho thầy trò chương trình Ngữ văn trường phổ thông tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm truyện Do đặc trưng thể loại truyện khác với văn thơ trữ tình nên cảm thụ, đọc – hiểu văn truyện học sinh thường tỏ lúng túng Tiếp nhận tác phẩm truyện đòi hỏi khơng có khả tư lo gich mà khả tư trừu tượng Vì cảm thụ tác phẩm truyện khó khăn đầy thách thức giáo viên lẫn học sinh Về phía học sinh, em chưa có thói quen chủ động tìm hiểu khám phá tác phẩm, số tác phẩm truyện SGK Ngữ văn THPT đoạn trích mà muốn đọc – hiểu cảm thụ hiệu buộc phải đặt hệ thống toàn văn Đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục bước tiến hành cải cách giáo dục, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cấp học phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Trong xu hướng chung ấy, hội nghị chuyên môn Ngữ văn tổ chức hàng năm, trao đổi, bàn luận, rút kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Trong viết này, xin nêu số ý kiến trao đổi với quý đồng nghiệp vấn đề hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn THPT Vấn đề cần có phương pháp đọc – hiểu phù hợp khắc phục khó khăn, hạn chế trước mắt để tiết học đạt hiệu giáo dục cao Trên sở đó, xin đưa số ý kiến để bàn bạc, trao đổi tìm phương hướng giải vấn đề II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Qua việc nghiên cứu để viết sáng kiến kinh nghiệm cảm thụ tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn THPT., muốn trao đổi với đồng nghiệp phương pháp tạo hứng thú cho HS Đọc văn (phần truyện), bước Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 khắc phục tình trạng HS coi học Đọc văn "ru ngủ", HS việc ngồi nghe thầy "thôi miên", tay ghi chép, nhà học thuộc, thi chép y nguyên lại lời thầy, nhiều có khơng đồng ý với số nhận định thầy "áp đặt" khơng dám nói Hi vọng đề tài đồng nghiệp đón nhận để góp phần cải thiện tình trạng dạy học Ngữ văn III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Có nhiều biện pháp góp phần tạo hứng thú cho HS THPT việc cảm thụ tác phẩm truyện, phạm vi đề tài tập trung vào biện pháp thông dụng nhất: dẫn nhập, đọc diễn cảm – tóm tắt tác phẩm, phân tích tình truyện chi tiết tiêu biểu, phân tích nhân vật, sử dụng lời bình hay hợp lí, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực, gắn giảng với thực tế đời sống Dù vấn đề có người nghiên cứu, song kinh nghiệm mà rút từ thực tiễn dạy học Điều quan trọng góp phần tạo hứng thú cho học sinh việc cảm thụ tác phẩm truyện IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, thu thập thông tin, đúc kết kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy Ngữ Văn từ đồng nghiệp nhiều đối tượng HS qua năm học thực nghiệm đối chứng năm học 2013-2014 Phần thứ hai: NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận: Luật Giáo dục, Điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập viết: "Hoạt động giáo dục đạt hiệu cao tạo lập mơi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS" Rõ ràng có say mê hứng thú, người làm việc tự nguyện có hiệu hơn, thành cơng Hứng thú có tác dụng chống lại mệt mỏi HS vậy, Khi có hứng thú, em kiên trì làm tập, khơng nản chí trước câu hỏi khó, khơng hăng hái trả lời, nhận xét bổ sung câu trả lời bạn, chủ động nêu câu hỏi, đưa thắc mắc để bạn trả lời, thầy cô giải thích thấu đáo Điều kiện phân tích, đánh giá, thẩm định giá trị tác phẩm truyện người đọc có cảm thấy văn hay, hấp dẫn xúc động thực hay không Nghĩa đọc hiểu tác phẩm truyện, người đọc, dù hay nhiều phải huy động tri giác sau liên tưởng, tưởng tượng để thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Nếu q trình khơng xảy người học, dù cách nữa, khó hiểu sâu sắc tác phẩm Q trình tâm lí nói cảm thụ tác phẩm truyện Cảm thụ văn học nói chung, tác phẩm truyện nói riêng hoạt động mang tính đặc thù tiếp nhận văn học Mục đích cảm thụ cảm nhận, phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh chất thẩm mỹ văn chương nhằm bồi dưỡng mỹ cảm phong phú, tinh Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 tế cho học sinh Với quan niệm cảm thụ, nhận thấy việc xác lập biện pháp rèn luyện cách cảm thụ cho học sinh dạy tác phẩm truyện trường phổ thơng có ý nghĩa quan trọng Theo chúng tôi, cảm thụ tác phẩm truyện sở để xác lập biện pháp bộc lộ thúc đẩy đồng sáng tạo người đọc Do đó, phần đề xuất biện pháp khác nội dung biện pháp Cũng khơng tiến trình tiết dạy lớp Cơ sở thực tiễn: Luận ngữ viết: “ Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Vậy niềm u thích say mê động lực thúc đẩy, ni dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập không ngừng người Vì với vai trò tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập HS, hết việc phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao tính tích cực sáng tạo người học, gây niềm hứng thú say mê học tập em nhiệm vụ quan trọng GV Nhưng phải thừa nhận thực tế thời kì đất nước chuyển hội nhập, bên cạnh nhiều mặt tích cực nảy sinh khơng khó khăn thách thức Theo đó, đa số phụ huynh định hướng cho em lựa chọn mơn học tự nhiên Chính điều tác động khơng nhỏ đến tâm lí HS, làm giảm niềm yêu thích hứng thú em với môn Ngữ văn Càng học lên lớp trên, em chán học môn Ngữ văn Đứng trước bối cảnh đó, bên cạnh việc trau dồi nâng cao lực chuyên môn vững vàng, Người GV dạy Ngữ văn cần thiết phải có nghệ thuật đứng lớp cao hơn, linh hoạt tạo niềm hứng thú cho HS Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS THPT khơng hứng thú học Đọc văn (phần truyện), theo tơi có ngun nhân sau: - Về chương trình có số điều bất cập Thiết kế chương trình chưa thật hợp lý Có nhiều tác phẩm lượng kiến thức cần khai thác lớn Hạnh phúc tang gia - Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo - Nam Cao, hay tác phẩm văn xuôi (phần truyện) chương trình Ngữ văn lớp 12 thời lượng phân phối lại (2 tiết/bài), GV lo dạy khơng kịp tạo hứng thú cho HS - Về phía GV: Trong năm gần đây, ngành đề cao việc đổi phương pháp dạy học, thật việc đổi GV dạy Ngữ văn gặp nhiều khó khăn, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy chưa đạt kết mong muốn Do vậy, tiết dự thi, thao giảng, dạy tốt, tra, đa phần tiết dạy Ngữ văn tiết "dạy chay", thầy giữ phương pháp cũ thuyết giảng Chính điều làm giảm nhiều hào hứng, sáng tạo HS Một nguyên nhân xuất phát từ trình độ chun mơn GV, đa số GV trường, lên lớp chưa thật làm chủ kiên thức, lo truyền thụ hết soạn từ giáo án thấy khó, nói chi đến việc mở rộng, nâng cao, kích thích hứng thú HS - Về phía HS: Mơn Ngữ văn mơn học khó, mang tính đặc thù Trong học Đọc văn (phần truyện), HS phải phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, lực cảm thụ hiểu tầng nghĩa sâu xa tác phẩm - Yêu cầu này, đâu phải HS có đủ khả Hơn nữa, đa phần HS quen với lối học thụ động, thi chép lại lời thầy, em có tâm lí làm khác chưa thầy cho điểm cao, chẳng muốn bộc lộ suy nghĩ cảm thụ riêng thân làm Có nhiều nguyên nhân để lý giải tượng nêu trên, theo chúng tôi, làm để nâng cao cảm thụ tác phẩm truyện cho học sinh Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 đọc hiểu mơn văn? để HS u thích mơn Ngữ văn hơn, để kết học tập HS cải thiện Đó vấn đề ln băn khoăn trăn trở nhiều GV giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT III CÁC BIỆN PHÁP GÓP PHẦN TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG VIỆC CẢM THỤ TÁC PHẨM TRUYỆN I Phương pháp dẫn nhập: Khái niệm dẫn nhập Dẫn nhập gọi “lời mở đầu”, phương thức dẫn dắt học sinh cách có ý thức, có mục đích vào tri thức mới, khâu mở đường, bắt đầu dạy học lớp Dẫn nhập (theo nghĩa chữ): “nhập” (vào) “dẫn” (hướng dẫn, dẫn dắt) Vậy nhập có nghĩa đưa vào, tiến vào học sinh từ từ vào tinh thần tâm thái, ý đưa vào trình giảng dạy mới, nhập tốt Yêu cầu phương pháp dẫn nhập Thời gian lên lớp gói gọn vòng 45 phút, nên soạn giảng tiến trình lên lớp người dạy khơng “rộng rãi”, công phu bước Thông thường, người dạy giành khoảng 2-3 phút để dẫn vào (bằng nhiều cách) Vậy nên, yêu cầu lời dẫn cần ngắn gọn, súc tích, khái quát cao, lời gọn ý sâu, lấy dẫn nhiều khơng dài dòng, tùy tiện Nội dung dẫn nhập cần khái quát, cô động phải phong phú Ngôn ngữ cần sáng, tinh tế, súc tích Sự tinh luyện nội dung, tinh tế hình thức ngôn ngữ làm cho lời dẫn tự nhiên, lôi Các biện pháp cụ thể Dẫn nhập khâu nhỏ, không nằm trọng tâm dạy, lại vào vị trí mở đầu, có tác dụng đặt móng gắn bó với hoạt động lại Vậy nên, người dạy khơng thể bỏ qua Xuất phát từ lí trên, phạm vi cho phép, xin đề cập đến số biện pháp dẫn nhập giảng dạy tác phẩm truyện sau: 3.1 Trích dẫn danh ngơn Danh ngơn lời răn dạy câu triết lí hàm nghĩa sâu sắc, có tác dụng răn dạy, người sử dụng ngày sống như: “Học, học nữa, học mãi” (Lê – nin); “Nghèo nàn vật chất dễ chữa, nghèo nàn tâm hồn khó chữa” (M Mơng – te – nhơ); “Tình yêu niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác” (F.Sile); “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lòng người ngại núi e sơng” (Nguyễn Bá Học)…Cũng có danh ngơn thành ngữ, tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Ăn rào ấy”, “Ở hiền gặp lành”, “Uống nước nhớ nguồn”,… Trích dẫn danh ngơn để vận dụng vào dẫn nhập dạy học lớp thu hút ý học sinh, tạo mẻ, khác lạ, kích thích nâng cao hứng thú học tập học sinh Ví dụ: Bài Tấm Cám (truyện cổ tích) [trang 65, Ngữ Văn 10 - tập 1] - GV: Trong quan niệm dân gian, thường nghe “ác giả ác báo – gieo gió gặp bão”, “ở hiền gặp lành”,… triết lí gặp sống thường nhật, trở thành triết lí nhân sinh ông cha ta đúc kết mà nên Những triết lí sống đó, đúc kết nhiều tác phẩm, tiêu biểu truyện “Tấm Cám” Truyện Tấm Cám cho thấy chiến thắng trọn vẹn thiện chứng minh cho quy luật “ác giả ác báo”, “ở hiền gặp lành” dân gian Muốn hiểu tình tiết câu chuyện – vào học Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Khi dẫn nhập dạy học, giáo viên vận dụng mức phương pháp trích dẫn danh ngơn, khiến ngơn ngữ có sức mạnh hẳn lời nói tản mản, vụn vặt Có số tục ngữ, thành ngữ phát huy khả khơng ngờ, kích thích trí tưởng tượng học sinh – người dạy vừa truyền đạt kiến thức, vừa rèn luyện khả tiếp thu em Dẫn nhập thu hút ý em từ đầu tiết học, hứa hẹn tiết dạy hấp dẫn, sôi 3.2 Kết hợp thực tế Kết hợp thực tế có nghĩa kết hợp thực tế học tập – sống – xã hội Kết hợp thực tế giúp cho hoạt động dạy học thiết thực hơn, gần gũi Vừa làm phong phú nội dung dạy học, vừa phát huy tính tích cực học sinh tính dẫn người dạy Ví dụ: Bài Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu [trang 69, Ngữ Văn 12- tập 2] - GV: Nền kinh tế phát triển kéo theo nhiều đổi thay sống Và vấn đề suy đồi đạo đức, xuống cấp trầm trọng mối quan hệ vợ - chồng, cha – con, anh – em,… Vậy, đời thường, em chứng kiến cảnh người chống vũ phu đánh vợ? Một đứa bất chấp đạo lí đánh lại cha khơng? Đúng Thực trạng đau lòng Nguyễn Minh Châu khám phá bình diện văn học – bình diện đạo đức thơng qua tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa Do yêu cầu mặt thời gian phương pháp dẫn nhập phải ngắn gọn, giản dị dễ hiểu phải đầy đủ mang tính thuyết phục cao, tránh dài dòng làm phân tán ý học sinh Mẫu dạy hiệu Chỉ thời gian ngắn, giáo viên đặt học sinh vào tình “phán – xử”, vừa người thách thức, vừa lấy để tìm câu trả lời 3.3 Nêu câu hỏi (Nêu nghi vấn) Nội dung câu hỏi nêu từ mặt khác nhau, góc độ khác cần phù hợp với nội dung học Đây phương pháp dẫn nhập đơn giản sử dụng phổ biến trình giảng dạy Tuy nhiên, giáo viên nêu câu hỏi cần lưu ý kiến thức quen thuộc với học sinh, đáp án đưa Có giải đáp thắc mắc có tính qn mục đích dẫn tới học hoàn hảo 3.4 Sử dụng tranh ảnh minh họa Sử dụng tranh ảnh minh họa học sinh có cảm nhận mẻ tiếp cận văn Đây biện pháp hỗ trợ dạy học thiếu giảng dạy nói chung Biện pháp thay cho lời dẫn để tạo cảm giác chân thực, tăng thêm tính rõ ràng, tính sinh động thuyết giảng Ví dụ: Bài tùy bút: Người lái đò sơng Đà - Nguyễn Tuân [trang 185, Ngữ Văn 12- tập 1] - GV: (cho học sinh xem hình ảnh sơng Đà – ý chọn hình ảnh sơng vừa bạo vừa trữ tình) Sau đó, để học sinh tự phát vẻ đẹp sông giáo viên dẫn vào - GV: Nếu sông Hương ví người gái Huế, đẹp cổ kính trầm mặc sơng Đà lại mang vẻ đẹp “Chúng thủy giai đông tẩu – Đà giang độc Bắc lưu” Chúng ta vào tìm hiểu nội dung học để thấy vẻ đẹp sơng vừa bạo vừa trữ tình Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Bài ký: Ai đặt tên cho dòng sơng? - Hồng Phủ Ngọc Tường [trang 197, Ngữ Văn 12 - tập 1] - GV: (cho học sinh xem hình ảnh sơng Hương – ý chọn hình ảnh sơng Hương thượng nguồn, ngoại vi thành phố lòng thành phố) Khơng phải lấy hình ảnh sơng Hương để dạy học mà minh họa để học sinh phát vẻ đẹp sơng Hương tinh tế, trầm mặc cổ kính nào? - GV: Chúng ta biết đến sơng Đà bạo qua ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, tựng nghe “Con sông dùng dằng sông không chay – Sông chảy vào lòng nên Huế sâu”, tìm hiểu để có nhìn so sánh đối chiếu vẻ đẹp hai sông Khi tranh ảnh treo lên, học sinh quan sát tăng thêm tính trực quan rõ ràng Sự giảng giải sau dẫn nhập kết hợp với nó, dùng tranh ảnh dẫn dắt học sinh tiếp cận nội dung văn hướng tiếp cận mới, quán xuyến trình dạy học 3.5 Sử dụng máy chiếu, video Sử dụng máy chiếu loại dạy học trực quan so với sử sụng tranh ảnh minh họa, băng ghi hình,… Dù hình thức có khác đem lại hiệu tích cực dạy học Sử dụng máy chiếu có phạm vi tương đối rộng Tiêu đề, mục đề, tóm tắt nội dung, từ vựng, hình tượng bài, hiệu ứng,… chiếu Sử dụng máy chiếu so với việc dạy học truyền thống tiết kiệm thời gian, sức lực học tập có phần hiệu nhanh gọn, khoa học Ví dụ: Bài Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân [trang 107, Ngữ Văn 11-tập 1] - GV: Sử dụng ảnh chiếu: Chữ thư pháp, Hình ơng đồ ngồi viết thư pháp, Hình Huấn Cao cổ đeo gơng, chân vướng xiềng cho chữ Chiếu ảnh thứ nhất: Các em có biết loại chữ khơng? - HS: trả lời - GV: Chiếu ảnh thứ Các em biết, trước viết thư pháp nét đẹp truyền thống, thể văn hóa dân tộc Nay “vang bóng” – “ơng đồ ngồi đó; qua đường khơng hay” Chiếu ảnh thứ Hình người tù cổ đeo gơng, chân vướng xiềng cho chữ tranh, em có biết khơng? - HS: trả lời - GV: Nhìn hình ảnh thấy cảnh tượng xưa chưa có Vậy lại gọi cảnh xưa chưa có, tìm hiểu để có câu trả lời Hoặc: Bài Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành [trang 37, Ngữ Văn 12 - tập 2] - GV: (Sử dụng ảnh chiếu: Cây xà nu, Rừng xà nu) Chiếu ảnh thứ Các em trông thấy loại chưa? - HS: trả lời - GV: Chiếu ảnh thứ Thiết vấn: Đây hình ảnh rừng xà nu, loại phổ biến núi rừng Tây Nguyên Các em có nhận xét đặc điểm chung loại này? - HS trả lời: Cây thẳng, ngọn, cành vươn lên thẳng tắp, - GV: Các em trả lời có ý Chúng ta mang câu trả lời vào học để chiếu ứng tới người Tây Nguyên xem họ có đặc điểm nhé! Dẫn nhập máy chiếu giảng dạy môn Ngữ Văn làm cho giảng thêm sinh động Khi dẫn nhập lại chèn thêm ảnh chân thực làm tăng Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 thêm thu hút mạnh mẽ học sinh Có thể tạo cho học sinh ấn tượng tổng thể, khắc sâu nhận thức học sinh 3.6 Thảo luận có chủ đề Phương pháp dẫn nhập thảo luận có chủ đề lúc giáo viên vừa bước vào lớp, lúc học sinh chờ đợi giáo viên giảng bài; lớp chưa ổn định, chưa ý lúc giáo viên áp dụng Ví dụ: Bài Vợ nhặt - Kim Lân [trang 23, Ngữ Văn 12 - tập 2] - GV: Vợ nhặt tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân sau CM.T.Tám Vậy nhan đề Vợ nhặt cho liên tưởng đến ý nghĩa nào? Chúng ta hiểu nào? - HS trả lời: Vợ nhặt có nghĩa người ta nhặt ngồi đường hơặc vật vơ chủ có nghĩa nhặt Người vợ hết giá trị đáng q = người theo khơng giá trị người bị rẻ rúng rơm rác, nhặt đâu, - GV: Đó ý kiến làm sở để xây dựng nội dung học Vợ nhặt có ý nghĩa – phân tích học Cách dẫn nhập trên, học sinh thông qua thảo luận bước đầu vạch tư tưởng tác giả muốn truyền đạt, giúp học sinh nhìn thấy “đốt sống” tác phẩm văn học Điều cung cấp tiền đề trải đệm cho việc giảng dạy thuận lợi Hiệu mang lại Khi xác định trọng tâm dạy – học vậy, kết hợp với việc áp dụng biện pháp dẫn nhập Bước đầu, người dạy người học bắt đầu tiết học phá bỏ nhàm chán, uể oải tiếp cận văn Giáo viên truyền niềm đam mê hứng thú học tập cho HS Đây xem bước khởi sắc việc dạy học Ngữ Văn II Đọc diễn cảm tóm tắt tác phẩm: Đọc diễn cảm: Cùng quan điểm với GS Trần Đình Sử, cố GS Hồng Ngọc Hiến nhấn mạnh yêu cầu cần đạt việc đọc văn phải nắm bắt trúng giọng điệu tác phẩm Theo ơng, “Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn trước hết giọng Năng khiếu văn lực bắt trúng giọng văn Bắt giọng khó, làm cho học sinh cảm nhận giọng khó, cơng việc đòi hỏi sáng kiến tài tình giáo viên…” Năng lực văn thiết phải bao hàm lực đọc diễn cảm, khơng tìm ngữ điệu thích đáng giảng bài, bất lực người dạy văn Có nhiều giáo viên có kiến thức, giảng bài, học sinh thấy chán, buồn ngủ, giáo viên thiếu khí, thiếu văn, chưa tìm ngữ điệu, giọng điệu thích đáng cho Như vậy, người dạy văn giỏi, ngồi kiến thức cần phải có ngữ điệu, giọng điệu phù hợp, đa dạng Có tác phẩm tác động sâu vào cảm nhận học sinh Và phần quan trọng để phát huy tiềm lực, kích thích hứng thú học văn học sinh Ngữ điệu giọng điệu dạy học môn văn trước hết thể khả đọc diễn cảm ngữ điệu giảng giáo viên Vậy đọc diễn cảm gì? Ngồi việc đọc quy tắc ngữ pháp, đặc trưng thể Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 loại Mỗi tác phẩm có giọng điệu riêng Nắm bắt giọng điệu tác phẩm nắm bắt tư tưởng tình cảm tác giả Tác phẩm tự cần đọc khác với tác phẩm trữ tình; đọc đoạn đối thoại khác đoạn độc thoại nội tâm; đọc văn tả khác đọc văn kể, văn tường thuật; đọc văn luận khác với đọc tùy bút… Tuỳ văn cụ thể mà giáo viên học sinh chọn cho “tơng giọng” phù hợp 1.1 Đọc sở thâm nhập tác phẩm: - Muốn cảm thụ nội dung tác phẩm truyện thiết phải đọc Đọc kích thích q trình tâm lí cảm thụ, tri giác tưởng tượng, xúc cảm, đưa người đọc vào giới tác phẩm - Đọc tác phẩm truyện đọc cho sáng rõ ý nghĩ, tình cảm, thái độ nhà văn, giáo viên dẫn dắt học sinh vào giới tác phẩm truyện cách dễ dàng Hướng dẫn học sinh đọc giọng điệu thể cung bậc cảm xúc tác giả 1.2 Đọc diễn cảm phương pháp đọc sáng tạo: a) Phương pháp đọc sáng tạo: phương pháp tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ cách sáng tạo chủ yếu cảm thụ trực tiếp tác phẩm Bản chất đọc sáng tạo trước hết đọc lời văn, đọc văn ngôn từ tác phẩm b) Nội dung phương pháp đọc sáng tạo: có mức độ đọc đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm - Đọc đúng: trả lại hoàn toàn nội dung văn Đọc giải kĩ năng, lực ngôn ngữ cho học sinh, không đọc sai văn bản, q trình tri giác xác văn - Đọc hay: bước đầu chuyển tiếp từ lĩnh vực ngơn ngữ sang lĩnh vực văn chương Đọc có nghĩa đọc nghĩa đọc đọc ý - Đọc diễn cảm: hệ thống phương pháp đọc sáng tạo, chất đọc sáng tạo xác định mối quan hệ cảm xúc riêng tư người đọc giá trị nội dung hình thức tác phẩm Đọc diễn cảm đòi hỏi giáo viên học sinh phải có cảm xúc Đọc diễn cảm phương tiện giáo dục bồi dưỡng đạo đức, thẩm mĩ cho em học sinh, giúp em cảm thụ hay, đẹp văn học làm cho em yêu thích văn học từ có ý thức rèn luyện đọc diễn cảm 1.3 Các biện pháp rèn luyện phương pháp đọc - đọc diễn cảm 1.3.1 Đọc diễn cảm thầy: Việc đọc diễn cảm người giáo viên dạy văn có vai trò quan trọng việc hướng dẫn học sinh thâm nhập tác phẩm, nên người thầy cẩn phải có chuẩn bị kĩ, thầy phải đọc đúng, đọc hay, đọc thật diễn cảm, bộc lộ cảm xúc nhà văn Người giáo viên có nhiều hình thức hướng dẫn học sinh đọc: đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc, vừa đọc vừa bình vừa tóm tắt tác phẩm, đọc phân vai 1.3.2 Đọc diễn cảm học sinh: - Yêu cầu học sinh phải đọc đúng, đọc diễn cảm nhà trước, đến lớp thầy hướng dẫn học sinh cách đọc, khơi gợi cảm xúc em, khích lệ em đọc cách hứng thú Có thể xem đọc diễn cảm nghệ thuật trình diễn Đọc diễn cảm khơng phải “khoe giọng” mà thể xúc động trái tim Diễn cảm hồn tồn khơng phải uốn éo đầu lưỡi mà thể cảm xúc nội tâm hồn Có thể nói, rèn luyện kĩ đọc diễn cảm biện pháp hữu hiệu rèn luyện cảm thụ tác phẩm truyện cho học sinh Tóm tắt tác phẩm truyện: Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Sau HS đọc nắm nội dung tác phẩm, GV hướng dẫn HS tóm tắt VB khâu khơng thể thiếu việc cảm thụ tác phẩm truyện 2.1 Một số lưu ý tóm tắt tác phẩm truyện: - Diễn đạt ngắn gọn, súc tích tốt, loại bỏ thông tin không cần thiết tóm tắt - Văn tóm tắt phải ln phản ánh trung thực nội dung văn gốc, không thêm thắt nội dung khơng có văn gốc - Người tóm tắt cần diễn đạt theo cách riêng mình, tránh đến mức tối đa dùng lại câu, đoạn văn gốc Nên dùng câu đủ thành phần 2.3 Một số kĩ cần áp dụng tóm tắt văn bản: - Xác định ý chính, nội dung đoạn văn văn - Diễn đạt lại ý nội dung vài câu thích hợp - Dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu lại với thành văn nhỏ Khi tóm tắt cốt truyện, cần ý vị trí nhân vật mối quan hệ tương tác chúng Nhân vật thường xuất nhiều lần tác phẩm, có vai trò chi phối nhân vật khác góp phần chủ yếu thể nội dung, bộc lộ chủ đề tác phẩm Bởi thế, cần quan tâm đến bước ngoặt đường đời nhân vật Ví dụ: Cốt truyện truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) xoay quanh trục hai nhân vật điển hình Chí Phèo – Bá Kiến diễn biến mối quan hệ hai nhân vật Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo, phải dựa vào lai lịch, thân phận Chí từ đứa bé bị bỏ rơi đến ở, làm thuê vô cớ bị cụ Bá đẩy tù, dựa vào lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau tù để thấy q trình tha hóa tất yếu Chí gặp phải kẻ thống trị xảo quyệt Bá Kiến, thấy số phận bi thảm kẻ trượt xa khỏi xã hội lồi người Mặt khác, tóm tắt truyện ngắn này, cần đặc biệt ý đến thời điểm Chí Phèo tình cờ gặp Thị Nở, người đàn bà thương yêu, chăm sóc Người cố nơng lương thiện với ước muốn bình dị lâu bị vùi lấp quỉ Chí Phèo sống dậy… Năm ngày đêm làm người… Rồi Thị Nở đột ngột cự tuyệt chung sống Sự kiện khiến Chí Phèo vỡ lẽ, tự ý thức bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người để từ đến hành động trả thù liệt cuối tác phẩm Cần ý kiện, bước ngoặt đời nhân vật bố cục theo trình tự thời gian phụ thuộc vào cách tổ chức nghệ thuật nhà văn Ví dụ: Kim Lân mở đầu Vợ nhặt miêu tả trở Tràng với người phụ nữ lạ tới nhà tồi tàn cuối xóm ngụ cư lúc cuối chiều Sự xuất người phụ nữ sau Tràng khuấy động khơng khí tối sầm xóm ngụ cư nghèo khổ, khiến người phải ý, ngạc nhiên Rồi Tràng ngạc nhiên với việc có vợ Tại có trở ấy? Tại có ngạc nhiên ấy? Đặt người đọc trước chờ đợi, từ đó, để giải đáp, Kim Lân ngược dòng thời gian kể lại hai lần tình cờ gặp gỡ, tầm phơ tầm phào mà vợ Tràng Cốt truyện nhà văn tổ chức thể có hiệu nghệ thuật chủ đề, tư tưởng tác phẩm, lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Đặc biệt, cách tổ chức cốt truyện, kết cấu tác phẩm thường gắn với lựa chọn điểm nhìn, lựa chọn nhân vật trần thuật Nguyễn Trung Thành khơng đóng vai người kể chuyện để dựng lại trang sử bi hùng làng Xô Man mà dành cho cụ Mết – già làng, người - kể lại cho cháu nghe (truyện ngắn Rừng xà nu) Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Nguyễn Thi chọn tình người lính trẻ Việt bị thương nặng sau trận đánh ác liệt, lúc mê, lúc tỉnh đường tìm đơn vị, hồi tưởng lại câu chuyện, người thân gia đình (truyện ngắn Những đứa gia đình) Đó biện pháp xóa nhòa khoảng cách người trần thuật với nội dung câu chuyện trần thuật, đem đến cho người đọc cảm giác gần gũi, tin cậy Gặp cốt truyện thế, người tóm tắt tháo dỡ, xếp, tổng hợp lại theo trình tự thời gian Mặt khác, bám vào bố cục tác phẩm mà tóm tắt Dù cách cần làm bật kiện quan trọng, chặng đường phát triển nhân vật để giúp HS hình dung chủ đề, ý nghĩa tác phẩm Đọc diễn cảm tóm tắt văntác dụng quan trọng việc cảm thụ tác phẩm truyện, góp phần khơng nhỏ việc mang lại hiệu cho văn III CẢM THỤ TRUYỆN NGẮN TỪ GĨC ĐỘ TÌNH HUỐNG TRUYỆN Trong viết Truyện ngắn hôm (đăng báo Văn nghệ, số 48, ngày 30/11/1991), Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Quan trọng truyện ngắn tạo tình đấy, từ tình bật chất tính cách nhân vật bộc lộ tâm trạng” Nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “Điều quan trọng truyện ngắn phải lựa chọn tình thế” (Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB VH, H 1999, tr.43) Nhà thơ Hữu Thỉnh quan niệm truyện ngắn phải “tạo tình để nhân vật bộc lộ tính cách” (Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB VH, H 1999, tr.42) Như vậy, từ người nghiên cứu đến người sáng tác thừa nhận vai trò quan trọng tình thành công truyện ngắn Tuy nhiên, việc khai thác, tìm hiểu, khám phá truyện ngắn từ góc độ tình truyện chưa quan tâm mức người dạy người học nên việc cảm thụ tác phẩm truyện ngắn người học chưa sâu sắc Khái quát tình truyện truyện ngắn Đối với truyện ngắn, tình giữ vai trò hạt nhân cấu trúc thể loại, hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt khiến cho đó, sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét Phân loại tình có loại: tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức Phương pháp tiếp cận tình 2.1 Xác định tình truyện : - Đặt câu hỏi: Sự kiện bao trùm chi phối toàn thiên truyện này? Hay kiện bao trùm giúp tác giả dựng lên toàn truyện ngắn này? - Tổng hợp tình tiết: Lướt qua tình tiết xác định tình tiết đóng vai trò bao trùm, chi phối quán xuyến toàn truyện, hay chúng thành tố nối kết với để làm thành kiện lớn hơn, kiện trùm lên tất cả? - Tìm tên gọi để định danh Đây khâu then chốt, chưa tìm tên thích hợp xem tình nằm ngồi tầm tay ta 2.2 Phân tích tình huống: Phân tích bình diện sau: - Diện mạo tình (bình diện khơng gian) - Diễn biến tình (bình diện thời gian) - Mối liên kết tình với khâu khác tác phẩm (chi phối đến tổ chức hình thức văn nghệ thuật truyện ngắn) 2.3 Rút ý nghĩa tư tưởng tình huống: - Về quan niệm: Tốt lên quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ ? 10 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 - Nếu thân bị rơi vào hồn cảnh bế tắc, tuyệt vọng em sống nào? Nếu chút ánh sáng hi vọng chị em Liên, em cảm thấy cần phải làm gì? Điều quan trọng mà cần hướng đến câu hỏi học sinh có cách giải tốt bị đẩy đến tình cảnh éo le Tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân - Nhân vật Huấn Cao vào tù ngang nhiên không sợ thứ quyền lực nào, em thấy người có đáng ca ngợi khơng? Nếu em phải hồn cảnh Huấn Cao, em có cách giải khác?Vì em chọn cách đó? Câu giúp học sinh học tập cách sống biết tự trọng, không cúi đầu trước lực đen tối, sống với đạo lý, với - Nếu có tài bẩm sinh Huấn Cao, lại bị giam cầm nhà lao, em có đem tài hiến tặng cho người mà em đồng cảm không? Qua câu hỏi chung ta giúp học sinh hình thành ý thức, quan niệm đắn tài nhân cách người - Thư pháp thú chơi tao nhã phong lưu xã hội nước ta thời xưa, ngày tồn Vậy theo em, viết thư pháp cần đảm bảo ngững điều kiện nào? Em có suy nghĩ tình trạng viết thư pháp tràn lan cổng đền, chùa nhiều nơi nước ta nay? Ở tình trên,học sinh bộc lộ thái độ,quan điểm trước truyền thống đẹp đẽ văn hoá dân tộc đứng trước nguy bị “thương mại hố” Đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” tác phẩm Số đỏ Vũ Trọng Phụng - Những người nhân vật Xuân Tóc đỏ nhờ vào gian giảo mánh lới mà vươn lênhiện xã hội ta khơng Điều làm em nghĩ xã hội nước ta hồi đầu kỉ 20 xã hội nay? Em nghĩ tình trạng dựa vào “số đỏ” mà người ta tiến nhanh bậc thang danh vọng? Qua vấn đề đặt đây, muốn học sinh phải có thái độ rõ ràng hàng loạt tượng tiêu cực xã hội em sống, để có cách đẩy lùi - Những người gia đình cụ cố Hồng, tìm cho niềm hạnh phúc cụ cố tổ chết Tình cảnh gợi cho em thấy hạng người xã hội ta? - Câu chuyện gia đình cụ cố Hồng khơng may rơi vào hồn cảnh em, em có cách xử trí nào? Quan điểm em việc chia tài sản ông bà cha mẹ để lại nào? Đây vấn đề thuộc phạm trù đạo đức, thời đại có, giáo viên cần khai thác học sinh cách nhìn nhận, giải có thiên hướng tích cực, hợp đạo lý - Nếu thành viên gia đình bề thế, giàu có em có tán thành quan điểm phải tổ chức đám ma thật to để người phải thán phục khơng?Vì sao? Khía cạnh lại hướng đến giáo dục tinh thần gìn giữ phong mĩ tục, trừ lạc hậu, suy đồi đạo đức, văn hố Tác phẩm Chí Phèo Nam Cao - Nếu bị rơi vào tình cảnh nghèo đói, bị kẻ khác đẩy vào tù Chí Phèo sau tù trở lại sống bình thường anh(chị) có tìm đến kẻ thù để trả thù Chí Phèo khơng? Vì sao? Trả thù có phải việc cần thiết phải làm không? - Niềm khao khát sống gia đình Chí Phèo gặp Thị Nở khiến em hiểu thêm điều người , bị đẩy vào tình cảnh khốn cùng? 22 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Những nội dung đặt yêu cầu học sinh trình bày cách xử hợp tình hợp lý qua bồi dưỡng tình u gia đình,u người theo truyền thống dân tộc - Hãy thử đặt thân anh (chị) vào vị trí Chí Phèo để giải mâu thuẫn gay gắt Chí Phèo Bá Kiến? Ngoài việc giết chết kẻ thù tự kết liễu đời Chí Phèo, có cách giải tốt không? - Trong xã hội ngày mâu thuẫn giai cấp Chí Phèo Bá Kiến có tồn khơng? Nếu phải đối mặt với người bị tha hố Chí Phèo anh (chị )sẽ xử lí nào? Tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi - Nhân vật Mị nhân vật trung tâm truyện, cô dũng cảm đắn đo định cắt dây trói cho A Phủ Nếu vào tình cảnh Mị anh (chị) thực hành động khơng?Vì sao? Tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân - Nếu anh (chị) phải đối mặt với đói, chết nhân vật Thị truyện, anh (chị) có dám trơ trẽn ngồi xuống ăn với câu nói đùa nhân vật làm khơng? Giữa đói, chết thể diện, lòng tự trọng thân anh(chị) chọn điều gì? - Hành động “lấy vợ” Tràng hành động táo bạo, liều lĩnh, thân anh (chị) Tràng, anh(chị) có thực việc khơng? Ở Vợ nhặt (những câu hỏi trên) giúp học sinh có tri thức phong cách sống: lòng tự trọng, thể diện quan trọng người “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu - Nếu vị Chánh án có quyền tay, anh (chị) xử lí nhân vật lão đàn ơng đánh vợ nào? Vì anh (chị) đề nghị cách xử lí vậy? - Phải đối mặt với sống đói khổ với vợ đứa nheo nhóc lão đàn ơng hàng chài, anh (chị) có cách giải tốt để tình trạng bạo lực gia đình khơng xảy ra? - Hàng ngày phải chứng kiến cảnh người cha đánh đập hành hạ mẹ nhân vật Phác truyện Nếu em, em xử lí nào? Em thấy tình trạng bạo lực gia đình có ảnh hưởng thân mình? … vv…vv…… Những tình truyện Nguyễn Minh Châu giúp học sinh có cách xử lí vấn đề gặp sống gia đình cách hài hồ khơn khéo Nhìn chung biện pháp giáo viên suy nghĩ trăn trở nhiều để soạn câu hỏi có tích hợp cao hiệu tốt Những ví dụ giáo dục kĩ sống, kĩ giao tiếp, xử lí tình sống nhiều khía cạnh, nhiều phương diện khác cho học sinh VIII KẾT HỢP BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG CẢM THỤ TÁC PHẨM TRUYỆN BĐTD hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, BĐTD khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ đó, ý tưởng người phát triển Hiểu cách khác, BĐTD trình bày cách tóm tắt ngắn gọn nhất, khoa học biểu tượng (các mơ hình, hình ảnh, nhánh ) mặt phẳng thể liên quan đơn vị kiến thức trật tự logic chúng 23 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Vận dụng BĐTD tiếp cận truyện ngắn nghĩa phải chuyển hố thơng tin liên quan học lên mơ hình, hình ảnh, nhánh đồ Cơng việc chuẩn bị - Giáo viên: Để vận dụng BĐTD vào học, giáo viên phải nghiên cứu kĩ học, chuyển hố ý mang tính trọng tâm lên đồ cho logic khoa học Nếu giáo viên không sử dụng máy chiếu phục vụ cho tiết dạy sử dụng bảng phụ vẽ BĐTD lên bảng phụ Nếu giáo viên sử dụng máy chiếu phục vụ cho tiết dạy học tiến hành thuận tiện đơn giản nhiều Trên BĐTD trình chiếu, thơng tin khơng thể đầy đủ mà để trống, phát bảng phụ cho học sinh yêu cầu học sinh tự hình dung liên kết tri thức để vẽ đồ - Học sinh: Nghiên cứu sách giáo khoa Soạn kĩ câu hỏi hướng dẫn học vào tập Suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên Ví dụ: Hướng dẫn học sinh cảm nhận truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân I TIỂU DẪN Sau đặt câu hỏi để học sinh nắm hai đơn vị kiến thức phần tiểu dẫn (tác giả tác phẩm), giáo viên trình chiếu chân dung nhà văn Kim Lân hình ảnh tác phẩm Vợ nhặt (qua BĐTD có nhánh trung tâm), yêu cầu học sinh theo dõi sách giáo khoa chuẩn bị trả lời cách hoàn thiện nội dung đồ Giáo viên diễn giải nội dung BĐTD để học sinh nắm kiến thức phần Tiểu dẫn II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc - hiểu khái quát a Tóm tắt GV yêu cầu học sinh vẽ đồ tóm tắt văn (phần yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thời gian 5phút, ghi nội dung lên bảng phụ) Giáo viên u cầu nhóm cử đại diện trình bày cách treo lên bảng thuyết trình Các nhóm 2, 3, nhận 24 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 xét, bổ sung (có thể tóm tắt theo hướng khác) sau giáo viên kết luận, trình chiếu đồ để học sinh tham khảo: Đọc - hiểu chi tiết a Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận phát, biểu theo cách hiểu Giáo viên nhận xét đến kết luận: 25 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Từ BĐTD giáo viên hướng dẫn học sinh “đọc đồ” đoạn văn nói ý nghĩa nhan đề: b Tình truyện GV chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi: Nội dung câu hỏi ứng với nhánh đồ trình chiếu) Các nhóm thảo luận phút, cử đại diện trình bày Giáo viên nhận xét, kết luận Sau yêu cầu học sinh nhận xét tình truyện: Lưu ý: Quá trình hoạt động giáo viên học sinh tiến hành đồng thời với việc trình chiếu nhánh BĐTD Kết thúc hoạt động lúc toàn kiến thức trược thể BĐTD: Tham khảo: Sau hoàn thành đơn vị kiến thức bản, giáo viên yêu cầu học sinh “đọc” đồ lời văn mình: Tràng nhân vật có ngoại hình xấu Gia cảnh đáng ngại, nguy ế vợ rõ Đã lại gặp năm đói, chết ln đeo bám Trong lúc khơng nghĩ đến chuyện lấy vợ anh Tràng có vợ Trong hồn cảnh “nhặt” vợ thêm miệng ăn, đẩy đến gần với bờ vực chết Vì việc Tràng có vợ nghịch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn, cười nước mắt Qua tình truyện, nhà văn không tạo dựng chân dung nhân vật, mà quan trọng hơn, thái độ nhà văn thể thật tự nhiên sâu sắc 26 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Kim Lân đã xây dựng tình truyện “độc vơ nhị” Qua tình giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm thể rõ nét c Khát vọng sống tình yêu thương người lao động nghèo nạn đói * Nhân vật Tràng GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời theo nhánh đồ phác thảo máy chiếu: - Nhóm 1: Tìm biểu nhánh “lai lịch, ngoại hình” - Nhóm 2, 3: Tìm biểu nhánh “tính cách” - Nhóm 4: Tìm biểu nhánh “số phận” GV theo dõi trình hoạt động học sinh, đồng thời phát vấn gợi mở để học sinh tìm nhánh phận đồ (luận cứ) đánh giá khái quát nhân vật Các nhóm thảo luận phút cử đại diện trả lời (các nhóm khác nhận xét) Giáo viên nhận xét kết luận: BĐTD tham khảo Từ đồ học sinh dễ dàng đánh giá khái quát dụng ý nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật Tràng: * Nhân vật Thị Sau chuyển ý, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc độc lập Tìm, liệt kê chi tiết, việc liên quan đến nhân vật Thị Phân tích hồn cảnh xuất thân, ngoại hình, tính cách, tâm hồn đánh giá tổng quát nhân vật Giáo viên phát vấn cho học sinh trả lời, bổ sung nhận xét trình chiếu sơ đồ cho học sinh quan sát kết luận: 27 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Tham khảo Sau quan sát đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá q trình “trở lại mình” người đàn bà đáng thương tội nghiệp: Người phụ nữ không tên tuổi, khơng gia đình, khơng người thân thật đổi đời lòng giàu tình nhân bao dung Tràng người mẹ chồng đáng kính * Bà cụ Tứ Giáo viên định hướng học sinh phân tích nhân vật bà cụ Tứ qua hai phương diện (trình chiếu máy mơ hình phân tích: hồn cảnh tâm trạng): từ đánh giá phẩm chất, lòng bà cụ Dưới dẫn dắt, gợi mở giáo viên, học sinh độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi: (theo nội dung phân tích) Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung qua đồ để học sinh tham khảo: Tham khảo: 28 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Sau phân tích xong ba nhân vật, giáo viên đặt câu hỏi đánh giá hình ảnh người dân lao động nghèo nạn đói 1945 Học sinh độc lập suy nghĩ trả lời (Các học sinh khác nhận xét) Tham khảo: Giáo viên diễn giải BĐTD: Ba nhân vật có niềm khao khát sống hạnh phúc, niềm tin hi vọng vào tương lai tươi sáng thời điểm mà ranh giới sống chết mong manh Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, chết, người ta khao khát hạnh phúc, hướng tới ánh sáng, tin váo sống hi vọng váo tương lai” III TỔNG KẾT Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết học hai phương diện: Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật Giáo viên chia lớp thành hai nhóm, phát cho nhóm hai bảng phụ thực việc tổng kết văn Học sinh thảo luận phút, cử đại diện nhóm treo bảng phụ thuyết trình Các nhóm theo dõi rút nhận xét, đánh giá Giáo viên nhận xét trình chiếu sơ đồ tổng kết học: 29 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 IV CỦNG CỐ Để học sinh khái quát kiến thức tổng quát học trình bày cách sáng tạo, sinh động khơng có phương pháp hữu dụng BĐTD Không cung cấp cho học sinh kiến thức tổng thể, BĐTD giúp cho học sinh nhìn nhận đa chiều mặt vấn đề, từ tìm liên kết, ràng buộc ý tưởng bài, tức tìm mạch lơgic học Sau hồn thiện, học sinh nhìn vào đồ tái hiện, thuyết trình lại toàn nội dung kiến thức học Đồng thời học sinh khẳng định toàn dung lượng kiến thức bài, xác định luận điểm, luận bài: Tham khảo: 30 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 *Lưu ý: Tùy điều kiện cụ thể GV lựa chọn sử dụng BĐTD cách thật hợp lý hiệu IX SỬ DỤNG LỜI BÌNH Bình văn thể liên tưởng thẩm mỹ người đọc tác phẩm Một lời bình hay, lúc, chỗ có khả đánh thức liên tưởng học sinh, đường dẫn học sinh thâm nhập tự nhiên vào giới nghệ thuật văn bản, góp phần nâng cao giá trị thẩm mỹ tác phẩm, khơi dậy em tình yêu người đời để em biết ghét ác, xấu hướng tới chân, thiện, mỹ Biện pháp cho phép giáo viên phát huy phẩm chất nghệ sĩ mình; kích thích mầm sáng tạo học sinh, tạo nên giao lưu, cộng hưởng tình cảm đọc hiểu tác phẩm truyện Lời bình sản phẩm xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp văn bản, giáo viên không lạm dụng biện pháp Bởi lẽ, nhiệm vụ giáo viên tổ chức để học sinh cảm thụ lĩnh hội giá trị văn 31 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 trổ tài trình diễn để “thơi miên” học sinh Do đó, giáo viên đưa lời bình học sinh cảm nhận chưa tới, đánh giá chưa xác đáng lời bình lúc có tác dụng hỗ trợ, tiến tới khắc sâu ấn tượng cho học sinh, tạo nên khoái cảm thẩm mỹ Giáo viên phải chọn bình chi tiết điểm sáng nghệ thuật, chọn cách nói ấn tượng, độc đáo, nhằm tác động mạnh đến cảm xúc học sinh Ví dụ: Cũng trừng trị người nô lệ song cách thống lí Pá Tra hành hạ A Phủ anh để hổ bắt bò nhà độc ác làm sao, chứng tỏ quyền lực ghê gớm mặt tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi Khi điển hình hóa nhân vật, nhà văn có tài thường “lựa chọn” cho nhân vật hành động độc đáo, gây ấn tượng sâu đậm người đọc Ví dụ: Ở truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, hay có lẽ trang Tơ Hồi diễn tả trỗi dậy bước sức sống tiềm tàng lòng Mị, q trình hồi sinh tâm hồn đêm mùa xuân nghe tiếng sáo gọi bạn tình diễn biến tâm trạng, hành động Mị đêm mùa đơng cắt dây trói giải cho A Phủ bất ngờ chạy theo người Sống tâm trạng thiết tha bổi hổi ngày rạo rực nhân vật nghe tiếng sáo, Tô Hồi diễn tả chân thực q trình hồi sinh qua bước tâm trạng, cử hành động uống rượu Mị X TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Hoạt động ngoại khố hình thức sinh động,hấp dẫn, giúp học sinh học tập cách chủ động, hăng hái Đối với mơn Ngữ Văn, có nhiều cách thức tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh, tổ chức theo khối, lớp giúp em có điều kiện trao đổi, thảo luận vấn đề phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi cuổi Sau tơi xin đưa số nội dung hoạt động Xem băng hình để thảo luận Ở nội dung giáo viên phải sưu tầm đoạn phim có liên quan phim dựng từ tác phẩm, chọn học sinh có khiếu để dựng thành tiểu phẩm, sau cho học sinh xem thảo luận Một số ví dụ điển hình: + Truyện Tấm Cám từ trước tới đưa lên sân khấu, giáo viên tìm cho học sinh xem lại cách trực quan, đặt câu hỏi tình thường thấy sống hàng ngày + tác phẩm Chí Phèo… Nam Cao có phim sinh động Giáo viên cho học sinh xem đoạn yêu cầu em đưa ý kiến nhận xét tình mà nhân vật phải xử lí Dựng tiểu phẩm để HS trao đổi, thảo luận Một số tác phẩm có nhiều tình huống, giáo viên chọn tình tiêu biểu để HS vào vai, sau để trống chi tiết có tính chất “mở nút” u cầu học sinh tham gia thảo luận đưa cách giải Đến phần thảo luận sôi động có kết quả, giáo viên cần đưa lời nhận xét chốt lại vấn đề chuyển sang tình khác Ví dụ: Tình cho chữ tác phẩm Chữ người tử tù Nam Cao Tổ chức chung cho học sinh toàn trường Đây nội dung hoạt động có phần khó khăn nhiều lí khác nhau.Vì vậy, chúng tơi xin đề xuất vài định hướng sau đây: 32 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 - Dùng phương pháp trình chiếu để tổ chức cho em hoạt động dạng thi ,trong có loại thí sinh tựa trò chơi “Rung chng vàng” truyền hình - Các câu hỏi đưa phải đa dạng.Chẳng hạn như: đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đứng lên trả lời, đặt câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết…vv… Tổ chức theo nhóm học sinh Biện pháp cần phân chia học sinh theo nhóm tuổi, giới tính chia theo giới tính để tham gia thảo luận vấn đề giới khác Theo cách này, giáo viên soạn câu hỏi cụ thể cho Ví dụ: Ở Chiếc thuyền ngồi xa ta đặt câu hỏi riêng cho em học sinh nữ như: Nếu em người đàn bà hàng chài, em làm bị người chồng đánh đập, hành hạ? Hoặc câu hỏi cho học sinh nam: Em có đồng ý với suy nghĩ nhân vật thằng Phác: sẵn sàng đánh trả lại bố thương u mẹ khơng? Tương tự vậy,giáo viên chuẩn bị câu hỏi cho tác phẩm khác để nhóm học sinh thảo luận giáo viên người đưa kêt luận chung cho moị vấn đề Trên số biện pháp góp phần cảm thụ hiệu tác phẩm văn học nói chung tác phẩm truyện ngắn nói riêng, nhằm đáp ứng việc đổi phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn Dạy học môn Ngữ Văn giai đoạn cần hướng đến tích hợp kiến thức cho học sinh, giáo dục kĩ sống vừa mục tiêu vừa giải pháp quan trọng nhằm thu hút tinh thần thái độ học tập học sinh Để làm việc này, giáo viên cần tích cực tìm tòi hướng mới, việc kéo môn học đến gần với sống người học XI ỨNG DỤNG CNTT TRONG CẢM THỤ TÁC PHẨM TRUYỆN Một biện pháp góp phần thực đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT Biện pháp góp phần tạo hứng thú cho học sinh học Đọc văn(phần truyện) - điều gây nên lúng túng cho HS, HS mải miết ghi mà không tập trung để cảm thụ tác phẩm; GV lạm dụng CNTT trình chiếu mà không khai thác hết, biến dạy thành triển lãm ảnh, khơng phát huy óc quan sát, tưởng tượng, cảm thụ ngơn từ HS; lại có trường hợp GV lựa chọn hình ảnh, âm minh họa không phù hợp, dẫn đến HS ấn tượng xem, nghe mà quên điều quan trọng phải tập trung cảm thụ khai thác tác phẩm qua hệ thống ngơn từ; nhờ việc ứng dụng CNTT, Ngữ văn sinh động hẳn, HS hoạt động tích cực hơn, đem lại hiệu đáng ghi nhận Ví dụ: Sau học xong Chí Phèo nhà văn Nam Cao, để củng cố GV ứng dụng CNTT cho HS xem đoạn phim trích liên quan đến học HS nhìn thấy hình ảnh trực quan nhân vật vừa tìm hiểu, kiến thức khắc sâu nhiều dạy Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, GV trình chiếu hình ảnh Tây Nguyên ác liệt kháng chiến chống Mĩ, hình ảnh rừng xà nu bất khuất vững chãi để HS có thêm kiến thức, cảm xúc làm tâm để cảm thụ tốt tác phẩm 33 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Khi dạy Vợ nhặt (Kim Lân) - CTNV lớp 12, HS tận mắt nhìn thấy từ hình cảnh nạn đói năm 1945 với nhiều hình ảnh tư liệu dễ dàng thấu hiểu lòng nhân hậu, niềm khát khao hạnh phúc, niềm tin hướng vào tương lai nhân vật dù bên bờ vực chết đáng quý Hoặc dạy Ai đặt tên cho dòng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường), GV cho Hs xem hình ảnh sơng Hương, Huế, âm nhạc Huế Nhờ nghe, xem hình ảnh HS dễ dàng cảm thụ tốt chất thơ Huế, thấy bề dày văn hóa Huế, nét riêng tâm hồn Huế Trong phạm vi đề tài này, dẫn hết tất dạy ứng dụng CNTT thành công, thừa nhận việc ứng dụng CNTT dạy Ngữ văn văn nói chung Đọc văn (phần tác phẩm truyện) mang lại hiệu thiết thực, góp phần quan trọng để tạo hứng thú cho HS C- KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Những năm gần nhà quản lý giáo dục nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm cải cách, đổi giáo dục để hướng đến việc thống nội dung, phương pháp dạy học hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có tri thức để hội nhập quốc tế.Thiết nghĩ, đổi nội dung phương pháp đôi với việc hình thành tảng đạo đức nhân cách cho người học thời đại Xuất phát từ thực tiễn chúng tơi nhận thấy cần có hệ thống tổng thể biện pháp nhà trường phổ thông để giáo dục học sinh mặt, phương diện Trong hệ thống tổng thể biện pháp giáo dục giáo dục kĩ sống mắt xích quan trọng Giáo dục kĩ sống thông qua dạy học số tác phẩm văn học nhà trường THPT mục đích quan trọng để đưa đề xuất Ở xin đề xuất vấn đề nhất,chưa thực sâu vào chi tiết cụ thể tác phẩm điều kiện thời gian cho tiết học thời lượng cho học tác phẩm văn học nhiều.Tuy hi vọng vài động thái nhỏ đủ giúp cho học sinh có kiến thức,những kinh nghiệm bổ ích để em vững vàng giao tiếp, ứng xử nhìn nhận , đánh giá sống Mặc dù có nhiều cố gắng việc đưa đề xuất này,song ý kiến cá nhân chủ quan người viết,vì sáng kiến kinh nghiệm thân chưa thoát khỏi đường đột thiếu sót.Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để hồn thành mong muốn tìm phương pháp phù hợp,hiệu công tác giảng dạy môn Ngữ Văn nhà trường THPT Qua chúng tơi mong muốn cấp quản lí giáo dục phổ thông tạo điều kiện cho giáo viên dạy môn Ngữ Văn có nhiều thời gian dành cho việc tích hợp kĩ sống cho học sinh thông qua môn học IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lựa chọn vận dụng biện pháp vào học Đọc văn phần tác phẩm truyện, học sinh có tiến rõ rệt Trong học, em ý hăng say phát biểu hơn, mạnh dạn hỏi vấn đề chưa hiểu tin khơng tiến mà chắn với em lớp 10, 11 u thích mơn Ngữ văn hơn, khơng coi mơn học "gây mê", "gây buồn ngủ" nữa; với em học lớp 12 hành trang cho em vào đời 34 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 PHẦN KẾT LUẬN GV giảng dạy Ngữ văn ngồi việc phải khơng ngừng tự học để nâng cao chun mơn, bồi dưỡng kiến thức lí luận, kiến thức từ thực tế đời sống, cần phải nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, tìm tòi biện pháp gây hứng thú học tập, tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái giúp HS ngày u thích mơn Ngữ văn, giúp việc dạy học đạt kết cao Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm thơng tin mới, hấp dẫn mạng internet làm cho tiết học sinh động, lượng thông tin HS thu nhiều GV phải cập nhật, tự bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt tiết dạy để tạo hứng thú cho em, không nên thuyết giảng nhiều mà cần để HS người chủ động, tích cực tìm kiến thức GV cần có hiểu biết tâm lí lứa tuổi HS, biết khuyến khích động viên kịp thời, biết gần gũi tìm hiểu nguyên em có biểu tiêu cực, biết nghiêm khắc phê bình biểu chây lười HS Dù áp dụng phương pháp dạy học nào, biện pháp gây hứng thú cho HS điều cốt yếu để có học tốt, GV định phải có đủ tài, đủ đức, có tâm người thầy chắn HS kính trọng, tin yêu, tâm phục phục Chính điều tạo cho em tâm học tập tốt nhất, có hứng thú Ở mơn học nào, để có kết học tập tốt trước hết người học phải thực u thích, có hứng thú với mơn Chính biện pháp đưa sáng kiến kinh nghiệm cần thiết đắn góp phần nâng cao hứng thú HS học Đọc văn, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn I KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI Những biện pháp mà đề xuất không khó thực hiện, khơng cần phương tiện dạy học đại mà nhà trường đáp ứng được, đồng nghiệp dễ dàng áp dụng Tơi mong nhận góp ý lãnh đạo, đồng nghiệp để SKKN tơi hồn thiện, đầy đủ, hiệu II NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT * Đối với Trường: -Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa -Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo mơn Văn, máy tính, đầu chiếu để GV HS dễ dàng tiếp cận với tri thức -Nhà trường cần tuyên truyền cho HS hiểu tầm quan trọng tất mơn học, tránh tình trạng học lệch Có vậy, HS chăm chỉ, cố gắng tất mơn, có hứng thú học tập thật * Đối với tổ chun mơn: -Thay đổi hình thức họp chun mơn, bên cạnh dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm, nên tổ chức hội thảo với chuyên đề cụ thể, thiết thực -Phối hợp với Đoàn trường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hấp dẫn, đa dạng nhằm gây hứng thú cho HS môn Ngữ văn Đặng Thị Mẫn Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội tháng 12 năm 2010, Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập,100 trang 35 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 2.Đỗ Huy Lân, 2009, Kĩ dẫn nhập, kĩ kết thúc, NXB Giáo dục Việt Nam, 224 trang Hợp tuyển nghiên cứu-giảng dạy văn học ngôn ngữ, Nhà xuất Đà Nẵng, 544 trang 4.NXB Giáo dục, 2008, Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10, 11,12 5.NXB Quốc gia, 1998, Luật giáo dục 6.Viện Ngôn ngữ học, 2002, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1219 trang Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 134 trang 36 ... thể nói, rèn luyện kĩ đọc diễn cảm biện pháp hữu hiệu rèn luyện cảm thụ tác phẩm truyện cho học sinh Tóm tắt tác phẩm truyện: Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Sau HS... dạy tác phẩm truyện ngắn từ góc độ tình truyện có nhiều ưu điểm: + Giúp học sinh cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc theo đặc trưng thể loại 14 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp. .. vật Giáo viên phát vấn cho học sinh trả lời, bổ sung nhận xét trình chiếu sơ đồ cho học sinh quan sát kết luận: 27 Rèn kỹ làm văn nghị luận tác phẩm truyện cho học sinh lớp 12 Tham khảo Sau quan

Ngày đăng: 29/03/2018, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái quát về tình huống truyện trong truyện ngắn

    • Phân loại tình huống cơ bản có 3 loại: tình huống hành động, tình huống tâm trạng, tình huống nhận thức.

    • 2. Phương pháp tiếp cận tình huống

      • 2.2. Phân tích tình huống: Phân tích trên các bình diện cơ bản sau:

      • 2.3. Rút ra ý nghĩa tư tưởng của tình huống:

        • Ví dụ:Tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

          • 1. Xác định tình huống

          • 2. Phân tích tình huống truyện

          • 3. Ý nghĩa tư tưởng của tình huống truyện

          • Ví dụ: Tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

            • 1. Xác định tình huống

            • 2. Phân tích tình huống

            • 3. Ý nghĩa tư tưởng của tình huống truyện

            • Ví dụ: Tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

              • 1. Xác định tình huống

              • 2. Phân tích tình huống

              • 3. Ý nghĩa tư tưởng của tình huống truyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan