Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
103,5 KB
Nội dung
T iết 26: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ. Ngày soạn:10/3/2007 I.MỤC TIÊU: * Kỹ năng: + Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. + Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này . * Thái độ : + Trung thực,tỉ mỉ,cẩn thận, và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. II. CHUẨN BỊ: * GV: +GV lắp sẵn cho mỗi nhóm HS thí nghiệm vẽ ở hình 23.1 SGK, nhưng chưa lắp nhiệt kế vào giá mà để nhiệt kế trong hộp. + Bảng phụ Hình 23.2 SGK. * HS: + Mẫu báo cáo thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Só số. 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS. + Mẫu báo cáo thực hành của cá nhân. + Hình 23.2 của các nhóm. 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Chuẩn bò thực hiện hoạt động thí nghiệm thưchành. - Kiểm tra việc chuẩn bò của HS ở nhà. - Kiểm tra các dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm ở mỗi nhóm. - Nhắc nhở HS về thái độ cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, đặc biệt là trong khi đun nước để tránh đổ vỡ và bò bỏng; về thái độ trung thực trong khi ghi chép và khai thác các kết quả thí nghiệm; về tinh thần hợp tác trong khi làm việc trong nhóm. Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện hoạt động thí nghiệm thực hành. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm I như trong SGK. - Hướng dẫn HS ghi kết quả vào báo cáo. Cho một số HS đọc kết quả.Hướng dẫn HS thảo luận về kết quả đo để rút ra nhận xét. - Chốt lại: Nhiệt độ của người bình thường từ khoảng 36,5 0 C - Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. + Quan sát nhiệt kế y tế, trả lời các câu từ C1 đến C5. + Phân công trong nhóm. + Tiến hành đo. + Ghi kết quả đo. + Thảo luận về kết quả đo đến 37,5 0 C .Cho HS nhận xét và tìm nguyên nhân dẫn đến những kết quả đo nằm ngoài các giá trò trên. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm II. + Trước hết, cần hướng dẫn HS phân công người phụ trách từng việc: Nhóm trưởng chòu trách nhiệm điều hành chung và vấn đề an toàn khi làm thí nghiệm, một người theo dõi đồng hồ để đếm phút, một người theo dõi nhiệt kế để đọc nhiệt độ tương ứng với từng phút, một người ghi kết quả vào bảng.Những người còn lại chòu trách nhiệm theo dõi những hoạt động trên để phát hiện sai lầm nếu có. + Hướng dẫn HS làm thí nghiệm II như trong SGK. + Hướng dẫn HS cách ghi kết quả vào bảng theo dõi nhiệt độ trong báo cáo và cách vẽ đồ thò .Nếu không đủ thời gian có thể cho HS về nhà vẽ đồ thò. Hoạt động 3: Thu dọn dụng cụ. Hướng dẫn HS xếp lại gọn gàng các dụng cụ . Chú ý: + Tháo nhiệt kế khỏi giá và để vào hộp. + Đậy nắp đèn cồn. + Đổ nước đã dùng trong bình vào xô đựng nước. + Lau khô bàn, ghế nếu có nước đổ ra. Hoạt động 4: Tổng kết bài. - Nhận xét về hoạt động của các nhóm,đặc biệt chú ý đánh giá thái độ và kết quả làm việc .Biểu dương các nhóm làm việc tốt ,phê bình các nhóm và cá nhân chưa hoạt động tích cực .Đặc biệt lưu ý nhắc nhở các HS thờ ơ hoặc không tham gia các hoạt động của nhóm. - Cho điểm các nhóm về khâu tổ chức hoạt động thực hành ở lớp ,điểm này sẽ cộng với điểm trong báo cáo cá nhân để thành điểm của mỗi HS về bài thực hành. Hoạt động 5: Kiểm tra thực hành. Nộp mẫu báo cáo. -Tổ chức nhóm phân công người phụ trách từng việc. - Từng người tiến hành nhiệm vụ của mình. -Sau khi đã có kết quả đo của nhóm, mỗi HS ghi kết quả vào báo cáo của mình và xử lý cá nhân các kết quả này,không trao đổi ở nhóm. - Thu dọn dụng cụ dưới sự hướng dẫn của GV. 4) Hướng dẫn về nhà: 1) Bài vừa học: + Tiếp tục hoàn thành mẫu báo cáo thí nghiệm. 2) Bài sắp học: Tiết 27: KIỂM TRA + Xem lại từ tiết 21 đến tiết 26 + Chuẩn bò cho bài: Sự nóng chảy và sự đông đặc. Kẽ bảng 24.1 SGK và hình 23.2 SGK Tiết 27: KIỂM TRA. Ngày soạn:17/3/2007 I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: + Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ tiết 21 đến tiết 26. * Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng giải bài tập * Thái độ: + Cẩn thận, trung thực. II.CHUẨN BỊ: * GV: + Chuẩn bò giấy A4 cho HS làm bài. III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1) Ổn đònh tổ chức: Só số. 2) Đề ra: Nội dung: 3) Đáp án: Ti ế t 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Ngày soạn:24/3/2007 I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm của sự nóng chảy. - Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. * Kỹ năng: - Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm,cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. * Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực với kết quả. II. Chuẩn bò: * Giáo viên: - Một bộ dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở H.24.1 - Một bảng treo có kẻ ô vuông để hướng dẫn HS vẽ đồ thò . * Học sinh: - Mỗi HS một tờ giấy kẽ ô vuông để vẽ đường biểu diễn. - Mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở H.24.1 SGK. III. Tiến trình giảng dạy: 1) n đònh tổ chức : Só số 2) Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bò dụng cụ ở nhà. 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Tình huống Có thể dưa vào phần mở bài của SGK để tổ chức tình huống : - Kể về pho tượng đồng ở đền Quan Thánh. - Nêu vấn đề: Theo các em,để đúc một pho tượng đồng như pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ người ta phải làm những việc gì? - Hướng dẫn HS thảo luận để dẫn đến quy trình đúc tượng: làm khuôn,đun cho đồng nóng chảy rồi đổ vào khuôn,chờ cho đồng nguội đi đông đặc lại rồi tháo khuôn,hoàn + Dự đoán và thảo luận về quy trình đúc đồng,nêu được ba giai đoạn chính: Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC chỉnh pho tượng. Như vậy, trong quy trình đúc tượng có việc làm cho đồng nóng chảy và làm cho đồng đông đặc.Vậy quá trình nóng chảy và đông đặc có những đặc điểm gì?Bài này và bài tiếp thễo giúp chúng ta nắm được những đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. * Ghi tên bài lên bảng: Hoạt động 2: Giải quyết tình huống học tập. - Trước hết chúng ta tìm hiểu những đặc điểm của sự nóng chảy. - Ghi tên mục 1 lên bảng: - Giới thiệu dụng cụ để làm thí nghiệm,quy trình làm thí nghiệm và cách ghi nhiệt độ của băng phiến như SGK.Hỏi HS,tại sao không đun nóng trực tiếp băng phiến bằng đèn cồn mà lại để ống nghiệm chứa băng phiến vào nước rồi đun nước? - Giới thiệu bảng 24.1(chú ý cột thứ ba ghi kết quả theo dõi về sự chuyển thể của băng phiến).Để HS nắm vững nội dung của bảng ,có thể yêu cầu các em nêu thông tin thu thập từ ba hàng đặc trưng sau đây: Thời gian(phút ) Nhiệt độ( 0 C) Thể 1 63 Rắn 8 80 Rắn và lỏng 12 84 Lỏng ( Hàng 1: Ở thời điểm 1 phút,nhiệt độ của băng phiến là 63 0 C và băng phiến chưa nóng chảy - Nấu đồng chảy ra. - Đổ đồng nóng chảy vào khuôn. - Để nguội cho đồng đông đặc lại - Quan sát các dụng cụ và cách bố trí các dụng cụ này để làm thí nghiệm về sự nóng chảy. - Để toàn bộ khối băng phiếnnóng lên đều và chậm,thuận lợi cho việc theo dõi nhiệt độ của băng phiến - Quan sát bảng 24.1.Phát biểu và thảo luận về thông tin có thể thu thập được từ các số liệu trong một hàng. I. Sự nóng chảy: 1) Phân tích kết quả thí nghiệm: Hàng 2: Ở thời điểm 8 phút,nhiệt độ của băng phiến là 80 0 C và băng phiến đang nóng chảy Hàng 3: Ở thời điểm 12 phút,nhiệt độ của băng phiến là 84 0 C và băng phiến đã nóng chảy hết) - Hướng dẫn HS vẽ đồ thò như trong SGK.( GV cần vẽ 2 điểm làm thí dụ để giúp các em nắm được cách vẽ một cách cụ thể ) - Hương dẫn HS rút ra kết luận bằng cách yêu cầu HS trả lời C1,C2,C3,C4, thảo luận về các câu trả lời và cuối cùng chọn từ thích hợp trong khung cho các chỗ trống của câu kết luận chung - Yêu cầu HS từ kết luận về sự nóng chảy của băng phiến suy ra đặc điểm của sự nóng chảy nói chung (C5). - Vẽ đồ thò dưới sự hướng dẫn của GV. - Trả lời và thảo luận các câu từ C1 đến C4. - Thực hiện yêu cầu của C5. -Phát biểu về đặc điểm của sự nóng chảy của băng phiến,từ đó rút ra đặc điểm của sự nóng chảy nói chung: * Mỗi chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác đònh. *Trong thời gian nóng chảy,nhiệt độ không thay đổi. *C1:Tăng dần,đoạn thẳng nằm nghiêng. *C2:80 0 C . Rắn và lỏng. *C3: Không. Đoàn thẳng nằm ngang. *C4:Tăng.Đoạn thẳng nằm nghiêng. 2) Rút ra kết luận: * C5: a) (1):80 0 C ( 2): không thay đổi. - Thông báo cho HS biết không phải mọi chất đều nóng chảy ở nhiệt độ xác đònh.Chỉ có những chất rắn kết tinh mới có đặc điểm này,những chất rắn không kết tinh như nhựa đường ,thuỷ tinh,hắc ín…không có đặc điểm này.Vấn đề này sẽ được học kỹ hơn ở lớp 10. - Nếu còn thời gian có thể thông báo cho HS biết các nghệ nhân đúc đồng ở Nam Đònh mới đúc xong một tượng đài bằng đồng lớn nhất ở nước ta từ xưa đến nay.Đó là tượng Đài chiến thắng Điện Biên Phủ,nặng 220 tấn,sẽ đặt tại đồi D1 thuộc khu di tích lòch sử Điện Biên Phủ,nhân dòp kỷ niệm 50 năm chiến thắng lòch sử này. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: 1) Bài vừa học: * Trình bày những nội dung có liên quan đến nóng chảy trong phần ghi nhớ ở trang 79 SGK. * Bài tập về nhà: 24-25.1; 24-25.3;24-25.4 sách BTVL6 2) Bài sắp học: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( TT) * Kẻ bảng 25.1và 25.2 SGK * Đọc trước phần thí nghiệm. Tiết 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( TT ) Ngày soạn:31/3/2007 I . Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm của sự đông đặc. - Vận dụng được kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. * Kỹ năng: - Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm,cụ thể là từ bảng này biết vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn biết rút ra những kết luận cần thiết. * Thái độ : - Cẩn thận, nghiêm túc, trung thực với kết quả. II. Chuẩn bò: * Giáo viên: - Một bộ dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở H.24.1 - Một bảng treo có kẻ ô vuông để hướng dẫn HS vẽ đồ thò . * Học sinh: - Mỗi HS một tờ giấy kẽ ô vuông để vẽ đường biểu diễn. - Mỗi nhóm HS một bộ dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở H.24.1 SGK. -Vẽ vào vở bảng 25.1 để ghi kết quả thí nghiệm. III. Tiến trình giảng dạy: 1)n đònh tổ chức: Só số 2)Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bò dụng cụ ở nhà. * Kiểm tra đồ thò và kết luận trong bài trước của một số HS. Đánh giá chung trình độ xử lí kết quả thí nghiệm của lớp? 3) Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Vào bài mới: Bài trước chúng ta đã học về quá trình nóng chảy,bài này chúng ta sẽ khảo sát quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy.Đó là quá trình đông đặc. Hoạt động 1:Tình huống Ghi tên bài và tên mục II lên bảng. Ở bài trước chúng ta đã dựa vào II. SỰ ĐÔNG ĐẶC: thí nghiệm để tìm hiểu đặc điểm của sự nóng chảy.Ở bài này,vì biết đặc điểm của sự nóng chảy nên chúng ta sẽ làm theo phương pháp khác.Đầu tiên chúng ta sẽ dự đoán đặc điểm của sự đông đặc,rồi sau đó dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó.Bây giờ cũng dùng băng phiến để làm thí nghiệm.Ta có băng phiến đang ở thể lỏng,nghóa là đang ở nhiệt độ 86 0 C.Ta cho nhiệt độ thấp dần thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Ghi tên mục I lên bảng - Trình bày nội dung của phần dự đoán và yêu cầu mỗi HS viết dự đoán riêng của mình vào vở. - Cho một số HS phát biểu dự đoán của mình và hướng dẫn lớp thảo luận Nếu thấy có khác biệt.Không cần phải đi đến một dự đoán chung của lớp,mỗi HS có quyền giữ ý kiến riêng của mình.Cuối cùng chốt lại:Mỗi em đều có dự đoán của mình, bây giờ các em xem kết quảthí nghiệm có phù hợp với dự đoán của mình không? Hoạt động 2: Giải quyết tình huống 1. Vẽ đồ thò: - Ghi tên mục 2 lên bảng. - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,cách bố trí thí nghiệm và cách tiến hành như trong SGK. Kiểm tra các HS kém xem các em đã nắm vững được ý nghóa thông tin thu được của các số liệu ghi trong mỗi hàng chưa .Yêu cầu các em diễn đạt chính xác và bảng các thuật ngữ Vật lý,nhất là các cụm từ như << ở thời điểm… >> ; << nhiệt độ của băng phiến là… >> ; << băng phiến đang… >> - Dự đoán đặc điểm của sự đông đặc và ghi dự đoán vào vở. - Trình bày về thông tin thu được qua số liệu ghi trong mỗi hàng khi được GV yêu cầu. 1.Dự đoán: 2.Phân tích kết quả thí nghiệm: * C1:80 0 C * C2: - 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng. - 4 đến phút thứ 7 là - Yêu cầu HS trung bình trình bày trước lớp cách vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình băng phiến đông đặc dựa vào bảng số liệu 28.1SGK ,với yêu cầu các em phải diễn đạt ngắn,gọn,rõ ràng,sử dụng các thuật ngữ khoa học đặc biệt là các cụm từ: << đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời giản trong quá trình… >> ; << trục thời gian >> ; << trục nhiệt độ >> … Cho HS thảo luận nếu thấy cần thiết. - Yêu cầu HS vẽ đồ thò vào giấy kẻ Ô li theo dõi và giúp đỡ HS vẽ đồ thò 2. Rút ra kết luận: - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét từ đồ thò bằng cách trả lời C1,C2,C3.Tổ chức thảo luận ở lớp nếu thấy có ý kiến khác biệt. - Hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự đông đặc bằng cách thực hiện lệnh trong câu C4.Yêu cầu Hs không nhìn vào sách,phát biểu đầy đủ kết luận rút ra được từ việc xử lý kết quả thí nghiệm về sự đông đặc. - Yêu cầu HS nhận xét về dự đoán của mình nêu ra ở đầu giờ học. 3. Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận về C5,C6 - Trình bày cách vẽ đồ thò khi được GV yêu cầu - Vẽ đồ thò vào giấy kẻ ô li. - Trả lời C1,C2,C3 và thảo luận trên lớp theo sự hướng dẫn của GV. -Thực hiện lệnh trong C4.Nhớ và phát biểu kết luận rút ra được - Trả lời C5,C6 và thảo luận trên lớp theo sự hướng dẫn của GV. đoạn thẳng nằm ngang. - 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng. * C3: -Giảm - Không thay đổi. - Giảm. 3)Rút ra kết luận: *C4: (1):80 0 C (2):bằng (3):không thay đổi. III.VẬN DỤNG: *C5:Nước đá. -Từ phút 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4 0 C đến 0 0 C.Từ phút 1 đến phút thứ 4,nước đá nóng chảy,nhiệt độ không thay đổi.Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7,nhiệt độ của nước tăng dần. *C6:-Đồng nóng chảy:Từ thể rắn sang thể lỏng,khi nung trong lò đúc. - Đồng lỏng đông đặc:từ thể lỏng sang thể rắn,khi nguội trong khuôn đúc C7:Vì nhiệt độ này là xác định và khơng đổi trong q trình nước đá đang tan. [...]...4 Hướng dẫn về nhà: 1) Bài vừa học: * Học thuộc phần ghi nhớ * Làm bài tập:24-25.1;24-25.4;24-25 .6 SBT 2) Bài sắp học: Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ * Đọc trước bài sự Bay hơi ở lớp 4 . gian(phút ) Nhiệt độ( 0 C) Thể 1 63 Rắn 8 80 Rắn và lỏng 12 84 Lỏng ( Hàng 1: Ở thời điểm 1 phút,nhiệt độ của băng phiến là 63 0 C và băng phiến chưa nóng. đo để rút ra nhận xét. - Chốt lại: Nhiệt độ của người bình thường từ khoảng 36, 5 0 C - Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. + Quan sát nhiệt kế y tế,