1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MODULE 33 da sua mầm non thùy linh

36 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 185 KB

Nội dung

A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Cùng với xu thế đổi mới trong giáo dục mầm non (GDMN), đánh giá trong GDMN là một bộ phận không thể tách tời của quá trình quản lí chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Đây là công việc cần thực hiện thường xuyên và có hệ thống. Đánh giá trong GDMN sẽ giúp cho nhà quản lí, giáo viên mầm non có những thông tin hữu ích làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phục vụ tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục của cấp học Mầm non.

MODULE MN 33: ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Cùng với xu đổi giáo dục mầm non (GDMN), đánh giá GDMN phận tách tời q trình quản lí chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Đây công việc cần thực thường xuyên có hệ thống Đánh giá GDMN giúp cho nhà quản lí, giáo viên mầm non có thơng tin hữu ích làm sở cho việc xây dựng kế hoạch phục vụ tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục cấp học Mầm non B MỤC TIÊU Giúp giáo viên mầm non: - Nắm vấn đề đánh giá giáo dục mầm non - Mô tả sử dụng số phương pháp đánh giá giáo dục mầm non - Hiểu vận dụng quy trình, cách xử lí kết đánh giá phát triển trẻ - Xây dựng số công cụ đánh giá phát triển trẻ C NỘI DUNG Nội dung 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON Hoạt động 1: Tìm hiểu số vấn đề đánh giá giáo dục mầm non NHIỆM VỤ Có thể bạn đọc tài liệu đánh giá giáo dục mầm non, đánh giá kết giáo dục mầm non, nhớ lại viết để làm rõ vấn đề sau: - Khái niệm đánh giá giáo dục mầm non - Vị trí vai trò đánh giá giáo dục mầm non - Chức đánh giá giáo dục mầm non - Những yêu cầu việc đánh giá giáo dục mầm non Đối chiếu vấn đề bạn vừa viết với thông tin để tang them hiểu biết vấn đề THÔNG TIN PHẢN HỒI Khái niệm đánh giá Cùng với phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thực tiễn cơng tác quản lí GDMN, việc đánh giá GDMN quan tâm rộng khắp Đánh giá giáo dục nội dung đánh giá GDMN nói riêng việc điều tra xem xét, xác định chất lượng đối tượng đánh giá, sở thu thập xử lí thơng tin cách có hệ thống trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục, vào mục tiêu giáo dục để đề xuất chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Đánh giá GDMN bao gồm việc đánh giá tổng hợp thành tố bản: sản phẩm đầu GDMN – trẻ em (Cơ sở vật chất, chương trình, lực giáo viên) trình giáo dục (Phương pháp hoạt động, cách thức tổ chức, hình thức tương tác, cách thức quản lí, ) tạo sản phẩm giáo dục (GD) Module làm rõ số nội dung đánh giá GDMN là: Trẻ em, giáo viên (GV), sở GDMN Vị trí trò đánh giá giáo dục mầm non Đánh giá GDMN phận quan trọng cơng tác quản lí GDMN Triển khai đánh giá GDMN điều kiện cần phải có việc tang cường thể chế quản lí đạo sở GDMN nhằm kiểm soát cách tốt chất lượng trình giáo dục, mà mục tiêu chủ yếu giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, nhận thức, tình cảm, ngơn ngữ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một Quản lí chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ sở GDMN hạt nhân cốt lõi cơng tác quản lí GDMN Chất lượng, chăm sóc, giáo dục trẻ sở GDMN kết tổng hợp nhiều nhân tố chất lượng sở GDMN, tổ chức quản lí GDMN, đội ngũ, chương trình GDMN,… Các thơng tin phản hồi từ kết đánh giá giúp cho việc phát vấn đề giải vấn đề hướng có sở để kịp thời đưa định quản lí cần thiết việc phát huy điều chỉnh, bổ sung nội dung, cách thức điều kiện giáo dục nhằm đạt mục tiêu GDMN Chức đánh giá giáo dục mầm non * Chức quản lí Việc đánh giá GDMN phương pháp quan trọng nhà quản lí GDMN đạt tiêu chuẩn mà xã hội đặt Kết đánh giá giáo dục từ nhiều góc độ giai đoạn khác cung cấp tranh thực trạng GDMN mà qua biết GDMN đạt tiêu chuẩn cần có hay chưa để phát huy kết bật chỉnh đốn tồn nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non * Chức kích thích, tạo động lực Thông qua phân loại theo kết đánh giá phận, cán bộ, giáo viên sở GDMN tạo khơng khí thi đua đối tượng đánh giá Điều có tác dụng kích thích tính chủ động, tích cực toàn thể cán bộ, giáo viên nhằm hoàn thành trách nhiệm mình, khích lệ tinh thần phấn đấu học tập, vươn lên * Chức sàng lọc, lựa chọn Đánh giá phát triển trẻ nội dung đánh giá GDMN Đánh giá phát triển trẻ giúp cho giáo viên sàng lọc lựa chọn thiên hướng phát triển trẻ so với chuẩn phát triển theo độ tuổi Ví dụ: Phát trẻ có vấn đề ngơn ngữ, trẻ có thiên hướng nghệ thuật,… để có biện pháp phối kết hợp tác động can thiệp, điều chỉnh kịp thời trẻ chậm phát triển, kích thích phát triển ngày theo thiên hướng trẻ Những yêu cầu việc đánh giá giáo dục mầm non * Tính khách quan Đánh giá GDMN cần mang tính khách quan thực cầu thị, tránh suy diễn chủ quan theo cảm tính cá nhân Đánh giá khách quan kích thích, tạo động lực cho người đánh giá kết đáng tin sở cho định quản lí hướng Nếu đánh giá thiếu khách quan, kết đánh giá khơng có ý nghĩa giáo dục, làm cho việc định bị chệch hướng, triệt tiêu động lực phát triển, làm ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Tính khách quan thể chủ yếu việc tiêu chuẩn hóa nội dung đánh giá * Tính quán Trong đánh giá, cần quán triệt nguyên tắc quán Bất kể đánh giá đối tượng nào, dù tập thể hay cá nhân, cần phải xuất phát từ mục tiêu GDMN Nội dung đánh giá phải thống Công cụ đánh giá phải đảm bảo mức độ xác * Tính tồn diện Đánh giá phải đảm bảo tính tồn diện, khơng q coi trọng hay bỏ qua mặt nội dung tiêu chuẩn đánh giá Khi phán xét, cần có đầy đủ thơng tin, tránh sử dụng thơng tin chiều * Tính mục đích Đánh giá cần có mục đích rõ ràng Mục đích cốt lõi việc đánh giá để nâng cao chất lượng giáo dục, làm cho hoạt động giáo dục đạt hiệu mong muốn * Kết hợp đánh giá đạo Đánh giá dựa vào chuẩn mực định để đưa nhận xét có tính khẳng định hay phủ định hành vi thực tiễn đối tượng đánh giá, giúp cho đối tượng đánh giá nhận trạng đạt tới thân Chỉ đạo kế tục phát triển việc đánh giá, đưa gợi ý để người đánh giá tự cải thiện thân, phấn đấu rèn luyện để đạt tiêu chuẩn mong đợi hay thực đề xuất, biện pháp tác động giáo dục giúp cho người đánh giá phát huy sở trưởng, cải tiến công tác đạt tiến cao Nội dung NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON Hoạt động Tìm hiểu mục tiêu giáo dục – sở đánh giá giáo dục mầm non NHIỆM VỤ: Bạn nghiên cứu thực chương trình GDMN, nhớ lại viết mục tiêu GDMN Bạn đối chiếu với thông tin để tăng thêm hiểu biết mục tiêu GDMN THÔNG TIN PHẢN HÔI Mục tiêu giáo dục hệ thống chuẩn mực (các yêu cầu xã hội thời đại, giai đoạn) mẫu hình nhân cách cần hình thành đối tượng người giáo dục định Do đó, mục tiêu giáo dục phụ thuộc vào thời kì định trình phát triển xã hội giai đoạn trình giáo dục người Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Để đạt mục tiêu GDMN, mục tiêu theo lĩnh vực xác định cụ thể dựa tình hình cụ thể địa phương sở giáo dục Ví dụ: Mục tiêu xây dựng cải thiện sở vật chat (CSVC), mục tiêu phát triển đội ngũ, mục tiêu phát triển trẻ theo độ tuổi, lĩnh vựa phát triển trẻ,… Hoạt động 3: Tìm hiểu số nội dung, phương pháp đánh giá giáo dục mầm non NHIỆM VỤ Bạn suy nghĩ viết cách ngắn gọn vấn đề - Một số nội dung đánh giá GDMN - Các phương pháp đánh giá GDMN Bạn đối chiếu vấn đề vừa viết với thông tin để tăng thêm hiểu biết nội dung, phương pháp đánh giá giáo dục mầm non THÔNG TIN PHẢN HỒI Một số nội dung đánh giá giáo dục mầm non đề cập Module - Đánh giá chất lượng sở GDMN - Đánh giá nghề nghiệp giáo viên mầm non - Đánh giá phát triển trẻ Căn vào mục tiêu GDMN nội dung đánh giá phát triển trẻ coi trọng tâm, nội dung đánh giá khác coi điều kiện tạo nên chất lượng phát triển trẻ Một số phương pháp đánh giá giáo dục mầm non - Phương pháp quan sát: Trong đánh giá giáo dục, phương pháp quan sát hành vi, việc làm, trạng đối tượng đánh giá giữ vai trò quan trọng Thường người ta dung phương pháp đánh giá sở vật chất trường, đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục giáo viên, đánh giá phát triển tâm lí trẻ,… I - Phương pháp vấn, trò chuyện: Được sử dụng trường hợp cần tìm hiểu cụ thể ý kiến người đánh giá vấn đề đó, chẳng hạn vấn để biết việc thực sách sở GDMN, trò chuyện với trẻ để xác định mức độ phát triển lĩnh vực trẻ (Ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm, kĩ xã hội),… Các câu hỏi, nội dung đàm thoại, vấn cần chuẩn bị kĩ Câu trả lời đối tượng cần ghi chép lại cách nguyên văn - Phương pháp sử dụng tập/ trắc nghiệm: Phương pháp sử dụng chủ yếu để đánh giá mức độ, khả thể hiểu biết, hành vi lĩnh vực người cụ thể Đây dạng tập tiêu chuẩn, ngắn gọn để xác định đặc điểm hay mức độ phát triển đối tượng Ví dụ: Sử dụng tập/ trắc nghiệm đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên, đánh giá kiến thức, thái độ hành vi trẻ,… - Phương pháp sử dụng tình huống: Phương pháp thường sử dụng để đánh giá nghiệp vụ giáo viên tình cụ thể thực chăm sóc, giáo dục trẻ; đánh giá thái độ, hành vi xã hội, kĩ giải vấn đề… trẻ tình thực xảy tình giả định - Phương pháp phân tích sản phẩm: Phương pháp sử dụng để đánh giá kết sản phẩm giáo viên trẻ Ví dụ: Phân tích kế hoạch, giáo án giáo viên; phân tích sản phẩm tạo hình trẻ (Vẽ, nặn, xé, dán, …) - Phương pháp trao đổi với phụ huynh: Phương pháp thường sử dụng để thu thập ý kiến đánh giá, nhận định chất lượng sở GDMN, đội ngũ giáo viên phát triển trẻ Nội dung 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Hoạt động 4: Tìm hiểu đánh giá chất lượng sở giáo dục mầm non NHIỆM VỤ Bạn tham gia đánh giá sở GDMN, nghiên cứu văn bản, tài liệu đánh giá GDMN, nhớ lại viết để làm rõ số vấn đề sau: - Một số vấn đề liên quan đến đánh giá sở GDMN: + Cơ sở GDMN là: + Cơ sở GDMN gồm: + Chất lượng GDMN là: - Đánh giá chất lượng sở GDMN: + Tiêu chuẩn đánh giá: + Hình thức đánh giá: + Các cấp độ trường mầm non đạt chuẩn: Hãy đối chiếu vấn đề bạn vừa viết với thông tin để tăng thêm hiểu biết đánh giá chất lượng GDMN THÔNG TIN PHẢN HỒI Một số khái niệm liên quan - Cơ sở GDMN nơi diễn hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non cách có tổ chức, hướng tới phát triển toàn diện cho trẻ, đáp ứng mục tiêu GDMN Cơ sở GDMN gồm: + Nhà trẻ, nhóm trẻ: Nhận trẻ từ tháng đến 36 tháng tuổi; + Trường, lớp mẫu giáo: Nhận trẻ từ tuổi đến tuổi; + Trường mầm non: Là sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ từ tháng đến tuổi - Chất lượng GDMN: Là đáp ứng nhà trường yêu cầu mục tiêu GDMN quy định luật Giáo dục Đánh giá chất lượng sở giáo dục mầm non Đánh giá chất lượng sở GDMN nhằm giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời thông báo công khai với quan quản lí nhà nước xã hội thực trạng chất lượng giáo dục nhà trường để quan quản lí nhà nước đánh giá cơng nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Chất lượng sở GDMN đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non quy định Thông tư số 07/2011/TTBGHĐT ngày 17 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo * Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Bao gồm tiêu chuẩn, 31 tiêu chí 93 số - Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lí nhà trường gồm tiêu chí 27 số - Tiêu chuẩn 2: Cán quản lí, giáo viên nhân viên: Gồm tiêu chí 21 số - Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị gồm tiêu chí 18 số - Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội gồm tiêu chí số - Tiêu chuẩn 5: Kết chăm sóc, giáo dục trẻ gồm tiêu chí 21 số * Hình thức đánh giá Có hai hình thức đánh giá chất lượng sở GDMN: Tự đánh giá đánh giá (Theo thông tư số 45/2011/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo) - Tự đánh giá trường mầm non hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Quy trình tự đánh giá: Thành lập Hội đồng tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá Thu thập, xử lí phân tích thơng tin, minh chứng Đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá - Đánh giá trường mầm non hoạt động đánh giá quan quản lí nhà nước nhằm xác định mức độ đạt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Quy trình đánh giá ngồi Nghiên cứu hồ sơ đánh giá Khảo sát sơ trường mầm non Khảo sát thức trường mầm non Dự thảo báo cáo đánh giá Lấy ý kiến phản hồi trường mầm non dự thảo báo cáo đánh giá Hoàn thiện báo cáo đánh giá ngồi * Cơng nhận trường mầm non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Trường mầm non công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục theo hai cấp độ: - Cấp độ 1: Trường mầm non phải đạt 17 tiêu chí quy định cụ thể tổng số 31 tiêu chí - Cấp độ 2: Trường mầm non đạt 80% tổng số tiêu chí, phải đạt tiêu chí quy định cấp độ Nội dung 4: ĐÁNH GIÁ NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Hoạt động 5: TÌm hiểu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non NHIỆM VỤ 10 biệt; trẻ biển cảm xúc thái dằn, đập phá, gào khóc lâu hay ủ ê, ngồi chỗ khơng chịu giao tiếp….) Kết đánh giá ngày ghi vào nhật kí lớp sổ kế hoạch giáo dục nhận định chung vấn đề bật, đặc biệt thu thập qua quan sát cá nhân nhóm trẻ Căn vào quan sát ghi chép được, giáo viên trao đổi với phụ huynh để xem xét, xác định nguyên nhân để có tác động kịp thời khắc phục tồn tại, phát huy biểu tích cực trẻ ngày lưu ý để tiếp tục theo dõi b) Đánh giá phát triển trẻ sau chủ đề giáo dục Mục đích đánh giá phát triển trẻ sau chủ đề: - Nhận định kết mà trẻ đạt so với mục tiêu chủ đề/ mục tiêu tháng đặt - Làm xây dựng điều chỉnh kế hoạch chủ đề giáo dục Nội dung đánh giá cụ thể: - Đánh giá kết đạt trẻ so với mục tiêu chủ đề theo lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, TC-KNXH thẩm mĩ, theo mục tiêu yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ xác định chủ đề giáo dục - Đánh giá phù hợp nội dung, hoạt động giáo dục chủ đề với lực trẻ - Xác định nguyên nhân để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch giáo dục chủ đề Cách thức đánh giá: - Đối với hình thức đánh giá phát triển trẻ sau thực chủ đề giáo dục, sử dụng phối hợp phương pháp tùy vào thơng tin cần thu thập mà mục đích đánh giá đặt để phân tích, đánh giá 22 - Ví dụ: Đánh giá phát triển vận đông thô trẻ như: Leo trèo, chay, nhảy, bắt bóng, … đưa tập để trẻ thực Đánh giá khả phối hợp nhóm, thái độ ứng xử với bạn bè, tính tự tin, tự lực, … sử dụng phương pháp quan sát trẻ thông qua hoạt động chơi, học tập, … sử dụng tình giả định - Đánh giá khả sử dụng, câu, từ ngữ… trẻ sử dụng phương pháp trò chuyện trực tiếp với trẻ quan sát trẻ trình giao tiếp với bạn bè - Đánh giá phát triển trẻ sau chủ đề tổng hợp theo “Phiếu đánh giá trẻ cuối chủ đề” 23 Mẫu phiếu đánh giá trẻ cuối chủ đề (Đánh giá chung lớp) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ Trường:………………………………………… Lớp/nhóm:………………………………… Chủ đề:……………………………………………………………………………………… Thời gian thực chủ đề: Từ ngày … tháng … Đến ngày … Tháng … Năm…… NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Về mục tiêu chủ đề - Các mục tiêu trẻ thực - Các mục tiêu trẻ chưa thực Về nội dung chủ đề - Các nội dung trẻ chưa thực tốt - Các nội dung trẻ chưa thực Về tổ chức hoạt động chủ đề 3.1.Hoạt động học + Trẻ có tự tin, tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động học không? (Ghi cụ thể hoạt động mà hầu hết trẻ đặc biệt thích thú) + Trẻ tỏ khơng hứng thú, khơng tích cực tham gia vào hoạt động học nào? (Ghi cụ thể hoạt động mà hầu hết trẻ tỏ khơng thích thú, khó khăn việc tiếp nhân kiến thức, kĩ năng) 3.2 Hoạt động chơi góc + Trẻ thích lựa chọn chơi khu vực chơi nào? + Trẻ thích có kĩ chơi (hành động chơi, quan hệ, giao tiếp vai chơi, sử dụng thiết bị chơi, phát triển trò chơi,… Phù hợp) tham gia trò chơi khơng? (ghi cụ thể trò chơi nhiều trẻ thích chơi nhất) + Trẻ khơng thích tỏ chán nản tham gia 24 trò chơi nào? (Ghi cụ thể trò chơi nhiều trẻ khơng thích chơi) + Các khu vực chơi trẻ lựa chọn nhiều nhất/ nhất? 3.3 Chơi ngồi trời + Trẻ thích lựa chọn chơi khu vực chơi ngồi trời nhiều nhất/ nhất? + Trẻ thích tham gia nhiều vào hoạt động chơi trời nào? Những vấn đề khác + Sức khỏe trẻ, thói quen, hành vi ăn uống, vệ sinh nào? + Những trẻ nghỉ dài ngày tham gia vào hoạt động chủ đề không đầy đủ? + Những cố đặc biệt xảy thời gian diễn chủ đề? + Những trẻ cần lưu ý đặc biệt XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… HƯỚNG ĐIỀU CHỈNH ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… Cách xác định nguyên nhân: - Xem lại kế hoạch chủ đề: + Mục đích đặt chủ đề có khả thi không? + Nội dung chủ đề hồn tồn phù hợp chưa? + Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động chơi, học, …chuyển tải nội dung phù hợp với đặc điểm trẻ, với mục đích chủ đề chưa? 25 + Phương tiện, học liệu, giảng dạy có phù hợp với mục đích hoạt động khơng? + Quản lí thời gian hoạt động, địa điểm tổ chức hoạt động, xây dựng môi trường lớp học có phù hợp với trẻ khơng? - Xem lại tương tác giáo viên với trẻ: + Việc sử dung lời nói, đặt câu hỏi, đưa khái niệm giáo viên có phù hợp với trẻ khơng? + Giáo viên có hỗ trợ kịp thời, lúc với trẻ khơng? (Giải thích, giảng giải, cung cấp thông tin, làm mẫu, cung cấp nguyên vật liệu,…) + Những can thiệp giáo viên có dựa sở tôn trọng độc lập trẻ khơng, có khuyến khích trẻ hay áp đặt trẻ theo ý muốn giáo viên? c) Đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi Mục đích đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi: - Làm đề xuất kế hoạch giáo dục cá nhân - Rút kinh nghiệm cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục năm học lứa trẻ - Làm đề xuất điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ: Về sở vật chất, thiết bị, đồ chơi, nhân lực, thời gian, sách… nhằm tác động tích cực đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Nội dung đánh giá cụ thể: Đánh giá mức độ phát triển trẻ lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, TC-KNXH, thẩm mĩ cuối độ tuổi – sau giai đoạn học tập trường mầm non, dựa vào số đánh giá phát triển trẻ em tuổi lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Cách thức đánh giá: 26 - Đối với trẻ nhà trẻ, đánh giá phát triển trẻ theo lĩnh vực phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhân thức, TC-KNXH thẩm mĩ vào cuối giai đoạn 6, 12, 18, 24, 36 tháng tuổi - Đối với trẻ mẫu giáo, đánh giá phát triển trẻ theo lĩnh vực phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, TC-KNXH thẩm mĩ cuối độ tuổi tuổi, tuổi vào cuối năm học Các phương pháp đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi tùy thuộc vào lựa chọn sử dụng giáo viên cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Giáo viên sử dụng kết đánh giá trẻ ngày đánh giá trẻ sau chủ đề để tổng hợp, nhận định, đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi (Chỉ số trẻ đat qua theo dõi ngày sau chủ đề khơng phải xác định lại vào thời gian cuối năm học) Kết đánh giá ghi vào phiếu đánh giá phát triển trẻ, lưu vào hồ sơ cá nhân trẻ để bàn giao cho gia đình Kết đánh giá trẻ sở để cha mẹ trẻ giáo viên nhóm/ lớp mà trẻ chuyển đến nắm phát triển trẻ Cách xây dựng phiếu đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi Bước Xây dựng phiếu đánh giá phát triển trẻ: - Căn vào mục tiêu, yêu cầu trẻ theo kế hoạch năm học, yêu cầu giáo dục thực tiễn địa phương kết mong đợi chương trình GDMN theo độ tuổi, giáo viên cán quản lí nhà trường xây dựng phiếu đánh giá phát triển trẻ sở tài liệu Hướng dẫn thực chương trình GDMN - Đối với trẻ nhà trẻ, việc đánh giá không diễn lúc tất trẻ Vì vậy, vào số lượng trẻ theo tháng tuổi mà giáo viên lập danh sách trẻ tròn 6, 12, 24, 36 tháng tuổi để đánh giá trẻ theo số tương ứng với độ tuổi trẻ Giáo viên vào kết quan sát trẻ ngày, qua trò chuyện, phân tích sản phẩm trẻ, sử dụng tập, trao đổi với phụ huynh để ghi kết vào phiếu đánh giá trẻ 27 - Riêng trẻ tuổi, vào Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi, giáo viên cán quản lí nhà trường, cán quản lí đạo ngành học có liên quan tiến hành lựa chọn từ 30-40 số 28 chuẩn để xây dựng thành phiếu đánh giá phát triển trẻ Nên tập trung vào số đại diện chuẩn mà cộng đồng địa phương, cha mẹ trẻ, nhà giáo dục mong đợi trẻ cần biết làm, đại đa số thành viên nhóm xây dựng phiếu thống lựa chọn Ví dụ: Đối với trẻ vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, nên lựa chọn nhiều số thuộc chuẩn lĩnh vực phát triển thể chất nhận thức để chuẩn bị cho việc học tập trẻ lớp Bước 2: Xác đinh công cụ đánh giá trẻ Căn vào việc lựa chọn phương pháp đánh giá: Có thể thực thơng qua quan sát, tập, trò chuyện, phân tích sản phẩm, trao đổi với phụ huynh, sử dụng tình huống, …., nhóm xây dựng phiếu thống lựa chọn phương tiện đánh giá số Ví dụ: Chỉ số “Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa tuối thiểu 4m”: - Cách thức thực hiện: Bài tập vận động Ném bắt bóng - Phương tiện: Bóng da có đường kính 15cm - Chỉ số: “Biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động” - Phương tiện: Sử dụng đồ chơi ngồi trời xích đu, cầu trượt,… Chỉ số: “Biết kể chuyện theo tranh”: - Cách thức thực hiện: Trẻ thực tập Xếp tranh kể lại câu chuyện theo tranh - Phương tiện: Bốn tranh kể câu chuyện đơn giản, phù hợp với độ tuổi trẻ mà trẻ chưa biết Bước 3: Tiến hành đánh giá - Căn vào nội dung số phiếu đánh giá, giáo viên sử dung phương pháp khác quan sát trẻ, qua trò chuyện với trẻ, 28 phân tích sản phẩm trẻ, cho trẻ thực tập để thu thập kết ghi kết vào phiếu đánh giá phát triển trẻ tuổi Tuy nhiên trình chăm sóc giáo dục trẻ, giáo viên nắm kết đạt trẻ số số Nếu số chưa chắn, giáo viên sử dụng cơng cụ xây dựng để kiểm tra lai để đảm bảo tính đắn, xác khách quan kết đánh giá Đối với cán quản lí cấp, đánh giá, cần sử dụng công cụ xây dựng - Ghi kết đạt trẻ cách đánh dấu X vào cột “Đạt” “Chưa đạt” theo số phiếu đánh giá - Phiếu đánh giá phát triển trẻ thường sử dụng vào cuối chủ đề, cuối năm học, dùng để đánh giá đầu vào năm học, cuối học kì I so sánh với kết cuối năm để thấy tiến trẻ Qua kết đánh giá trẻ đầu năm học, cuối học kì I, giáo viên nắm tình hình phát triển lớp nói chung trẻ nói riêng để sở xây dựng điều chỉnh kế hoạch giáo dục giai đoạn Đánh giá trẻ cuối năm học giúp cho giáo viên xác định kết đạt trẻ lớp, từ xác định điểm mạnh cần phát huy, hạn chế cần khắc phục thân q trình chăm sóc, giáo dục trẻ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch năm học - Kết đánh giá trẻ không dùng để xếp loại trẻ, không dùng để so sánh trẻ hoạc tuyển chọn trẻ vào lớp Kết thông báo cho cha mẹ trẻ giáo viên phụ trách nơi trẻ nhập học để phối hợp đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp Cách lập lưu giữ hồ sơ cá nhân trẻ Hồ sơ cá nhân dạng tư liệu, quan trọng giúp cha mẹ trẻ giáo viên tiểu học có sở xem xét, phối hợp xác định biện pháp giáo dục tác động giúp trẻ học tập phát triển tốt trẻ vào học lớp - Hồ sơ bao gồm: 1) Lí lịch trẻ 29 2) Sổ theo dõi sức khỏe, tiêm chủng cho trẻ 3) Các sản phẩm trẻ (vẽ, tô màu, cắt – dán, …) 4) Kết đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi 5) Nhận xét giáo viên (Có thể gghi phiếu đánh giá sổ theo dõi phát triển trẻ) - Cách sử dụng lưu giữ hồ sơ cá nhân trẻ: Hồ sơ trẻ lưu giữ túi riêng (bằng bìa nilon, hay cặp nilon) Trên hồ sơ có nhãn: Tên, ngày sinh trẻ, lớp/ năm học Sản phẩm trẻ hồ sơ cần xếp thành loại theo trình tự thời gian để thấy tiến trẻ Các sản phẩm cần thiết thu thập từ đầu thời điểm đánh giá hết năm học Định kì, giáo viên xem lại hồ sơ trẻ, trao đổi với đồng nghiệp, phụ huynh tiến trẻ đạt được, khó khăn mà trẻ gặp phải để có kế hoạch Tuy nhiên, giáo viên không chép, phát tán hồ sơ trẻ với mục đích khơng cha mẹ ban giám hiệu nhà trường thống Mẫu phiếu đánh giá phát triển trẻ: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ THÁNG TUỔI Tên trẻ:………………………………………………… Ngày sinh: ………………………… Nhóm:………………………………………… Cân nặng:………………………………… Chiều cao/dài: ………………………………… SDD:………………………………… STT Nội dung số Đạt Phát triển vận động Tự lẫy, lật 30 Chưa đạt Cầm nắm, túm đồ vật bàn tay Phát triển nhận thức Nhìn theo người vật chuyển động Nghe phản ứng với âm quen thuộc Phát triển ngơn ngữ Quay đầu phía phát âm Nhìn chăm vào mặt người nói chuyện Phát âm bập bẹ hỏi chuyện Phát triển tình cảm – kĩ xã thẩm mĩ Thích hóng chuyện Biểu lộ cảm xúc (mỉm cười, cười thích thú, khua chân, tay, chăm nghe) nghe hát, âm Kết luận người kiểm tra: Ngày kiểm tra: Người kiếm tra: Ghi rõ họ tên, kí tên PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM TUỔI Tên trẻ:………………………………………… Ngày sinh: ………………………………… Lớp:……………………………………… Nôi dung số Đạt Phát triển thể chất: - Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m - Cắt theo đường thẳng đường cong hình đơn giản 31 Chưa đạt - Đi thăng ghế thể dục - Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây - Tự rửa mặt, chải ngày - Kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Phát triển TC-KNXH: - Nói số thơng tin quan trọng thân gia đình - Chủ động làm số công việc đơn giản ngày - Thể an tủi chia vui với người thân bạn bè - Sẵn sang giúp đỡ người khác gặp khó khăn - Biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động - Thể thân thiện, đồn kết với bạn bè - Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn - Có hành vi bảo vệ mơi trường sinh hoạt ngày (Ví dụ: Khơng vứt rác bừa bãi, tắt điện không dùng,…) - Chấp nhận khác biệt người khác với (Ví dụ: Về khả năng, sở thích, nhu cầu, khiếm khuyết thể…) Phát triển ngôn ngữ giao tiếp: - Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi - Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi - Kể việc, tượng để người nghe hiểu - Khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trò chuyện - Thể thích thú với sách - Biết kể chuyện theo tranh - Bắt chước hành vi viết chép từ, chữ - Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải 32 - Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng việt Phát triển nhận thức: - Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên - Tách 10 đối tượng thành nhóm cách so sánh số lượng nhóm - Chỉ khối cầu, khối vng, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu - Gọi tên ngày tuần theo thứ tự - Phân biệt ngày tuần theo thứ tự - Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai qua kiện ngày - Thích khám phá vật, tượng xung quanh - Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại - Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo quy tắc - Kể lại câu chuyện nghe theo cách khác Phát triển thẩm mĩ: - Nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) hát nhạc - Hát giai điệu hát trẻ em - Thể cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu hát nhạc - Biết sử dụng vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản - Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình - Đặt tên gọi, lời hát, vận động câu chuyện dựa biết Ngày kiểm tra: Người kiếm tra: Ghi rõ họ tên, kí tên 33 BÀI THU HOẠCH MODULE MN 33 Câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non? Câu 2: Hình thức đánh nào? Hãy trình bày quy trình tự đánh giá? Trả lời: Câu 1: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Bao gồm tiêu chuẩn, 31 tiêu chí 93 số - Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lí nhà trường gồm tiêu chí 27 số - Tiêu chuẩn 2: Cán quản lí, giáo viên nhân viên: Gồm tiêu chí 21 số - Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị gồm tiêu chí 18 số - Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội gồm tiêu chí số - Tiêu chuẩn 5: Kết chăm sóc, giáo dục trẻ gồm tiêu chí 21 số Câu 2: * Hình thức đánh giá 34 Có hai hình thức đánh giá chất lượng sở GDMN: Tự đánh giá đánh giá ngồi (Theo thơng tư số 45/2011/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 10 năm 2011 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo) - Tự đánh giá trường mầm non hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá trường mầm non theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục * Quy trình tự đánh giá: Thành lập Hội đồng tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá Thu thập, xử lí phân tích thơng tin, minh chứng Đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá - Đánh giá trường mầm non hoạt động đánh giá quan quản lí nhà nước nhằm xác định mức độ đạt tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Quy trình đánh giá ngồi Nghiên cứu hồ sơ đánh giá Khảo sát sơ trường mầm non Khảo sát thức trường mầm non Dự thảo báo cáo đánh giá Lấy ý kiến phản hồi trường mầm non dự thảo báo cáo đánh giá Hoàn thiện báo cáo đánh giá 35 36 ... hoạt động, cách thức tổ chức, hình thức tương tác, cách thức quản lí, ) tạo sản phẩm giáo dục (GD) Module làm rõ số nội dung đánh giá GDMN là: Trẻ em, giáo viên (GV), sở GDMN Vị trí trò đánh giá... pháp đánh giá giáo dục mầm non THÔNG TIN PHẢN HỒI Một số nội dung đánh giá giáo dục mầm non đề cập Module - Đánh giá chất lượng sở GDMN - Đánh giá nghề nghiệp giáo viên mầm non - Đánh giá phát triển... trung bình; 4) Loại Kém: Là giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp sau: a) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác, an tồn tính mạng trẻ; b) Xun tạc nội dung giáo

Ngày đăng: 18/03/2018, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w