Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

85 206 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy các bon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC CLURE) THUẦN LỒI TẠI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - Năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC CLURE) THUẦN LOÀI TẠI HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CÔNG QUÂN Thái Nguyên - Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Đức Công ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên tác giả tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả tích lũy bon rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) lồi huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn thành Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn TS Trần Công Quân người tận tâm hướng dẫn tác giả thời gian thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo phòng Đào tạo, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho tác giả kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian tác giả theo học trường Tác giả xin chân thành cảm ơn UBND huyện Bạch Thông, UBND xã… nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu Và cuối tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tác giả thêm phong phú hoàn thiện Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Công iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề .2 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Về lý luận 3.2 Về thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu giới .5 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc 1.1.2 Nghiên cứu sinh khối 11 1.1.3 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng 13 1.1.4 Đặc trưng phân bố sinh thái tre trúc 14 1.2 Những nghiên cứu nước .15 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng .15 1.2.2 Nghiên cứu sinh khối 17 iv 1.2.3 Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng 19 1.2.4 Nghiên cứu vầu đắng .21 1.3 Nhận xét chung 24 1.4 Điều kiện tự nhiên - Kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 24 1.4.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên .24 1.4.2 Các nguồn tài nguyên 25 1.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội 27 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nội dung nghiên cứu .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài .29 2.2.2 Phương pháp kế thừa số liệu, tài liệu 30 2.2.3 Phương pháp điều tra xác định đặc điểm cấu trúc rừng vầu đắng loài 31 2.2.4 Phương pháp xác định sinh khối rừng vầu đắng loài 31 2.2.5 Phương pháp xác định lượng bon tích lũy rừng vầu đắng lồi .34 2.2.6 Phương pháp nội nghiệp 35 Chương 339 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Một số quy luật kết cấu lâm phần rừng vầu đắng loài huyê ̣n Bạch Thông, tin ̉ h Bắc Kạn .39 3.1.1 Quy luật phân bố N/D 39 3.1.2 Quy luật phân bố N/H 40 3.1.3 Quy luật tương quan H-D 42 3.2 Đặc điểm sinh khối rừng vầu đắng loài ta ̣i huyê ̣n Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn 42 3.2.1 Đặc điểm sinh khối tươi lâm phần vầu đắng loài 42 v 3.2.2 Đặc điểm sinh khối khô lâm phần vầu đắng loài 48 3.3 Lượng bon tích lũy rừng vầu đắng lồi ta ̣i huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn 52 3.3.1 Lượng bon tích lũy lâm phần vầu đắng loài .52 3.3.2 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần vầu đắng loài 57 3.4 Phân tích mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ rừng vầu đắng loài với nhân tố điều tra .62 3.4.1 Mối quan hệ sinh khối tươi, sinh khối khô, lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với nhân tố điều tra D1.3 63 3.4.2 Mối quan hệ sinh khối tươi, sinh khối khô, lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với nhân tố điều tra Hvn 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Tồn 66 Kiến nghị .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp phân bố N/D 39 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp phân bố N/H 41 Bảng 3.3 Kết sinh khối tươi vầu đắng theo cấp mật độ 42 Hình 3.3 Biểu đồ lượng sinh khối tươi vầu đắng theo cấp mật độ 43 Bảng 3.4 Đặc điểm sinh khối tươi bụi, thảm tươi vật rơi rụng 44 Bảng 3.5 Tổng hợp đặc điểm sinh khối tươi lâm phần vầu đắng loài 47 Bảng 3.6 Đặc điểm sinh khối khô vầu đắng theo cấp mật độ 48 Bảng 3.7 Kết nghiên cứu sinh khối khô bụi, thảm tươi vật rơi rụng 50 Bảng 3.8 Đặc điểm sinh khối khô lâm phần vầu đắng lồi 51 Bảng 3.9 Lượng bon tích lũy rừng vầu đắng theo cấp mật độ 53 Bảng 3.10 Lượng bon tích lũy bụi, thảm tươi vật rơi rụng 54 Bảng 3.11 Lượng bon tích lũy lâm phần vầu đắng loài 56 Bảng 3.12 Lượng CO2 hấp thụ vầu đắng loài theo cấp mật độ 58 Bảng 3.13 Lượng CO2 hấ p thu ̣ bụi, thảm tươi vật rơi rụng 59 Bảng 3.14 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần vầu đắng loài 61 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ bố trí tiêu chuẩn, ô thứ cấp, ô dạng 34 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bình quân số vầu đắng theo cấp đường kính 40 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố bình quân số vầu đắng theo cấp chiều cao .41 Hình 3.4 Biểu đồ lượng sinh khối tươi bụi, thảm tươi 45 Hình 3.5 Biểu đồ lượng sinh khối tươi vật rơi rụng 46 Hình 3.6 Biểu đồ sinh khối tươi lâm phần vầu đắng lồi .47 Hình 3.7 Biểu đồ lượng sinh khối khô vầu đắng cấp mật độ 49 Hình 3.8 Biểu đồ lượng sinh khối khô bụi, thảm tươi 50 Hình 3.9 Biểu đồ lượng sinh khối khơ vật rơi rụng 51 Hình 3.10 Biểu đồ sinh khối khơ lâm phần vầu đắng lồi .52 Hình 3.11 Biểu đồ lượng carbon tích lũy vầu đắng cấp mật độ .54 Hình 3.12 Biểu đồ trữ lượng bon tích lũy bụi, thảm tươi 55 Hình 3.13 Biểu đồ trữ lượng bon tích lũy vật rơi rụng 56 Hình 3.14 Trữ lượng bon tích lũy lâm phần vầu đắng lồi 57 Hình 3.15 Lượng CO2 hấp thụ vầu đắng lồi ba cấp mật độ 59 Hình 3.16 Lượng CO2 hấ p thu ̣ bụi thảm tươi 60 Hình 3.17 Lượng CO2 hấ p thu ̣ vật rơi rụng 61 Hình 3.18 Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần vầu đắng loài 62 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CDM : Cơ chế phát triển D1.3 : Đường kính vị trí cách mặt đất 1,3 mét Hvn : Chiều cao vút IPCC : Ủy ban Quốc Tế Biến đổi khí hậu ICRAF : Tổ chức nơng lâm giới ÔTC : Ô tiêu chuẩn ÔDB : Ô dạng SKT : Sinh khối tươi SKK : Sinh khối khô 61 Lượng CO2 (t ấn/ ha) I; 5,01 III; 5,47 I II III II; 5,16 Hình 3.17 Lượng CO2 hấ p thụ vật rơi rụng 3.3.2.3 Lượng CO2 hấ p thụ lâm phần vầu đắng Lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần tổng lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần đơn vị diện tích (tấn/ha) Kết xác định lượng CO2 hấ p thu ̣ lâm phần vầu đắng theo cấp mật độ tổng hợp bảng 3.14: Bảng 3.14 Lượng CO2 hấ p thụ lâm phần vầu đắng loài Lượng CO2 hấp thụ lâm phần Vầu đắng (tấn/ha) Cấp mật độ Vầu đắng Cây bụi thảm tươi Vật rơi rụng Tổng (tấn/ha) T/ha Tỷ lệ % T/ha Tỷ lệ % T/ha Tỷ lệ % I 47,62 86,56 2,38 4,34 5,01 9,11 55,01 II 67,85 90,04 2,35 3,12 5,16 6,84 75,36 III 98,43 92,70 2,28 2,14 5,47 5,15 106,18 TB 71,30 89,77 2,34 3,20 5,21 7,03 78,85 Từ số liệu nghiên cứu bảng cho thấy lượng CO2 tập trung chủ yếu vầu đắng với lượng CO2 hấp thụ trung bình 71,30 tấn/ha Bộ phận bụi, thảm tươi có lượng CO2 hấp thụ thấp trung bình đạt 2,34 tấn/ha Lượng CO2 62 hấp thụ vật rơi rụng 5,21 tấn/ha Trong cấp mật độ có chênh lệch rõ ràng khả hấp thụ CO2 cụ thể sau: - Cấp mật độ I: Tổng trữ lượng CO2 55,01 tấn/ha trữ lượng CO2 vầu đắng 47,62 tấn/ha chiếm 86,56 %; bụi, thảm tươi 2,34 tấn/ha chiếm 4,34 %; vật rơi rụng 5,01 tấn/ha chiếm 9,11 % - Cấp mật độ II: Tổng trữ lượng CO lâm phần 75,36 tấn/ha trữ lượng CO2 vầu đắng 67,85 tấn/ha chiếm 90,04 %; bụi, thảm tươi 2,35 tấn/ha chiếm 3,12 %; vật rơi rụng 5,16 tấn/ha chiếm 6,84 % - Cấp mật độ III: Tổng trữ lượng CO2 lâm phần 106,18 tấn/ha trữ lượng CO2 vầu đắng 98,43 tấn/ha chiếm 92,70 %; bụi, thảm tươi 2,28 tấn/ha chiếm 2,14 %; vật rơi rụng 5,47 tấn/ha chiếm 5,15 % Trữ lượng CO2 lâm phần vầu đắng cấp mật độ I, II III thể chi tiết qua biểu đồ sau: VRR; 7,03 CBTT; 3,20 Vầu đắng CBTT VRR Vầu đắng; 89,77 Hình 3.18 Lượng CO2 hấ p thụ lâm phần vầu đắng lồi 3.4 Phân tích mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ rừng vầu đắng loài với nhân tố điều tra Để ước lượng CO2 gián tiếp qua nhân tố điều tra, việc làm cần thiết tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc lâm phần tác động qua lại lẫn 63 nhân tố điều tra rừng Để từ nhân tố đo đếm tính lượng CO cách đơn giản, thuận tiện đảm bảo tính xác sở đựa theo mối quan hệ tự nhiên mà mô qua hàm tương quan chặt chẽ chúng 3.4.1 Mối quan hệ sinh khối tươi, sinh khối khô , lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với nhân tố điều tra D1.3 3.4.1.1 Mối quan hệ sinh khối tươi cá lẻ với D1.3 Kết chạy SPSS 20.0 cho thấy mối quan hệ sinh khối tươi với nhân tố điều tra D1.3 Được mô tốt hàm S có phương trình sau: Ln(SKT)= 4,347 + 0,178/D1.3 với (R = 0,875), (SEE = 0,1625)(3.2) Qua phương trình ta thấy phương trình xây dựng có hệ số tương quan R cao thể mối quan hệ nhân tố chặt, sai tiêu chuẩn thấp, giá trị Sig tính tốn nhỏ 0,05 Do phương trình áp dụng tốt thực tiễn để tính lượng sinh khối tươi cá lẻ 3.4.1.2 Mối quan hệ sinh khối khô cá lẻ với D1.3 Mối quan hệ sinh khối khô cá lẻ với D1.3 mô theo phương trình sau: Ln(SKK)= 5,234 + 0,208/D1.3 với (R = 0,669), (SEE = 0,249) (3.3) Kết cho ta thấy phương trình xây dựng có hệ số tương quan R = 0,669 cao thể mối quan hệ nhân tố chặt chẽ sai tiêu chuẩn thấp, giá trị Sig tính tốn nhỏ 0,05 3.4.1.3 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với D1.3 Việc xây dựng mô hình mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ cá lẻ D1.3 có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu sinh khối lượng CO2 hấp thụ rừng thơng qua nhân tố D1.3 ta có xác định nhanh sinh khối lượng CO2 rừng mà không cần thiết phải chặt hạ tiêu chuẩn lấy mẫu để phân tích mà có độ tin cậy cho phép phương trình thể mối quan hệ sau: Ln(CO2)= 5,281 + 0,393/D1.3 với (R = 0,667), (SEE = 0,25) (3.4) 64 Từ phương trình cho thấy, tương quan đường kính lượng CO2 hấp thụ chặt thể hệ số R= 0,667 sai tiêu chuẩn thấp, giá trị Sig tính tốn nhỏ 0,05 3.4.2 Mối quan hệ sinh khối tươi, sinh khối khô , lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với nhân tố điều tra Hvn 3.4.2.1 Mối quan hệ sinh khối tươi cá lẻ với Hvn Trong thực tế vấn đề xác định trọng lượng trực tiếp vấn đề khó khăn, phức tạp thiết lập mơ hình quan hệ sinh khối chiều cao có vai trò quan trọng Mối quan hệ sinh khối tươi chiều cao thể qua phương trình sau: SKT = 4,076 + 0,547*Hvn với (R = 0.961), (SEE = 0.258) (3.5) Từ phương trình cho thấy, tương quan chiều cao sinh khối tươi chặt thể hệ số R= 0,961, sai tiêu chuẩn thấp, giá trị Sig tính tốn nhỏ 0,05 3.4.2.2 Mối quan hệ sinh khối khô cá lẻ với Hvn Trên sở liệu kết sau chạy SPSS13.0 cho thấy mối quan hệ sinh khối khơ với đại lượng chiều cao có phương trình sau: SKK = 6,569 + 0,665*Hvn với (R = 0,764), (SEE = 0,606) (3.6) Kết cho ta thấy phương trình xây dựng có hệ số tương quan R = 0,764 cao thể mối quan hệ nhân tố chặt chẽ, sai tiêu chuẩn thấp, giá trị Sig tính tốn nhỏ 0,05 3.4.2.3 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với Hvn Việc xác định sinh khối lượng CO2 hấp thụ thường tốn công tốn nhằm giảm chi phí cho cơng tác điều tra ta xây dựng phương trình thể mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với Hvn sau: CO2 = 6,793 + 1,24*Hvn với (R = 0,752), (SEE = 0,619) (3.7) Qua phương trình ta thấy phương trình xây dựng có hệ số tương quan R cao thể mối quan hệ nhân tố chặt, sai tiêu chuẩn thấp, giá trị Sig tính tốn nhỏ 0,05.do phương trình áp dụng tốt thực tiễn để tính lượng CO2 hấp thụ 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Quy luật kết cấu lâm phần rừng vầu đắng loài - Qua nghiên cứu quy luật phân bố N/D thấy rằng, vầu đắng biến động đường kính khoảng – 11 cm tập trung nhiều cấp kính - cm với 484 - Nghiên cứu quy luật phân bố N/H cho thấy chiều cao vầu đắng biến động từ – 18 m, tập trung nhiều cấp chiều cao từ 12 đến 16 m Ở cấp chiều cao 14 – 16 m có số tập trung nhiều với 452 - Phương trình tương quan H-D vầu đắng tương quan chặt, điều cho thấy mối quan hệ chiều cao đường kính mối quan hệ chặt chẽ * Về đặc điểm sinh khối lâm phần rừng vầu đắng loài - Sinh khối tươi sinh khối khô lâm phần vầu đắng tỷ lệ thuận với cấp mật độ Cấp mật độ cao có tổng lượng sinh khối tươi sinh khối khô cao ngược lại - Tổng sinh khối tươi lâm phần rừng vầu đắng biến động khoảng 49,89 tấn/ha đến 95,04 tấn/ha Trong sinh khối tươi chủ yếu tập trung vầu đắng với lượng sinh khối tươi trung bình 64,47 tấn/ha (chiếm 89,20 %) tổng sinh khối tươi toàn lâm phần, tiếp sinh khối vật rơi rụng 4,59 tấn/ha (chiếm 6,82 %) thấp sinh khối bụi thảm tươi 2,63 tấn/ha (chiếm 3,98 %) - Tổng sinh khối khơ tồn lâm phần vầu đắng biến động khoảng 29,32 – 56,63 tấn/ha, tập trung chủ yếu tầng vầu đắng 37,33 tấn/ha (chiếm 88,98 %), vật rơi rụng 3,05 tấn/ha (chiếm 7,81 %), bụi thảm tươi 1,24 tấn/ha (chiếm 3,22 %) * Về lượng bon tích lũy lâm phần rừng vầu đắng loài - Lượng bon tích lũy lâm phần rừng vầu đắng tuân theo quy luật tăng dần theo cấp mật độ 66 - Tổng lượng bon tích lũy lâm phần rừng vầu đắng biến động khoảng 14,81 đến 28,70 tấn/ha Trong lượng bon tích lũy chủ yếu tập trung vầu đắng với lượng bon tích lũy trung bình 19,45 tấn/ha (chiếm 90,73 %) tổng lượng bon tích lũy tồn lâm phần, tiếp lượng bon tích lũy vật rơi rụng 1,22 tấn/ha (chiếm 6,11 %) thấp lượng bon tích lũy bụi thảm tươi 0,62 tấn/ha (chiếm 3,16 %) * Về lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng vầu đắng loài - Lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng vầu đắng tuân theo quy luật tăng dần theo cấp mật độ - Tổng lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng vầu đắng biến động khoảng 55,01 đến 106,18 tấn/ha Trong lượng CO2 hấp thụ chủ yếu tập trung vầu đắng với lượng CO2 hấp thụ trung bình 71,30 tấn/ha (chiếm 89,77 %) tổng lượng CO2 hấp thụ tồn lâm phần, tiếp lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng 5,21 tấn/ha (chiếm 7,03 %) thấp lượng CO2 hấp thụ bụi thảm tươi 2,34 tấn/ha (chiếm 3,20 %) * Về mối tương quan - Đề tài xây dựng phương trình tương quan sinh khối, lượng CO2 hấp thụ với nhân tố điều tra Kết cho thấy ứng dụng hàm thống kê mơ mối quan hệ có độ tin cậy cao Tồn - Đề tài tiến hành nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy cho đối tượng rừng vầu lồi mà không tiến hành nghiên cứu cho rừng vầu hỗn giao - Do hạn chế mặt thời gian, kinh phí thực nên đề tài không tiến hành nội dung nghiên cứu lượng bon tích lũy đất tán rừng nghiên cứu phạm vi 03 xã huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu sinh khối lượng bon tích lũy cho địa phương khác nhau, mở rộng nghiên cứu tích lũy bon đất 67 - Cần có nghiên cứu thêm lượng bon tích lũy Vầu đắng mùa sinh trưởng khác - Tiếp tục triển khai nghiên cứu sinh khối, lượng bon tích lũy cho nhiều đối tượng rừng khác nhiều địa điểm khác phạm vi rộng - Để nâng cao lượng bon tích lũy rừng Vầu đắng huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn: Cần phải quản lý rừng Vầu đắng việc quan trọng để rừng Vầu đắng thực có chủ; Hạn chế khai thác măng mùa sinh trưởng; Không cho thu gom vật rơi rụng, giữ lại thảm tươi… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 2007 Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng - 1979 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Hoàng Chung cs (2010), “Đánh giá nhanh lượng Carbon tích lũy mặt đất số trạng thái thảm thực vật xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên”, Tạp chí NN & PTNT, tháng 11/ 2010, tr 38-43 Vũ Dũng Lê Viết Lâm (2004), Tình hình phương hướng nghiên cứu sản xuất, chế biến, tre trúc Việt Nam, Hội thảo tre trúc trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Viện Khoa học lâm nghiệp T4/2004 Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc, Nxb Hà Nội, 1994 Ngô Quang Đê (2003), Tre trúc (gây trồng sử dụng), Nxb Nghệ An, tr 90-96 10 Võ Đại Hải cs (2009), “Nghiên cứu khả tích lũy carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 69 11 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng rụng ưu lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đăk Lăk – Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng Carbon rừng tự nhiên làm sở tính tốn lượng CO2 phát thải từ thối hóa rừng Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 1/2009 13 Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả tích lũy carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, số 12/2004 16 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 17 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Vũ Đình Phương (1987), “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 19 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh (2001), “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 20 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 70 21 Ngơ Đình Quế cs (2006), “Khả hấp thụ CO2 số loài rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thôn số (2006) 22 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả tích lũy carbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 23 Richards P.W (1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 24 Lâm Xuân Sanh (1986), Cơ sở lâm học, Đại học Nông - Lâm nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 25 Phan Minh Sáng, Lưu Cảnh Chung (2006), Tích lũy carbon Lâm nghiệp, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp 26 Lê Sáu (1996) Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng bền vững Kon Hà Rừng - Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp 27 Stephen D Wratten Gary L.A Fry (1986), Thực nghiệm sinh thái học, Mai Đình Yên dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 29 Lê Đức Thiện (2014), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Thái Nguyên 30 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 31 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ kỹ thuật lâm sinh, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 71 32 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 33 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 35 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 36 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Luận án PTS, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 37 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường II Tài liệu tiếng Anh 38 Abu bakar, R (2000), Carbon economyof Malaysia jungle/ forest andoil palmplantation Paperpresented at theWorkshop onLUCCandGreenhouse Gas EmissionsBiophysicalData.16 December 2000, Institute Pertanian Bogor 39 Brown, S (1996) Present and potential roles of forest in the global climate change debate FAO Unasylva 40 Brown, S (1997), "Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer" FAO forestry paper 134 41 Cannell, M.G.R (1981) World forest Biomass and Primary Production Data Academic Press Inc (London), 391 pp 72 42 Dixon, R K., Meldahl, R S., Ruark, G A and Warren, W G (1990), Process modelling of forest growth responses to environmental stress, Timber Press 43 IPCC (2000, 2005), Land Use, Land Use Change, and forestry, Cambridge University Press 44 Joyotee Smith and Sara J.Scherr (2002): Sustaining local livelihood through carbon sequestration activities: A research for practical and strategic approach Carbon Forestry, Center for International Forestry Research, CIFOR 45 Li Yiqing (1992), A dynamic prediction of the diameter structure Forest research 91992) (6) 633 - 638 The Research Institute of FRIT, Chinese Academy of forestry Chinese Forestry selected Abstracts Vol No.4 pp 39 - 40 46 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001) Sampling Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Geenhouse Office 47 Odum EP (1971), Fundamentals of ecology, 3th ed Press of WB SAUNDERS Company 48 Raunkiær, C (1934) The Life Forms of Plants and Statistical Plant Geography Introduction by A.G Tansley Oxford University Press, Oxford 49 Rodel D Lasco (2003), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Services and Biodiversity, Seoul, South Korea 50 Smith, W.B and Brand, G.J (1983), Allometric biomass equations for 98 species of herbs, shrubs, and small trees USDA For Serv Res Note NC-299 51 Whittaker, R.H (1966), Forest diamension and production in the Great Smoky Mountains, Ecology 47, pp 103-121 52 Wofsy, Goulden ML, JW, Fan S-M, Bazzaz (1993), Next exchange of CO2 in a mid-latitude forest, Science 260, pp 1314-1317 73 53 Woodwell, G.M., and D B Botkin (1970), Metabolism of terrestrial ecosystems by gas exchange techniques: Analysisof temperateforestecosystems Pages 73-85 in D E Reichle, editor 54 World Bank (1998), The World Bank Research Observe Vol 13 No P 1315 February 1998 III Tài liệu tiếng Đức 55 Lieth, H (1964) Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag, 72-80pp Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Lập ÔTC, đo đếm số ÔTC Sấy mẫu khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Mẫu trước phân tích Máy phân tích mẫu multi N/C 3100 ... NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC CLURE) THUẦN LỒI TẠI HUYỆN BẠCH THƠNG, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm... hành thực đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khả tích lũy bon rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) lồi huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn Sau thời gian làm việc đến luận văn tác giả hoàn... quản lý rừng nhằm nâng cao lượng bon tích lũy rừng Vầu đắng huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lâm phần rừng Vầu đắng

Ngày đăng: 17/03/2018, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan