1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KỸ THUẬT môi TRƯỜNG

108 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 8,06 MB

Nội dung

công nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh tháicông nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh tháicông nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh tháicông nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh tháicông nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh tháicông nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh tháicông nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh tháicông nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh tháicông nghệ xử lý nước thải, lý thuyết về môi trường sinh thái

18-Oct-17 KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG HỌC PHẦN: 1, KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI 2, CÁC VẤN ĐỀ VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: - Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC - Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ - Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 3, BIỆN PHÁP PHỒNG TRÁNH VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM MỤC TIÊU HỌC PHẦN: * GIÚP CÁC EM HIỂU ĐƯỢC CÁC KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG, HỆ SINH THÁI, CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN… VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ SINH QUYỂN * HIỂU ĐƯỢC CÁC LOẠI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SINH QUYỂN * TRÌNH BÀY ĐƯỢC MỘT SỐ BIỆN PHÁP, PHƯƠNG PHÁP, CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 18-Oct-17 HỌC PHẦN GỒM: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHƯƠNG 3: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG, XỬ LÝ CHƯƠNG 4: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG, XỬ LÝ CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG, XỬ LÝ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ĐẤT VÀ Ô NHIỄM KHÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: - INTERNET - KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG, TĂNG VĂN ĐỒN, NXB GIÁO DỤC, 2002 - HĨA HỌC MƠI TRƯỜNG, ĐẶNG KIM CHI, NXB KHKT, 2001 - KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG, LÂM MINH TRIẾT, NXB ĐH QUỐC GIA TP HCM, 2015 CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG 18-Oct-17 MÔI TRƯỜNG LÀ GÌ? CHÚNG TA ĐỐI XỬ NHƯ THẾ NÀO VỚI MƠI TRƯỜNG? 18-Oct-17 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA VỀ MÔI TRƯỜNG * HỆ SINH THÁI * Khái niệm: Hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật tác động qua lại với mơi trường dòng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng định đa dạng loài chu trình vật chất Hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật môi trường với mối quan hệ tương tác, thường xun diễn chu trình tuần hồn vật chất, dòng lượng dòng thơng tin * Đặc điểm – chức năng: Hệ sinh thái hiểu bao gồm quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vô ) 18-Oct-17 Tùy theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên đa dạng lồi, cao hay thấp, tạo nên chu trình tuần hồn vật chất (chu trình tuần hồn vật chất chưa khép kín dòng vật chất lấy không đem trả lại cho môi trường đó) Hệ sinh thái có kích thước to nhỏ khác tồn độc lập (nghĩa không nhận lượng từ hệ sinh thái khác) Hệ sinh thái đơn vị sinh thái học chia thành hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên Đặc điểm hệ sinh thái hệ thống hở có dòng (dòng vào, dòng dòng nội lưu) vật chất, lượng, thơng tin Hệ sinh thái có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân bằng, thành phần thay đổi thi thành phần khác thay đổi theo mức độ để trì cân bằng, biến đổi nhiều bị phá vỡ cân sinh thái * Các trạng thái hệ sinh thái 1, Trạng thái cân Trạng thái cân bằng: tốc độ trình thuận nghịch (tổng hợp = phân hủy), lượng tự không thay đổi 2, Trạng thái bất cân Trạng thái bất cân bằng: trình trao đổi chất hệ phần lớn vật chất vào không biến thành sản phẩm nên phần lượng tự dạng nhiệt, phần lượng khác biến thành chất dự trữ hệ 3, Trạng thái ổn định Hệ sinh thái hệ hở, thường xuyên đảm bảo nguồn vật chất lượng từ bên Vật chất thường xuyên vào sản phẩm cuối hệ khơng ngừng thải ngồi CO2 H2O; mật độ sản phẩm trung gian hệ không thay đổi gọi trạng thái ổn định 18-Oct-17 * CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI * Yếu tố hữu sinh 1, Sinh vật sản xuất Vật sản xuất bao gồm vi sinh vật xanh, tức sinh vật có khả tổng hợp tát chất hữu cần xây dựng cho thể Các sinh vật gọi sinh vật tự dưỡng 2, Sinh vật tiêu thụ Sinh vật tiêu thụ bao gồm động vật Chúng sử dụng chất hữu trực tiếp hay gián tiếp từ vật sản xuất, chúng khơng có khả tự tổng hợp chất hữu cần thiết cho thể, chúng gọi sinh vật dị dưỡng Vật tiêu thụ cấp hay động vật ăn cỏ động vặt ăn thực vật Vật tiêu thụ cấp động vật ăn tạp hay ăn thịt, chúng ăn vật tiêu thụ cấp Tương tự ta có động vặt tiêu thụ cấp 3, cấp 3, Sinh vật phân hủy Sinh vật tiêu hủy vi khuẩn nấm, chúng phân hủy chất hữu thành vơ Tính chất dinh dưỡng gọi hoại sinh 18-Oct-17 * Yếu tố vô sinh 1, Các chất vô - Nhiệt độ - Nước - Ánh sáng - Khơng khí - Đất 2, Các chất hữu - Các sinh vật * Phân loại hệ sinh thái Hệ sinh thái sinh chia thành hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước mặn hệ sinh thái nước Hệ sinh thái cạn đặc trưng quần xã thực vật thảm thực vật chiếm sinh khối lớn gắn liền với khí hậu địa phương Do tên quần xã cảnh quan địa lý thường tên quần thể thực vật Hệ sinh thái nước mặn phụ thuộc vào khí hậu hệ sinh thái cạn Tính đặc trưng hệ sinh thái nước mặn thể phân bố theo chiều sâu, quang hợp sinh vật nước mặn thể tầng sản xuất hay tầng xanh, nơi nhận ánh sáng mặt trời 18-Oct-17 * Hệ sinh thái cạn 1, Rừng nhiệt đới 2, Xavan (Rừng cỏ đới nóng) Xavan đới nóng có đặc điểm mưa ít, mùa mưa ngắn, mùa khơ kéo dài Về mùa khô, phần lớn bị rụng thiếu nước Ở cỏ mọc thành rừng, chủ yếu cỏ tranh; to thành nhóm hay đứng mình, xung quanh to bụi cỏ cao Khác với quần xã rừng nhiệt đới, số lượng lồi sinh vật xavan nhiều Động vật xavan có tượng di cư theo mùa 3, Hoang mạc Hoang mạc có miền nhiệt đới ôn đới Lượng mưa thấp không (

Ngày đăng: 12/03/2018, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN