Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa thái bình và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý

64 521 2
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa thái bình và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô Bộ môn Kĩ thuật Môi trường, Viện Môi trường trường Đại học Hàng hải Việt Nam tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc Sỹ Phạm Thị Dương – người quan tâm, dìu dắt tận tình hướng dẫn em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến chị Phạm Thị Thủy – Trưởng phòng hành bệnh viện đa khoa Thái Bình nhiệt tình hướng dẫn em có đóng góp ý kiến giúp em hoàn thiện đề tài Được đồng ý Nhà trường, Viện Môi trường trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Bộ môn Kỹ thuật Môi trường hướng dẫn cô giáo Phạm Thị Dương, em thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý” Đồng thời, xin gửi lời cám ơn tới tất bạn sinh viên lớp KMT 52-ĐH đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi suốt thời gian học tập thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Người thực Sinh viên Bùi Thị Diến DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên bảng Trang Yêu cầu màu sắc, túi, thùng đựng biểu tượng chất thải y tế Thống kê hoạt động y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình giai đoạn 2001-2014 Phân loại xác định nguồn phát sinh chất thải Nguồn phát thải chất thải rắn y tế nguy hại bệnh viện đa khoa Thái Bình Lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 10 17 18 19 19 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình 1.1 3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế Cơ cấu tổ chức Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa Thái Bình MỤC LỤC Tran g 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vấn đề môi trường quốc gia cộng đồng giới quan tâm Bởi lẽ, suy thối nhiễm cố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp khơng trước mắt mà lâu dài cho hệ mai sau Toàn giới nhận thức rằng: phải bảo vệ mơi trường xã hội loài người phát triển bền vững Trong số loại chất thải, chất thải rắn y tế xem nguy hại tính chất chúng phức tạp khả lây nhiễm cao, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng Việc quản lý tốt, xử lý triệt để loại chất thải vấn đề mà quyền lãnh đạo nhiều sở y tế cấp đặc biệt quan tâm Dân số Việt Nam ngày gia tăng, kinh tế đà phát triển dẫn đến nhu cầu khám điều trị ngày gia tăng, số sở khám chữa bệnh bệnh viện tăng mạnh mẽ Từ năm 1997, văn quản lý chất thải bệnh viện ban hành Theo thống kê nước có 1087 bệnh viện tuyến huyện trở lên hầu hết quan chưa đảm bảo quản lý xử lý chất thải y tế theo quy định Ơ nhiễm mơi trường hoạt động y tế chứa đựng yếu tố truyền nhiễm, chất độc hại chất thải y tế, loại hóa chất, dược phẩm nguy hiểm, chất phóng xạ vật sắc nhọn Nước ta có mạng lưới y tế với bệnh viện phân bố rộng khắp toàn quốc Các hoạt động khám chữa, chăm sóc, xét nghiệm phòng bệnh nghiên cứu đào tạo sở y tế phát sinh chất thải Các chất thải phát sinh chất rắn, chất lỏng, chất khí có chứa chất hữu cơ, mầm bệnh gây ô nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường bệnh viện môi trường xung quanh bệnh viện, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Bệnh viện đa khoa Thái Bình nơi tiếp nhận điều trị lớn tỉnh Thái Bình Theo dự báo chất thải y tế tăng nhanh thời gian tới Vì việc phát sinh thải bỏ chất thải y tế khơng kiểm sốt chặt chẽ gây nguy hại đến môi trường xung quanh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Do tính nguy hại trực tiếp tiềm ẩn chất thải y tế gây với người môi trường, đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chất thải y tế bệnh viện Xuất phát từ thực tiễn trên, em lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý” Mục đích đề tài - Đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường chung công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình - Đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp hiệu hoạt động quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình Nội dung đề tài - Giới thiệu tổng quan chất thải rắn y tế - Tìm hiểu thơng tin tình hình khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa Thái Bình - Tìm hiểu cơng tác bảo vệ mơi trường bệnh viện thơng qua tài liệu liên quan có khảo sát, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường chung bệnh viện - So sánh yêu cầu quy định (từ Bộ Y tế bệnh viện) trạng nhằm tìm vấn đề bất cập - Đề xuất biện pháp quản lý chât thải rắn y tế bệnh viện dựa vấn đề bất cập phân tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: bệnh viện đa khoa Thái Bình, thành phố Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: bệnh viện đa khoa Thái Bình - Thời gian: 20/9/2015 đến 30/11/2015 - Lĩnh vực đề cập: thông tin chất thải rắn y tế Phương pháp nghiên cứu khoa học  Phương pháp luận: nêu mối quan hệ yếu tố: khái niệm, thành phần, phân loại, nguyên nhân, tác hại chất thải rắn y tế; tình hình cơng tác quản lý bệnh viện, nhận thức chất thải y tế cán nhân viên đặc biệt phận làm việc trực tiếp với chất thải rắn y tế Từ rút kết luận đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện  Phương pháp tổng hợp số liệu: - Sưu tầm thu thập số liệu khách quan nghiên cứu, cơng bố có liên quan đến chât thải y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình - Tìm hiểu luận văn mẫu, khoa học cấp quốc gia có liên quan công nhận thông qua phương tiện báo chí, internet… - Tham khảo giảng có nội dung liên quan giảng viên trường để luận văn hoàn chỉnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài: - Đề tài liệu đầy đủ chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình, giúp cho nhà quản lý dễ dàng nắm bắt tình hình quản lý quy hoạch chất thải rắn y tế bệnh viện - Đề xuất giải pháp tối ưu nhằm giải vấn đề chất thải rắn y tế bệnh viện thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Đề tài sở để so sánh trạng quản lý môi trường với sở bệnh viện khác, tạo môi trường khám chữa bệnh cho người - Giảm thiểu chi phí đầu tư việc xử lý chất thải rắn y tế cở - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải y tế tinh tế hợp lý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁT QUÁT VỀ NGÀNH Y TẾ Sự kết hợp y học cổ truyền y học đại tạo nên nét đặc trưng ngành y tế Sự kết hợp mang lại hiệu cao công tác phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân Vì lĩnh vực y tế ngày quan tâm đặc biệt Mặt khác ngành có sở rộng khắp tồn quốc đảm bảo cho người mặt thể chất ln có nhiều đối tượng so với ngành khác Chính ngành quan tâm trọng đặc biệt hầu hết tất lĩnh vực Kèm theo mối quan tâm cơng tác bảo vệ môi trường vấn nạn đáng lo ngại hầu hết tất sở y tế tồn quốc Vì thế, Y tế ngành có vai trò quan trọng việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, giải hậu xã hội bảo vệ sức khỏe nhân dân 1.2 Đặc trưng chất thải rắn y tế 1.2.1 Một số khái niệm chất thải rắn y tế Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế hiểu sau: Chất thải rắn y tế vật thể rắn thải từ sở y tế bao gồm chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường Chất thải rắn y tế nguy hại chất thải y tế chứa nhiều yếu tố nguy hại cho sức khỏe người mơi trường, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu hủy an toàn Quản lý chất thải rắn y tế hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế kiểm tra, giám sát việc thực Giảm thiểu chất thải y tế hoạt động làm hạn chế tối đa phát thải chất thải y tế, bao gồm: giảm lượng chất thải y tế nguồn, sử dụng sản phẩm tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm sốt chặt chẽ q trình thực phân loại chất thải xác Tái sử dụng việc sử dụng sản phẩm nhiều lần hết tuổi thọ sản phẩm sử dụng sản phẩm theo chức mới, mục đích Tái chế việc tái sản xuất vật liệu thải bỏ thành sản phẩm Thu gom chất thải nơi phát sinh trình phân loại, tập hợp, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải địa điểm phát sinh sở y tế Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu hủy Xử lý ban đầu trình khử khuẩn tiệt khuẩn chất thải có nguy lây nhiễm cao nơi chất thải phát sinh trước vận chuyển tới nơi lưu giữ tiêu huỷ 10 Xử lý tiêu huỷ chất thải trình sử dụng công nghệ nhằm làm khả gây nguy hại chất thải sức khỏe người môi trường Chất thải y tế chất thải nằm danh mục chất thải nguy hại, việc quản lý chất thải y tế cần tuân theo quy định có liên quan đến chất thải nguy hại Do giới hạn đề tài tập trung vào chất thải rắn y tế nên nội dung em tập trung vào loại chất thải nguy hại 1.2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế chủ yếu bệnh viện, sở y tế khác như: trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám sản phụ khoa, nhà hộ sinh, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu, trung tâm xét nghiệm nghiên cứu y sinh học, ngân hàng máu… Hầu hết chất thải rắn y tế có tính chất độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu vực phẫu thuật, bào chế dược [3] 10 - Thiết lập hệ thống thông tin liên lạc văn hướng dẫn hay diễn thoại với khoa phòng cơng tác chun môn giữ cho hệ thống quản lý hiệu - Cập nhật thường xuyên văn pháp luật quy chế quản lý chất thải bệnh viện - Lên lịch để giám sát việc thực tiêu chí đề giám sát tỉ lệ nhiễm, giám sát tần suất hoạt động thu gom để có kết sát thực - Tăng cường pháp chế trường hợp vi phạm: áp dụng phù hợp hình thức phạt khiển trách, trừ điểm thi đua cá nhân, tập thể hay khoa phòng vi phạm quy chế công tác xử lý chất thải, công tác vệ sinh môi trường bệnh viện” (tailieu.com) a) Giáo dục cộng đồng: Để nâng cao chất lượng điều trị tiết kiệm chi phí vấn đề xử lý khắc phục hậu chất thải y tế gây Phòng tổ chức lập kế hoạch tuyên truyền, giáo dục tất người vào bệnh viện ý thức việc vệ sinh môi trường Bất kể bác sỹ, y tá, bệnh nhân hay người thăm ni phải có ý thức thân cao, việc phải thiết lập từ cấp lãnh đạo Thông qua giáo dục cộng đồng, ý thức thân cá nhân nâng cao, công tác giáo dục cộng đồng biện pháp hữu hiệu áp dụng triệt để b) Nâng cao lực tổ chức: Để thực việc quản lý mơi trường tốt hiệu quả, đòi hỏi người quản lý phải có hiểu biết có vai trò trách nhiệm q trình thực hiện, triển khai kế hoạch Thông qua việc thực kế hoạch, người quản lý phải thu thập số liệu, thơng tin liên quan, sau phân tích thuận lợi khó khăn, thành tích đạt chưa đạt tiến độ chương trình quản lý, sau đưa biện pháp khắc phục đề mục tiêu để phấn đấu kế hoạch Như lực tổ chức người quản lý đóng vai trò quan trọng, lực tổ chức người quản lý cao nâng cao hiệu quản lý mơi trường ngược lại 50 3.3 Cải thiện công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện Sự tách biệt chất thải nguy hại chất thải thông thường sau vận chuyển chúng từ nguồn phát sinh tới nơi lưu giữ chất thải sở y tế giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện Nếu công tác quản lý tốt tránh nguy lây lan dịch bệnh giảm nhiều chi phí xử lý Để thực tốt việc quản lý chất thải rắn bệnh viện, cần thực số giải pháp sau: 51 3.3.1.Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực quy trình phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải y tế sở Do đặc thù riêng chuyên ngành khoa, phòng quy chế quản lý chất thải hướng dẫn cách tổng quát nên lượng chất thải tính chất chất thải có đặc thù riêng Do bệnh viện cần xây dựng quy trình hướng dẫn cụ thể cách phân loại, thu gom, vận chuyển, khoa phòng phải có người đứng chịu trách nhiệm công tác quản lý Việc thực quy trình phải kiểm tra, giám sát thường xuyên để đảm bảo chất thải y tế quản lý triệt để sở a) Tuân thủ quy định thực tốt việc phân loại nguồn Để thuận tiện cho việc thu gom chất thải đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng việc thực tốt công đoạn phân loại chất thải nguồn nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Để tránh nhầm lẫn thất q trình thu gom việc tuân thủ tiêu chuẩn túi, hộp, thùng đựng chất thải quy định sở y tế giúp cho công tác quản lý chất thải y tế đồng khâu xử lý cuối b) Túi đựng chất thải y tế Yêu cầu túi đựng chất thải y tế: - Túi màu vàng màu đen phải làm nhựa PE PP, không dùng nhựa PVC - Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu 0,1mm, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa túi 0,1m3 - Bên ngồi túi phải có đường kẻ ngang mức 3/4 túi có dòng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY” - Cái túi đựng chất thải phải tuân theo hệ thống màu quy định điều quy chế sử dụng mục đích c) Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn Yêu cầu dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn: - Dụng cụ đựng chất thải sắc nhọn phải phù hợp với tiêu chuẩn Bộ Y tế - Hộp đựng chất thải sắc nhọn phải bảo đảm tiêu chuẩn: hộp phải sơn màu vàng, có quai kèm hệ thống cố định để di chuyển vật săc nhọn khơng bị đổ ngồi, hộp phải có thành đáy cứng khơng bị xun thủng, có 52 khả chống thẩm, có kích thước phù hợp, có nắp đóng mở dễ dàng, có miệng hộp đủ lớn vật sắc nhọn vào mà không cần lực đẩy, có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” có vạch báo hiệu mức 3/4 hộp có dòng chữ “KHƠNG ĐƯỢC ĐỰNG Q VẠCH NÀY” - Đối với sở y tế sử dụng máy hủy kim tiêm, máy cắt bơm kim tiêm, hộp đựng chất thải sắc nhọn phải làm kim loại nhựa cứng, dùng lại phải phận thiết kế máy hủy, cắt bơm kim - Đối với hộp nhựa đựng chất thải sắc nhọn tái sử dụng, trước tái sử dụng, hộp nhựa phải vệ sinh, khử khuẩn theo quy trình khử khuẩn dụng cụ y tế Hộp nhựa sau khử khuẩn để tái sử dụng phải đủ tính ban đầu Đặc biệt khơng sử dụng túi nilon đựng vật sắc nhọn để tránh xuyên thủng, rơi vãi gây chấn thương, đồng thời tận dụng hộp giấy bên khoa Dược để đựng vật sắc nhọn tùy theo yêu cầu khoa phòng d) Thùng đựng chất thải y tế Thùng đựng chất thải y tế phải đảm bảo yêu cầu sau: - “Phải làm nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy cứng làm kim loại có nắp đậy mở đạp chân Những thùng thu gom có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh xe đẩy - Thùng màu vàng để thu gom túi, hộp chất thải màu vàng - Thùng màu đen để thu gom túi chất thải màu đen Đối với chất thải phóng xạ, thùng đựng phải làm kim loại - Thùng màu xanh để thu gom túi chất thải màu xanh - Thùng màu trắng để thu gom túi chất thải màu trắng - Dung tích thùng tùy vào khối lượng chất thải phát sinh, từ 10 lít đến 250 lít - Bên ngồi thùng phải có vạch báo hiệu mức 3/4 thùng ghi dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY” ”.[7] Thùng đựng chất thải y tế có nhiều màu, dung tích, kí hiệu, biểu tượng khác Tuy nhiên để tiết kiệm chi phí, sở y tế mua thùng đựng chất thải thị trường sơn màu, vẽ kí hiệu biểu tượng quy định Bộ Y tế Thường xuyên kiểm tra, phát hiện, thay thùng bị hư hỏng khắc phục nhãn báo hiệu bị mờ 53 e) Kiểm tra, giám sát việc phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải y tế Phân loại nguồn phát sinh chất thải mấu chốt tồn q trình quản lý, giai đoạn chất thải y tế nguy hại tách biệt khỏi chất thải không nguy hại, vật sắc nhọn tách riêng đựng túi, hộp an toàn, tránh nguy gây tổn thương, nhiễm trùng cho nhân viên thực nhiệm vụ Để quản lý tốt việc phân loại, thu gom chất thải y tế, dụng cụ đựng chất thải cần phải dán tên ký hiệu phòng, khoa riêng biệt Tổ quản lý chất thải y tế có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc thực quy trình phân loại, thu gom khoa, phòng kiểm tra biết khoa, phòng thực tốt khoa, phòng chưa thực Từ có chế độ khen thưởng, khiển trách xử phạt hành khoa phòng Mặt khác chất thải nguy hại phân loại, thu gom vận chuyển tới nơi tập kết khoa xe tiêm mà khơng có đặt thêm thùng đựng chất thải nguy hại phòng nên xảy trường hợp để lẫn loại chất thải với Vì dọc hành lang buồng bệnh đặt hai thùng đựng rác cạnh với màu theo quy định (xanh vàng), phía dán quy trình phân loại rác thải Khi thu gom chất thải từ nơi phát sinh tới nơi tập kết khoa nên hạn chế thực vào ăn bệnh nhân làm việc chuyên môn Để hạn chế việc di chuyển chất thải từ thùng chứa sang phương tiện vận chuyển sử dụng thùng chứa chất thải có gắn bánh xe làm phương tiện vận chuyển Các nhân viên thu gom nên mang thùng rỗng đến thay thùng chứa đầy chất thải khoa phòng, tránh xách tay xuống nơi lưu giữ chất thải Mặt khác cần quy định hợp lý vận chuyển chất thải tới nhà rác bệnh viện (ngoài vào thăm bệnh nhân) để hạn chế ảnh hưởng định tới bệnh nhân người nhà bệnh nhân 3.3.2 Xử lý ban đầu chất thải y tế Xử lý ban đầu chất thải y tế nguy hại việc làm cần thiết tránh nguy lan truyền, lây nhiễm bệnh dịch Theo Quy chế quản lý chất thải y tế mà Bộ Y tế ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 “Chất thải có nguy lây nhiễm cao phải 54 xử lý an toàn gần nơi chất thải phát sinh” Theo đó, chất thải y tế có nguy lây nhiễm cao phát sinh bệnh viện găng tay, lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau xét nghiệm, nuôi cấy, túi đựng máu vật sắc nhọn phải khử khuẩn trước cho vào túi màu vàng để vận chuyển tiêu huỷ 3.4 Quản lý chất thải y tế sở y tế 3.4.1 Chôn lấp chất thải y tế Theo quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế, phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh chất thải y tế nguy hại áp dụng tỉnh trung du miền núi chưa có sở xử lý chất thải nguy hại địa phương địa bàn khu vực Tuy nhiên hố chôn lấp phải chấp thuận quyền địa phương quan quản lý môi trường, diều kiện kinh phí hạn hẹp nên bệnh viện sở y tế xử lý chất thải y tế nguy hại theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh, hố chôn lấp cần đảm bảo yêu cầu sau: - Chất thải lây nhiễm cần phải khử khuẩn trước đem chôn lấp - Nghiêm cấm hành vi chôn lấp chất thải thông thường với chất thải lây nhiễm - Hố chơn lấp phải có hàng rào vây quanh, cách xa nhà giếng nước tối thiểu 100m - Đáy hố chôn lấp phải cách mực nước bề mặt tối thiểu 1,5m, miệng hố nhơ cao phải có mái che để tránh nước mưa; lần chôn lấp phải đổ lên mặt hố lớp đất dày từ 0,1 – 0,25m lớp đất dày 0,5m - Mỗi lần chôn lấp cần đảm bảo vệ sinh môi trường chung quanh, tránh rơi vãi gây ô nhiễm môi trường” [1] 3.4.2 Thiêu đốt chất thải y tế Ngày có nhiều đơn vị tư nhân có đủ khả để xử lý chất thải nguy hại y tế, để giảm thiểu lượng rác thải y tế nguy hại xử lý cách sở y tế, bệnh viện cần phải kí hợp đồng với đơn vị có đủ khả để xử lý chất thải y tế sở theo quy định Bộ Y tế Để hỗ trợ kinh phí xử lý chất thải y tế nguy hại, sở y tế, bệnh viện trích 1% doanh thu để xây dựng hệ thống nước thải tính vào phí khám, chữa bệnh bệnh nhân 55 Bệnh viện đa khoa Thái Bình nên phối hợp với trung tâm khám chữa bệnh vùng lân cận để chủ động công tác đầu tư xây dựng lò đốt rác; rác thải y tế có thành phần tính chất tương đối giống thu gom xử lý tập trung Tuy nhiên, giải pháp cần phải chấp thuận quản lý chặt chẽ Bộ Y tế đơn vị liên quan 3.4.3 Các công nghệ để xử lý chất thải y tế nguy hại Để xử lý chất thải y tế nguy hại hiệu an tồn với mơi trường thân thiện với người đòi hỏi ứng dụng cơng nghệ xử lý chất thải y tế tiên tiến hiệu Hiện nay, phương pháp thiêu đốt phương pháp ứng dụng rộng rãi sở y tế bệnh viện, nhiên thiêu đốt chất thải rắn y tế chưa phải phương pháp tối ưu Khi rác thải y tế có độ ẩm vượt 40% khó đốt đồng thời khí thải gây độc tới môi trường người chung quanh, lựa chọn cơng nghệ thiêu đốt phải có tiêu chuẩn phù hợp để làm giảm lượng dioxin, furan có chất thải Một số tiêu chuẩn như: chế độ nhiệt, vùng nhiệt xử lý chất thải khí thải, thời gian lưu cháy, hệ kiểm sốt điều khiển khí thải thiết bị đo xác đại Hiện nay, Bộ Y tế khuyến khích sở y tế, bệnh viện nghiên cứu áp dụng công nghệ, thiết bị thân thiện với mơi trường cơng nghệ vi sóng, cơng nghệ khử khuẩn để xử lý chất thải y tế; sau khử khuẩn, rác thải y tế nguy hại, chất thải lây nhiễm đem xử lý rác thải thông thường 3.5 Tái chế chất thải y tế Tái chế chất thải rắn y tế biện pháp nhằm giảm lượng rác y tế bên ngồi mơi trường, sử dụng chúng vào mục đích khác hay biến tấu chúng thành sản phẩm Hiện nay, Bộ Y tế định cho phép tái chế tái sử dụng số chất thải y tế nhằm giảm tối đa lượng rác thải phải xử lý tiết kiệm nhiên liệu Từ sở y tế , bệnh viện áp dụng thực quy định vừa giảm chi phí cho việc thiêu đốt, tăng doanh thu cho bệnh viện, vừa sử dụng chất thải để làm sản 56 phẩm hữu ích cho xã hội Mặt khác, doanh thu tái chế lại sử dụng vào mục đích chi phí cho chất thải y tế mang thiêu đốt chơn lấp Hiện nay, chi phí để xử lý kg chất thải y tế nguy hại phương pháp chơn lấp 7.900 đồng, kg nhựa bán 7.000 đồng; chai lọ thủy tinh to bán 3.000 đồng/kg, chai lọ thủy tinh nhỏ 1.500 đồng /kg Mặc dù có định Bộ Y tế công tác quản lý, giám sát xử lý ban đầu chất thải nguy hại nới lỏng, tình trạng bán rác thải y tế chưa qua xử lý cho sở thu gom, tái chế Bên cạnh việc tái chế chất thải rắn y tế để mang lại lợi ích kinh tế, môi trường xã hội, bệnh viện nên tân trang thiết bị máy nghiền nhựa; biện pháp hữu hiệu góp phần tiết kiệm chi phí xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện 57 3.6 GIẢI PHÁP PHÁP LÝ, CHÍNH SÁCH Để tăng cường công tác quản lý chất thải rắn y tế hiệu bệnh viện, giải pháp pháp lý, sách biện pháp quản lý hàng đầu bệnh viện Đòi hỏi sách, pháp lý phù hợp với quy định Bộ Y tế thực thi có hiệu hầu hết bệnh viện sở y tế như: - Thực thi hiệu quy chế quản lý chất thải rắn y tế theo định số 43/2007/ QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 Hiện Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường dự thảo thông tư liên tịch quy định quản lý chất thải y tế, thông tư có hiệu lực thay định số 432007/ QĐ/BYT, quy chế quản lý chất thải y tế bệnh viện thực theo thông tư - Tăng cường thực Quy định quản lý chất thải rắn Uỷ ban nhân dân Thành phố Thái Bình - Thực quy định thơng tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại - Thành phố cần có quy chế cụ thể cơng tác tài cho việc thu gom, xử lý chất thải y tế, trách nhiêm sở y tế - Quy hoạch sở thu gom xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh tính đến năm 2020 để chặt chẽ công tác quản lý chất thải y tế phát sinh - Hoạch định dự án, đào tạo cán nâng cao kỹ thuật hành nghề, đặc biệt đội ngũ cán kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý chất thải - Tăng cường hợp tác quốc tế với nứơc ngồi khu vực, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, đúc rút kinh nghiệm thiết lập nhiều mối quan hệ đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, công tác bảo bảo vệ môi trường, ngăn ngừa nhiễm - Tìm kiếm nguồn kinh phí đầu tư hệ thống xử lý chất thải y tế đại đảm bảo đủ cơng suất xử lý tồn chất thải y tế nguy hại địa bàn thành phố 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian hai tháng làm đồ án tốt nghiệp, em khảo sát, thu thập số liệu, liệu thực tế tình hình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình đạt kết sau: Thứ nhất: khái quát mức độ ô nhiễm môi trường chung bệnh viện nắm bắt tình hình cơng tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình - Vấn đề mơi trường khn viên bệnh viện có quan tâm, chất lượng cơng tác kiểm sốt chưa hiệu quả, chưa có kết hợp chặt chẽ thống Trưởng ban quản lý với khoa, phòng việc giải chất thải nguy hại - Khi chất thải y tế phát sinh với khối lượng lớn, bệnh viện khó kiểm sốt dẫn đến tình trạng thất - Chưa có đồng hệ thống trang thiết bị lưu giữ, thu gom vận chuyển rác thải, số thiết bị thiếu khơng theo quy định Bộ Y tế - Nhà lưu giữ chất thải không đủ chứa khối lượng chất thải ngày tăng, tình trạng rác thải đổ đống phía ngồi nhà lưu giữ Thứ hai: thực đề tài này, em mong muốn khắc phục hạn chế, vấn đề bất cập tồn bệnh viện nhằm giúp hệ thống quản lý mơi trường bệnh viện ngày hồn thiện 59 - Hệ thống quản lý chất thải rắn y tế cần có phối hợp chặt chẽ ban phòng khoa, có phân cơng hợp lý cơng việc khắc phục tình trạng chồng chéo phận - Hệ thống hóa trang thiết bị thu gom, vận chuyển, lưu giữ cách đồng bộ, đảm bảo an tồn cơng tác quản lý chất thải rắn y tế theo tiêu chuẩn Bộ Y tế KIẾN NGHỊ Công tác quản lý chất thải rắn y tế cần phải nhanh chóng khắc phục số tình trạng tồn vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải y tế phát sinh khn viên bệnh viện, bệnh viện phải thực số việc sau: - Nhanh chóng bổ sung thiết bị chứa chất thải y tế theo quy định Bộ Y tế, trang bị thêm dụng cụ thu gom, vận chuyển chất thải y tế bệnh viện - Nâng cấp, sửa đổi mở rộng nhà lưu giữ chất thải cho phù hợp với lượng chất thải y tế phát sinh, khắc phục tình trạng đổ đống chất thải khu vực ngồi nhà lưu giữ, vừa mỹ quan, vừa gây ô nhiễm mơi trường - Cần có chun viên chun phụ trách vấn đề ô nhiễm môi trường bệnh viện để quản lý chuyên sâu vấn đề bảo vệ môi trường bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế,“Quy chế quản lý chất thải y tế”, Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, Hà Nội, 2007 Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn 60 bvdktinhthaibinh.com thaibinh.gov.vn Website: http:// www.xaluan.com www.srem.com.vn 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CHẤT HÓA HỌC NGUY HẠI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG Y TẾ • • • • • - Formaldehyt Các chất quang hóa học: “Hydroquinone; Kali hydroxide; Bạc; Glutaraldehyde Các dung môi: Các hợp chất halogen: methylene chloride, chlorofom, freons, trichloro ethylene 1,1,1-trichloromethane Các thuốc mê bốc hơi: halothane (Fluothane), enflurane (Ethrane), isoflurane (Forane) Các hợp chất khơng có halogen: xylene, acetone, isopropanol, toluen, ethyl acetate, acetonitrile, benzene Oxite ethylene Các chất hóa học hỗn hợp: Phenol Dầu mỡ Các dung môi làm vệ sinh Cồn ethanol, methanol Axit PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG Biểu tượng nguy hại sinh học: Biểu tượng chất phóng xạ: (Hình vẽ màu đen đỏ) 62 Biểu tượng chất gây độc tế bào: Biểu tượng chất thải tái chế: PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CHẤT THẢI ĐƯỢC PHÉP THU GOM PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH TÁI CHẾ Các vật liệu thuộc chất thải thơng thường khơng dính, chứa thành phần nguy hại (lây nhiễm, chất hóa học nguy hại, chất phóng xạ, thuốc gây độc tế bào) phép thu gom phục vụ mục đích tái chế, bao gồm: a) Nhựa: - Chai nhựa đựng dung dịch khơng có chất hóa học nguy hại như: dung dịch NaCl 0,9%, glucose, natri bicacbonate, ringer lactat, dung dịch cao phân tử, dịch lọc thận chai nhựa đựng dung dịch không nguy hại khác - Các vật liệu nhựa khác khơng dính thành phần nguy hại b) Thủy tinh: - Chai thủy tinh đựng dung dịch không chứa thành phần nguy hại - Lọ thủy tinh đựng thuốc tiêm không chứa thành phần nguy hại c) Giấy: Giấy, báo, bìa, thùng carton, vỏ hộp thuốc vật liệu giấy 63 d) Kim loại: Các vật liệu kim loại khơng dính thành phần nguy hại.” (www.screm.com.vn) 64 ... lý chất thải rắn y tế Việt Nam Thái Bình 1.5.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam a) Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam Chất thải y tế nói chung, chất thải y tế nguy hại... Thái Bình đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý Mục đích đề tài - Đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường chung công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái Bình - Đề xuất. .. có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt chất thải y tế bệnh viện Xuất phát từ thực tiễn trên, em lựa chọn đề tài: Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Thái

Ngày đăng: 09/03/2018, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 3. Nội dung của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu khoa học

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. KHÁT QUÁT VỀ NGÀNH Y TẾ

    • 1.2. Đặc trưng của chất thải rắn y tế

      • 1.2.1. Một số khái niệm về chất thải rắn y tế

      • 1.2.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế

      • 1.2.3. Phân loại chất thải rắn y tế

      • 1.2.4. Thành phần của chất thải rắn y tế

      • 1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế tới môi trường và sức khỏe con người

        • 1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế tới môi trường

        • 1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với sức khỏe con người

        • 1.3.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với kinh tế và xã hội

        • 1.4. Quản lý chất thải rắn y tế

          • 1.4.1. Giảm thiểu tại nguồn

          • 1.4.2. Quản lý và kiểm soát ở bệnh việc

          • 1.4.3. Quản lý kho hóa chất, dược chất

          • 1.4.4. Thu gom, phân loại và vận chuyển

          • 1.5. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam và ở Thái Bình

            • 1.5.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan