Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tình huống trong dạy học học phần Thanh tra giáo dục của chương trình Đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục

87 393 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tình huống trong dạy học học phần Thanh tra giáo dục của chương trình Đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập tình huống trong dạy học học phần Thanh tra giáo dục của chương trình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục Mục tiêu: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập tình huống trong thanh tra giáo dục và đề xuất biện pháp sử dụng trong dạy học học phần Thanh tra giáo dục nhằm góp phần phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngành QLGD. Tính mới và sáng tạo: Dạy học bằng tình huống không phải là mới trong đào tạo đại học, tuy nhiên với một học phần yêu cầu tính thực hành cao như học phần Thanh tra giáo dục thì hệ thống bài tập tình huống cần thiết hơn bao giờ hết. Hơn thế nữa, cần phải sử dụng các bài tập này như thế nào cho hiệu quả trong quá trình dạy học cũng là yêu cầu đặt ra. Chính vì vậy đề tài đã đề ra các mục tiêu trên để hướng đến nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho học phần này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THANH TRA GIÁO DỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: C2014-29.63 Xác nhận quan chủ trì đề tài (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Hà Nội, tháng năm 2016 DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA VÀ PHỐI HỢP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Trần Thị Thịnh Nguyễn Thị Tuyết Hạnh Trần Thị Việt Sinh viên Khóa 06 – Khoa Quản lý Đơn vị công tác Khoa Quản lý Khoa Quản lý Phịng Kế hoạch Tài Nhiệm vụ Chủ nhiệm đề tài Cán tham gia Thư kí đề tài Khảo sát thực trạng dạy Học viện Quản lý giáo dục học học phần Thanh tra giáo dục Xây dựng tập tình Bộ mơn Khoa học Quản lý giáo dục – Khoa Quản lý Học viện Quản lý giáo dục huống, từ đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống tập hiệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BTTT GD GD&ĐT GV HS PPTH QLGD TT TTCN TTGD TTHC THCVĐ SV Chú thích Bài tập tình Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Phương pháp tình Quản lý giáo dục Thanh tra Thanh tra chuyên ngành Thanh tra giáo dục Thanh tra hành Tình có vấn đề Sinh viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm công cụ .5 1.1.2 Dạy học theo tình .11 1.2 Dạy học theo tình đào tạo đại học 16 II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THANH TRA GIÁO DỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 18 2.1 Kinh nghiệm dạy học theo tình thực chương trình đào tạo 18 2.2 Yêu cầu việc dạy học đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục .19 2.2.1 Chuẩn đầu chương trình đào tạo cử nhân QLGD 19 2.2.2 Đặc điểm đối tượng người học 24 2.2.3 Yêu cầu dạy học thực chương trình đào tạo cử nhân QLGD 25 2.3 Thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập tình dạy học học phần Thanh tra giáo dục thuộc chương trình đào tạo cử nhân QLGD 26 2.3.1 Khái quát học phần Thanh tra giáo dục chương trình đào tạo cử nhân QLGD 26 2.3.2 Thực trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập tình dạy học học phần Thanh tra giáo dục thuộc chương trình đào tạo cử nhân QLGD 29 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng .34 III XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THANH TRA GIÁO DỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC .35 3.1 Nguyên tắc xây dựng tập tình 35 3.1.1 Bài tập tình phải góp phần thực mục tiêu học phần .35 3.1.2 Bài tập tình phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng, tính khoa học, tính thực tiễn 35 3.1.3 Bài tập tình phải phù hợp với trình độ nhận thức sinh viên 36 3.1.4 Bài tập tình phải phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên 37 3.2 Quy trình xây dựng tập tình dạy học học phần TTGD 37 3.2.1 Chuẩn bị xây dựng tập tình 37 3.2.2 Xây dựng tập tình .40 3.2.3 Hoàn thiện tập tình 41 3.3 Một số tập tình tra giáo dục 42 3.3.1 Tình trình tra giáo dục 42 3.3.2 Các tình có tố cáo .50 3.3.3 Các tình có khiếu nại 53 3.3.4 Các tình qua phản ánh, kiến nghị 57 3.3.5 Các tình áp dụng quy trình tra giáo dục 59 3.3.6 Tình hoạt động tự kiểm tra sở giáo dục 60 IV BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THANH TRA GIÁO DỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN QUẢN LÝ GIÁO DỤC 62 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 4.2 Biện pháp sử dụng hệ thống tập tình dạy học học phần Thanh tra giáo dục chương trình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 Kết luận .71 Khuyến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập tình dạy học học phần Thanh tra giáo dục chương trình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục” - Mã số: C2014_29.63 - Chủ nhiệm: ThS Trần Thị Thịnh - Cơ quan chủ trì: Học viện Quản lý giáo dục - Thời gian thực hiện: Từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 08 năm 2016 Mục tiêu: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập tình tra giáo dục đề xuất biện pháp sử dụng dạy học học phần Thanh tra giáo dục nhằm góp phần phát triển kỹ nghề nghiệp cho sinh viên ngành QLGD Tính sáng tạo: Dạy học tình khơng phải đào tạo đại học, nhiên với học phần yêu cầu tính thực hành cao học phần Thanh tra giáo dục hệ thống tập tình cần thiết hết Hơn nữa, cần phải sử dụng tập cho hiệu trình dạy học u cầu đặt Chính đề tài đề mục tiêu để hướng đến nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho học phần Kết nghiên cứu: Một số tập tình hoạt động tra giáo dục biện pháp sử dụng tập hiệu dạy học học phần Thanh tra giáo dục Sản phẩm: Một số tập tình tra giáo dục theo chủ đề Một báo đăng tạp chí Quản lý giáo dục: Trần Thị Thịnh, Sử dụng tập tình dạy học chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lý giáo dục, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số Đặc biệt, Tháng 4-2015 Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Giao nộp Báo cáo tổng kết báo cáo tóm tắt số lượng, chất lượng thời hạn qui định Các giảng viên giảng dạy học phần Thanh tra giáo dục sử dụng tập tình đề tài đề xuất nghiệm thu vào giảng dạy; Hệ thống tập tình bổ sung, phát triển thành sách chuyên khảo "Hệ thống tình công tác tra giáo dục" để người học tham khảo thêm Địa ứng dụng: Bộ môn Khoa học Quản lý giáo dục, Khoa Quản lý Học viện Quản lý giáo dục INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information - Research topic: Developing and applying case studies in teaching Education Inspectation – Bachelor of Education Management - Code: C2014_29.63 - Team leader: MA Tran Thi Thinh - Supervising agency: National Institute of Education Management - Duration: October 2014 – May 2016 Objectives The study aims to develop a set of case study in Education Inspectation and recommend its application in teaching activitiy, and then develop professional skills for students in Bachelor of Education Management New findings and innovations Case study in teaching is not a new practice in higher education However, Education Inspectation, which strongly emphasizes on professional practice, especially requires case study Moreover, utilizing the case study effectively in teaching process is still a question of research Thus, this study aims to deal with these issues and to improve teaching quality of Education Inspectation subject Research findings The study developed some case studies relating to education inspectation and manners to apply them in teaching Education Inspectation Outputs Some case studies relating to education inspectation by subjects One article on Journal of Education Management: Tran Thi Thinh, Applying case study in teaching Bachelor of Education Management, Journal of Education Management, Special Volume, April 2015 Research impacts, research results transfering and application Submiting Final report and Executive Summary according to requirements on quantity, quality and completion time Teachers teaching Education Inspectation could immediately use these case studies as the research findings are approved to use in teaching Case studies could be added and developed to a reference material “Case studies in Education Inspectation” for students This study could be applied in subject group Education Management Science, Faculty of Management, NIEM PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dạy học theo định hướng phát triển lực hướng toàn ngành giáo dục Đối với giáo dục Đại học, quy định về: “Khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ” ban hành kèm theo Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: Năng lực người học đạt sau tốt nghiệp khả làm việc cá nhân làm việc nhóm sở tuân thủ nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kỹ năng, tính chủ động sáng tạo giải vấn đề liên quan đến ngành/ chuyên ngành tương ứng trình độ đào tạo Bên cạnh đó, Điều Thông tư xác định: Yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ giáo dục đại học, trình độ Đại học quy định sau: “a) Kiến thức: Có kiến thức lý thuyết chuyên sâu lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật có kiến thức thực tế để giải cơng việc phức tạp; tích luỹ kiến thức tảng nguyên lý bản, quy luật tự nhiên xã hội lĩnh vực đào tạo để phát triển kiến thức tiếp tục học tập trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực đào tạo; b) Kỹ năng: Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp địi hỏi vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành đào tạo bối cảnh khác nhau; có kỹ phân tích, tổng hợp, đánh giá liệu thông tin, tổng hợp ý kiến tập thể sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để giải vấn đề thực tế hay trừu tượng lĩnh vực đào tạo; có lực dẫn dắt chuyên môn để xử lý vấn đề quy mô địa phương vùng miền; Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu ý báo cáo hay phát biểu chủ đề quen thuộc công việc liên quan đến ngành đào tạo; sử dụng ngoại ngữ để diễn đạt, xử lý số tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo có nội dung đơn giản, trình bày ý kiến liên quan đến công việc chuyên môn; c) Năng lực tự chủ trách nhiệm: Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo; có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao; có khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật; có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có lực đánh giá cải tiến hoạt động chun mơn quy mơ trung bình” [2] Điểm c) Mục tiêu cụ thể Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 viết mục tiêu cụ thể giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học: “….; đào tạo người có lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, lực tự tạo việc làm khả thích ứng với biến động thị trường lao động,…” Như văn có tính pháp lý quy định mục tiêu giáo dục đại học hướng tới việc đào tạo người có lực làm việc, có kỹ nghề, khả thực hành cao Chính quy định se định hướng để xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy giảng viên cần hướng tới việc tăng khả thực hành trình học tập sinh viên nhằm đạt lực cần thiết sau học phần Đối với Học viện Quản lý giáo dục, Chiến lược phát triển Học viện Quản lý giáo dục giai đoạn 2010 – 2020 đề mục tiêu cụ thể là: “Trang bị cho người học kỹ tác nghiệp, kỹ giao tiếp làm việc sáng tạo; có lực tư duy, lực hợp tác khả tự học nâng cao trình độ suốt đời” Trong xây dựng chương trình đào tạo cử nhân Học viện QLGD, mục tiêu học phần xác định rõ mức độ kiến thức, kỹ , thái độ mà người học cần đạt sau trình học tập Muốn hình thành kỹ năng, thái độ sở kiến thức có sinh viên cần thực hành, vận dụng kiến thức trang bị vào giải tình cụ thể thực tế quản lý Do giảng viên q trình giảng dạy phải tăng tính thực tiễn thông qua tổ chức cho người học tiếp cận thực tế hay sử dụng hệ thống tập tình thực tế để người học thực hành giảng đường Quản lý lĩnh vực cần có nhiều kinh nghiệm, cần phải kinh qua thực tế để trải nghiệm tình cụ thể Chính vậy, giảng lớp, đặc biệt với môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo ngành QLGD cần tạo hội để sinh viên tiếp cận nhiều với thực tế nhằm hình thành kỹ – thái độ nghề nghiệp sau Trong học phần Thanh tra giáo dục học phần yêu cầu tính thực hành cao, song thực tế giảng dạy nhiều yếu tố, giảng viên cịn chưa có hội để giúp sinh viên tiếp cận thực tế Nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập tình dạy học học phần Thanh tra giáo dục chương trình Đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục” để sử dụng trình giảng dạy, nhằm tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận với thực tế công tác tra có nhiều đặc thù riêng, phát triển kỹ năng, tăng khả thích ứng nghề nghiệp sau MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập tình tra giáo dục đề xuất biện pháp sử dụng dạy học học phần Thanh tra giáo dục nhằm góp phần phát triển kỹ nghề nghiệp cho sinh viên ngành QLGD ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Qui trình xây dựng hệ thống tập tình tra giáo dục biện pháp sử dụng dạy học học phần Thanh tra giáo dục 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình dạy học học phần Thanh tra giáo dục chương trình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục, Khoa Quản lý, Học viện Quản lý giáo dục Phạm vi khảo sát: Sinh viên khóa 06 – Khoa Quản lý – Học viện Quản lý giáo dục giảng viên tham gia giảng dạy học phần Thanh tra giáo dục - Tăng thời gian cho sinh viên hoạt động - Phối hợp hình thức tổ chức dạy học để tăng tính động sinh viên - Sử dụng phương tiện dạy học kích thích tư người học tham gia giải tình GV sử dụng máy chiếu để mơ tả tình hình ảnh kèm theo thuyết minh cho SV, sử dụng giấy Ao để nhóm SV có điều kiện thể ý tưởng giải tình lên đó,… - Động viên khuyến khích sinh viên, đặc biệt với tình khó phải nhiều thời gian để định hướng tìm hiểu thực tế Thực tế giảng dạy học phần TTGD, giảng viên triển khai sử dụng tình cho sinh viên sau: - Nội dung học: Trình tự, thủ tục tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục - Năng lực sinh viên cần đạt sau kết thúc nội dung: + Biết, nhớ văn với điều khoản quy định trình tự thủ tục tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục + Vận dụng điều khoản quy định trình tự thủ tục để giải tình phát sinh trình thực nhiệm vụ - Tình sử dụng: Ngày 17/04/2015, Đoàn tra Sở GD&ĐT B tiến hành tra số nội dung công tác quản lý Hiệu trưởng trường trung cấp chuyên nghiệp Y Trong Đoàn tra có cán A bạn thân Hiệu trưởng trường Y, trình làm việc khơng sát đánh giá xác văn giấy tờ Hiệu trưởng trường Y cung cấp, dẫn đến tình trạng sai lệch thơng tin Đứng trước tình này, Đồn tra cần phải làm gì? ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT: Để giải tình này, Đồn tra chọn hai phương án sau: Căn cứ theo khoản 1, Điều 11, thông tư 05/2014/TT-TTCP quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra, Đoàn Thanh tra thay đổi thành viên Đồn tra 66 (khơng để đồng chí A tham gia tiếp), giao cho người khác xem lại phần việc đồng chí đang làm Trưởng Đoàn trực tiếp kiểm tra lại phần việc đồng chí A làm để có biện pháp khắc phục - Cách triển khai cụ thể: Giảng viên Sinh viên - Đọc tình để sinh - Ghi chép tình đảm bảo đầy đủ viên ghi chép xác thơng tin - Thời gian suy nghĩ trả - Suy nghĩ thực nhiệm vụ lời tình 10 phút - Gọi sinh viên đưa cách - Đưa định hướng giải giải tình mình: Sinh viên 1: Yêu cầu cán A dừng hoạt động tra thực Sinh viên 2: Căn cứ theo khoản 1, Điều 11, thông tư 05/2014/TT-TTCP quy định tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác Đồn tra trình tự, thủ tục tiến hành tra, Đồn Thanh tra thay đổi thành viên Đồn tra (khơng để đồng chí A tham gia tiếp), giao cho người khác xem lại phần việc đồng chí đang làm Sinh viên 3: u cầu đồng A lý giải biết có mối quan hệ với nhà trường lại nhận nhiệm vụ - Đánh giá tổng kết cách giải Ghi chép lại ý kiến ý kiến tổng sinh viên đưa kết giảng viên Bước 3: Kiểm tra đánh giá kết thực tập tình 67 Ghi Đây bước cuối trình dạy học sử dụng tập tình để giảng viên đánh giá hiệu mức độ thực nhiệm vụ học Bên cạnh giảng viên đánh giá ý thức, thái độ sinh viên tiếp nhận nhiệm vụ, mức độ thành thục kỹ học tập Đồng thời để có sở cho giảng viên điều chỉnh phương pháp dạy học nội dung cần thu thập thông tin phải hồi sinh viên phương pháp dạy học tình triển khai ý kiến họ cách thức học thông qua việc giải tập tình Điều kiện thực hiện: - GV phải nắm vững qui trình sử dụng BTTH dạy học - Cần có hệ thống tập tình hoạt động tra tra giáo dục để GV lựa chọn GV phải yêu cầu SV chuẩn bị nhà, tìm tình phù hợp để đề xuất học - GV phải chuẩn bị kỹ, quản lý thời gian, chủ động tổ chức hoạt động học tập, định hướng rõ ràng việc học tập SV để đảm bảo hoàn thành nội dung học tập thơng qua giải tình Biện pháp 3: Tăng cường trao đổi kinh nghiệm sử dụng tập tình tra tra giáo dục thơng qua diễn đàn, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm tổ chun mơn Mục đích: Đối tượng chương trình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục học sinh chưa có kinh nghiệm thực tế công tác quản lý giáo dục Bởi lựa chọn tình sử dụng trình dạy học giảng viên cần lưu ý cho phù hợp Chính tạo điều kiện để giảng viên trao đổi kinh nghiệm sử dụng tập tính dạy học học phần TTGD se giúp họ tự tin áp dụng phương pháp Nội dung cách thức thực hiện: - Ấn định thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần hàng tháng để giảng viên có hội báo cáo vấn đề gặp phải trình dạy học - Giảng viên thẳng thắn trao đổi vấn đề buổi hội thảo, thảo luận hay sinh hoạt tổ chuyên mơn để có định hướng giải - Ghi biên rút kinh nghiệm nội dung cần thực sau tổ chức buổi hội thảo 68 - Kiểm tra đánh giá nội dung yêu cầu triển khai thực Điều kiện thực hiện: - Sự tham gia có tinh thần trách nhiệm tập thể giảng viên tổ môn - Sự quan tâm đầu tư thời gian kinh phí ban quản lý Khoa Học viện Biện pháp 4: Phát huy vai trị chủ động, tích cực GV SV sử dụng BTTH để dạy học học phần TTGD Mục đích: Giúp giảng viên sinh viên thấy rõ việc cần phải làm tham gia vào trình giải tình tra tra giáo dục Từ giúp nâng cao hiệu học Nội dung cách thức thực hiện: * Đối với giảng viên cần: - Thu thập, cập nhật thường xun thơng tin tình hình giáo dục, cơng tác quản lý giáo dục nhà trường từ sách tư liệu, mạng internet, báo, tạp chí có uy tín Đây nguồn cung cấp tình phong phú cần điều chỉnh để phù hợp với nội dung giảng dạy - Tổng kết xây dựng ngân hàng tình chung giảng viên phụ trách học phần tổ môn, đặc biệt môn phụ trách khối kiến thức chuyên môn - Liên hệ, tham khảo ý kiến giảng viên mơn khác nhằm phục vụ cho tình có kiến thức liên mơn, tình gắn với thực tiễn GD QLGD - Tích lũy ý tưởng, thắc mắc sinh viên việc, tượng xảy công tác giáo dục, công tác quản lý giáo dục để xây dựng tình thiết thực - Chủ động bồi dưỡng, cập nhật văn quy phạm pháp luật để làm sở hướng dẫn sinh viên giải tình cho quy định * Đối với sinh viên: Đối với sinh viên tập tình tập mà họ phải làm; vấn đề tập tình thách thức mà họ phải vượt qua cách giải 69 Để làm điều sinh viên se phải phân tích tình tiết tình giao, xác định vấn đề cần phải giải quyết, xác định tiểu vấn đề để xử lý theo trình tự định, nghiên cứu, phân tích tài liệu giao, xây dựng phương án lập luận đưa kết luận Quy trình làm việc sinh viên tiếp cận với tập tình gồm bước sau: Bước 1: Đọc, phân tích tình Bước 2: Phát vấn đề tiểu vấn đề Bước 3: Xây dựng chiến lược giải Bước 4: Nghiên cứu tài liệu, tìm phương án Bước 5: Kết luận Điều kiện thực hiện: - Ý thức sử dụng tập tình trình dạy học học phần TTGD giảng viên - Ý thức tham gia học tập với phương pháp tập tình sinh viên - Các điều kiện sở vật chất trang thiết bị cần thiết cho trình dạy học 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phương pháp với mục tiêu nội dung se định chất lượng trình dạy học Lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung se góp phần quan trọng thực mục tiêu dạy học đề Dạy học tình hình thức dạy học gây hứng thú có tính thực tiễn cao Đối với ngành Quản lý giáo dục, đứng trước thực tế giáo dục đa dạng mục tiêu, nội dung, hình thức đào tạo,… việc sử dụng tình từ thực tế từ kinh nghiệm giảng viên xây dựng nên, sinh viên có hội đưa câu hỏi chuyên biệt, tìm giải pháp đồng thời vận dụng kiến thức giáo dục, quản lý giáo dục để từ hình thành lực cần thiết cử nhân Quản lý giáo dục Đối với học phần Thanh tra giáo dục nói riêng học phần chuyên ngành Quản lý giáo dục nói chung cần xây dựng hệ thống tập tình Thanh tra Thanh tra giáo dục để giảng viên có lựa chọn cho phù hợp với mục tiêu, nội dung học mang lại hiệu chất lượng cho lên lớp Trên sở phân tích đánh giá thực trạng dạy học học phần Thanh tra giáo dục, đề xuất quy trình xây dựng hệ thống tập tình Thanh tra giáo dục, từ đưa số tập tình theo dạng chủ đề Quy trình xây dựng gồm bước: Chuẩn bị xây dựng tập tình Xây dựng tập tình Hồn thiện tập tình Để hệ thống tập tình có phát huy hiệu quả, nhóm nghiên cứu đề xuất 04 biện pháp để sử dụng hệ thống tập tình dạy học học phần Thanh tra giáo dục Các biện pháp hướng đến quy trình sử dụng tập tình trình dạy học, đồng thời giúp giảng viên có định hướng phù hợp để sử dụng hệ thống tập cho hợp lý Khuyến nghị 2.1 Đối với Học viện Quản lý giáo dục - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho giảng viên tiến hành hoạt động dạy học 71 - Tổ chức Hội thảo cấp Học viện phương pháp giảng dạy nhằm định hướng phương pháp giảng dạy phù hợp cho chuyên ngành Quản lý giáo dục - Xây dựng hệ thống đề cương chi tiết học phần theo chuẩn đầu ngành đào tạo cách khoa học tổ chức thẩm định nghiêm túc, định hướng cho việc tổ chức dạy học học phần 2.2 Đối với Khoa Quản lý - Thường xuyên sinh hoạt tổ chun mơn nhằm trao đổi kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn cho giảng viên tiến hành dạy học dạy học theo tình - Cập nhật hệ thống tập tình vào hệ thống tập xây dựng học phần Thanh tra giáo dục - Cho phép triển khai kết nghiên cứu đề tài sau nghiệm thu vào thực tiễn giảng dạy Khoa 2.3 Đối với giảng viên giảng viên dạy học học phần Thanh tra giáo dục - Có ý thức áp dụng tình vào trình dạy học học phần kết hợp với phương pháp dạy học khác cách khoa học, phù hợp với nội dung chuyên môn đối tượng SV - Thường xuyên trao đổi, rút kinh nghiệm với giảng viên khác phương pháp dạy học - Tích cực đổi cập nhật tình vào hệ thống tình xây dựng 2.4 Đối với sinh viên Khoa Quản lý - Nghiêm túc tham gia giải tình giảng viên đưa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào tình giảng viên đưa - Có ý kiến phản hồi mang tính xây dựng với giảng viên sau tham gia giải tình trình học tập 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Như An (1992), Giải tập tình sư phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, tr 8-12 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo,quy định: Về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định,ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, ngày 16 tháng năm 2015 [3] Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP TPHCM [4] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Bài tập tình quản lý giáo dục, NXB GD [5] Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Thực hành Giáo dục học, Hà Nội [6] Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy học sinh học, Luận án Tiến sĩ, Trường đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế,ngày 04 tháng 11 năm 2013 [8] Học viện Quản lý giáo dục (2014), Chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Quản lý giáo dục hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Ban hành theo định số 791/QĐ-HVQLGD Phó Giám đốc phụ trách Học viện Quản lý giáo dục, ngày 17 tháng 10 năm 2014 [9] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa [10] Tơ Văn Hịa (2010), Tình pháp luật phương pháp sử dụng tình giảng dạy luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [11] Nguyễn Thị Phương Hoa (2010), Sử dụng phương pháp tình giảng dạy mơn giáo dục học trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia [12] Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc (2001), Tiếp cận kinh tế tri thức kỷ XXI: phương pháp giải vấn đề, phương pháp xử lý tình huống-hành động dạy học-nghiên cứu-quản lý-lãnh đạo, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 73 [13].Trần Thị Hương (2005), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành rèn luyện kỹ hoạt động giáo dục dạy học giáo dục học đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ [14] Ia Lecner (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục [15] Jean Valerien (1998), Cơng tác quản lý hành sư phạm trường tiểu học, Trường CBQL GD-ĐT [16] Trần Thị Bích Liễu (2002), Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực hành trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non, Luận án tiến sĩ [17] A.M Machiuskin (1972), Những tình có vấn đề tư dạy học, Matxcơva [18] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm TP HCM [19] Vũ Thị Nguyệt (2009), Xây dựng sử dụng tập tình học phần lý luận dạy học trường cao đẳng sư phạm, luận án tiến sĩ [20] Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học [21] A.V Pêtrôvxki - chủ biên (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Tập NXB Giáo dục [22] Quốc Hội (2012), Luật số 09/2012/QH13, ngày 18 tháng năm 2012, Luật Giáo dục đại học, [23] Trần Quốc Tuấn (2001), Bài tập dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ [24] Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề, Trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội [25].Tâm lý học Liên Xô (1978), NXB Tiến [26] Phạm Vũ Nhật Uyên (2013), Dạy học tình số biện pháp để sử dụng tình dạy học hóa học trường trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chính Minh [27] Nguyễn Quang Uẩn - chủ biên (1996), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 74 [28] Xukhomlinxki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông, NXB Tp Hồ Chí Minh [29] Sổ tay Tâm lý học (1994), NXB Khoa học xã hội [30] Phan Thế Sủng (2001), Phương pháp tình quản lý trường học, Bài giảng cho Cán Quản lý, Trường Cán Quản lý GD&ĐT [31] Phan Quan Việt (2013), Áp dụng phương pháp dạy học tình giảng dạy học phần “Quản trị học, Trường Đại học Thủ Dầu Một [32] http://dantri.com.vn/viec-lam/cu-nhan-thac-si-that-nghiep-tiep-tuc-tang-len199-400-nguoi-20151030190652073.htm 75 PHỤ LỤC Phụ lục số PHIẾU KHẢO SÁT (Phiếu dành cho sinh viên) Nhằm nâng cao chất lượng dạy học học phần Thanh tra giáo dục chương trình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục, xin Anh/Chị cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào phương án trả lời mà Anh/ Chị chọn câu hỏi sau nêu ý kiến khác, giải thích, trình bày quan điểm riêng Anh/Chị Thông tin dùng cho nghiên cứu khoa học hồn tồn khơng sử dụng cho mục đích khác Xin cảm ơn hợp tác Anh/Chị ! Câu 1: Sau học tập xong học phần Thanh tra giáo dục Anh/Chị có nắm mục tiêu học phần nội dung học phần khơng?  Có  Khơng Nếu có nêu mục tiêu nội dung chính: Mục tiêu: …………………………………………………………………………………… Nội dung: …………………………………………………………………………………… Câu 2: Anh/Chị có lập kế hoạch bắt đầu học tập học phần này?  Có  Khơng Câu 3: Anh/Chị tìm hiểu thông tin học phần trước bắt đầu học? Đã tìm hiểu Chưa tìm hiểu Câu 4: Mức độ sử dụng phương pháp lên lớp giảng viên học phần nào? Các phương pháp lên lớp Giảng viên Thuyết trình Thảo luận nhóm Mức độ sử dụng phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Giải tình Đóng kịch Phương pháp khác (nêu rõ tên phương pháp) …………………… ……………………… Câu 5: Trong trình học tập học phần chương trình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục, Anh/Chị học tập học phần có sử dụng tập tình huống? …………………………………………………………………………………… Câu 6: Với học phần sử dụng tập tình Anh/Chị đánh giá hiệu chúng nào? Rất hiệu Hiệu Không hiệu Câu 7: Anh/Chị giải tình hoạt động Thanh tra Thanh tra giáo dục học tập học phần này? Đã Trả lời câu Chưa từngTrả lời câu Câu 8: Nếu giải tình hoạt động Thanh tra giáo dục học tập học phần Anh/Chị thấy tình giảng viên đưa nào? Phù hợp với lực sinh viên Tình q khó khơng phù hợp Tình phù hợp với mục tiêu, nội dung hình thức giảng dạy Cách diễn giải tình ngắn gọn, dễ hiểu  Ý kiến khác Câu 9: Nếu chưa giải tình hoạt động Thanh tra giáo dục học tập học phần Anh/Chị có đề xuất gì? Nên đưa tình để sinh viên tham gia giải Không cần thiết phải đưa tình vào trình dạy học Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… Câu 10: Bản thân Anh/Chị tự tìm hiểu tình Thanh tra Thanh tra giáo dục trình học tập học phần này? Đã tìm hiểu Có nghe nói đến khơng tìm hiểu kỹ Chưa tìm hiểu tình Thanh tra Thanh tra giáo dục Câu 11: Nếu tham gia vào giải tình Thanh tra Thanh tra giáo dục trình học tập học phần này, Anh/Chị cảm thấy nào? Vì sao? Sẵn sàng tham gia Tham gia theo yêu cầu giảng viên Bởi vì:………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Phụ lục số PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giảng viên dạy học phần Thanh tra giáo dục) Để giúp thu thập thông tin thực trạng dạy học học phần Thanh tra Giáo dục chương trình đào tạo cử nhân Quản lý giáo dục, xin Q Thầy/Cơ cho biết ý kiến nội dung theo gợi ý Thông tin dùng cho nghiên cứu khoa học hồn tồn khơng sử dụng cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/ Cô! A THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên (khơng bắt buộc): …………………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ chun mơn:…………………………………………………… Thâm niên cơng tác: …………………………………………………… Khoa Thầy/Côđang giảng dạy: ……………Chuyên ngành: ……… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Thời gian đối tượng Quý Thầy/Cô tham gia giảng dạy học phần này? Thời gian tham gia giảng dạy:  năm5 năm7 năm10 nămTrên 10 năm Đối tượng Sinh viên Học viênĐối tượng khác Câu 2: Quý Thầy/Cô đánh mức độ hiệu dạy học tình giảng dạy học phần này?  Rất cao Cao Bình thườngKém Câu 3: Quý Thầy/ Cơ cho biết ý kiến việc xây dựng sử dụng tập tình giảng dạy học phần Thanh tra giáo dục?  Cần thiết Khơng cần thiết Câu 4: Trong q trình lên lớp học phần này, Q Thầy/Cơ gặp phải khó khăn mức độ nào? Đánh giá Một số khó khăn Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Tài liệu giảng dạy Trình độ người học Trang thiết bị dạy học Phương pháp dạy học Khó khăn khác ………………………… ………………………… Câu 5: Quý Thầy/Cô thường sử dụng phương pháp dạy học với mức độ giảng dạy học phần này? Các phương pháp lên lớp Mức độ sử dụng phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Khơng Thuyết trình Thảo luận nhóm Giải tình Đóng kịch Phương pháp khác (nêu rõ tên phương pháp) ……………………… ………………………… Câu 6: Quý Thầy/Cô thường sử dụng tập tình Thanh tra Thanh tra giáo dục theo hình thức nào? Tình có sẵn thực tế Tình tác giả khác Tình tự xây dựng Tình nảy sinh trình dạy học Câu 7: Nếu tự xây dựng hệ thống tập tình giảng dạy học phần này, Quý Thầy/Cô thực thứ tự bước nào? - Chuẩn bị xây dựng tập tình - Xây dựng tập tình - Hồn thiện tập tình Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô! ... trình xây dựng tập tình nói chung áp dụng chung để xây dựng hệ thống tập tình cho trình dạy học học phần Thanh tra giáo dục chương trình cử nhân Quản lý giáo dục - Sử dụng hệ thống tập tình huống: ... quy trình xây dựng tập tình đề xuất số biện pháp sử dụng tập tình trình dạy học học phần TTGD III XÂY DỰNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN THANH TRA GIÁO DỤC CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ... trạng xây dựng sử dụng hệ thống tập tình dạy học học phần Thanh tra giáo dục thuộc chương trình đào tạo cử nhân QLGD 26 2.3.1 Khái quát học phần Thanh tra giáo dục chương trình đào tạo cử nhân

Ngày đăng: 26/02/2018, 19:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • 2. Một bài báo đăng trên tạp chí Quản lý giáo dục: Trần Thị Thịnh, Sử dụng bài tập tình huống trong dạy học chương trình đào tạo cử nhân ngành Quản lý giáo dục, Tạp chí Quản lý giáo dục, Số Đặc biệt, Tháng 4-2015

    • 1. Some case studies relating to education inspectation by subjects

    • 2. One article on Journal of Education Management: Tran Thi Thinh, Applying case study in teaching Bachelor of Education Management, Journal of Education Management, Special Volume, April 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan