Tìm hiểu thực trạng về việc xử lý các tình huống Sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại một số trường tiểu học khu vực Đông Anh - Hà Nội

57 1.1K 1
Tìm hiểu thực trạng về việc xử lý các tình huống Sư phạm trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại một số trường tiểu học khu vực Đông Anh - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy – K34B - GDTH PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển toàn xã hội Việc đào tạo người yêu cầu cấp bách mang tính chiến lược phục vụ cho xã hội mai sau Trong giai đoạn nước ta chuyển sang giai đoạn thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Để tiến kịp xu hướng, phát triển thời đại, giáo dục trở thành mối quan tâm xã hội Bậc Tiểu học coi bậc học móng hệ thống giáo dục quốc dân, chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào kết bậc học Khác với học sinh bậc Trung học sở Trung học phổ thông, học sinh Tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, sáng, hiếu động thích khám phá giới xung quanh Với em tất bắt đầu bước bước chập chững vào sống, vào giới tri thức vô hạn nhân loại Do em gặp phải nhiều khó khăn bỡ ngỡ cần bảo giáo viên, đặc biệt người GVCNL Bên cạnh việc đem lại cho em tri thức, vốn hiểu biết người GVCNL cịn phải bảo hướng dẫn em biết cách ứng xử, có thái độ đắn với người xung quanh, qua hình thành phẩm chất tốt đẹp nhân cách Muốn người GVCNL trước hết phải có ƯXSP thơng minh, khéo léo, tế nhị, linh hoạt quan hệ, tình giáo dục cụ thể Thực tiễn giáo dục, dạy học Tiểu học cho thấy giáo viên làm công tác GVCNL thường gặp phải nhiều THSP nảy sinh, khơng giáo viên cịn lúng túng việc giải tình cho hợp tình hợp lí thỏa đáng Vì việc tìm hiểu xử lí trước THSP nảy sinh việc làm vô quan trọng GVCNL, người GVCNL trường Tiểu học vừa giảng dạy hầu hết môn học, vừa tham gia quản lí giáo dục học sinh mối quan hệ với lớp khác nhà trường, với gia đình xã hội Việc xử lí thành cơng trước tình nảy sinh thực tiễn dạy học – giáo dục yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công công tác GVCNL Sự nhanh nhạy khéo léo ƯXSP giáo viên nói chung phải dựa trình độ lực sư phạm Mặt khác thành công ƯXSP phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm tích lũy thực tiễn giáo dục, giảng dạy làm GVCNL Trên thực tế dạy học - giáo dục thực tiễn công tác GVCNL Tiểu học thường nảy sinh loại tình ? Các GVCN tiếp nhận xử lí tình sao? Đó vấn đề mà tơi muốn đề cập đến khóa luận tốt nghiệp mình, khóa luận có tiêu đề: “Tìm hiểu thực trạng việc xử lí tình sư phạm cơng tác GVCNL giáo viên số trường Tiểu học khu vục Sóc Sơn - Hà Nội.” Lịch sử nghiên cứu đề tài Tình giáo dục nói chung THSP nói riêng xuất với trình dạy học giáo dục lồi người, xuất có nội dung hay nhiệm vụ q trình giáo dục cần giải hay tháo gỡ Để giải tình nảy sinh mơi trường sư phạm nói chung nhà trường Tiểu học nói riêng u cầu đặt cho người giáo viên phải biết cách ƯXSP cho khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi Tiểu học Trong suốt đời người giáo viên, nhiều chứng kiến tham gia ứng xử trước THSP nảy sinh lớp học, sau tình xử lí học kinh nghiệm quý báu rút học người truyền cho người hệ trước truyền cho hệ sau Vấn đề ứng xử trước THSP hiểu theo cách người xưa phép đối nhân xử thế, cịn theo thời đại ngày nghệ thuật ứng xử giao tiếp Ở thời xưa, phép đối nhân xử ông cha ta coi trọng xem tiêu chuẩn để đánh giá phẩm chất đạo đức người Từ thực tiễn sống ông cha ta đúc kết thành học kinh nghiệm quý báu ngày học cịn ngun giá trị học: “Bí lục tri” (hay gọi sáu điều cần biết); Tri kỉ (biết mình); Tri bỉ (biết người); Tri (biết giới hạn); Tri túc (biết đủ); Tri thời (biết thời thế) Tri ứng (biết ứng xử) Trong thời đại ngày xã hội loài người phát triển có nhiếu diễn biến phức tạp, kinh nghiệm giao tiếp người không dừng lại học phép đối nhân xử mà cịn nâng lên thành lí luận, nghệ thuật ứng xử Nói đến THSP nghệ thuật ƯXSP nói đến vấn đề nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục quan tâm đề cập đến Vào năm đầu kỉ XX xuất phát từ thực tiễn giáo dục nhà giáo dục cho nhiều học quan trọng xử lí tình Trước hết phải kể đến nhà giáo dục tiếng A.S.Macarenco với tác phẩm “ Bài ca sư phạm” Qua tác phẩm học nhiều thủ pháp đối nhân xử qua cách thức giáo dục trẻ em chậm tiến trường cải tạo Decdinsky Goocki Ở nước ta từ năm 70 kỉ XX trở lại đây, vấn đề tình xử lí tình nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: -Tác giả Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ “Giáo dục học”(tập 2); tác giả Phạm Khắc Chương với cuốn: “Giải pháp giáo dục tiểu học giả định” đưa khái niệm tình phương pháp tình huống.[5] - Tác giả Nguyễn Văn Hộ Trịnh Trúc Lâm trong: “Ứng xử sư phạm” tập trung làm sáng tỏ chất ƯXSP giao tiếp thầy trò theo quan điểm hoạt động giáo dục, đồng thời số khó khăn mà số giáo viên gặp phải ứng xử tinh sư phạm nảy sinh.[7] Tác giả Hoàng Yến Mạnh Quỳnh : “Ứng xử sư phạm với học sinh Tiểu học đề cập đến vấn đề tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học cách ƯXSP học sinh tiểu học thơng qua số THSP điển hình’’.[15] Kết luận: Qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu cách tác giả ngồi nước khẳng định: Tìm hiểu THSP việc ứng xử trước THSP nảy sinh trình giáo dục quan tâm Tuy nhiên tác giả lại đề cập đến vấn đề theo khía cạnh khác thu thành tựu đáng kể Kế thừa phát triển thành tựu đạt cơng trình nghiên cứu trên, đề tài này, xin đề cập đến khía cạnh nhỏ “Thực trạng việc xử lí THSP cơng tác GVCNL giáo viên trường tiểu học khu vực Sóc Sơn - Hà Nội” Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Khách thể: Tìm hiểu thực trạng việc xử lí THSP cơng tác giáo dục trường Tiểu học 3.2 Đối tượng: Tìm hiểu thực trạng việc xử lí THSP cơng tác GVCNL giáo viên trường Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian, điều kiện kinh phí cịn có hạn nên tơi nghiên cứu số trường tiểu học khu vực Sóc Sơn – Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lí luận THSP thực trạng xử lí THSP cơng tác GVCNL 5.2 Hệ thống hóa – phân loại THSP thường nảy sinh cơng tác GVCNL trường tiểu học 5.3 Tìm hiểu kĩ xử lí THSP cơng tác GVCNL giáo viên số trường tiểu học khu vực Sóc Sơn - Hà Nội 5.4 Đề xuất số phương án giải THSP điển hình nhằm góp phần nâng cao hiệu xử lí THSP cơng tác GVCNL trường tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu phát thực trạng việc xử lí THSP cơng tác GVCNL hệ thống THSP thường nảy sinh với việc đề xuất phương án giả hợp lí góp phần nâng cao hiệu dạy học – giáo dục công tác GVCNL trường tiểu học Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận mình, tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận; tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học, Sư phạm học tiểu học tài liệu khác có liên quan đến đề tài - Phương pháp đàm thoại: Trò chuyện, trao đổi trực tiếp với GVCNL trường Tiểu học - Phương pháp điều tra để thu thập thông tin số liệu cần thiết từ thực tiễn dạy học – giáo dục phục vụ cho đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Thu thập số liệu, tính tốn đưa số cụ thể - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu khoa học giáo dục: từ kết thu tổng hợp lại để phân tích đánh giá rút kết luận Cấu trúc khóa luận Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung: + Chương 1: Cơ sở lí luận + Chương 2: Thực trạng xử lí THSP công tác GVCNL giáo viên số trường tiểu học khu vực Sóc Sơn - Hà Nội + Chương 3: Đề xuất phương án giải số loại THSP điển hình cơng tác GVCNL trường tiểu học Phần 3: Kết luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các vấn đề lí luận THSP ƯXSP 1.1.1 Tình Theo từ điển Tiếng Việt: “Tình diễn biến tình hình mặt cần phải đối phó” [13, tr 979] Như hiểu tình kiện, vụ việc, hồn cảnh có chứa mâu thuẫn nảy sinh hoạt động, mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, người với nhau, buộc phải giải quyết, ứng xử kịp thời nhằm hướng bất lợi thành có lợi, làm cho hệ thống xã hội ổn định phát triển cao hơn, bền vững 1.1.2 Tình có vấn đề Có nhiều ý kiến khác tác giả ngồi nước tình có vấn đề: - Theo M.I.Macmutov: “Tình có vấn đề trở ngại mặt tượng, kiện, trình thực tế chưa đạt tới mục đích cách thức hoạt động quen thuộc Tình kích thích người tìm cách giải thích hay hành động mới” [9, tr 14] - Theo giáo sư Lê Nguyên Long: “Tình có vấn đề trạng thái tâm lí khó khăn trí tuệ xuất người họ tình có vấn đề mà họ phải giải quyết, khơng thể giải thích kiện tri thức có khơng thể thực hoạt động cách thức có trước họ phải tìm cách thức hoạt động mới” [11, tr140] Như tác giả đưa ý kiến tình có vấn đề Song ý kiến chứa đựng điểm chung, tình có vấn đề ln ln chứa đựng mâu thuẫn cần khắc phục Việc nghiên cứu giải tình có vấn đề có tác dụng kích thích chủ thể tìm tịi chiếm lĩnh tri thức 1.1.3 Tình sư phạm Hiện có nhiều quan điểm khác đưa khái niệm THSP Do thời gian nghiên cứu có hạn nên xin đưa vài quan điểm sau: Quan điểm 1: “THSP hồn cảnh sư phạm tổ chức cách chuyên biệt” [6, tr 58] Quan điểm 2: “THSP kiện, vụ việc hay hồn cảnh có vấn đề khẩn thiết, xúc nảy sinh trình giáo dục, buộc nhà giáo dục phải ứng phó, xử lí kịp thời nhằm đưa hoạt động người giáo dục trở lại trạng thái ổn định phát triển” [10, tr 17] Quan điểm 3: “THSP hiểu rõ kiện xuất trình dạy học giáo dục chứa đựng mâu thuẫn có vấn đề cần giải quyết” [7, tr 55] Kết luận: Từ quan điểm nêu trên, hiểu khái niệm THSP cách khái quát sau: “THSP tình có vấn đề dạy học hay giáo dục chứa đựng mâu thuẫn đòi hỏi nhà giáo dục phải tiếp nhận, tâm giải THSP xuất có nội dung, nhiệm vụ q trình giáo dục cần giải tháo gỡ THSP dạng đặc biệt mối quan hệ giao tiếp người giáo dục người giáo dục để giải tình nhà giáo dục phải cần đến tri thức mới, cách thức chưa biết trước Cịn đối tượng giáo dục nhu cầu nhận thức hành động tình tương ứng, kết việc giải THSP tự thỏa mãn chưa thỏa mãn mâu thuẫn nảy sinh vấn đề giáo dục đặt ra, đồng thời gia tăng tri thức mới, phương thức hoạt động chủ thể giáo dục đối tượng giáo dục THSP có đặc trưng sau:  Thứ là: Tính có vấn đề Các THSP chứa đựng vấn đề xảy dạy học hay giáo dục Sự xuất vấn đề tiểu học tạo kích thích ban đầu địi hỏi chủ thể giáo dục phải nhận thức chấp nhận vấn đề tìm kiếm cách thức, tri thức vốn có để giải vấn đề đó, giúp đối tượng giáo dục thỏa mãn nhu cầu hoạt động giao tiếp Ví dụ: Là giáo viên trường phân công chủ nhiệm lớp Một hơm tình cờ bạn nghe em học sinh lớp bạn chủ nhiệm nói chuyện với khơng thích bạn có ý chê cách giảng bạn không hay, không hấp dẫn cô giáo cũ Là GVCN lớp, bạn xử lí nào? Vì sao? Phân tích: Đây THSP thường xuyên xảy vấn đề học sinh lớp bạn khơng thích bạn Trước vấn đề người GVCN phải nhận thức quan tâm đến lớp chưa? Đã chuẩn bị giảng tốt chưa? Đã làm gì? Và cịn thiếu sót gì? Trong dạy học giáo dục, đồng thời phải chấp nhận vấn đề học sinh không thích bạn chắn bạn cịn mắc thiếu sót từ tìm hiểu qua em,tự nhận xét, đánh giá thân để gải vấn đề tạo mối quan hệ tốt đẹp với học sinh  Thứ hai: Là tính mâu thuẫn Trong THSP luôn chứa đựng mâu thuẫn cần giải Một tình chứa đựng mâu thuẫn chứa đựng nhiều mâu thuẫn - Tình chứa đựng mâu thuẫn : Ví dụ: Em Hoa học sinh lớp 4A, sau nhận kiểm tra mơn tốn giáo trả, thấy bị điểm em vò nát kiểm tra lớp với thái độ bực dọc Cô giáo bạn lớp cho biết hành động Hoa Nếu giáo viên chủ nhiệm lớp đó, bạn xử lí nào? Phân tích: Mâu thuẫn trách nhiệm phải giữ kiểm tra cẩn thận với hoạt động vò kiểm tra học sinh - Tình chứa nhiều mâu thuẫn: Ví dụ: Trong học lớp 5A im phăng phắc nghe tiếng giáo giảng bài, cuối lớp có tiếng tí tách cắn hạt dưa Cơ giáo phát chủ nhân tiếng động Bình, em không ý mà ăn quà lớp Cơ gọi Bình đứng dậy em khơng chịu đứng cãi lại cô giáo: “Em không ăn quà” Là GVCN lớp bạn xử lí sao? Phân tích: Tình chứa đựng hai mâu thuẫn: - Mâu thuẫn nội quy học (im lặng, trật tự) vói tượng làm việc riêng gây trật tự học sinh - Mâu thuẫn việc giáo viên yêu cầu học sinh đứng lên với việc học sinh khơng chịu đứng cịn cãi lại giáo viên => mâu thuẫn chuẩn mực đạo đức với thái độ tổ chức học sinh  Thứ ba là: Tính ngẫu nhiên đặc thù Các tình xảy ngẫu nhiên khơng có đặt hay báo trước Khác với bậc học khác, bậc Tiểu học tình mang đặc thù riêng phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học Ví dụ: Sau trả cho lớp 3C, thầy Hùng gọi học sinh đọc điểm để thầy lấy điểm vào sổ gọi đến Sơn, Sơn trả lời 10 điểm Thầy Hùng nhớ chấm cho Sơn điểm, mà em lại đọc thành 10 điểm Thầy hỏi Sơn em trả lời: “Thưa thầy, lỡ nhận phần thưởng bố mẹ rồi, hôm vay thầy điểm, ngày mai trả thầy.” Là thầy Hùng, bạn xử lí với Sơn? Phân tích: Đây THSP xảy mà khơng ngờ tới, kể giáo viên làm cơng tác GVCN lâu năm có nhiều kinh nghiệm thực tế, có học sinh lứa tuổi tiểu học có lối suy nghĩ vay trả điểm Có thể nói tình ngẫu nhiên đặc thù có lứa tuổi học sinh tiểu học  Thứ tư là: Tính đa dạng phức tạp Tính đa dạng phức tạp tạo yếu tố: + Khả có giới hạn giải pháp giáo dục + Tính chất phức tạp điều kiện sống cá nhân ràng buộc mối quan hệ giao lưu tập thể + Khả nhạy bén, sáng tạo lĩnh chủ thể giáo dục Tính đa dạng phức tạp tình biểu chỗ tình xảy ngồi lớp học, lớp học, học hay chơi, sinh hoạt, ăn trưa, nghỉ trưa xoay quanh mối quan hệ giáo viên – giáo viên, học sinh – học sinh Tình pức tạp tình xảy chứa đựng mâu thuẫn phức tạp, tiềm ẩn muốn giải đòi hỏi phải có thời gian điều tra nắm bắt số liệu sau có đầy đủ số lệu đưa đươc phương án giải mà phương án phải phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học Ví dụ: Một giáo dạy làng trẻ SOS Đối tượng cô trẻ lang thang, nhỡ Một hôm, sau buổi tan học, cô thấy học trị chờ cổng trường với nón tay Chúng nói: “Thưa cơ, hơm qua ngồi đường bị người khác giật nón Hơm chúng ngồi đường, chúng giật nón người khác để tặng lại cơ” Phân tích: Tinh 1.1.4 Ứng xử sư phạm Theo từ điển Tiếng Việt (2000) : “Ứng xử: có hành vi, cử ngơn ngữ tình tiếp xúc với người xung quanh.” [13, tr 897] Ứng xử tượng xã hội nảy sinh mối quan hệ người với người, ỨXSP giới hạn phạm vi giao tiếp số nhóm xã hội mà chủ thể người làm công tác giáo dục với hệ trẻ K.D.U.sinxki – nhà sư phạm Nga khẳng định: “Sự khéo léo ứng xử sư phạm khơng có nhà giáo dục giỏi đến mức không trở thành nhà thực hành giáo dục tốt, chất khác khéo léo đối xử.” [11, tr 191] Theo PGS – TSKH Nguyễn Văn Hộ Trịnh Trúc Lâm: “ ƯXSP dạng hoạt động giao tiếp người làm công tác giáo dục giáo dục nhà trường nhằm giải tình nảy sinh hoạt động giáo dục giáo dưỡng.” [7, tr 21 – 22] Như ƯXSP thực nhân cách ( nhân cách giáo viên nhân cách học sinh) Thầy trò người cụ thể, vị trí xã hội khác nhau, có trách nhiệm quyền hạn lợi ích xác định, đồng thời người có hồn cảnh, đời sống tâm lí mối quan hệ riêng biệt Tuy cá nhân có điểm chung hoạt động đạt tới mục đích giáo dục tổng thể việc hình thành nhân cách người XHCN, hoạt động họ diễn môi trường sư phạm với đặc trưng vốn có quan hệ thầy trò, cảnh quan trường lớp, thời gian học tập vui chơi Các ƯXSP thực chủ yếu qua mối quan hệ qua lại người 10 lại đồng chí chủ tịch huyện Trong trường hợp bạn giải nào? Đề xuất phương án giải quyết: a) Mời đồng chí chủ tịch huyện đến để thơng báo tình hình em đồng chí bàn cách giải b) Đưa tập thể lớp góp ý, bàn bạc tìm cách giải c) Đưa hội đồng kỉ luật nhà trường => Chọn phương án a Tình 2: Nhân ngày 1/6 bạn huy động học sinh lớp tham gia số hoạt động nhân đạo, từ thiện để gây quỹ, giúp đỡ trẻ em nghèo tàn tật Phụ huynh lớp bạn tỏ khơng lịng, khơng ủng hộ chủ trương Bạn xử lí trơng tình này? Đề xuất phương án giải quyết: a) Nói với phụ huynh chủ trương nhà trường đề học sinh phải thực không hạnh kiểm chưa tốt b) Khơng nói với phụ huynh cho em không tham gia bị hạnh kiểm chưa tốt c) Lựa lời trao đổi với phụ huynh học sinh để phụ huynh hiểu chủ trương khuyến khích phụ huynh nên cho em tham gia => Chọn phương án c PHẦN 3: KẾT LUẬN Đứng trước u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, địi hỏi phải có người động sáng tạo, có đức có tài Việc đào tạo hệ trẻ trở thành người theo mục tiêu giáo dục trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân trước hết ngành giáo dục, mà đầu giáo dục bậc Tiểu học Mục tiêu giáo dục Tiểu học truyền thụ tri thức, vốn hiểu biết cho học sinh mà cịn phải hình thành phát triển nhân cách cho em Muốn người giáo viên Tiểu học phải có cách ƯXSP thật khéo léo, tế nhị, tránh thái độ cứng nhắc, áp đặt Chính tìm hiểu thực trạng việc xử lí THSP công tác GVCNL giáo viên trường Tiểu học việc làm cần thiết vô quan trọng, góp phần đem lại hiệu cao giáo dục học sinh Tiểu học, đặt móng cho tồn hình thành phát triển nhân cách người Nhận thức ý nghĩa sâu sắc đó, tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu thực trạng việc xử lí tình sư phạm công tác GVCNL giáo viên số trường Tiểu học khu vực Sóc Sơn – Hà Nội” Nội dung đề tài đề cập đến số vấn đề sau: - Tìm hiểu nghiên cứu sở lí luận: vấn đề lí luận THSP ƯXSP; vấn đề lí luận cơng tác GVCNL việc xử lí THSP cơng tác GVCNL trường tiểu học - Tìm hiểu thực trạng việc xử lí THSP cơng tác GVCNL trường Tiểu học khu vực Sóc Sơn – Hà nội - Hệ thống hóa giới thiệu số quy trình xử lí THSP nhằm nâng cao hiệu công tác GVCNL trường Tiểu học - Đề xuất số phương án giải THSP điển hình nhằm nâng cao hiệu xử lí THSP công tác GVCNL trường Tiểu học Trong trình thực hồn thiện khóa luận này, chắn khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong nhận dược đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn để đề tài tơi hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Anh, Đỗ Thị Châu (2005), 300 tình giao tiếp sư phạm, NXBGD Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ trường Tiểu học, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Cánh (2002), Xây dựng hệ thống tập tình giáo dục số lời giải theo quy trình, báo cáo khoa học cấp trường, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Thực hành giáo dục học, NXB Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh, Nguyễn Văn Lũy, Phạm Ngọc Uyên (2006), Sư phạm học Tiểu học, NXBGD Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học (tập 2), NXBGD Hà Nội Nguyễn Văn Hộ, Trịnh Trúc Lâm (2002), Ứng xử sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Mạnh Quỳnh (2006), Ứng xử sư phạm điều cần biết, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1998) M.I.Macmutow – Lí luận dạy học, NXBGD Hà Nội 10.Phan Thế Sủng, Trần Ngọc Diêm, Nhận thức ứng xử với tình giáo dục nhà trường phổ thông, NXB Hà Nội 11.Phan Thế Sủng (1995), Nghệ thuật ứng xử với tình quản lí giáo dục, NXB Hà Nội 12.Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục Thế giới, NXBGD Hà Nội 13.Hoàng Phê (chủ biên 2000), Từ điển Tiếng Việt, NXBGD Hà Nội 14.Hoàng Yến, Mạnh Quỳnh (2006), Nghệ thuật ứng sử sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội 15.Hoàng Yến, Mạnh Quỳnh (2006), Ứng xử sư phạm với học sinh Tiểu học, NXB ĐHQG Hà Nội PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng Hệ thống câu hỏi điều tra: Câu hỏi 1: Trong cơng tác GVCNL, việc xử lí THSP cách khoa học là: a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết Câu hỏi 2: Trong thực tiễn công tác GVCNL, thầy (cô) thường hay phải xử lí loại THSP nhất? a) THSP với cá nhân tập thể học sinh b) THSP với giáo viên khác trường c) THSP với giáo viên tổng phụ trách Đội d) THSP với nhân viên phục vụ trường e) THSP với hiệu trưởng g) THSP với cha mẹ học sinh đoàn thể khác Câu hỏi 3: Khi xử lí THSP, thầy (cơ) thường dựa vào: a) Quy trình xử lí có sẵn 46 b) Theo kinh nghiệm thân c) Cả phương án Câu hỏi 4: Trong loại tình nói trên, tình gây nhiều khó khăn cho thầy (cơ) ? a) THSP với cá nhân tập thể học sinh b) THSP với giáo viên khác trường c) THSP với giáo viên tổng phụ trách Đội d) THSP với nhân viên phục vụ trường e) THSP với hiệu trưởng f) THSP với cha mẹ học sinh đồn thể khác Câu hỏi 5: Khi xử lí THSP, thầy (cơ) thường vận dụng: a) Kiến thức tâm lí học – giáo dục học b) Kinh nghiệm bảm thân c) Kinh nghiệm đồng nghiệp d) Kinh nghiệm thực tiễn, giáo dục e) Kiến thức sống f) Tất phương án Câu hỏi 6: Đứng trước THSP thầy (cơ) thường: a) Xử lí b) Trì hỗn tìm cách giải c) Tùy tình Câu hỏi 7: Sau tình xảy thực tiễn công tác GVCNL thầy (cô) phân tích, đánh giá cách: a) Thường xuyên b) Khơng thường xun c) Ít phân tích, đánh giá d) Khơng phân tích, đánh giá LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ tơi q trình học tập trường tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Xuân Lan – cán giảng dạy mơn tâm lí – giáo dục tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH giáo viên làm công tác GVCNL trường tiểu học: Thị Trấn Sóc Sơn, Cổ Loa, Tiên Dương giúp đỡ tơi q trình điều tra thực trạng việc xử lí THSP thường xảy trường Tiểu học Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo toàn thể bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Xn Hịa, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Nếu có điều sai sót, tơi xin chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Thị Thùy QUY ƯỚC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN THSP :Tình sư phạm ƯXSP :Ứng xử sư phạm GVCNL : Giáo viên chủ nhiệm lớp Tr : Trang MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………… …….……… 01 Lịch sử nghiên cứu đề tài……………………………………… 02 Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài………………………… .04 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………… …….…04 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… 04 Giả thuyết khoa học………………………………………… … …… …04 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….… 04 Cấu trúc khóa luận…………………………………………….… .05 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN………………………………………… 1.1 Các vấn đề THSP ƯXSP……………………………………….… 06 1.1.1 Tình huống…………………………………………………………… 06 1.1.2 Tình có vấn đề……………………………………………… …06 1.1.3 Tình sư phạm………………………………………………… 06 1.1.4 Ứng xử sư phạm…………………………………………………… …09 1.1.5 Phân loại tình sư phạm……………………………………….…10 1.2 Các vấn đề lí luận cơng tác GVCNL việc xử lí THSP cơng tác GVCN lớp trường tiểu học………………………….….12 1.2.1 Vị trí, vai trị GVCNL nhà trường tiểu học……………….…12 1.2.2 Nhiệm vụ, chức GVCNL……………………………… … 13 1.3 Nội dung phương pháp công tác GVCNL trường Tiểu học…………………………………………………………….…14 1.3.1 Nội dung công tác…………………………………………………… 14 1.3.2 Phương pháp công tác GVCNL trường tiểu học……………… 18 1.3.3 Hệ thống hóa – phân loại THSP cơng tác GVCNL nhà trường Tiểu học…………………………………………………….…21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC XỬ LÍ CÁC THSP TRONG CƠNG TÁC GVCNL CỦA GIÁO VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI………………………….…26 2.1 Thực trạng giáo viên tham gia công tác GVCNL trường Tiểu học: Trường tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn, trường tiểu học Cổ loa, trường tiểu học Tiên Dương…………………… …26 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên việc xử lí THSP cơng tác GVCNL…………………………………………… 27 2.3 Tìm hiểu loại THSP thường xảy trường tiểu học mà GVCN cần phải xử lí q trình thực cơng tác GVCNL… ….27 2.4 Tìm hiểu việc xử lí THSP cơng tác GVCNL giáo viên số trường Tiểu học khu vực Sóc Sơn – Hà Nội……… … 28 2.5 Nhận xét…………………………………………………………… … 29 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH XỬ LÍ THSP TRONG CƠNG TÁC GVCNL Ở NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC…………………………………31 3.1 Quy trình giải tập tác giả Nguyễn Đình Chỉnh……………….…31 3.2 Theo quy trình Phan Thế Sủng Trần Ngọc Diêm “Nhận thức ứng xử với tình giáo dục nhà trường phổ thông”………………………………………………………………… 32 52 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT MỘT SỐ LOẠI THSP ĐIỂN HÌNH TRONG CƠNG TÁC GVCNL Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC………………………………………………….…33 PHẦN 3: KẾT LUẬN…………………………………………………… 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO ******************* NGUYỄN THỊ THÙY TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ VIỆC XỬ LÍ CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CƠNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 53 Chuyên ngành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN THỊ XUÂN LAN XUÂN HÒA, 2011 ... ? ?Thực trạng việc xử lí THSP công tác GVCNL giáo viên trường tiểu học khu vực Sóc Sơn - Hà Nội? ?? Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài 3.1 Khách thể: Tìm hiểu thực trạng việc xử lí THSP công tác. .. nhân cách người Nhận thức ý nghĩa sâu sắc đó, tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu thực trạng việc xử lí tình sư phạm cơng tác GVCNL giáo viên số trường Tiểu học khu vực Sóc Sơn – Hà Nội? ?? Nội. .. trường Tiểu học Tiên Dương 2.1 Thực trạng giáo viên tham gia công tác GVCNL trường tiểu học: Trường tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn, trường tiểu học Cổ loa, trường tiểu học Tiên Dương Tên Tổng số Giáo

Ngày đăng: 19/02/2018, 05:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy – K34B - GDTH

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • một khía cạnh nhỏ là “Thực trạng về việc xử lí các THSP trong công tác GVCNL của giáo viên ở các trường tiểu học khu vực Sóc Sơn - Hà Nội”.

    • 3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu đề tài

    • 3.2. Đối tượng:

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • PHẦN 2: NỘI DUNG

    • 1.1.2 Tình huống có vấn đề.

    • 1.1.3 Tình huống sư phạm

    • Thứ nhất là: Tính có vấn đề

    • Thứ hai: Là tính mâu thuẫn.

    • Thứ ba là: Tính ngẫu nhiên và đặc thù.

    • Thứ tư là: Tính đa dạng phức tạp.

    • 1.1.4 Ứng xử sư phạm

    • 1.1.5 . Phân loại tình huống sư phạm:

    • 1.1.5.1. Dựa vào không gian diễn ra THSP mà phân loại thành THSP trong giờ học và ngoài giờ học.

    • 1.2. Các vấn đề lí luận về công tác GVCNL và việc xử lí THSP trong công tác GVCN lớp trong trường tiểu học.

    • 1.2.2. Nhiệm vụ, chức năng của GVCNL.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan