NỘI DUNG ôn THI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH đối với THÍ SINH dự TUYỂN GIÁO VIÊN bậc mầm NON

35 269 0
NỘI DUNG ôn THI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH đối với THÍ SINH dự TUYỂN GIÁO VIÊN bậc mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU ÔN THI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH DÙNG CHO TUYỂN VIÊN CHỨC GIẢNG DẠY MẦM NON TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2017 Thiết kế bài giảng (soạn giáo án) 1.1 Mục đích, yêu cầu của việc soạn giáo án Giờ dạy – học lớp xác định thành cơng học phát huy tính động, chủ động, tích cực người học Người học phải hoạt động Giờ học không nhồi nhét kiến thức Muốn vậy, giáo viên (GV) phải xây dựng chiến lược dạy học, đường tất yếu phải thiết kế hoạt động thầy trò lớp Các hoạt động phải tính toán kỹ, hoạch định, trù liệu GV chu đáo khả thành cơng dạy cao nhiêu Như vậy, mục đích việc soạn giáo án nhằm nâng cao chất lượng dạy – học lớp; thực tốt mục tiêu học Một giáo án tốt phải thể yêu cầu: - Thể đầy đủ nội dung học giúp đảm bảo trật tự khoa học thông tin, đưa kĩ học tập sử dụng phương tiện hỗ trợ cần thiết theo yêu cầu Việc cung cấp thông tin theo trật tự khoa học giúp trẻ hiểu nhớ thơng tin cách khoa học; - Giúp người thầy quản lí thời gian dành cho đơn vị học tốt hơn; - Vạch rõ ràng đơn vị học cần trọng – phần trọng tâm mà trẻ bắt buộc phải biết – từ dễ dàng việc điều chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phòng trường hợp cháy giáo án, thừa thời gian…; - Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung, tính chất học đối tượng học; - Chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kỹ năng, gắn với thực tiễn sống 1.2 Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt trẻ tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kỹ năng; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho trẻ học gì) - Bước 2: Nghiên cứu Chương trình GDMN tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển trẻ; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học phần trình bày Chương trình có thể trình bày tài liệu khác Trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu Chương trình để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV khơng có kỹ tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có kỹ định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho học sinh GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc Chương trình, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án có thể chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định kiến thức, kỹ bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch kiến thức, kỹ dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch kiến thức, kỹ Thực khâu khó đọc Chương trình tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ kiến thức, kỹ học cho phù hợp với lực học sinh điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ Nếu nắm vững nội dung học, cô phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí có thể cải tiến cách trình bày mạch kiến thức, kỹ năng, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp trẻ nhận thức, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức trẻ, gồm: xác định kiến thức, kỹ mà trẻ có cần có; dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, cô phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu trẻ để lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, cô phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập trẻ Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập trẻ, xuất phát từ : kiến thức, kỹ mà trẻ có; kiến thức, kỹ mà trẻ chưa có có thể quên; khó khăn có thể nảy sinh q trình học tập trẻ Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học khơng dự kiến trước, cô lúng túng trước ý kiến không đồng trẻ với biểu đa dạng - Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp trẻ học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, cô phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho trẻ - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước giáo viên bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy cô hoạt động học tập trẻ 1.3 Cấu trúc giáo án Tên chủ đề:………………… Tên hoạt động: Ngày soạn: Lớp: A Mục tiêu: Kiến thức Kĩ Thái độ: B Chuẩn bị: C Tiến hành hoạt động học tập: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động n: D Rút kinh nghiệm (đánh giá tổ chức hoạt động học) Ghi nhận xét GV sau dạy xong 1.4 Cấu trúc của giáo án thể hiện các nội dung - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu trẻ cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt bằng động từ cụ thể, có thể lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GVchuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hố chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn trẻ chuẩn bị học - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ trẻ cần có sau hoạt động; tình thực tiễn có thể vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu có thể xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc trẻ cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 1.5 Các bước thực hiện dạy học (triển khai giáo án lên lớp) Một dạy học nên thực theo bước sau: a Ổn định tổ chức: Giáo viên khơi gợi hứng thú lôi ý trẻ vào nhiệm vụ học tập b Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho trẻ - Cô tổ chức, hướng dẫn trẻ suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp c Luyện tập Cô hướng dẫn trẻ luyện tập khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác d Kết thúc hoạt động: - Hoạt động nhằm củng cố kiến thức, kỹ vừa tiếp thu, trải nghiệm trẻ thông qua việc sử dụng trò chơi, đặt câu hỏi, nhận định có tính chất tổng kết nội dung cốt lõi hoạt động - Trẻ có hội củng cố kiến thức, kỹ vừa trải nghiệm tình khác * Lưu ý: Trên bước thực hoạt động học (đối với trẻ mẫu giáo), hoạt động chơi - tập có chủ định (đối với trẻ nhà trẻ), tổ chức hoạt động cho độ tuổi, mơn học lĩnh vực có tính đặc thù khác nhau, giáo viên cần vận dụng phương pháp phù hợp Phương pháp dạy học tích cực 2.1 Một số vấn đề chung của phương pháp dạy học tích cực 2.1.1 Thế nào là tính tích cực học tập? Tính tích cực học tập là gì? Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức đâu mà có? Tính tích cực nhận thức liên quan trước hết với động học tập - Động tạo hứng thú - Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực nhận thức có tác dụng thế nào? - Tính tích cực nhận thức sản sinh nếp tư độc lập - Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo - Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Những dấu hiệu nào biểu hiện tính tích cực nhận thức? Tính tích cực nhận thức thể dấu hiệu: - Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên - Bổ sung câu trả lời bạn - Thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; - Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; - Chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; - Tập trung ý vào vấn đề học; - Kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… Các cấp độ thể hiện tính tích cực nhận thức? - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động GV, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề, tìm cách giải khác vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Tính tích cực học tập giáo dục mầm non hiểu thế nào? - Học tích cực GDMN hiểu trẻ tích cực hoạt động với đồ vật, đồ chơi mối liên hệ với thực tế người… mơi trường gần gũi xung quanh để hình thành nên hiểu biết thân - Học tích cực GDMN gồm có thành phần: + Các vật liệu sử dụng theo nhiều cách + Trẻ tìm hiểu, thao tác, kết hợp, làm biến đổi vật liệu cách tự + Trẻ tự lựa chọn trẻ muốn làm (sự lựa chọn) + Trẻ mơ tả trẻ làm bằng ngơn ngữ trẻ (ngơn ngữ) + Người lớn khuyến khích trẻ nêu vấn đề, giải tình - Những biểu tích cực trẻ mầm non: + Trực tiếp hành động đồ dùng, đồ chơi + Tự lực giải quyết vấn đề hay tình đến + Tích cực tư (tham gia suy luận, suy đoán, đoán, kết luận vấn đề ) + Trẻ thích hoạt động tìm hiểu, khám phá, trải nghiệm phối hợp các giác quan: nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm (nếu có thể) đối tượng nhận thức + Sẵn sàng hợp tác với các bạn nhóm, lớp + Trẻ hay nêu câu hỏi thắc mắc với cô và bạn như: Ở đâu? Tại sao? Để làm gì? Làm thế nào? và cô giáo giải thích cặn kẽ + Trẻ thích mơ tả, kể lại, trình bày suy nghĩ, hiểu biết của nhiều cách khác nhau: lời nói, hành động, tranh vẽ, kí hiệu + Trẻ chủ động, độc lập thực hiện các nhiệm vụ cô giáo giao tự chọn + Trẻ tập trung ý và kiên trì quá trình hoạt động, giải qút các tình của giáo đặt tự trẻ chọn nếu cho phép của cô giáo 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Để dạy học theo phương pháp tích cực GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Vì vậy, PPDH tích cực khơng làm giảm sút vai trò GV q trình dạy học * PPDH tích cực giáo dục mầm non hiểu thế nào? Phương pháp dạy học tích cực chính là việc sử dụng và phối hợp cách khéo léo, hợp lí các phương pháp dạy học khác nhằm phát huy tối đa hoạt động tích cực nhận thức và hợp tác của người học Trong giáo dục mầm non vậy, phương pháp dạy học tích cực khơng có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống, mà là sử dụng hợp lí và có hiệu quả các phương pháp dạy học truyền thống như: phuơng pháp trực quan (quan sát, xem tranh, ảnh, tham quan, xem phim hay hình sử dụng các giác quan vào khám phá vật hiện tượng (sờ mó, ngửi, nếm, nghe ); phương pháp dùng lời (kể chuyện, đàm thoại, trò chuyện, giải thích, nêu vấn đề, thảo luận, đặt câu hỏi, thuyết trình ); phương pháp thực hành, (dùng tình cảm, chơi trò chơi, làm bài lập, thí nghiệm, thực nghiệm, thực hành trải nghiệm, làm theo mẫu ) Mỗi phương pháp có ưu việt riêng và chứng có các khả năng: - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ - Tạo mối quan hệ giao tiếp trẻ vói trẻ, trẻ với giáo viên - Tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, phái triển tư sáng tạo - Khuyến khich trẻ tích cực hoạt động cá nhân và hoat động nhòm/lớp - Rèn luyện phương pháp tự học, tự đánh giá, tự điều chỉnh bản thân Như vậy, phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non không phái là phuơng pháp hoàn toàn mới, mà chính là kế thừa và phát huy tối đa ưu điểm và khả có sẵn của các phương pháp truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp đỏ quá trình tổ chúc các hoạt động cửa tre cách hợp lí, nhằm phát huy cao độ tính tích cục, chủ động, tư sáng tạo cửa tre *Bản chất của phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non - Lấy trẻ làm trung lâm; chuyển trọng tâm từ hoạt động dạy của giáo viên sang hoạt động tìm tòi, khám phá, trải nghiệm của trẻ - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ và của giáo viên - Phát huy tính động, khả thích ứng với môi trường; tạo hội phát triển các kỹ giao tiếp của trẻ - Kế thừa có phát triển kỹ và phương pháp dạy học truyền thống và ứng dụng các phương pháp dạy học hiện đại - Giáo viên với trẻ khởi xướng các hoạt động, trẻ khuyến khích tham gia tích cực vào quá trình giáo dục - Trẻ học chính qua chơi, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm với tham gia của các giác quan - Trẻ chọn góc chơi, thảo luận với bạn, vẽ, nặn, xây dựng cắt, dán làm sản phẩm chúng sáng tạo không phải giáo viên làm hộ - Trẻ học từ trải nghiệm thực tế và gắn với sống thực Do trẻ hiểu bản chất của vật hiện tượng và biết cách áp dụng hiểu biết mang tính tích hợp vào giải quyết vấn đề thực tiễn sống - Giáo viên đồng vai trò “trung gian", tổ chức môi trường tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhằm phát huy hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và mặt mạnh của trẻ - Giáo viên xác định chủ đề, lên kế hoạch lồng ghép các hoạt động cho trẻ tự trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá, nhận thức phù hợp với trình độ phát triển của trẻ * Đặc điếm của phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non: Phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non có đặc điểm sau: - Dạy và học thông qua việc tổ chức các hoạt động của trẻ - Trẻ học chính qua chơi, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm với tham gia của các giác quan - Tăng cường các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, tạo điều kiện cho trẻ phát triển mối quan hệ giao tiếp các hoạt động của trẻ - Phối hợp hợp lí, khéo léo các phương pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ - Phối hợp đánh giá thường xuyên giáo viên và tự đánh giá của trẻ - Giáo viên hướng dẫn và tạo điều kiện để trẻ tự đánh giá, tự điều chỉnh cách học, đồng thời tham gia đánh giá lẫn - - - Sử dụng hợp lí các điều kiện cần thiết và phương tiện sẵn có trường/lớp /địa phương tổ chức các hoạt động cho trẻ * Ý nghĩa của phương pháp dạy học tích cực giáo dục mầm non Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của trẻ Giúp trẻ phát triển cách học của mình, đặc biệt là cách tự học, tự tìm tòi, khám phá vật hiện tượng xung quanh trẻ Phát huy tinh thần hợp tác, tương trợ và tơn trọng lẫn nhóm bạn bè của trẻ Kích thích động bên của trẻ, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho trẻ Tạo hội cho trẻ hoạt động, phát triển các kỹ và vận dụng hiểu biết của trẻ vào thực tiễn Đồng thời giúp trẻ hòa nhập, thích ứng với sống Phát triển phẩm chất cá nhân tính kiên trì, lòng nhẫn nại, ý thức tập thể Sự khác PPDH thụ động với PPDH tích cực PPDH thụ động PPDH tích cực - Tập trung vào hoạt động cô - Tập trung vào hoạt động trẻ giáo - Cô giáo tổ chức hoạt động học tập - Cơ giáo thuyết trình, diễn giải nội cho trẻ, xác định chủ đề, lên kế hoạch, dung kiến thức theo trình tự soạn lồng ghép hoạt động, phát huy hứng thú, sẵn Nội dung giáo dục di chuyển tích cực chủ động, sáng tạo trẻ Nội từ xuống theo mục đích giáo dung giáo dục xuất phát từ nhu cầu hứng dục thú trẻ - Cơ nói nhiều làm thay cho trẻ - Trẻ lắng nghe cách thụ động - Trẻ người khởi xướng hoạt động chọn góc chơi, thảo luận với bạn, trải nghiệm, tìm kiếm, khám phá, tự làm, tự trình bày ý kiến mình… - Trẻ khuyến khích tự tham gia tích cực vào q trình hoạt động giáo dục, tìm tòi, khám phá, trải nghiệm bằng giác quan - Giao tiếp cô↔ trẻ, trẻ ↔trẻ - Trẻ chủ động thực hoạt động học tập cá nhân theo nhóm hướng dẫn để hồn thành nhiệm - Giao tiếp từ cô → trẻ vụ học tập, huy động vốn kinh nghiệm - Trẻ công nhận nội dung, kiến trẻ thức theo diễn giải cô - Đánh giá sở vận dụng kiến thức PPDH thụ động PPDH tích cực vào thực tế sống: Vui chơi, học tập, - Đánh giá sở tái kiến thức … theo yêu cầu cô - Đánh giá cô kết hợp với tự đánh - Cô giáo nhận xét, bổ sung câu trả lời giá trẻ trẻ chủ yếu Cô giáo đánh giá * Để áp dụng tốt PPDH tích cực GDMN, giáo viên cần làm thế nào? - Để áp dụng tốt PPDH tích cực GDMN, giáo viên cần làm: + Dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ, khai thác khả hoạt động trẻ, tạo hội để trẻ phát triển khả tự khám phá, tìm tòi, trải nghiệm… đối tượng nhận thức + Tôn trọng, đồng cảm với nhu cầu trẻ, tạo hội cho trẻ phát triển, thích ứng, hòa nhập với sống xung quanh + Kích thích động bên trẻ, gây hứng thú, lôi trẻ vào hoạt động; tạo tình có vấn đề cho trẻ hoạt động, đặc biệt hoạt động nhận thức + Khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, tự hoàn thiện Tôn trọng suy nghĩ sáng tạo trẻ, chống gò ép, áp đặt làm trẻ thụ động + Phát biểu tích cực hoạt động trẻ để tạo tình hội khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Các biểu tích cực hoạt động trẻ thường thể như: => Trẻ thích hoạt động tìm hiểu, khám phá trải nghiệm bằng phối hợp giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm… => Trẻ hay nêu câu hỏi thắc mắc như: Ở đâu? Tại sao? để làm gì? => Trẻ tập trung ý kiên trì trình hoạt động, giải tình đặt đến - Giáo viên cần lưu ý: + Tổ chức môi trường giáo dục chế độ sinh hoạt hằng ngày cho phong phú + Xây dựng bầu không khí giao tiếp tích cực + Khuyến khích trẻ tự giải vấn đề, tự diễn đạt suy nghĩ bằng lời nói… + Quan sát, giúp trẻ hành động tốt có hiệu + Có kế hoạch hoạt động dựa hứng thú khả hiểu biết trẻ - Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ, áp dụng PPHD tích cực GDMN, GV cần thực nội dung sau: + Thông qua việc tổ chức hoạt động trẻ + Phối hợp hợp lý phương pháp tổ chức hoạt động trẻ + Phối hợp hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm + Phối hợp đánh giá thường xuyên cô giáo tự đánh giá trẻ + Áp dụng PPDH tích cực GDMN cần thiết có điều kiện thực hợp lý 2.1.3 Điều kiện và phương tiện hỗ trợ áp dụng PPDH tích cực + Các điều kiện: - GV phải đào tạo chu đáo để thích ứng với nhiệm vụ đa dạng, phức tạp trình CS – GD trẻ, đồng thời, phải có trách nhiệm, nhiệt tình, tận tụy với cơng việc Trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV phải rộng sâu, có kĩ ứng xử linh hoạt với tình sư phạm giải vấn đề nảy sinh trình giáo dục trẻ - Trẻ tạo điều kiện để thích ứng với phương pháp tích cực như: tự giác, độc lập suy nghĩ, có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ vui chơi – học tập mình, biết cách có thói quen tự học nơi, lúc - Chương trình, tài liệu hướng dẫn phải tạo điều kiện cho cô trẻ tổ chức hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo - Bổ sung trang thiết bị hoạt động vui chơi – học tập cho GV trẻ để GV trẻ độc lập hoạt động cá nhân theo hoạt động theo nhóm - Thay đổi cách đánh giá trẻ GV để phát huy trí thơng minh, sáng tạo trẻ; khuyến khích trẻ vận dụng hiểu biết trẻ vào thực tế; bộc lộ cảm xúc, thái độ trẻ thân, bạn bè, gia đình, cộng đồng + Sử dụng hợp lý đồ dùng trực quan phương tiện hỗ trợ có hiệu cho GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Tận dụng phương tiện sẵn có môi trường tự nhiên – xã hội địa phương cây, con, hoa quả… vườn cây, bồn hoa, công viên, bể cá, trại chăn nuôi, công trình văn hóa… gần lớp học phải đảm bảo yêu cầu nhận thức, an toàn, thẩm mĩ… - Phải có đồ dùng tự tạo tranh ảnh, mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu… Có thể làm đồ dùng bằng nhiều cách khác nhau, bằng nhiều loại chất liệu khác nhau, phong phú thể loại, đẹp hình thức… Khuyến khích sử dụng lại sản phẩm trẻ làm hoạt động để phục vụ cho việc giảng dạy học tập hoạt động khác Không nên cho trẻ sử dụng nhiều đồ dùng Gv làm mà nên tạo điều kiện cho trẻ tham gia làm Đây thể đổi việc sử dụng đồ dùng đồ chơi cho hiệu VD: Khi cho trẻ làm quen với chủ đề giao thông, đầu tuần, GV cho trẻ thảo luận kinh nghiệm trẻ phương tiện giao thông đường bộ, đường hàng không, đường thủy Tiếp theo GV hướng dẫn trẻ gấp tàu, thuyền; cho trẻ vẽ tranh biển dán thuyển lên tranh; trẻ gấp ô tô cắt ô tô tạp chí, sách tranh; sau đó, dán tranh giao thông thành thị nông thôn Những ngày tiếp đó, trẻ tiếp tục khám phá nội dung chủ đề 10 * Nhóm phương pháp dùng lời nói (trò chụn, kể chụn, giải thích) Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp với cử chỉ, điệu phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật giao tiếp với người xung quanh; bộc lộ ý muốn, chia sẻ cảm xúc với người khác bằng lời nói hành động cụ thể Lời nói câu hỏi người lớn cần ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu phù hợp với kinh nghiệm trẻ Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ dùng tiếng mẹ đẻ giao tiếp chủ yếu * Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, tỏ thái độ đồng tình, khích lệ việc làm, hành vi, lời nói tốt trẻ chủ yếu Có thể tỏ thái độ khơng đồng tình, nhắc nhở cần thiết cần nhẹ nhàng, khéo léo Giáo viên phối hợp phương pháp tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến mặt phát triển trẻ, khuyến khích trẻ sử dụng giác quan (nghe, nhìn, sờ …), sử dụng lời nói tích cực hoạt động để phát triển; tăng cường giao tiếp, hướng dẫn cá nhân bằng lời nói, cử hành động; trọng sử dụng phương pháp tác động bằng tình cảm thực hành Giáo viên ln gương cho trẻ noi theo 3.2.2 Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo: a) Các hoạt động giáo dục: * Hoạt động chơi Hoạt động chơi hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Trẻ có thể chơi với loại trò chơi sau: - Trò chơi đóng vai theo chủ đề - Trò chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng - Trò chơi đóng kịch - Trò chơi học tập - Trò chơi vận động - Trò chơi dân gian - Trò chơi với phương tiện cơng nghệ đại * Hoạt động học Hoạt động học tổ chức có chủ định theo kế hoạch hướng dẫn trực tiếp giáo viên Hoạt động học mẫu giáo tổ chức chủ yếu hình thức chơi * Hoạt động lao động Hoạt động lao động lứa tuổi mẫu giáo không nhằm tạo sản phẩm vật chất mà sử dụng phương tiện giáo dục Hoạt động lao động trẻ mẫu giáo gồm: lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Đây hoạt động nhằm hình thành số nếp, thói quen sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu sinh lý trẻ, tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ 21 b) Hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục * Theo mục đích và nội dung giáo dục, có các hình thức: - Tổ chức hoạt động có chủ định giáo viên theo ý thích trẻ - Tổ chức lễ, hội: Tổ chức kỷ niệm ngày lễ hội, kiện quan trọng năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ (Tết Trung thu, Ngày hội đến trường, Tết cổ truyền, sinh nhật trẻ, Ngày hội bà, mẹ, cô, bạn gái (8.3), Tết thiếu nhi (ngày 1/6), Ngày trường ) * Theo vị trí khơng gian, có các hình thức: - Tổ chức hoạt động phòng lớp - Tổ chức hoạt động trời * Theo số lượng trẻ, có các hình thức: - Tổ chức hoạt động cá nhân - Tổ chức hoạt động theo nhóm - Tổ chức hoạt động lớp c) Phương pháp giáo dục * Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo dẫn giáo viên, hành động đồ vật, đồ chơi (cầm, nắm, sờ, đóng mở, xếp chồng, xếp cạnh nhau, xâu vào nhau, ) để phát triển giác quan rèn luyện thao tác tư - Phương pháp dùng trò chơi: sử dụng loại trò chơi với yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt - Phương pháp nêu tình có vấn đề: Đưa tình cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa vốn kinh nghiệm để giải vấn đề đặt - Phương pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp lặp lại động tác, lời nói, cử chỉ, điệu theo yêu cầu giáo viên nhằm củng cố kiến thức kỹ thu nhận * Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu, minh hoạ) Phương pháp cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng, phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành động mẫu; hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ phương tiện nghe nhìn (phim vơ tuyến, đài, máy ghi âm, điện thoại, vi tính) thơng qua sử dụng giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư ngôn ngữ trẻ * Nhóm phương pháp dùng lời nói Sử dụng phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trò chuyện, kể chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ hình ảnh kiện bằng lời nói 22 Lời nói, câu hỏi giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống trẻ * Nhóm phương pháp giáo dục tình cảm và khích lệ Phương pháp dùng cử điệu kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ cố gắng trẻ q trình hoạt động * Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá - Nêu gương: Sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, lúc, chỗ Biểu dương trẻ chính, khơng lạm dụng - Đánh giá: Thể thái độ đồng tình chưa đồng tình người lớn, bạn bè trước việc làm, hành vi, cử trẻ Từ đưa nhận xét, tự nhận xét tình hồn cảnh cụ thể Khơng sử dụng hình phạt làm ảnh hưởng đến phát triển tâm - sinh lý trẻ 3.2.3 Tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động: a) Tổ chức môi trường cho trẻ nhà trẻ hoạt động: a.1 Môi trường vật chất * Mơi trường cho trẻ hoạt động phòng nhóm/lớp - Có đồ dùng, đồ chơi đa dạng có màu sắc sặc sỡ, hình dạng phong phú, hấp dẫn, phát tiếng kêu có thể di chuyển - Sắp xếp, bố trí đồ vật an tồn, hợp lý, đảm bảo thẩm mỹ đáp ứng mục đích giáo dục - Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định - Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt có tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia vào hoạt động, đồng thời thuận lợi cho quan sát giáo viên + Trẻ 12 tháng tuổi có khu vực đủ rộng cho trẻ trườn, bò, men chơi với đồ chơi phát triển giác quan, thiết bị đồ chơi cho trẻ tập đi, tập vận động + Trẻ 12 – 24 tháng tuổi có thêm khu vực cho trẻ hoạt động với đồ vật, với sách tranh, bút sáp, giấy, vật dụng thiết bị, đồ chơi vận động đơn giản + Trẻ 24 – 36 tháng tuổi có thêm khu vực chơi thao tác vai, chơi với đất nặn, bút vẽ * Môi trường cho trẻ hoạt động trời - Sân chơi, thiết bị đồ chơi trời trang bị phù hợp với độ tuổi nhà trẻ xếp khu vực gần phòng nhóm/lớp - Có vườn cây, bồn hoa, cảnh, khu vực nuôi vật 23 a.2 Môi trường xã hội Mơi trường chăm sóc, giáo dục trường mầm non cần phải đảm bảo an toàn mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo b) Tổ chức môi trường cho trẻ mẫu giáo hoạt động: b.1 Môi trường vật chất * Môi trường cho trẻ hoạt động phòng lớp - Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện phù hợp với nội dung1, chủ đề giáo dục - Có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ - Sắp xếp bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lí, đảm bảo an tồn đáp ứng mục đích giáo dục - Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định - Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt (có thể bố trí cố định có thể di chủn), mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động thuận lợi cho quan sát giáo viên - Các khu vực hoạt động trẻ gồm có: Khu vực chơi đóng vai; tạo hình; thư viện (sách, tranh truyện); khu vực ghép hình, lắp ráp/xây dựng; khu vực dành cho hoạt động khám phá thiên nhiên khoa học; hoạt động âm nhạc có khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi Khu vực cần yên tĩnh bố trí xa khu vực ồn Tên khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề tạo môi trường làm quen với chữ viết * Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời, gồm có: - Sân chơi xếp thiết bị chơi trời - Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước - Bồn hoa, cảnh, nơi trồng khu vực nuôi vật b.2 Môi trường xã hội - Mơi trường chăm sóc giáo dục trường mầm non cần phải đảm bảo an toàn mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ - Trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh - Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo 3.3 Đánh giá phát triển của trẻ quá trình chăm sóc – giáo dục 3.3.1 Khái niệm chung đánh giá PT của trẻ 24 a) Ðánh giá PT của trẻ là gì? Đánh giá phát triển trẻ q trình thu thập thơng tin trẻ cách có hệ thống phân tích, đối chiếu với mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi phát triển trẻ điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ b) Mục đích đánh giá Đánh giá phần khơng thể thiếu q trình giáo dục Đánh giá phát triển trẻ giáo dục mầm non nhằm xác định mức độ phát triển trẻ so với mục tiêu độ tuổi để có biện pháp thích hợp giúp trẻ tiến c) Ý nghĩa của việc đánh giá PT của trẻ Ðánh giá phát triển trẻ qua HÐ, qua giai đoạn cho ta biết biểu tâm sinh lý trẻ hàng ngày, phát triển toàn diện trẻ qua giai đoạn, khả nãng sẵn sàng, chiều hướng PT trẻ giai đoạn từ có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau: - Ðánh giá trẻ thường xun giúp giáo viên có thơng tin tiến trẻ thời gian dài; - Xác định khó khăn, nguyên nhân cụ thể PT trẻ làm sở để giáo viên đưa định giáo dục tác động phù hợp trẻ; - Giúp giáo viên biết hiệu hoạt động, mức độ kết đạt theo dự kiến, làm sáng tỏ vấn đề định đòi hỏi phải có kế hoạch bổ sung; - Ðánh giá sở để xác định nhu cầu giáo dục cá nhân đứa trẻ, cho việc xây dựng kế hoạch tiếp theo; - Làm sở để trao đổi, đưa định phối hợp giáo dục trẻ với cha mẹ trẻ, với giáo viên nhóm/lớp sở giáo dục khác nơi tiếp nhận trẻ tiếp theo; - Làm sở đề xuất cấp quản lý giáo dục việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhóm/ lớp/ trường/ địa phương 3.3.2 Nội dung đánh giá Đánh giá phát triển trẻ gồm nội dung : - Đánh giá phát triển thể chất - Đánh giá phát triển nhận thức - Đánh giá phát triển ngơn ngữ - Đánh giá phát triển tình cảm, kĩ xã hội - Đánh giá phát triển thẩm mĩ 3.3.3 Phương pháp đánh giá Các phương pháp sau thường sử dụng để theo dõi đánh giá phát triển trẻ trường mầm non: quan sát tự nhiên; trò chuyện với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động trẻ; sử dụng tình tập/trắc nghiệm; trao đổi với cha mẹ/người chăm sóc trẻ 25 a) Quan sát tự nhiên Là tri giác trực tiếp, không tác động hay can thiệp vào hoạt động tự nhiên trẻ Các thơng tin quan sát biểu tâm lí, hành vi trẻ ghi lại cách có hệ thống, có kế hoạch Cụ thể: - Quan sát lắng nghe cá nhân trẻ nói làm (quá trình hoạt động): ý tưởng cách diễn đạt ý tưởng, cách trẻ khám phá, cách trẻ làm sử dụng trẻ biết - Quan sát lắng nghe cách giao tiếp, cách ứng xử, thái độ, tình cảm trẻ với bạn nhóm bạn, nhóm chơi, hoạt động sinh hoạt hằng ngày: có hợp tác làm việc theo nhóm khơng, có lắng nghe người khác không, tham gia hay thụ động hoạt động nhóm, chơi nhóm bạn thường đặt vị trí nào: trưởng nhóm, thành viên tích cực hay phục tùng, phụ thuộc; trẻ biểu đạt thỉnh cầu hay nguyện vọng nào; trẻ có biết chia sẻ bạn chơi khơng, có thường gây hay biết cách giải xung đột khơng; trẻ có biết giải tình khác xảy trình chơi hay khơng ) b) Trò chụn với trẻ - Trò chuyện cách tiếp cận trực tiếp với trẻ thơng qua giao tiếp bằng lời nói Trong trò chuyện, giáo viên có thể đưa câu hỏi, gợi mở kéo dài trò chuyện để có thể thu thập thơng tin theo mục đích định - Khi trò chuyện với trẻ giáo viên cần xác định mục đích, nội dung phù hợp; - Chuẩn bị phương tiện đồ dùng, đồ chơi cần thiết để tạo gần gũi, quen thuộc; - Gợi ý để trẻ dùng động tác, cử biểu đạt, trẻ chưa nói bằng lời; - Dùng lời nói ngắn ngọn, đơn giản; ân cần trò chuyện với trẻ;động viên, khuyến khích hướng trẻ vào trò chuyện - Khi đưa câu hỏi, cần cho trẻ thời gian suy nghĩ để trả lời, có thể gợi ý; - Trò chuyện trẻ thoải mái, vui vẻ, tự nguyện c) Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ - Dựa sản phẩm hoạt động trẻ (các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình…), để xem xét, phân tích, đánh giá ý tưởng, mức độ khéo léo, sáng tạo, khả thẩm mỹ trẻ; tiến trẻ Thông qua sản phẩm trẻ có thể đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng, trạng thái xúc cảm, thái độ trẻ - Việc đánh giá phát triển trẻ thông qua sản phẩm mà trẻ tạo cần lưu ý: không vào kết sản phẩm mà vào q trình trẻ thực để tạo sản phẩm (sự tập trung ý, ý thức thực sản phẩm đến cùng, thời gian thực hiện, cách thức sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo nên sản phẩm, mức độ thể khéo léo…) - Giáo viên cần ghi lại nhận xét vào sản phẩm trẻ lưu lại thành hồ sơ riêng trẻ Do sản phẩm trẻ thu thập 26 theo thời gian nên giáo viên có thể dựa vào sản phẩm để đánh giá tiến trẻ d) Sử dụng tình bài tập/trắc nghiệm * Sử dụng tình cách thức thơng qua tình thực tế tình giả định để đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi xã hội, kĩ giải vấn đề trẻ (Ví dụ: thái độ đồng tình/khơng đồng tình trẻ hành vi tốt/ không tốt: đỡ bạn thấy bạn bị ngã; xả rác bừa bãi Kĩ giải vần đề: có gọi người lớn gặp bất trắc không? biết chạy khỏi đám cháy? biết nối gậy để khều bóng gầm giường? có biết từ chối người lạ rủ khơng? ) - Khi sử dụng tình giả định để thu thập thông tin cần thiết trẻ, giáo viên cần ý: + Tình phải phù hợp với mục đích đánh giá + Tổ chức tình khéo léo để trẻ tích cực tham gia bộc lộ cách tự nhiên + Những kết theo dõi trẻ trình chơi cần ghi chép lại * Sử dụng tập/trắc nghiệm phương pháp để đánh giá trẻ Phương pháp thực để đánh giá trẻ cuối chủ đề cuối độ tuổi Bài tập đánh giá trẻ mẫu giáo thường mức độ đơn giản, có trò chơi, câu đố…Giáo viên dựa vào nội dung chương trình để tập - Sử dụng tập, giao nhiệm vụ cho trẻ tự giải quyết, thực để xác định xem trẻ biết gì, làm việc - Bài tập có thể thực với nhóm trẻ, với trẻ - Cho trẻ thực tập trẻ vui vẻ, sảng khoái - Tránh can thiệp gây ảnh hưởng trẻ thực tập - Một tập có thể kết hợp đo số số/lĩnh vực - Kết thực trẻ ghi vào phiếu đánh giá trẻ * Trắc nghiệm hệ thống tập đánh giá trẻ chun gia chuẩn hóa trẻ, ví dụ: Trắc nghiệm (Test) Denver,… e) trao đổi với cha mẹ/người chăm sóc trẻ - Nhằm mục đích khẳng định thêm nhận định, đánh giá giáo viên trẻ, đồng thời có biện pháp tăng cường phối hợp với gia đình chăm sóc, giáo dục trẻ - Giáo viên có thể trao đổi với phụ huynh hằng ngày, trao đổi họp phụ huynh, qua buổi thăm gia đình trẻ để thu thập thêm thơng tin trẻ (Ví dụ: Trẻ nói, thiếu hồ đồng có phải chậm phát triển ngơn ngữ hay chưa thích ứng với mơi trường lớp học, mắc bệnh tự kỉ bất hòa trầm trọng gia đình ) 27 Giáo viên phân tích thơng tin, xác định ngun nhân để phối hợp với gia đình tìm biện pháp tác động giúp trẻ tiến 3.3.4 Các hình thức đánh giá phát triển của trẻ a) Đối với trẻ nhà trẻ: a Đánh giá trẻ hàng ngày + Mục đích đánh giá Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày + Nội dung đánh giá - Tình trạng sức khoẻ trẻ - Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ - Kiến thức kỹ trẻ + Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện, giao tiếp với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Trao đổi với cha mẹ/người chăm sóc trẻ Hằng ngày, giáo viên theo dõi ghi chép lại tiến rõ rệt trẻ điều cần lưu ý để điều chỉnh kế hoạch biện pháp giáo dục a.2 Đánh giá trẻ theo giai đoạn + Mục đích đánh giá Xác định mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển theo giai đoạn, sở điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho giai đoạn + Nội dung đánh giá Đánh giá mức độ phát triển trẻ theo giai đoạn thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mĩ + Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện, giao tiếp với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Sử dụng tập tình - Trao đổi với cha mẹ/người chăm sóc trẻ + Thời điểm và đánh giá - Đánh giá trẻ nhà trẻ vào cuối độ tuổi (6, 12, 18, 24 36 tháng tuổi) dựa vào số phát triển trẻ 28 - Đánh giá mức độ phát triển thể chất trẻ cần sử dụng thêm số cân nặng, chiều cáo cuối độ tuổi b) Đối với trẻ mẫu giáo: a.1 Đánh giá trẻ ngày + Mục đích đánh giá Đánh giá nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo trẻ hang ngày + Nội dung đánh giá - Tình trạng sức khoẻ trẻ; - Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ; - Kiến thức kĩ trẻ + Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện giao tiếp với trẻ - Sử dụng tình - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Trao đổi với cha mẹ/người chăm sóc trẻ a.2 Đánh giá phát triển của trẻ theo giai đoạn + Mục đích - Xác định mức độ đạt trẻ lĩnh vực phát triển cuối chủ đề theo giai đoạn (cuối chủ đề/tháng, cuối độ tuổi); - Làm xây dựng điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục chủ đề/giai đoạn + Nội dung đánh giá - Đánh giá mức độ phát triển trẻ thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kĩ xã hội, thẩm mĩ + Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: - Quan sát - Trò chuyện với trẻ - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Sử dụng tình tập trắc nghiệm - Trao đổi với cha mẹ/người chăm sóc trẻ + Thời điểm và đánh giá - Đánh giá cuối giai đoạn dựa vào mục tiêu giáo dục chủ đề/tháng, kết mong đợi cuối độ tuổi - Đánh giá mức độ phát triển thể chất cần sử dụng thêm số cân nặng, chiều cao cuối độ tuổi 29 + Cách ghi chép * Đánh giá theo chủ đề/tháng: - Giáo viên có thể sử dụng kết đánh giá trẻ hằng ngày làm sở đánh giá theo chủ đề/tháng - Kết đánh giá phát triển trẻ cuối chủ đề/tháng giáo viên theo dõi, tổng hợp ghi vào Bảng đánh giá phát triển trẻ (mẫu đây) Kết đánh giá lưu Sổ theo dõi chất lượng lớp kế hoạch giáo dục - Mỗi lớp sử dụng Bảng cho chủ đề/tháng tổng hợp sau: Bảng đánh giá phát triển của trẻ Chủ đề/tháng:…………………………………………………… Từ ngày… tháng……đến hết ngày…… tháng………… T T Họ và tên trẻ MT MT MT … MT … MT … MT n Nguyễn Thị Hoa + – + Bùi Văn An – + + 35 Hồ Thị Lan + + + Tổng đạt 20 30 35 Tỉ lệ % 57,1 85,7 100% TỔNG … - Đối với mục tiêu có tổng số trẻ đạt (+) 70 % giáo viên tiếp tục đưa mục tiêu chưa đạt vào mục tiêu giáo dục chủ đề/tháng - Đối với mục tiêu có tổng số trẻ đạt (+) 70% giáo viên điểm số trẻ chưa đạt để giúp trẻ rèn luyện lúc, nơi trình giáo dục phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ đạt 30 Do mục tiêu giáo dục chủ đề/tháng gồm mục tiêu mới, mục tiêulặp lại (nếu có) cộng thêm mục tiêu chuyển từ chủ đề trước sang (những mục tiêu có số trẻ đạt 70%) * Đánh giá phát triển cuối độ tuổi trẻ - Đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi tiến hành vào tháng cuối năm học - Xây dựng phiếu đánh giá cuối độ tuổi: + Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ theo kế hoạch năm học (mục tiêu GD xây dựng dựa kết mong đợi), giáo viên cán quản lý nhà trường, cán quản lý ngành học có liên quan - Các phương pháp đánh giá phát triển trẻ cuối năm tuỳ thuộc vào lựa chọn sử dụng giáo viên cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Giáo viên có thể sử dụng kết đánh giá trẻ hằng ngày đánh giá trẻ sau chủ đề để làm sở đánh giá phát triển trẻ cuối độ tuổi - Kết đánh giá ghi vào phiếu đánh giá phát triển trẻ, lưu vào hồ sơ cá nhân thông báo cho cha mẹ trẻ để phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ trường gia đình Đồng thời, giáo viên sử dụng kết trao đổi với đồng nghiệp để điều chỉnh kế hoạch giáo dục, trao đỏi với giáo viên chuyển lớp, chuyển trường phối hợp đề xuất biên pháp giáo dục phù hợp - Kết không dùng để xếp loại trẻ, không dùng để so sánh trẻ tuyển chọn trẻ vào lớp Xử lý tình sư phạm - Nắm vững kiến thức tâm lý học lứa tuổi trẻ mầm non, giáo dục học mầm non giao tiếp sư phạm - Để xử lý tình sư phạm tốt đặc biệt cần nắm vững: 5.1 Nguyên tắc giao tiếp sư phạm a Tính mô phạm giao tiếp Sự gương mẫu giáo viên mặt giao tiếp có ý nghĩa quan trọng Sự lịch thiệp, tế nhị giáo viên nhân tố định cho thành công QTSP b Tôn trọng đối tượng giao tiếp - Phải coi đối tượng giao tiếp cá nhân, người, chủ thể với đầy đủ quyền: HT, LĐ, Vui chơi với đặc điểm TL riêng biệt Các em có quyền bình đẳng với người quan hệ XH - Tạo điều kiện để em bộc lộ hết nét tính cách, thái độ, nhu cầu, nguyện vọng - Không áp đạt bắt buộc em tuân theo ý giáo viên - Phải gây ấn tượng tốt với em từ lần đầu gặp mặt - Giáo viên phải biết lắng nghe ý kiến học sinh ý kiến hay sai không cắt ngang, hay tỏ thái độ khơng hài lòng, để học sinh sợ hãi không dám đối thoại, không bày tỏ hết nguyện vọng 31 - Khơng xúc phạm đến danh dự, phẩm giá, học sinh - Biết khích lệ ưu điểm học sinh c Có thiện chí giao tiếp - Phải nghĩ tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho người giao tiếp - Luôn tin tưởng đối tượng giao tiếp - Ln động viên, khích lệ tinh thần em - Khơng quyền lợi thân mà gây thiệt hại, xúc phạm đến danh dự, nhân cách học sinh; Khơng nên ghen tỵ với thành tích người khác; Không nên cười chê, chế giễu thất bại đối tượng giao tiếp d Đồng cảm giao tiếp - Chủ thể giao tiếp phải biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng giao tiếp để ứng xử phủ hợp với nhu cầu, mong muốn đối tượng giao tiếp - Biết xác điịnh thời gian không gian giao tiếp; - Khi giao tiếp khơng gây căng thẳng tâm trí đối tượng - Sau lần giao tiếp phải tạo niềm vui mới, khát vọng muốn tiếp xúc với giáo viên 5.2 Kỹ giao tiếp sư phạm a Nhóm kỹ định hướng giao tiếp Nhóm kỹ biểu khả dựa vào biểu lộ bên sắc thái biểu cảm ngữ điệu, điệu lời nói, nội dung cử chỉ, điệu bộ, động tác…mà phán đốn xác trạng thái tâm lý bên chủ thể đối tượng giao tiếp nhóm kỹ bao gồm: * Kỹ phán đoán dựa nét măt, hành vi, cử chỉ, lời nói Nhờ tri giác nhạy bén tinh tế trạng thái tâm lý qua nét mặt, hành vi, cử chỉ,, ngữ điệu, âm điệu lời nói mà chủ thể giao tiếp phát xác đầy đủ thái độ đối tượng - Xúc động giọng nói hổn hển, lời nói ngắt quãng - Khi vui vẻ, tiếng nói trẻo, nhịp nói nhanh - Khi buồn, giọng nói trầm, nhịp chậm - Khi lệnh, giọng cương quyết, sắc gọn - Khi sợ hãi, mặt tái nhợt, hành động gò bó - Khi xấu hổ mặt đỏ, hành động bối rối - Khi tức giận mặt đỏ, tay nắm chặt * Kỹ chuyển từ tri giác bên vào nhận biết chất bên nhân cách Sự biểu lộ trạng thái tâm lý người thông qua ngôn ngữ, hành vi, cử chỉ, điệu phức tạp Cùng trạng thái tâm lý biểu lộ bên bằng hành vi, cử chỉ, điệu khác Ngược lại hành vi, cử chỉ, điệu lại biểu nhiều tâm trạng khác 32 * Kỹ định hướng trước tiếp xúc định hướng tiếp xúc với học sinh + Định hướng trước giao tiếp (phác thảo chân dung đối tượng giao tiếp)là thói quen cần thiết trước tiếp xúc với đối tượng giao tiếp - Khi tiếp xúc với em học sinh nào, giáo viên cần có thơng tin cần thiết học sinh đó: Tên, học lớp nào, tình hình học tập, đạo đức, em có nhu cầu hay vấn đề gì, bố mẹ em làm gì, sinh sống bằng cách nào, hồn cảnh gia đình sao…Đối với tập thể học sinh hay phụ huynh học sinh cần có thơng tin - Việc phác thảo chân dung tâm lý việc giao tiếp đạt kết Nó giúp cho giáo viên có phương án ứng xử phù hợp + Định hướng trình giao tiếp biểu bên bằng phản ứng, hành vi, cử chỉ, cách nối cho phù hợp với thay đổi liên tục thái độ, hành vi, cử chỉ, nội dung ngôn ngữ mà học sinh phản ứng trình giao tiếp Kỹ định hướng giao tiếp quan trọng, định hành vi thái độ giáo viên tiếp xúc với học sinh Khi tiếp xúc với học sinh, giáo viên phải biết nói với học sinh, phải đoán trước học sinh trả lời việc giao tiếp đạt kết qủa tốt b Nhóm kỹ định vị Kỹ định vị thể hiện: - Khả xây dựng mơ hình nhân cách học sinh gần với thực, tương đối ổn định giáo viên có hành vi ứng xử phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, đặc điểm tâm lý học sinh - Khả biết xác định vị trí giao tiếp, biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng để có thể thơng cảm, chia sẻ tâm tư, tình cảm; biết tạo điều kiện để giải toả rào cản tâm lý, giúp đối tượng chủ động thoải mái giao tiếp với (đồng cảm) - Khả xác định không gian thời gian giao tiếp Biết chọn địa điểm, thời gian bắt đấu, điểm dừng, tiếp tục, kết thúc trình giao tiếp có ý nghĩa quan trọng tới kết giao tiếp c Nhóm kỹ điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp Nhóm kỹ thể khả làm chủ nhận thức, thái độ, hành vi, phản ứng mình; biết đọc vận động nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, dáng đi, cử động toàn thân, tư học sinh; biết “nhìn thấy” “nghe thấy” loại ngơn ngữ biểu cảm, ngơn ngữ nói học sinh để xác định nội dung nhu cầu em Nhóm kỹ bao gồm kỹ sau: + Kỹ quan sát bằng mắt: Khả phát bằng mắt thay đổi cử chỉ, điệu bộ, màu sắc nét mặt, đặc biệt vận động đôi mắt mặt tư toàn thân đối tượng giao tiếp để nhận thấy thay đổi cá nhân đối tượng giao tiếp 33 + Kỹ nghe: Biết tập trung ý, biết hướng hoạt động giác quan ý thức chủ thể giao tiếp vào việc lắng nghe đối tượng giao tiếp nói gì, để có đủ thơng tin + Kỹ xử lý thông tin + Kỹ điều chỉnh, điều khiển: - Biết điều chỉnh, điều khiển thân: có cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, nội dung, nhiệm vụ, mục đích giao tiếp - Điều khiển đối tương giao tiếp hiểu đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh sống, nhu cầu, ước muốn đổi tượng giao tiếp thời điểm giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện giao tiếp hợp lý để khích lệ, động viên, răn đe…họ theo mục đích giáo dục d Nhóm kỹ sử dụng các phương tiện giao tiếp * Phương tiện ngôn ngữ: + Ngôn ngữ độc thoại: giáo viên phải có kỹ làm chủ ngơn ngữ, thể qua: - Cách diễn đạt - Ngữ điệu - Giọng nói - Cách dùng từ - Sự nắm vững nội dung giảng cách sâu sắc - Biết cách thu hút ý, tình cảm, hoạt động trí tuệ học sinh + Ngơn ngữ đối thoại: - Nội dung lời nói tác động vào ý thức - Ngữ điệu lời nói tác động mạnh vào tình cảm người Vì ý nghĩa nhau, người thầy có kinh ngiệm biết lựa chọn cách diễn đạt cho phù hợp với học sinh, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể + Ngôn ngữ viết: * Kỹ sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, nụ cười, ánh mắt 5.3 Quy trình xử lý tình sư phạm a Xác định vấn đề Nhà sư phạm phải xác định mâu thuẫn chứa đựng tình sư phạm, ý thức phải giải vấn đề tình hướng giải b Thu thập thông tin Xem xét thông tin liệu có sẵn, thu thập thêm thơng tin mới; xếp, phân tích xử lý liệu thu c Nêu các giả thiết 34 Đây bước đề giả thiết sở vấn đề cần giải ý thức rõ ràng biểu đạt bằng ngơn ngữ Ở bước này, óc tưởng tượng sư phạm khả linh hoạt trí tuệ phát huy, nhà sư phạm có thể hình dung tất cách giải có thể có, kể cách giải coi thiếu tính sư phạm Trong hình dung cách giải cách giải hợp lý với lý bảo vệ cho cách xử lý lộ d Lựa chọn giải pháp Tìm kiếm mối quan hệ có liên quan tình huống; tìm điểm giống khác giải pháp lựa chọn giải pháp tốt e Đánh giá kết quả Dựa lập luận trình bày để đề học kinh nghiệm bằng quy tắc, nguyên tắc giáo dục liên tiếp, nêu lên nguyên tắc giải khái quát nhất, áp dụng giải tình sư phạm tương tự./ 35 ... yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ Nếu nắm vững nội dung học, cô phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí có thể cải tiến cách trình bày mạch kiến thức, kỹ năng, xây dựng hệ thống câu... có; kiến thức, kỹ mà trẻ chưa có có thể quên; khó khăn có thể nảy sinh trình học tập trẻ Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học khơng dự kiến trước, lúng túng trước ý kiến không đồng trẻ với. .. giúp trẻ nhận thức, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức trẻ, gồm: xác định kiến thức, kỹ mà trẻ có cần có; dự kiến khó khăn,

Ngày đăng: 11/12/2017, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan