KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ: GIAO THƠNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BỊ CHUIQUAÔNGDÀI ĐỐI TƯỢNG: LỚP LÁ GIÁO VIÊN: TRỊNH THỊ THU THÀNH NGÀY ĐỘNG: 29/3/2017 I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp sức mạnh tồn thân để bật liên tục vào vòng cách khéo léo, xác, tiếp đất hai mũi bàn chân, khơng dẫm vào cạnh vòng - Rèn kỹ bật liên tục vào vòng Rèn luyện sức mạnh bắp đôi chân, tố chất nhanh, mạnh, khéo Rèn kỹ cho trẻ chơi trò chơi vận động luật, cách chơi - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, thường xuyên luyện tập thể dục II Chuẩn bị : - Xắc xô, vạch mức - Nhạc hát: tàu lửa, cháu yêu cô cơng nhân -14 vòng thể dục: đỏ, xanh - Mỗi trẻ nón đội, gậy tập thể dục - bảng đa năng, 32 cờ, dụng cụ nghề III Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động Cơ tạo tình cho trẻ tham gia hội thi “ bé khỏe bé ngoan ” cấp huyện Hỏi trẻ chọn phương tiện để đi? Giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ Cho trẻ tàu hỏa để đến tham gia hội thi, cháu thành vòng tròn kết hợp kiểu chạy: mũi bàn chân - thường- gót chân- thườngchạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- thường nhạc “đi tàu hỏa” * Hoạt động 2: Trọng động Cơ đóng vai MC dẫn chương trình hội thi “Bé khỏe bé ngoan” giới thiệu đội thi ( đội đèn xanh đội đèn đỏ) phần thi: + Phần 1: Đồng diễn + Phần 2: tài + Phần 3: Chạy cướp cờ - Giải thưởng: Ở phần thi đội thắng thưởng hoa Giải thưởng cho đội thắng phần quà ý nghĩa hội thi Phần 1: Đồng diễn Cho trẻ đội hình vòng tròn tập thể dục theo nhạc hát: em qua ngã tu đường phố *Động tác 1: tay -TTCB: Người thẳng, tay để thẳng, khép chân -Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng vai,đưa thẳng tay trước -Nhịp 2: đưa tay thẳng lên cao đầu -Nhịp 3: nhịp -Nhịp 4: trở TTCB * Động tác 2: chân -TTCB: Người thẳng, tay để thẳng, khép chân -Nhịp 1: kiễng chân, tay thẳng cao đầu -Nhịp 2: đưa tay phía trước, đầu gối khụy -Nhịp 3: nhịp -Nhịp 4: trở TTCB * Động tác 3: bụng -TTCB: Người thẳng, tay để thẳng, khép chân -Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng vai, tay thẳng cao đầu -Nhịp 2: cúi xuống, chân thẳng, tay chạm đất -Nhịp 3: nhịp -Nhịp 4: trở TTCB * Động tác 4: bật -TTCB: Người thẳng, tay để thẳng, khép chân -Nhịp 1: chân rộng vai, tay đưa trước -Nhịp 2: thu chân lại, đưa tay lên cao -Nhịp 3: nhịp -Nhịp 4: trở TTCB Cô nhận xét phần thi thứ I Phần 2: Người thợ khéo léo Chuyển đội hình cho trẻ đứng đội hình hàng dọc đối diện Cơ vào vòng mẫu hỏi trẻ có vòng? Cho trẻ đếm số vòng? Cơ giới thiệu tên tập: bật liên tục vào vòng Cho trẻ gọi tên tập Lần 1: Cho trẻ lên làm mẫu cô hỏi trẻ cách thực Lần 2: Cô làm mẫu: kết hợp giải thích - TTCB: đứng trước vạch xuất phát, tay chống hơng, mắt nhìn thẳng - Thực hiện: có hiệu lệnh “bật”, khụy gối, lưng thẳng, bật nhẹ nhàng liên tục vào vòng, tiếp đất mũi bàn chân, cho chân khơng dẫm vào cạnh vòng, bật liên tục vào vòng hết Bật xong cô hàng Cho lớp thực - Lần 1: Cho trẻ hàng lên thực Cơ sửa sai, khuyến khích trẻ - Lần 2: Khi lớp thực đúng, cô cho hai đội thi đua bật liên tục vào ô * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô mời trẻ đầu hàng lên tập, hết trẻ hàng.(Cơ ln động viên khuyến khích sửa sai kịp thời cho trẻ) - Lần 2: Cho trẻ thi đua theo đội: “ Bật liên tục vào vòng” lên tìm dụng cụ cho đội Thời gian tính nhạc, đội bật đúng, tìm nhiều dụng cụ chiến thắng Cô nhận xét kết phần thi thứ II Phần 3: Trò chơi: Chạy cướp cờ Cơ nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi Cách chơi: chia trẻ thành đội đứng thành hàng, trẻ hàng lên thi đua chạy nhanh trước cướp cờ, đội cướp nhiều cờ, đội chiến thắng Luật chơi: bạn chạy chậm không cờ Tổ chức cho trẻ chơi Cô nhận xét phần thi thứ III * Hoạt động 3: hồi tĩnh Kết thúc hội thi: “Người thợ tài ba”, MC thay mặt ban tổ chức, ban giám khảo trao giải cúp vàng, cúp bạc cho đội tham gia Cho trẻ lại nhẹ nhàng thư giãn 1-2 vòng Nhận xét kết thúc HOẠT ĐỘNG GĨC I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể vai chơi, thực tập theo yêu cầu, hứng thú tham gia thí nghiệm cùng bạn - Rèn kỹ vẽ, cắt dán, nặn làm dụng cụ nghề từ nguyên vật liệu - Giáo dục trẻ kính trọng người làm ngành nghề, trân trọng sản phẩm nghề làm II Chuẩn bị: - Góc phân vai: dụng cụ nghề thợ mộc, gỗ - Góc học tập: tập tốn, MTXQ, bút chì, màu sáp - Góc nghệ thuật: giấy vẽ, giấy màu, bút chì, màu sáp, đất nặn, bảng, kéo, lục bình, cây, mút xốp, que, tăm - Góc khám phá: nam châm, dụng cụ nghề, thau nước, màu nước, chai nhựa, khăn III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: ổn định Cho trẻ chơi trò chơi: kéo cưa lừa xe Trò chuyện nghề thợ mộc Cho trẻ kể tên số nghề cháu biết Giáo dục trẻ kính trọng người làm ngành nghề, trân trọng sản phẩm nghề làm Cô giới thiệu chủ đề chơi: “Người thợ khéo léo” nội dung chơi góc Cơ gợi hỏi ý tưởng trẻ trước chơi giáo dục trẻ chơi khơng la to, biết giữ gìn vệ sinh thực Hoạt động 2: Bé vui chơi Trẻ góc chơi, quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Góc phân vai: đóng vai thợ mộc cưa cây, bào cây, đóng đồ dùng, bán dụng cụ nghề - Góc học tập: nối dụng cụ tương ứng với chữ số, nối dụng cụ với nghề, khoanh tròn dụng cụ thợ mộc, thợ xây, viết số tương ứng vào ô trống, tô màu chữ u, ư, tô màu số - Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, cắt dán dụng cụ nghề thợ mộc, thợ xây, làm búa, bàn bào, bút chì, thước đo, bay, bàn chà từ ngun vật liệu - Góc khám phá: thí nghiệm: nam châm hút gì, nước leo dốc, đong nước vào chai pha màu nước Hoạt động 3: kết thúc Cơ nhận xét chiếu góc chơi trẻ Tập trung trẻ lại góc chơi Cho trẻ nhận xét Cô nhận xét tuyên dương trẻ Kết thúc: hát: cháu yêu cô công nhân ... vào vòng, tiếp đất mũi bàn chân, cho chân khơng dẫm vào cạnh vòng, bật liên tục vào vòng hết Bật xong cô hàng Cho lớp thực - Lần 1: Cho trẻ hàng lên thực Cơ sửa sai, khuyến khích trẻ - Lần 2: Khi... giáo dục trẻ chơi khơng la to, biết giữ gìn vệ sinh thực Hoạt động 2: Bé vui chơi Trẻ góc chơi, quan sát hướng dẫn trẻ chơi - Góc phân vai: đóng vai thợ mộc cưa cây, bào cây, đóng đồ dùng, bán... đo, bay, bàn chà từ nguyên vật liệu - Góc khám phá: thí nghiệm: nam châm hút gì, nước leo dốc, ong nước vào chai pha màu nước Hoạt động 3: kết thúc Cô nhận xét chiếu góc chơi trẻ Tập trung trẻ