1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về Netflow

66 2.4K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích tình hình mạng, lưu lượng mạng thông qua các báo cáo và một số tài liệu khác có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với các cơ quan doanh nghiệp nhà cung cấp và các cơ quan hữu quan khác. Giám sát lưu lượng mạng được thể hiện trên nhiều góc độ khác nhau Netflow là một công cụ nhúng trong các phần mềm IOS của Cisco để phân tích hoạt động của mạng. Đây là một công cụ không thể thiếu cho người quản trị mạng chuyên nghiệp. Để đáp ứng lại các đòi hỏi và nhu cầu cấp bách của hệ thống mạng, việc tìm hiểu xem quá trình hoạt động của mạng ra sao là rất quan trọng. Netflow của Cisco có thể đáp ứng được tất cả những yêu cầu trên. Nó tạo ra một môi trường mà người quản trị mạng có đầy đủ các công cụ để biết được thời gian địa điểm, đối tượng cũng như cách thức lưu thông của lưu lượng mạng. Khi mà hoạt động của mạng được nắm vững thì hiệu quả của mạng tăng lên rất nhiều. Báo cáo tốt nghiệp của em được trình bày qua ba chương: Chương 1: Giới thiệu về đề tài Chương 2: Tìm hiểu về Netflow Chương 3: Cấu hình Netflow Em xin chân thành cám ơn Thạc Sĩ Cao Thu Hương – giảng viên bộ môn công nghệ thông tin đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này. Em cũng xin chân thành cám ơn các cô chú trong ban lãnh đạo Công ty cổ phần VTC đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong công việc tại công ty và hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này.

Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH SỬ DỤNG 1.1. Lý do chọn đề tài .2 1.2 Mục đích chọn đề tài 2 1.3. Giới thiệu công cụ thực hiện 4 1.4. Giới thiệu về cơ sở thực tập .4 2.1 Lịch sử phát triển 7 2.2. Khái niệm .8 SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 3 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng Danh sách hình ảnh sử dụng Hình 2.1: Mô hình mạng Netflow Hình2.2: Ví dụ về một NetFlow cache Hình 3.1: Mô hình mạng cơ bản Hình 3.2: Cấu hình qua Telnet Hình 3.3: Sử dụng Dynamip để chạy hệ điều hành Hình 3.4: Giao diện chương trình Hình 3.5: Trạng thái Route Hình 3.6: Chọn khoảng thời gian trống cho thiết bị Hình 3.7: Không có thời gian trống của hệ thống Hình 3.8: Giao diện chương trình Hình 3.9: Ping IP sau khi cấu hình Hình 3.10: Biểu đồ biểu hiện lưu lượng theo thời gian và bảng thể hiện lưu lượng theo ứng dụng Hình 3.11: phân tích lưu lượng của ứng dụng Hình 3.12: Cập nhập mới dữ liệu mạng Hình 3.13: Biểu đồ biểu hiện lưu lượng theo thời gian và bảng thể hiện lưu lượng theo ứng dụng Hình 3.14: Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích Hình 3.15: Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích Hình 3.16: Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích Hình 3.17: Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 4 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng LỜI MỞ ĐẦU Phân tích tình hình mạng, lưu lượng mạng thông qua các báo cáo và một số tài liệu khác có ý nghĩa rất quan trọng không những đối với các cơ quan doanh nghiệp nhà cung cấp và các cơ quan hữu quan khác. Giám sát lưu lượng mạng được thể hiện trên nhiều góc độ khác nhau Netflow là một công cụ nhúng trong các phần mềm IOS của Cisco để phân tích hoạt động của mạng. Đây là một công cụ không thể thiếu cho người quản trị mạng chuyên nghiệp. Để đáp ứng lại các đòi hỏi và nhu cầu cấp bách của hệ thống mạng, việc tìm hiểu xem quá trình hoạt động của mạng ra sao là rất quan trọng. Netflow của Cisco có thể đáp ứng được tất cả những yêu cầu trên. Nó tạo ra một môi trường mà người quản trị mạng có đầy đủ các công cụ để biết được thời gian địa điểm, đối tượng cũng như cách thức lưu thông của lưu lượng mạng. Khi mà hoạt động của mạng được nắm vững thì hiệu quả của mạng tăng lên rất nhiều. Báo cáo tốt nghiệp của em được trình bày qua ba chương: Chương 1: Giới thiệu về đề tài Chương 2: Tìm hiểu về Netflow Chương 3: Cấu hình Netflow Em xin chân thành cám ơn Thạc Sĩ Cao Thu Hương – giảng viên bộ môn công nghệ thông tin đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện đề tài này. Em cũng xin chân thành cám ơn các cô chú trong ban lãnh đạo Công ty cổ phần VTC đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong công việc tại công ty và hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này. Hà Nội ngày 25 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Tuấn Hoàng SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 1 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài Với một niềm say mê và định hướng cho tương lai, với đề tài mà em nghiên cứu phần lớn đã nói lên được niềm say mê nghiên cứu, tìm hiểu những công nghệ mới ngày một phát triển để áp dụng công nghệ thông tin trong cuộc sống. Em chọn đề tài là vì:  Định hướng cho tương lai  Tìm hiểu công nghệ mới áp dụng vào cuộc sống  Có niềm say mê nghiên cứu 1.2 Mục đích chọn đề tài ManageEngine NetFlow Analyzer là một trang webside dựa trên công cụ giám sát băng thông Gathers NetFlow từ số liệu thống kê của Cisco để cung cấp các thiết bị trong sâu phân tích lưu lượng truy cập mạng và băng thông sử dụng. Nó giúp các quản trị viên hiểu được những tác động của ứng dụng lưu lượng truy cập trên mạng hiệu suất tốt hơn và xác định các ứng dụng băng thông tiêu thụ quá nhiều. Sử dụng thông tin này, các quản trị viên có thể mất corrective các biện pháp để cải thiện hiệu suất mạng và chủ động quản lý băng thông có sẵn: - Phân tích giản Bandwidth: Xem băng thông sử dụng các mẫu và tạo ra các báo cáo trên mạng LAN và Sickly liên kết mà không cần phải triển khai phần cứng đắt tiền Probes. - NetFlow Analyzer bao gồm các đồ thị khác nhau và báo cáo với các tùy chọn để khoan xuống cho các chi tiết cụ thể, cung cấp cho bạn các quyền truy cập vào những thông tin đó là quan trọng nhất cho bạn. Xem đồ thị trực tuyến cho các thời điểm khác nhau, xuất khẩu chúng dưới dạng PDF. SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 2 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng - Hữu ích trong , và thiết lập, tính năng này trong NetFlow Analyzer cho phép bạn nhóm các thiết bị xuất khẩu NetFlow vào chuyên mục khác nhau, chúng giám sát độc quyền, và cấp quyền truy cập đặc quyền cho người sử dụng. - Cấu hình lưu lượng truy cập: NetFlow Analyzer xác định hầu hết các doanh nghiệp applications như Seer, PeopleSoft… tự động và tuỳ chỉnh các ứng dụng có thể dễ dàng nhận ra, bởi một sự kết hợp của các cổng và giao thức được sử dụng. - Có thẩm quyền truy cập: NetFlow Analyzer cho phép bạn tạo ra bất kỳ số lượng người sử dụng, với việc cho phép truy cập khác nhau và chọn lọc cho phép lưu lượng truy cập để xem đồ thị, tạo ra các báo cáo lưu lượng truy cập, vv. - Dựa trên net truy cập từ xa: NetFlow Analyzer cung cấp một trang spider’s web dựa trên giao diện người sử dụng làm cho nó dễ dàng để xem các báo cáo và lưu lượng truy cập các snapshots Sickly của các liên kết từ bất cứ nơi nào trên mạng bằng cách sử dụng chỉ cần một trình duyệt spider’s web. - Đa nền tảng triển khai: NetFlow Analyzer có thể được chạy trên Windows, Linux, Solaris và nền tảng làm cho nó thích hợp cho việc sử dụng đa dạng các doanh nghiệp. - Giải pháp giá cả phải chăng : NetFlow Analyzer là giá thấp, và chạy như là một stand-một mình không giống như hầu hết các công cụ quản lý mạng lưới cung cấp các giải pháp phân tích NetFlow. SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 3 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng 1.3. Giới thiệu công cụ thực hiện Để thực hiện đề tài, sử dụng các công cụ sau:  Phần mềm Netflow Analyzer 7  Route  Phần mềm Tera Team để Telnet vào cấu hình  Phần mềm Dynamip  Phần mềm Wireshark (Tham khảo thêm) 1.4. Giới thiệu về cơ sở thực tập Tổng Công ty Truyền thông Đa phương tiện Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Multimedia Corporation hay Vietnam Television Corporation - VTC) là doanh nghiệp trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam. Địa chỉ liên hệ: 65 La ̣ c Trung - Hà Nội Điện thoại: 04.34501101 04. 34501114 Fax: 04.39439867 Website: http://www.vtc.com.vn Trong 22 năm hình thành và phát triển VTC liên tục kinh doanh có lãi, từ năm 2005 – 2010 tăng trưởng 200%/năm. VTC đã trở thành đơn vị đi tiên phong trong lĩnh vực hội tụ đa phương tiện Truyền hình – Viễn thông – CNTT. Hiện nay, Tổng Công ty VTC đang hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con, gồm 32 đơn vị thành viên, được phân chia thành 3 khối: Khối truyền thông, Khối Công nghệ và Nội dung số và Khối Viễn thông. Tổng số CBCNV của Tổng Công ty VTC hiện có hơn 3.000 người (chưa kể hệ thống CTV), với gần 70% có trình độ đại học, hơn 2/3 là lao động trẻ được đào tạo chuyên ngành chính quy, có trình độ chuyên môn cao. Ngày 22/9/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1755/QĐ-TTg Phê duyệt đề án “Đưa Việt nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin và SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 4 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng truyền thông”, tạo cơ sở pháp lý để Tổng Công ty VTC đổi mới mô hình quản lý theo hướng “Hình thành Tập đoàn Truyền thông Đa phương tiện Việt nam. Theo chỉ tiêu phát triển của đề án, đến năm 2015, VTC là một trong 4 tập đoàn CNTT của VN đạt trình độ, quy mô khu vực ASEAN, có các hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế, có tổng doanh thu đạt trên 10 tỷ USD và tăng lên 15 tỷ USD vào năm 2020. VTC hoàn toàn đáp ứng những yêu cầu của Chính phủ về tiêu chí để thành lập Tập đoàn từ năm 2011. Việc VTC trở thành Tập đoàn sẽ hình thành Tập đoàn kinh tế Nhà nước mạnh đầu tiên của VN về lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, xây dựng ngành kinh tế truyền thông trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước để tăng cường sức mạnh cạnh tranh trong nước và hội nhập kinh tế truyền thông quốc tế. • Khối Truyền Thông Tổng Công ty VTC cũng là đơn vị đầu tiên nghiên cứu và đưa công nghệ truyền hình kỹ thuật số vào VN. Đài Truyền hình Kỹ thuật số với đầy đủ trang thiết bị mang tầm cỡ khu vực. VTC đã chính thức cung cấp tổng số lên 5 gói kênh truyền hình HD và SD, phát sóng đầy đủ 30 kênh truyền hình độ nét cao (HD) và 70 kênh truyền hình độ nét tiêu chuẩn (SD). VTC trở thành đơn vị đầu tiên phát sóng đạt kỷ lục tới 100 kênh truyền hình. Theo định hướng trở thành Tập đoàn, VTC sẽ trực tiếp đầu tư, quản lý hoạt động của các cơ quan báo chí trực thuộc: Phát thanh, truyền hình, báo in, tạp chí, báo điện tử, trang tin điện tử,… dưới định hướng của Bộ TT-TT và sự chỉ đạo của Chínhgphủ • Khối Viễn Thông Dịch vụ viễn thông của Tập đoàn VTC phát triển mạnh mẽ, sở hữu tất cả các giấy phép: - Cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) - Cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (ISP) - Cung cấp dịch vụ điện thoại cố định(PSTN) và VoIP - Nhà cung cấp dịch vụ WIMAX/LTE thử nghiệm - Cung cấp mạng dịch vụ điện thoại di động ảo (cung cấp dịch vụ di động không phát triển hạ tầng) SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 5 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng • Khối Công nghệ và nội dung số - Khối Công nghệ và Nội dung số (VTC Intecom, VTC Online, , EAC, VTC Mobile và chi nhánh VTC tại Tp Hồ Chí Minh) được thành lập năm 2006, sau 5 năm hoạt động đã lần lượt trở thành: - Nhà cung cấp nội dung di động số 1 (2006) - Nhà cung cấp dịch vụ Game Online số 1 (2007) - Nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng điện tử số 1 (2008) - Công ty đa quốc gia với 10 công ty con trên toàn cầu (2009). - Ngày 19/5/2010, Mạng Việt Nam Go.vn, mạng xã hội giáo dục - giải trí tương tác đầu tiên của cộng đồng mạng Việt Nam và do người Việt Nam làm chủ đã chính thức ra mắt. Đây là dự án lớn nằm trong chủ trương và kỳ vọng của Chính phủ, Bộ Thông tin & Truyền thông, sự ủng hộ và mong đợi của các doanh nghiệp và cộng đồng mạng Việt Nam, với mục tiêu huy động trí tuệ người Việt Nam để xây dựng mạng thông tin khổng lồ của người Việt Nam, sản phẩm trí tuệ, công nghệ cao có quy mô và tầm vóc thế giới về giáo dục, giải trí và chia sẻ thông tin. Hiện, mạng Việt Nam đã xây dựng 34 phân hệ cho người dùng, tập trung vào Giáo dục, Giao tiếp và Giải trí, tương tác với người dùng trên đồng thời cả Internet, Viễn thông và Truyền hình • Định hướng của Khối đến năm 2015 - Nhà cung cấp dịch vụ CNTT và Nội dung số số 1 ASEAN - Việt Nam trong TOP 10 quốc gia trên thế giới về Nội dung số - 10 triệu Ngôi nhà số Việt Nam (Gia đình VTC) SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 6 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ NETFLOW 2.1 Lịch sử phát triển NetFlow là một công nghệ của Cisco chuyển mạch gói cho các thiết bị định tuyến Cisco IOS 11.x , thực hiện khoảng năm 1990. Ban đầu là một phần mềm thực hiện cho Cisco 7000, 7200 và 7500, nơi nó được nghĩ như là một cải tiến so với phần mềm chuyển mạch hiện hành sau đó nhanh Cisco. Ý tưởng là các gói tin đầu tiên của dòng chảy sẽ tạo ra một hồ sơ chuyển đổi NetFlow. Hồ sơ này sau đó sẽ được sử dụng cho tất cả các gói sau cùng của dòng chảy, cho đến khi hết thời hạn của dòng chảy. Chỉ có các gói tin đầu tiên của một dòng chảy sẽ yêu cầu một cuộc điều tra của bảng định tuyến để tìm các tuyến đường kết hợp cụ thể nhất. Đây là một hoạt động tốn kém trong việc triển khai phần mềm, đặc biệt là những người không có cơ sở thông tin chuyển tiếp. Biên bản NetFlow chuyển đổi đã được thực sự một số loại hồ sơ bộ nhớ cache tuyến đường, và các phiên bản cũ của IOS vẫn đề cập đến bộ nhớ cache NetFlow ip route-cache. Công nghệ này là thuận lợi cho các mạng địa phương. Điều này đặc biệt đúng nếu một số lưu lượng truy cập đã được lọc bởi một ACL (Access Control List) như chỉ có các gói tin đầu tiên của một dòng chảy đã được đánh giá bởi các ACL. NetFlow chuyển đổi nhanh chóng chuyển sang không phù hợp cho các thiết bị định tuyến lớn, đặc biệt là thiết bị định tuyến đường trục Internet, nơi mà số lượng của dòng chảy đồng thời là quan trọng hơn nhiều so với những người trên mạng lưới địa phương, và một số giao thông gây ra rất nhiều dòng chảy thời gian sống ngắn, như hệ thống tên miền. Tên yêu cầu (có cổng nguồn là ngẫu nhiên vì lý do an ninh). Là một công nghệ chuyển đổi, NetFlow được thay thế khoảng năm 1995 bởi Cisco (Cisco Express Forwarding ). Điều này đầu tiên xuất hiện trên các bộ định tuyến Cisco 1200, và sau đó thay thế chuyển mạch NetFlow trên tiên tiến IOS cho Cisco 7200 và Cisco 7500. SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 7 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng Năm 2012, công nghệ tương tự như chuyển đổi NetFlow vẫn còn được sử dụng trong hầu hết các bức tường lửa và bộ định tuyến IP dựa trên phần mềm. Ví dụ tính năng Conntrack Netfilter khuôn khổ sử dụng Linux . 2.2. Khái niệm Netflow là tính năng của Cisco IOS ( Hệ điều hành dung riêng các thiết bị của Ciso do Cisco phát triển) cho phép thống kê lưu lượng gói qua router. Netflow thực hiện giám sát, phân tích, tính toán lưu lượng gói. Hình 2.1: Mô hình mạng Netflow SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 8 [...]... Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 19 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng router.Những ghi nhận chi tiết của NetFlow về từng packet cung cấp một cái nhìn đầy đủ và chi tiết về toàn bộ lưu lượng mạng đã chuyển qua router hoặc switch.Sau đây là các bước cơ bản để thực hiện một report của NetFlow: - NetFlow được cấu hình để bắt luồng vào NetFlow cache - NetFlow export được cấu hình... cách so sánh thuộc tính của các packet và đếm số packet và số byte của mỗi luồng 2.4.4 Ví dụ về một NetFlow cache Hình2.2: Ví dụ về một NetFlow cache SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 18 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng 2.4.5 Thông tin của luồng rất hữu dụng cho việc tìm hiểu hoạt động mạng Địa chỉ IP nguồn cho biết đối tượng đang phát sinh lưu lượng Địa chỉ IP... 2.4.3 Cách thức hoạt động của Netflow NetFlow hoạt động bằng cách tạo ra một NetFlow cache trong đó chứa thông tin về tất cả các luồng đang hoạt động .NetFlow cache được xây dựng trước hết bằng cách xử lý packet đầu tiên của một luồng thông qua một đường chuyển mạch chuẩn.Một bản ghi về luồng được duy trì bởi NetFlow cache cho tất cả luồng hoạt động.Mỗi một bản ghi luồng trong NetFlow cache chứa các trường... thập thông tin về luồng và tổng hợp chúng lại để tạo ra một report về vấn đề lưu lượng cũng như phân tích an ninh mạng.Không giống như SNMP, NetFlow thường xuyên gửi thông tin một cách định kỳ tới NetFlow reporting collector .NetFlow cache liên tục được lấp đầy bởi các luồng và phần mềm trong router hoặc switch sẽ tìm trong cache những luồng đã kết thúc và những luồng này sẽ được gửi ra NetFlow collector... hình để để gửi các luồng tới Collector - NetFlow cache tìm kiếm luồng đã kết thúc và gửi thông tin về luồng đó tới NetFlow collector server - Có khoảng từ 30-50 luồng được đóng gói và gửi dưới dạng UDP tới NetFlow collector server - Phần mềm NetFlow collector tạo ra real-time và historical report từ dữ liệu Cách thức Router hoặc Switch quyết định luồng được gửi tới NetFlow Collector: một luồng sẵn sàng... hợp về lưu lượng mạng Vị trí của NetFlow trong mạng: NetFlow thường được sử dụng ở site trung tâm bởi tất cả lưu lượng mạng từ các site remote khác đều được phân tích và giám sát bởi NetFlow. Vị trí triển khai NetFlow phụ thuộc vào cấu trúc mạng.Nếu reporting collection server đặt ở vị trí trung tâm thì vị trí tối ưu nhất để cài đặt NetFlow chình là ở gấn server đó Định dạng của dữ liệu gửi đi bởi NetFlow: ... dữ liệu NetFlow gửi tới collector bao gồm một header và tuần tự các bản ghi tiếp theo.Phần header chứa thông tin về số thứ tự,số bản ghi và thời gian hệ thống.Các bản ghi luồng chứa thông tin về luồng,ví dụ như địa chỉ IP,port,thông tin định tuyến.Có các SV: Nguyễn Tuấn Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 20 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng version khác nhau của Cisco NetFlow. .. của NetFlow Lựa chọn version NetFlow phù hợp Ứng dụng NetFlow: phần mềm Cisco IOS NetFlow là một phần của họ các sản phẩm,tiện ích quản lí của Cisco.Các phần mềm được thiết kế đồng bộ kết hợp chặt chẽ với nhau để có thể quản lí kiểm tra giám sát hệ thống mạng một cách tốt nhất 2.5 NetFlow các trường đại học công nghệ và quản lý mạng Để đạt được hiệu quả quản lý mạng, cơ chế mạng lưới giám sát về sự... truy cập dữ liệu tạo ra bởi NetFlow : có 2 phương pháp chính để truy cập dữ liệu của NetFlow Thứ nhất đó là chế độ dòng lệnh CLI(Command Line Interface).Chế độ này có thế giúp phát hiện ra những thay đổi tức thì của mạng,điều đó rất có lợi cho việc xử lí sự cố xảy ra trong mạng Thứ hai đó là chế độ chuyển các thông tin NetFlow tới một reporting server gọi là NetFlow collector” NetFlow collector có nhiệm... Hoàng – Lớp: CNTT_K11B 12 Tìm hiểu công nghệ Netflow và ứng dụng trong phân tích hiệu năng mạng theo, chúng tôi tiếp tục giới thiệu việc sử dụng các thông tin có trong NetFlow để phát hiện hành vi bất thường • Từ góc nhìn của lớp mạng Nhìn chung, các cuộc tấn công mạng sẽ có một số tính năng có sẵn để công nhận, chúng tôi có thể nhận được các tính năng này để các dữ liệu NetFlow với so sánh, và sau

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô hình mạng Netflow - Tìm hiểu về Netflow
Hình 2.1 Mô hình mạng Netflow (Trang 10)
Hình 3.3: Sử dụng Dynamip để chạy hệ điều hành - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.3 Sử dụng Dynamip để chạy hệ điều hành (Trang 57)
Hình 3.6: Chọn khoảng thời gian trống cho thiết bị - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.6 Chọn khoảng thời gian trống cho thiết bị (Trang 58)
Hình 3.7: Không có thời gian trống của hệ thống - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.7 Không có thời gian trống của hệ thống (Trang 58)
Hình 3.5: Phân bổ lượng Ram cho route - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.5 Phân bổ lượng Ram cho route (Trang 58)
Hình  3.8 : Giao diện chương trình - Tìm hiểu về Netflow
nh 3.8 : Giao diện chương trình (Trang 61)
Hình 3.9: Ping IP sau khi cấu hình - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.9 Ping IP sau khi cấu hình (Trang 61)
Hình 3.10:  Biểu đồ biểu hiện lưu lượng theo thời gian và bảng thể hiện lưu lượng theo ứng dụng - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.10 Biểu đồ biểu hiện lưu lượng theo thời gian và bảng thể hiện lưu lượng theo ứng dụng (Trang 62)
Hình  3.11 :  phân tích lưu lượng của ứng dụng - Tìm hiểu về Netflow
nh 3.11 : phân tích lưu lượng của ứng dụng (Trang 62)
Hình  3.12 : Cập nhập mới dữ liệu mạng - Tìm hiểu về Netflow
nh 3.12 : Cập nhập mới dữ liệu mạng (Trang 63)
Hình  3.13 : Biểu đồ biểu hiện lưu lượng theo thời gian và bảng thể hiện lưu lượng theo ứng dụng - Tìm hiểu về Netflow
nh 3.13 : Biểu đồ biểu hiện lưu lượng theo thời gian và bảng thể hiện lưu lượng theo ứng dụng (Trang 63)
Hình 3.14:  Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.14 Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích (Trang 64)
Hình 3.15:  Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.15 Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích (Trang 64)
Hình 3.17:  Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích - Tìm hiểu về Netflow
Hình 3.17 Phân loại lưu lượng theo địa chỉ IP nguồn và IP đích (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w