1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright

19 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 403,82 KB

Nội dung

11/17/2010 Macro TGIF Tiền tệ Lạm phát Thank God It’s Friday! 12/11/2010 Macroeconomics Review Competition to the Fed Glenn Hubbard Ben Bernanke Columbia GSB Princeton University Money and Inflation Page 11/17/2010 Macroeconomics Review Khởi động • Trên đỉnh Olympia có 100 tỷ đồng lưu thông Tổng số dự trữ ngân hàng 50 tỷ đồng, tổng số tiền gửi 500 tỷ Vậy sở tiền đỉnh Olympia bao nhiêu? a b c d 50 tỷ 100 tỷ 150 tỷ 600 tỷ Trả lời: c Money and Inflation Page Macroeconomics Review Khởi động • Trên đỉnh Olympia, người dân nắm tay 100 tỷ đồng để tiêu xài Người dân gửi vào ngân hàng lượng 500 tỷ đồng Trong số đó, ngân hàng giữ lại 50 tỷ đồng cho vào dự trữ, phần lại gọi dự trữ dư Nếu ngân hàng không đem khoản dự trữ dư cho vay, cung tiền đỉnh Olympia bao nhiêu? a b c d 100 tỷ 150 tỷ 600 tỷ 650 tỷ Trả lời: C Money and Inflation Page 11/17/2010 Macroeconomics Review Khởi động • Trên đỉnh Olympia, người dân nắm tay 100 tỷ đồng để tiêu xài Người dân gửi vào ngân hàng lượng 500 tỷ đồng Trong số đó, ngân hàng giữ lại 50 tỷ đồng cho vào dự trữ, phần lại đem cho vay Sau cho vay, cung tiền bao nhiêu? Trả lời: Tổng số cung tiền là: 100 tỷ lưu thông lúc đầu + 500 tỷ tiền gửi lúc đầu + 450 tỷ đưa lưu thông ngân hàng cho vay Tổng cộng 1050 tỷ Money and Inflation Page Macroeconomics Review Ký hiệu, thuật ngữ… • • • C: D: R: Currency: Tiền lưu thông Demand Deposit: Tiền gửi rút lúc Reserve: Tiền dự trữ (là khoản ngân hàng nhận từ tiền gửi khơng cho vay) • M: Money Supply: Cung tiền • M=C+D Cung tiền tổng số tiền có lưu thơng tiền gửi • H, B, MB: Money Base: Cơ sở tiền • B=C+R Cơ sở tiền tổng số tiền có lưu thông tổng tiền dự trữ ngân hàng Money and Inflation Page 11/17/2010 Macroeconomics Review Lên đường • Trước leo tới đỉnh Olympia người phải qua vùng đất cảnh đẹp tiên tên FETP Ở quanh năm hoa tươi đua nở, có, trừ ngân hàng Tổng số tiền túi bà eo hẹp, khoảng $1000 Cung tiền bao nhiêu? Và giả sử thầy u quê khơng gửi thêm tiền thỉ hỏi có lượng tiền tạo thêm hay khơng? • Trả lời: Cung tiền lượng tiền có lưu thơng (M=C=$1000), khơng có tiền tạo thêm Money and Inflation Page Macroeconomics Review Lên đường • Anh Bình kế tốn thơng cảm bạn xa lại phải vác nhiều sách nặng, nên định mở Ngân Hàng FETP, làm nhiệm vụ giữ tiền cho bạn Cũng để đề phòng kẻ trộm, để bạn hạn chế tiêu xài vào khoản bia hay karaoke Lại hỏi, cung tiền bao nhiêu? Và có lượng tiền tạo thêm hay khơng? Trả lời: Vẫn $1000, $1000 bao gồm C D Có nghĩa là, ngân hàng hoạt động dạng 100% dự trữ (không cho vay), ngân hàng khơng có tác động lên cung tiền Money and Inflation Page 11/17/2010 Macroeconomics Review Lên đường • • • • • • Khơng lâu sau, có đầu tư hiệu vào giáo dục, FETP trở nên miền đất đất sầm uất với nhiều cửa hàng cửa hiệu, nhiều ngân hàng, ngân hàng trung ương anh Bình quản lý Do tư vấn sách bạn học viên, ngân hàng khơng giữ 100% dự trữ mà bắt đầu trích phần tiền gửi cho vay Tuy nhiên anh Bình có u cầu ngân hàng phải giữ lượng dự trữ 1/3 số tiền ký gửi Và bạn học viên kỷ luật, có triệu bạn giữ lại để tiêu triệu, gửi vào ngân hàng triệu Giả sử thầy u gửi cho bạn 120 triệu! Cung tiền qua vòng thay đổi nào? Cung tiền sau tất vòng thay đổi nào? Money and Inflation Page Macroeconomics Review Lên đường Với cr = C/D = 1/3 tỉ lệ dự trữ rr = R/D = 1/3 Vòng ΔM Tiền lưu thông Tiền gửi Dự trữ Cho vay Thay đổi cung tiền 120 30 90 30 60 60 60 15 45 15 30 30 30 7.5 22.5 7.5 15 15 Sau tất vòng, số nhân tiền (cr+1)/(cr+rr) = (1+1/3)/(1/3+1/3) = Cung tiền tăng thêm = M Money and Inflation cr B = 120 triệu x = 240 triệu cr rr Page 10 11/17/2010 Macroeconomics Review Ngân hàng Tiền - Ví dụ • • Giả sử tổng tiền gửi ban đầu $1000 Giả sử ngân hàng giữ tỉ lệ dự trữ 20% • Cung tiền lúc bao nhiêu? Cung tiền = $1,800, gồm: – Tiền gửi D = $1,000 – Tiền đưa vào lưu thông C = $800 Bank Assets Liabilities Dự trữ $200 Cho vay $800 Tiền gửi $1,000 Money and Inflation Page 11 Macroeconomics Review Vòng • • • Giả sử người vay gửi toàn $800 vào ngân hàng thứ hai Ngân hàng thứ hai giữ 20% dự trữ Cung tiền lúc bao nhiêu? • Bank Assets Dự trữ Cho vay Money and Inflation $160 $640 Cung tiền = $1000 + $800 + 640 Liabilities Tiền gửi $800 Page 12 11/17/2010 Macroeconomics Review Vòng • Giả sử người vay gửi toàn $640 vào ngân hàng thứ • • Ngân hàng thứ giữ 20% dự trữ Cung tiền lúc bao nhiêu? • Bank Assets Dự trữ Cho vay Cung tiền = $1000 + $800 + 640 + $512 Liabilities $128 $512 Tiền gửi $640 Money and Inflation Page 13 Macroeconomics Review Sau tất vòng… Tiền gửi ban đầu = $1000 + Khoản cho vay Bank = $ 800 = (1-rr)x$1000 + Khoản cho vay Bank = $ 640 = (1-rr)2x$1000 + Khoản cho vay Bank = $ 512 = (1-rr)3x$1000 + Khoản cho vay tiếp … Tổng cung tiền = [1 +(1-rr) + (1-rr)2 + (1-rr)3 +…]x$1000 = (1/rr ) rr tỷ lệ dự trữ $1,000 Ở đây: rr = 0.2, M = $5,000 Money and Inflation Page 14 11/17/2010 Macroeconomics Review Tiền Bạc Của Cải Lưu ý: ngân hàng với hệ thống dự trữ phần “tạo ra” tiền, không “tạo ra” cải Khi ngân hàng cho vay phần từ dự trữ dư mình, ngân hàng làm cho người vay có khả dùng số tiền để mua bán hàng hóa, thế, cung tiền tăng lên Người vay mua hàng hóa mang nợ ngân hàng, thế, họ khơng giàu thêm Nói cách khác, việc tạo tiền từ hệ thống ngân hàng làm tăng tính khoản kinh tế, khơng tạo cải cho kinh tế Vì vậy, thứ liên quan đến tiền gọi “danh nghĩa” “thực.” Money and Inflation Page 15 Macroeconomics Review Ví dụ – Vòng • • Giả sử tổng tiền gửi ban đầu $1000 Giả sử ngân hàng giữ tỉ lệ dự trữ 20%, người dân giữ tỉ lệ tiền mặt 1/3 tiền gửi • Cung tiền lúc bao nhiều? Người dân Deposit Gửi $600 Money and Inflation Bank Currency Giữ $200 Assets Dự trữ $200 Cho vay $800 Liabilities Tiền gửi $1,000 Page 16 11/17/2010 Macroeconomics Review Vòng • Bây tiền gửi vào ngân hàng $600 • Cung tiền lúc bao nhiêu? Người dân Deposit Bank Currency Giữ $120 Gửi $360 Assets Dự trữ $120 Cho vay $480 Liabilities Tiền gửi $600 Cung tiền: $1000 + $800 + $480 Money and Inflation Page 17 Macroeconomics Review Vòng • Bây tiền gửi vào ngân hàng $360 • Cung tiền lúc bao nhiều? Người dân Deposit Gửi $216 Bank Currency Giữ $72 Assets Dự trữ $72 Cho vay $288 Liabilities Tiền gửi $360 Cung tiền: $1000 + $800 + $480 + $288 Money and Inflation Page 18 11/17/2010 Macroeconomics Review Sau tất vòng • Cung tiền tạo ra: M cr B cr rr Ý nghĩa: • M tỷ lệ thuận với B • rr nhỏ  ngân hàng dự trữ cho vay nhiều  số nhân tiền cao cung tiền cao • cr nhỏ  người dân giữ lại ít, để gửi ngân hàng nhiều  ngân hàng tạo nhiều tiền  cung tiền cao Money and Inflation Page 19 Macroeconomics Review Phương trình thuyết số lượng tiền Hàm cầu tiền Hai loại lãi suất Money and Inflation Page 20 10 11/17/2010 Macroeconomics Review Vận tốc/vòng quay tiền • Trên đỉnh Olympia có khoảng 100 giao dịch năm, giá trị trung bình giao dịch $10 Vậy có $200 lưu thơng kinh tế, trung bình $1 trao tay lần? a b c d 0.2 10 Trả lời: c Money and Inflation Page 21 Macroeconomics Review Vận tốc giao dịch tiền Vận tốc giao dịch tiền (transaction velocity of money): số lần đơn vị tiền truyền tay để thực giao dịch PxT V Trong đó: M V = vận tốc lưu chuyển tiền T = tổng số giao dịch PxT = tổng giá trị giao dịch M = cung tiền Money and Inflation Page 22 11 11/17/2010 Macroeconomics Review Vận tốc thu nhập tiền • Ta thường dùng tổng thu nhập Y (GDP thực) thay cho tổng số giao dịch T V P Y M • T Y có liên hệ với nhau, nhiều hàng hóa dịch vụ sản xuất, có nhiều giao dịch thực • T Y khơng hồn tồn giống hệt nhau, xe máy cũ bán, khơng nằm Y (Y tính hàng hóa sản xuất), giao dịch T • Tuy nhiên giá trị tổng giao dịch PxT thường gần với giá trị tổng sản lượng PxY, GDP danh nghĩa • Đây phương trình số lượng tiền: MxV=PxY • V gọi vận tốc thu nhập tiền (income velocity of money): số lần đơn vị tiền đưa vào thu nhập Money and Inflation Page 23 Macroeconomics Review Mức cân tiền thực • Những ngày đầu, đỉnh Olympia trung bình giá hàng hóa 1000 đồng, có tổng số 200,000 đồng lưu thơng Vậy 200,000 đồng có giá trị thực bao nhiêu? a b c d Còn phụ thuộc vào lạm phát 200,000 đồng 200 hàng Chịu, khơng thể xác định Trả lời: c Money and Inflation Page 24 12 11/17/2010 Macroeconomics Review Cầu tiền phương trình số lượng tiền • • M/P = mức cân tiền thực (real money balance), đo lường sức mua cung tiền, lượng hàng hóa thực mà số tiền mua Nói nơm na, tơi biết anh giàu hay nghèo dựa vào số tiền anh có, mà phải hỏi anh mua với số tiền • Phương trình cầu tiền: thể lượng tiền thực mà người ta muốn cầm tay: (M/P )d = k Y • • Y thu nhập thực k = số, thể lượng tiền người ta muốn có tay cho đơn vị thu nhập (Y) Cầu tiền tỷ lệ với thu nhập (và khơng khác): Thu nhập cao nhu cầu lượng tiền thực lớn • Money and Inflation Page 25 Macroeconomics Review Cầu tiền phương trình số lượng tiền • • • Phương trình số lượng tiền: M V = P Y Mối quan hệ hai phương trình: k = 1/V Nếu k thấp V cao: Khi người ta mang tay tiền so với đơn vị thu nhập (Y) – tức k có giá trị thấp – số lần tiền chuyền tay nhiều (V cao) Money and Inflation Page 26 13 11/17/2010 Macroeconomics Review Một câu hỏi dễ • Nếu cung tiền tăng 12%, vận tốc tiền giảm 4%, giá tăng 5%, GDP thực sẽ: a b c d Tăng 3% Tăng 4% Giảm 1% Giảm 16% Trả lời: a MV = PY  Y = MV/P  g(Y) = g(M) + g(V) – g(P) Money and Inflation Page 27 Macroeconomics Review Thuyết số lượng tiền Giả định: V khơng đổi, phương trình số lượng tiền viết lại thành: Dưới dạng mức độ tăng: M V M M P Y V V P P Y Y Và V không đổi, ΔV/V = 0: M M P P M M Money and Inflation Y Y Y Y Page 28 14 11/17/2010 Macroeconomics Review Ý nghĩa thuyết số lượng tiền • Lạm phát xuât cung tiền tăng nhanh tốc độ hàng hóa dịch vụ sản xuất • Tốc độ tăng hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào suất kinh tế (mức độ tăng vốn lao động, hiệu sản xuất, tiến cơng nghệ) • Vì thế, tỉ lệ lạm phát tỉ lệ tăng cung tiền có mối quan hệ 1-1 • Vì thế, ngân hàng trung ương, thơng qua việc kiểm sốt mức độ tăng cung tiền, hồn tồn có tay khả kiểm soát kiềm chế lạm phát • Friedman: “Lạm phát luôn đâu tượng tiền tệ.” Money and Inflation Page 29 Macroeconomics Review Hiệu ứng Fisher • • Tommy Benny hai người bạn Tommy muốn cho Benny vay $100 vòng năm, hai người thỏa thuận mức lãi suất 5% năm, hữu nghị Một năm sau, Benny phải trả lại cho Tommy tiền? Nếu khơng có lạm phát sao, có 7% lạm phát sao? Ai được, mất, biết? Trả lời: • Theo thỏa thuận, Benny phải trả lại $105 cho Tommy, lạm phát Nếu khơng có lạm phát, lãi suất danh nghĩa hai người thỏa thuận lãi suất thực mà Tommy nhận • Giả sử có 7% lạm phát, nghĩa phải cần $107 năm sau mua lượng hàng hóa tương đương với $100 năm trước Sau năm Tommy nhận lại $105 từ Benny, Tommy thiệt thòi • Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – lạm phát: r = i Money and Inflation Page 30 15 11/17/2010 Macroeconomics Review Hiệu ứng Fisher • • • • • Phương trình Fisher: i = r + Bài trước: Cân thị trường vốn vay S = I xác định lãi suất thực r Vì vậy, lạm phát tăng dẫn đến lãi suất danh nghĩa tăng Nói xác hơn, lạm phát kỳ vọng e tăng dẫn đến lãi suất danh nghĩa tăng Quan hệ 1-1 gọi hiệu ứng Fisher Money and Inflation Page 31 Macroeconomics Review Chuyện xảy từ đầu đến • Thuyết số lượng tiền MV = PY nói rằng: Cung tiền định mức giá chung Cung tiền tăng 1% dẫn đến lạm phát tăng 1% • Fisher nói rằng: i = r + danh nghĩa tăng 1% • Đến lượt lãi suất danh nghĩa có ý nghĩa gì? Money and Inflation Lạm phát tăng 1% dẫn đến lãi suất Page 32 16 11/17/2010 Macroeconomics Review Lãi suất danh nghĩa mối quan hệ với cầu tiền • • • • • • Lãi suất danh nghĩa chi phí hội việc giữ tiền Lãi suất danh nghĩa cao, việc gửi tiền vào ngân hàng mua trái phiếu hấp dẫn so với việc giữ tiền Lãi suất danh nghĩa cao, lượng cầu tiền Vì thế, lãi suất danh nghĩa có vai trò xác định cầu tiền Trong thuyết số lượng tiền, hàm cầu tiền phụ thuộc vào thu nhập thực: (M/P )d = k Y Bây phải bổ sung thêm i Money and Inflation Page 33 Macroeconomics Review Lãi suất danh nghĩa mối quan hệ với cầu tiền (M P )d L (i , Y ) (M/P )d = cầu tiền thực, phụ thuộc: – Nghịch biến với lãi suất danh nghĩa i i chi phí hội, hay “giá” việc giữ tiền – Đồng biến với thu nhập thực Y Y cao chi tiêu nhiều cần thêm nhiều tiền (“L” hàm số, viết tắt “Liquidity”, dùng để nhu cầu tiền tồn tiền có tính khoản cao nhất.) Kết hợp với Fisher: i = r + Cân bằng: (M / P )S Money and Inflation L (r e ,Y ) Page 34 17 11/17/2010 Macroeconomics Review Ai tác động gì? Ở trạng thái cân bằng: Biến M P L (r e ,Y ) xác định (trong dài hạn) M ngoại sinh (cung tiền ngân hàng TW định) r điều chỉnh thị trường vốn vay cho S = I Y từ hàm sản xuất P Y F (K , L ) điều chỉnh cho M L (i ,Y ) P Money and Inflation Page 35 Macroeconomics Review Ý nghĩa hàm cầu tiền tổng quát • Thuyết số lượng tiền MV=PY nói cung tiền định mức giá chung Điều đúng, với điều kiện lãi suất danh nghĩa không đổi, tổng sản lượng tương đối cố định • Nhưng thực tế lãi suất danh nghĩa không cố định, mà phụ thuộc vào kỳ vọng lạm phát • Vì vậy, hàm cầu tiền dạng tổng quát cho thấy: mức giá chung phụ thuộc vào cung tiền, kỳ vọng người dân thay đổi cung tiền tương lai Money and Inflation Page 36 18 11/17/2010 Macroeconomics Review “Sự phân đơi cổ điển” – Classical Dichotomy • • • • • • Trong chương trước, nói biến thực: sản lượng, tiêu dùng, đầu tư, lao động, vốn …, mà không cần phải nhắc đến tiền Sự phân đôi cổ điển quan điểm cho phép ta tìm hiểu biến thực mà không cần dùng đến biến danh nghĩa Sự phân đôi cổ điển xuất phát từ quan điểm thay đổi cung tiền không ảnh hưởng đến biến thực kinh tế Vì đây, tiền đại lượng “trung tính” (neutrality) – điều tương đối hợp lý dài hạn Nhưng ngắn hạn điều có khơng? Nói cách khác, tiêu dùng, đầu tư, lãi suất thực… bị ảnh hưởng thay đổi cung tiền hay không? Money and Inflation Page 37 Macroeconomics Review Một số ứng dụng • • • • • • • Khi nhà nước in thêm tiền, điều xảy với lạm phát? Khi đó, điều xảy với lãi suất danh nghĩa? Chuyện xảy với cầu tiền (hay cân tiền thực M/P)? Nếu tiền thực phần cải, điều có nghĩa với cải? Vậy thay đổi M/P dẫn tới chuyện xảy với chi tiêu? Chi tiêu ảnh hưởng tới tiết kiệm nào? Tiết kiệm ảnh hưởng tới lãi suất thực nào? Money and Inflation Page 38 19 ... giàu thêm Nói cách khác, việc tạo tiền từ hệ thống ngân hàng làm tăng tính khoản kinh tế, không tạo cải cho kinh tế Vì vậy, thứ liên quan đến tiền gọi “danh nghĩa” “thực.” Money and Inflation Page... Inflation Page 25 Macroeconomics Review Cầu tiền phương trình số lượng tiền • • • Phương trình số lượng tiền: M V = P Y Mối quan hệ hai phương trình: k = 1/V Nếu k thấp V cao: Khi người ta mang tay... đỉnh Olympia có khoảng 100 giao dịch năm, giá trị trung bình giao dịch $10 Vậy có $200 lưu thơng kinh tế, trung bình $1 trao tay lần? a b c d 0.2 10 Trả lời: c Money and Inflation Page 21 Macroeconomics

Ngày đăng: 28/11/2017, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN