Chủ thể hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, trong quá trình phát triển của pháp luật

21 99 0
Chủ thể hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, trong quá trình phát triển của pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuế doanh thu được Quốc hội khoá VIII Thông qua ngày 30/6/1990 và đã qua 3 lần sửa đổi bổ sung ,trước những tình trạng bất cập về phương thức tính ,biểu thuế,thuế suất doanh thu.Và trước yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế xã hội thì thuế thuế doanh thu không còn đủ để làm rõ vấn đề thuế.Chính vì vậy tại kỳ họp Quốc hội khoá I X kỳ họp thứ 11,tháng 5 năm 1999 thông qua .Với mục tiêu tháo gỡ khó khăn trong thời gian dần chuyển từ thuế doanh thu sang áp dụng thuế GTGT, đồng thời hỗ trợ nông dân đẩy mạnh tiêu thụ sảm phẩm nông nghiệp, nhưng trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập,thực trạng Luật thuế GTGT ,trong năm 2003 Quốc hội khoá XI,kỳ họp thứ 3 đã sửa đổi bổ sung một số điều Luật thuế GTGT có hiệu lực từ 1/1/2004 Ngày nay trước quá trình hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá đang lôi cuốn các nước,bao trùm mọi lĩnh vực , đây là một quá trình hợp tác để phát triển, đồng thời là quá trình cạnh tranh rất phức tạp , đổi mới nước ta,tiến hành hội nhập kinh tế trong thời gian tới gắn liền với việc thực hiện các cam kết quốc tế .Trong bối cảnh đó cải cách hệ thống thuế ngoài mục tiêu đảm bảo nguồn lực còn góp phần thúc đẩy hội nhập Việt nam đang nỗ lực ra nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO).Một trong những yêu cầu đặt ra là phải hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với các thông lệ quốc tế và đáp ứng yêu cầu công khai,rõ ràng ,minh bạch ,trong đó có hệ thống pháp luật về thuế.Nghiên cíu hệ thống các văn bản pháp quy phạm pháp luật hiện nay về thuế GTGT có một số nội dung cần được chuẩn hoá phù hợp với thông lệ quốc tế,không chỉ đáp ứng đòi hỏi ra nhập WTO mà còn đảm bảo thực hiện đúng luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

MỞ ĐẦU Chủ thể hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, trong quá trình phát triển của pháp luật . Thuế doanh thu được Quốc hội khoá VIII Thông qua ngày 30/6/1990 và đã qua 3 lần sửa đổi bổ sung ,trước những tình trạng bất cập về phương thức tính ,biểu thuế,thuế suất doanh thu.Và trước yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế xã hội thì thuế thuế doanh thu không còn đủ để làm rõ vấn đề thuế.Chính vì vậy tại kỳ họp Quốc hội khoá I X kỳ họp thứ 11,tháng 5 năm 1999 thông qua .Với mục tiêu tháo gỡ khó khăn trong thời gian dần chuyển từ thuế doanh thu sang áp dụng thuế GTGT, đồng thời hỗ trợ nông dân đẩy mạnh tiêu thụ sảm phẩm nông nghiệp, nhưng trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập,thực trạng Luật thuế GTGT ,trong năm 2003 Quốc hội khoá XI,kỳ họp thứ 3 đã sửa đổi bổ sung một số điều Luật thuế GTGT có hiệu lực từ 1/1/2004 Ngày nay trước quá trình hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá đang lôi cuốn các nước,bao trùm mọi lĩnh vực , đây là một quá trình hợp tác để phát triển, đồng thời là quá trình cạnh tranh rất phức tạp , đổi mới nước ta,tiến hành hội nhập kinh tế trong thời gian tới gắn liền với việc thực hiện các cam kết quốc tế .Trong bối cảnh đó cải cách hệ thống thuế ngoài mục tiêu đảm bảo nguồn lực còn góp phần thúc đẩy hội nhập Việt nam đang nỗ lực ra nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO).Một trong những yêu cầu đặt ra là phải hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với các thông lệ quốc tế và đáp ứng yêu cầu công khai,rõ ràng ,minh bạch ,trong đó có hệ thống pháp luật về thuế.Nghiên cíu hệ thống các văn bản pháp quy phạm pháp luật hiện nay về thuế GTGT có một số nội dung cần được chuẩn hoá phù hợp với thông lệ quốc tế,không chỉ đáp ứng đòi hỏi ra nhập WTO mà còn đảm bảo thực hiện đúng luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật 1 I Thuế doanh thu trong hệ thống thuế 1 Thuế và pháp luật về thuế Thuế giữ một vị trí quan trọng trong thu ngân sách Nhà nước ,thuế không chỉ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước hằng năm cho nền kinh tế quốc dân VD theo thống kê trong suốt giai đoạn 1999 đến 2005 thuế xuất nhập khẩu chiếm trên 20% tổng thu ngân sách Nhà nước trên,dước 4%GDP trong đó trên90% là thuế nhập khẩu dự tính đến 2010 tỷ lệ động viên từ thuế,phí,lệ phí cần tăng dần 19% đến 20% GDP trong giai đoạn 2001-2005 đảm bảo ở mức 20- 21%GDP giai đoạn 2006-2010,mặt khác nó còn là công cụ của Nhà nước để quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân Để phát huy tốt tác dụng điều tiết vĩ mô của các chính sách thuế,nhìn chung ở nước ta cũng như các nước khác trên thế giới,nội dung của chính sách thuế thường xuyên có sự thay đổi cho phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn chung các sắc thuế đều được cấu tạo bởi: +Đối tượng nộp thuế:chủ thể là cá nhân hoặc các tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân +Đối tượng tính thuế:Tính trên gia trị tài sản,trên thu nhập hay phần GTGT +Thuế suất ,biểu thuế:xác định mức độ động viên trên một đối tượng tính thuế +Yếu tố miễn,giảm thuế :Việc quy định các yếu tố này nhằm thực hiện các vấn đề về chính sách xã hội thông qua các luật thuế , đồng thời linh hoạt công cụ thuế để điều chỉnh các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh theo chủ trương của Nhà nước 2 Thuế doanh thu Thuế doanh thu là một sắc thuế có vị trí quan trọng nó góp phần đáng kể v ào việc bảo đảm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Thuế doanh thu được Quốc hội khoá VIII thông qua ngày 30/6/1990.Trong 4 năm thuế doanh thu đã được sửa đổi, bổ sung 3 lần (1990-1994) 2 Lần 1 vào 9/1991,lần2 vào7/1993;lần 3vào 8/1994 Thuế doanh thu (DT) được ban hành và sửa đổi,bổ sung kịp thời để phát huy mặt tích cực bao quát thêm nhiều nguồn thu mới pháy sinh để quản lý và tăng thêm những nguồn thu cho ngân sách ,một số thuế suất được sửa cho phù hợp với thực têế và góp phần bảo vệ sản xuất trong nước ,khuyến khích sản xuất những mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu, áp dụng thuế suất thấp để khắc phục một phần việc thu trùng lặp Tuy nhiên qua 4 năm sửa đổi và thực hiện đổi mới nền kinh tế thị trường đã từng bước được hình thành, tình hình kinh tế xã hội đã có bước phát triển mới, đa dạng vầ phương thức hơn trước Trước yêu cầu đó,thuế doanh thu đã bộc lộ một số nhược điểm cơ bản cần phải đổi mới cho phù hợpvới nền kinh tế thị trường ở nước ta II Thuế GTGT 1 Nhận xét chung về thuế doanh thu + Tình trạng thuế đánh trên thuế :Tình trạng này gây khó khăn lớn cho các đơn vị kinh doanh thương mại.Với cách tính thuế doanh thu bằng phần trăm trên doanh thu ,các đơn vị kinh doanh thương mại khó tránh được tình trạnh thua lỗ bởi vì trong nhiều trường hợp do biến động của thị trường , đơn vị kinh doanh phải bán hoà vốn hoặc chịu lỗ để thu hồi vốn ,song ngay cả trường hợp đó , đơn vị kinh doanh vãn phải nộp thuế doanh thu và số lỗ vốn càng tăng lên ,nếu xét trong các khâu của quá trình tái sản xuấtxã hội thì tình trạng thuế đánh trên thuế được lặp lại quá nhiều lần.VD:Cơ sở sản xuất phụ tùng xe đạpkhi bán phụ tùng phải nộp thuế doanh thu 2% trên giá bán ,nhữnh phụ tùng này lại được sử dụng để lắp dáp thành xe đạp hoàn chỉnh lại nộp thuế doanh thu 2%và cơ sở bán buôn xe đạp tiếp tục nộp thuế doanh thu trên giá bán xe,cơ sở bán lẻ lại một lần nộp thuế doanh thu trên giá bán lẻ xe đạp… Rõ ràng trong ví dụ trên,giá trị của những phụ tùngtừ khi sản xuất đến tay người tiêu dùng đã qua 4lần chịu thuế doanh thu ,số thuế lần sau cao hơn lần trước. Đó là điều vô lý không chỉ trong một đơn vị kinh doanh mà cả trong phạm vi toàn xã hội .Bời vì nó gắn đẩy giá bán lên cao một cách giả tạo. 3 + Biểu thuế doanh thu còn có nhiều thuế suất nên rất phức tạp bao gồm: 18 thuế suất từ o% đến 40% và nếu phân theo ngành nghề hoạt động có 61 nhóm thuế suất. Điều đó làm cho biểu thuế doanh thu trở nên phức tạp. Quan trọng hơn là, trong cơ chế thị trường, một doanh nghiệp có thể kinh doanh tổng hợp, vì vậy với biểu thuế hiện hành, việc tính thuế doanh thu khó có thể thực hiện đúng và dễ tạo ra những kẽ hở cho việc trống lậu thuế, xâm tiêu tiền thuế. + Phương thức tính thuế doanh thu hiện nay của ngành thuế đối với các đơn vị kinh doanh thương nghiệp còn thiếu thống nhất, gây ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Điều đó thể hiện ở chỗ, với những đơn vịtổ chức hoạt động nghiêm túc, thực hiện tốt chế độ kế toán thống kê thì doanh thu tính thuế được xác định trên cơ sở doanh thu bán hàng thưo hoá đơn và cân đối kho hàng. Song, bên cạnh đó, một số lượng lớn các cửa hàng lại áp dụng theo phương thức thuế khoán, không kiểm tra hoá đơn, không quan tâm đên kho hàng. thực tế đã chứng minh rằng, thu thuế doanh thu theo phương thức khoán là một trong những nguyên nhân làm thất thoát thuế và là kẽ hở để “Chia, chặt” giữa cán bộ thuế với đơn vị kinh doanh. + Thuế suất doanh thu trong biểu thuế hiện hành còn cao, chưa thể hiện rõ chính sách khuyến khích, tích luỹ và tái đầu tư trong các doanh nghiệp. Đây là một trong những nhượng điểm chung của toàn bộ chính sách thuế của nước ta hiện nay. Điều đó thể hiện ở chỗ, tỷ lệ động viên của thuế và phí so với tổng sản phẩm trong nước, năm 1992 là 16,75%; 1993 là 20,96%; 1994 là 21,38% và kế hoạch năm 1995 là 24,95%. Tỷ lệ trên cao hơn 32 nước đang phát triển trên thế giới. 2. Sự cần thiết chuyển đổi thuế doanh thu sang thuế GTGT. Những nhược điểm cơ bản nêu trên của cính sách thuế doanh thu đã và đang tạo ra những khó khăn lớn trong hoạt động kinh doanh thương mại. Do đó có thể kết luận rằng cải cách thuế doanh thu là một trong những yêu cầu cấp bách tháo gỡ khó khăn cho kinh doanh, đáp ứng yêu cầu đổi mới trong quản lý kinh tế phù hợp với nền kinh tế thị trường. Do vậy tiến tới việc thực hiện thuế GTGT là một nội dung quan trọng trong việc đổi mới công tác tuế của nước ta. Để sắc thuế GTGT sớm đi vào cuộc sống 4 góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nhằm thực hiện cho được những mục tiêu mà Quốc hội, Đảng và Nhà nước đặt ra cần sửa đổi thuế doanh thu theo những hướng sau: - Cải cách chế độ kế toán và thực hiện những biện pháp để tăng cường hơn nữa hiệu lực của pháp lệnh về chế độ kế toán thống kê - Ban hành những quy định về quản lý tiền mặt theo hướng hạn chế dần lượng tiền mặt trong thanh toán. Đây là biện pháp để việc kiểm tra doanh thu tính thuế được nhanh, gọn, chính xác. Đó cũng là biện pháp chống thất thu thuế có hiệu quả cao. - Tăng cường hơn nữa việc quản lý các khoản chi của ngân sách Nhà nước nhằm tiết kiệm triệt để, chống lãng phí, tham ô dưới mọi hình thức. Đây là biện pháp rất quan trọng tạo điều kiện để giảm thuế suất tạo ra tích luỹ ban đầu cho các doanh nghiệp. III Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng. 1. Sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT Theo lý luật chung về pháp luật, sự kiện pháp lý được phân thành nhiều loại nếu dựa vào các tiêu chí khác nhau, như cách phân loại phổ biến thông thường nhất là căn cứ vào dấu hiệu ý chí, nếu căn cứ vào dấu hiệu nàsy thì sự kiện pháp lý được chia hai loại đó là hành vi(xử sự của con người) và sự biến(hiện tượng tự nhiên). Theo quan điểm của các nhà làm luật, tiền đề làm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT thuộc hành vi hợp pháp. Hàng vi hợp pháp này được thể hiện dưới dạng hành động tức cách xử sự chủ động của các chủ thể. Vậy đối với nghĩa vụ thuế nói chung và nghĩa vụ thuế GTGT nói riêng, sự kiện nào sau đây sẽ được xac định là sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuế: Đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp luật thuế hay thông báo thuế của cơ quan thuế(hành vi quản lý của Nhà nước). 1.1Hoạt động chuyển giao tài sản: Là những hoạt động nhằm thực hiên việc chuyên giao quyền sử hữu đối với tài sản hoặc quyền nắm giữ tài sản như một chủ sở hữu. Hoạt động này thường được 5 thực hiện trên cơ sở có sự thoả thuận cam kết giữa các bên mà hình thức phápcủa sự thoả thuận cam kết đó là hợp đồng. Chuyển giao tài sản thường được thể hiện dưới một số hình thức cơ bản như: mua bán tài sản theo hợp đồng; thuê mua tài sản; chuyển giao tài sản khi góp vốn; đổi tài sản này lấy tài sản khác; chuyển giao hàng hoá gia công… 1.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ: Là hoạt động trong đó bên làm dịch vụ phải thực hiện một công việc nhất định cho bên thuê dịch vụ, còn bên thuê dịch vụ phải trả công cho bên làm dịch vụ(Điều 518 BLDS2005). Hoạt động cung cấp dịch vụ cũng được thể hiện trên cơ sở pháp lý đó là hợp đồng dịch vụ. Hoạt động dịch vụ được thể hiện dưới một số hình thức cơ bản như: dịch vụ thuê nhà; dịch vụ vận tải; dịch vụ trao đổi ngoại tệ, chứng khoán; dịch vụ pháp lý; dịch vụ quảng cáo… Theo quan điểm của các nhà làm luật không phải bất cứ hành vi chuyển giao tài sản và cung cấp dịch vụ nào cũng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT mà những hoạt động này phải là của một hoạt động kinh tế tức hoạt độngcủa các nhà sản xuất, thưong mại hoặc cung cấp dịch vụ có tính chất thường xuyên, lặp đi lặp lại và về phương diện pháp lý phải được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Còn hành vi bán tài sản của một cá nhân cho người khác và người đó không bán lại(không vì mục đích kinh doanh) thì hành vi đó không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT. Như vậy, thuế GTGT đánh trên tất cả các hoạt động chuyển giao tài sản, cung cấp dịch vụ và phải trả tiền của một hoạt động kinh tế mà không tính đến kết qủ như thế nào và nhằm mục đích gì, tức thuế GTGT không đánh vào chính hàng hoá, dịch vụ mà đánh vào quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT. Chỉ khi nào mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT mới phải chịu thuế GTGT. 1.3 Các hình thức cung ứng chịu thuế GTGT: Các hình thức cung ứng không chịu thuế GTGT hay còn gọi là các hình thức cung ứng ngoài diện chịu thuế GTGT là những hình thức cung ứng bởi các cá nhân không đăng ký kinh doanh không thuộc diện điều chỉnh của luật; các hình thức cung 6 ứng trước khi luật thuế GTGT có hiệu lực; các hình thức cung ứng không có trong luật thuế GTGT. 1.4 Các hình thức cung ứng được miễn và được áp thuế suất 0%: Các hình thức cung ứng được miễn thuế GTGT là những hình thức cung ứng thoả mãn đầy đủ các thuộc tính của hình thức cung ứng chịu thuế tức nằm trong phạm vi chịu thuế nhưng được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét miễn bằng một quyết định đặc biệt dưới hình thức của một điều luật. Tuỳ thuộc vào một thể chế chính trị, trình độ quản lý, khả năng đóng góp, hiệu quả thu thuế…song nhìn chung một số hoạt động cung ứng thường được miễn trừ thuế GTGT là: Hoạt động báo chí; một số hoạt động của ngân hàng; kinh doanh bất động sản; hoạt động nông, ngư nghiệp; dịch vụ y tế; phúc lợi xã hội…Khi các chủ thể thực hiện các hình thức cung ứng được miễn thuế thì không được khấu trừ thuế đầu vào trong phạm vi nếu như các khoản đầu vào này được sử dụng để hình thành hình thức cung ứng được miễn thuế. Các hình thức cung ứng được áp thuế suất 0% là những hình thức cung ứng chịu thuế nhưng mức thuế phải nộp bằng 0, điều này có nghĩa là khi cung cấp những hàng hoá, dịch vụ này không phải tính và thuthuế GTGT, người nhận cung cấp hàng hoá, dịch vụ không phải trả thuê GTGT khi mua nhưng nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ được khấu trừ toàn bộ thuế GTGT đầu vào hay nói cách khác được hoàn thuế GTGT. Cũng như miễn trừ thuế việc áp dụng thuế suất 0% cũng tuỳ thuộc vào quy định của pháp luật mỗi nước song nhìn chung các nước đều áp dụng thuế suất 0% cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. 2. Các vấn đề xác định thời điểm phát sinh thuế GTGT: Thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế là thời điểm mà tại đó các đối tượng nộp thuế phải thực hiện nghĩa vụ thuế khi có sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuế. Hay nói cách khác,là thời điểm mà tại đó coi như nghĩa vụ thuế đã phát sinh, tại thời điểm này Nhà nước có quyền đói thuế, đối tượng nộp thuế có nghĩa vụ tính và nộp thuế. 2.1 Thời điểm giao hàng, cung cấp dịch vụ: 7 Thời điểm giao hàng, cung cấp dịch vụ: là thời điểm mà tại đó hàng hoá được giao, dịch vụ được cung cấp. Hàng hoá được giao là hàng hoá trên thực tế không còn nằm dưới sự kiểm soát cuả bên giao hàng(bên bán) tức quyền quản lý, nắm giữ hàng hoá đã được chuyển cho bên mua hàng. Dịch vụ được cung cấp là nội dung công việc được thoả thuận trong hợp đồng đang được thực hiện. Nếu lấy thời điểm giao hàng để xác định sự phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT thì sẽ nẩy sinh các khả năng sau. Quyền sở hữu được chuyển giao cùng thời điểm giao hàng: Đối với hoạt động mua bán, trao đổi tái sản thì thời điểm bên mua và các bên trao đổi nhận được tài sản là thời điểm chuyển quyền sở hữu nếu không có sự thoả thuận khác hoặc pháp luật không có quy định khác. Quyền sở hữu được chuyển giao sau thời điểm giao hàng: bên mua đã nhận được tài sản và trên thực tế đang thực hiện quyền chiếm hữu, quyền sử dụng đối với tài sản nhưng chưa được chuyển quyền sở hữu. Quyền sở hữu được chuyển giao trước thời điểm giao hàng: là trường hợp bên được cung cấp hàng hóa chưa nhận được tài sản nhưng đã có quyền sở hữu về tài sản đó, như bên góp vốn chưa giao tài sản cho bên nhân vốn nhưng đã làm xong thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn hoặc trong trường hợp bên bán chưa giao tài sản cho bên mua nhưng bên mua đã đăng ký quyền sở hữu tài sản đó. Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ, nếu lấy thời điểm cung cấp dịch vụ để xác định thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT thì sẽ rất khó xác định và không chính xác. Bởi vì, dịch vụ không mang hình thái vật thể và dịch vụ được tiêu dùng ngay trong thời điểm cung cấp nghĩa là thời gian cung cấp dịch vụ và thời gian tiêu dùng dịch vụ trùng nhau, nên về phương diện pháp lý rất khó xác định thời điểm cung cấp dịch vụ. 2.2 Thời điểm xuất hoá đơn: 8 Thời điểm xuất hoá đơn là thời điểm phát hành hoá đơn yêu cầu thanh toán, kể từ thời điểm này người cung cấp hàng hoá,dịch vụ nhận được quyền thanh toán, tức có sự thừa nhận giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ. Kể từ thời điểm này coi như thu nhập của người cung cấp hàng hoá, dịch vụ đã được xác định. Vì vậy người cung cấp, hàng hoá,dịch vụ có khả năng về tài chính để thực hiện nghĩa vụ nộp thuế-đặc biệt thuế gián thu là thuế nhằm động viên trước một phần thu nhập quốc dân để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Tuy nhiên trường hợp hàng hoá dịch vụ chưa được cung cấp nhưng đã xuất hoá đơn hoặc đã thanh toán tiền trước. Đặc biệt trong trường hợp hàng hoá chưa được giao đã xuất hoá đơn dẫn đến việc mua bán hoá đơn lòng vòng với nhau khi không có hoạt động chuyển giao hàng hoá chịu thuế thực tế xẩy ra để chiếm dụng vốn ngân sách Nhà nước không qua cơ chế khấu trừ thuế đầu vào hoặc hoàn thuế. Mặt khác, khi đã xuất hoá đơn nghĩa là người bán đã tính và thu thuế GTGT, nhưng sau đó hàng hoá không được chuyển giao thì có phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT hay không? Hoặc tương tự như vậy trong trường hợp bên mua đã thanh toán trước nhưng sau đó nghiệp vụ chịu thuế không được thực hiện, trong trường hợp này đối với hoạt động cung cấp dịch vụ rất khó xác định bởi xuất phát từ những đặc thù của dịch vụ. 2.3 Thời điểm thanh toán: Thời điểm thanh toán là thời điểm mà tại dó người nhận cung cấp hàng hoá dịch vụ trả cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ một khoản tiền nhất định. Hay nói cách khác là một thời điểm mà tại đó bên cung cấp dịch vụ, hàng hoá nhận được một khoản tiền nhất định, kể cả dưới các hình thức ứng trước, trả trước, hay thanh toán số dư, tiền thầu, tiền hoa hồng… Đối với trường hợp thanh toán bằng séc thì thời điểm xác định thu tiền(thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế) là thời điểm nhập séc vào quỹ hoặc thời điểm ghi vào tài khoản. Đối với trường hợp thanh toán bằng chuyển khoản vào ngân hàng hoặc bưu điện thì thời điểm thu tiền được xác định kể từ khi được ghi vào tài khoản của nhà cung cấp dịch vụ. 9 Đối với trường hợp thanh toán bằng hình thức mở thư tín dụng thì thời điểm thu tiền là thời điểm bên cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhận được tiền do ngân hàng trả tiền chuyển tới. Việc xác định thuế GTGT phát sinh tại thời điểm này hoàn toàn phù hợp với bản chất của thuế. Bởi thuế là một khoản chuyển giao thu nhập của các tầng lớp trong xã hội cho Nhà nước mà khoản thu nhập được biểu hiện cụ thể ở hành vi thu tiền sau khi thực hiện các nghĩa vụ chịu thuế. Song sẽ hạn chế ở chỗ không đọng viên trước được một phần thu nhập quốc dân vào ngân sách Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước và chính điều này lại không phản ánh được bản chất của thuế gián thu mà trong đó thuế GTGT là đại diện tiêu biểu cho loại thuế này. 2.4 Cơ sở phápcủa hoàn thuế GTGT: Hoàn thuế GTGT là việc Nhà nước trả lại số thuế GTGT mà đối tượng nộp thuế hoặc người mua hàng hoá,dịch vụ đã nộp cho ngân sách Nhà nước. Bản chất của việc hoàn thuế GTGT thể hiện qua các trường hợp sau: TH1: Nhà nước trả lại cho đối tượng nộp thuế phần tiền thuế mà họ đã ứng ra khi mua hàng hoá, dịch vụ(số tiền thuế này dẫ được người bán nộp vào ngân sách Nhà nước ) Nhưng chưa được khấu trừ hết; hay nói cách khác là chưa thu lại được hết qua việc bán hàng hoá, dịch vụ. TRạng thái chưa được khấu trừ này là do các nguyên nhân: - Do thuế suất của hàng hoá, dịch vụ bán ra nhỏ hơn hàng hoá, dịch vụ mua vào. Điển hình là hàng hoá,dịch vụ xuất khẩu với thuế suất là 0% khi bán ra. - Do trong kỳ kinh doanh số lượng hàng hoá, dịch vụ bán ra ít, số lượng hàng hoá,dịch vụ mua vào nhiều trong khi đó theo luật định, thuế GTGT đầu vào phat sinh tháng nào được kê khai khấu trừ hết vào tháng đó, không kể hàng hoá đã xuất dùng hay còn để tồn kho. - Do giá bán hàng hoá của cơ sở kinh doanh thấp hơn giá mua vào của hàng hoá vì một lý do nào đó. Khi bán hàng hoá, dịch vụ, cơ sở kinh doanh chỉ thu lại được một phần tiền thuế đã ứng ra khi mua hàng hoá và dịch vụ. Còn một phần tiền thuế GTGT tương ứng với phần bán lỗ không thu lại được. Khi đó, Nhà nước 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 18:33

Hình ảnh liên quan

thực hiện trên cơ sở có sự thoả thuận cam kết giữa các bên mà hình thức pháp lý của sự thoả thuận cam kết đó là hợp đồng. - Chủ thể hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, trong quá trình phát triển của pháp luật

th.

ực hiện trên cơ sở có sự thoả thuận cam kết giữa các bên mà hình thức pháp lý của sự thoả thuận cam kết đó là hợp đồng Xem tại trang 6 của tài liệu.
ứng trước khi luật thuếGTGT có hiệu lực; các hình thức cung ứng không có trong luật thuế GTGT. - Chủ thể hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, trong quá trình phát triển của pháp luật

ng.

trước khi luật thuếGTGT có hiệu lực; các hình thức cung ứng không có trong luật thuế GTGT Xem tại trang 7 của tài liệu.
Đối với trường hợp thanh toán bằng hình thức mở thư tín dụng thì thời điểm thu tiền là thời điểm bên cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhận được tiền do ngân hàng  trả tiền chuyển tới. - Chủ thể hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, trong quá trình phát triển của pháp luật

i.

với trường hợp thanh toán bằng hình thức mở thư tín dụng thì thời điểm thu tiền là thời điểm bên cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhận được tiền do ngân hàng trả tiền chuyển tới Xem tại trang 10 của tài liệu.
IV Đánh giá chung tình hình áp dụng luật thuế GTGT. - Chủ thể hợp đồng trong hoạt động kinh doanh, trong quá trình phát triển của pháp luật

nh.

giá chung tình hình áp dụng luật thuế GTGT Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan