1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thuyet trinh luat csmt

49 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên 4. Pháp luật về kiểm soát nguồn gen: Pháp luật về kiểm soát nguồn gen Các nguy cơ phát sinh trong hoạt động lưu giữ và biến đổi gen Pháp luật về kiểm soát nguồn gen Trách nhiệm pháp lý 4.1. Các nguy cơ phát sinh trong hoạt động lưu giữ và biến đổi gen: Các nguy cơ phát sinh trong hoạt động lưu giữ và biến đổi gen Hoạt động khai thác quá mức nguồn tài nguyên sinh vật tự nhiên có thể làm cho nhiều loài động thực vật bị tuyệt chủng làm cho nguồn gen bị suy giảm. Việc thay thế các giống cây trồng, vật nuôi truyền thống bằng các loại mới có năng suất cao hơn cũng làm cho nguồn gen bị mai một dần theo thời gian. Việc các loài lạ có nguy cơ xâm nhập vào môi trường gây tổn thấy về giá trị đa dạng sinh học: Mất các loài, các nguồn gen và hệ sinh thái bản địa. Thành công của công nghệ gen tạo ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế xã hội nhưng cũng sẽ rất nguy hiểm nếu sử dụng vào mục đích chống lại loài người, an ninh quốc gia và môi trường. Khả năng biến đổi sinh vật có thể tạo ra vũ khí sinh học. Các vi sinh vật chuyển gen đều có mang theo các gen kháng thuốc kháng sinh, nếu đem sản xuất đại trà thì có thể khuyếch tán vào môi trường, khi gây bệnh cho người hoặc súc vật thì rất khó chữa chạy. Hoạt động bảo vệ bản quyền với cơ chế: kết thúc nảy mầm cũng là một nguy cơ đối với an toàn nguồn gen. Hoạt động biến đổi và tác động vào mã gen có thể tạo ra gen hoặc nhóm gen ngoài ý muốn của con người, nếu phát tán vào môi trường có thể gây nguy hại. 4.2. Pháp luật về kiểm soát nguồn gen Khái niệm: Loài lạ: là các sinh vật không thuộc loài bản địa. Gen: là một đoạn trên phân tử nhiễm sắc thể có vai trò xác định tính di truyền của sinh vật. Mục đích của những quy định pháp luật về kiểm soát nguồn gen: Bảo đảm tính ổn định của nguồn gen trong tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Lưu giữ tính đa dạng sinh học của nguồn gen, hạn chế đến mức tối đa sự suy thoái nguồn gen. Kiểm soát có hiệu quả hoạt động biến đổi gen và việc ứng dụng chúng trong đời sống con người. Hạn chế những tác động tiêu cực của hoạt động biến đổi gen. Nội dung của pháp luật về kiểm soát nguồn gen: Kiểm soát loài lạ: + Quy định của pháp luật về xuất, nhập khẩu động thực vật hoang dã: Công ước CITES. + Quy định của pháp luật về nhập khẩu động vật, thực vật làm giống: Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật 2001. + Quy định về kiểm soát hoạt động di chuyển các loài lạ từ khu vực này sang khu vực khác trên lãnh thổ Việt Nam. Pháp luật về an toàn nguồn gen: + Quy định về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen: Ưu tiên các nguồn gen quý hiếm đặc thù của Việt Nam và đang có nguy cơ bị biến mất. Các nguồn gen cần cho công tác ngghiên cứu, lai tạo giống và phục vụ đào tạo. Các nguồn gen đã được đánh giá các chỉ tiêu sinh học. Các nguồn gen được nhập từ nước ngoài đã được ổn định và thuần hóa tại Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất. + Quy định về kiểm sóat hoạt động biến đổi gen và các sản phẩm đã bị biến đổi gen.

LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG IV: LUẬT PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM IV Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên Pháp luật kiểm soát nguồn gen: Pháp luật kiểm soát nguồn gen Các nguy phát sinh hoạt động lưu giữ biến đổi gen Pháp luật kiểm soát nguồn gen Trách nhiệm pháp lý 4.1 Các nguy phát sinh hoạt động lưu giữ biến đổi gen: Các nguy phát sinh hoạt động lưu giữ biến đổi gen Hoạt động Việc thay khai thác mức giống nguồn tài trồng, vật nguyên sinh nuôi truyền vật tự nhiên thống làm loại cho nhiều có suất loài động cao thực vật bị làm tuyệt chủng cho nguồn làm cho gen bị mai nguồn gen bị dần theo suy giảm thời gian Việc lồi lạ có nguy xâm nhập vào môi trường gây tổn thấy giá trị đa dạng sinh học: Mất loài, nguồn gen hệ sinh thái địa Thành công công nghệ gen tạo nhiều hội phát triển kinh tế- xã hội nguy hiểm sử dụng vào mục đích chống lại lồi người, an ninh quốc gia môi trường Các vi sinh vật chuyển gen Khả có mang theo gen kháng biến thuốc kháng đổi sinh, đem sinh sản xuất đại trà vật có thể tạo khuyếch tán vào vũ mơi trường, khí gây bệnh cho sinh người súc học vật khó chữa chạy Hoạt động Hoạt động bảo vệ biến đổi quyền với tác động vào mã gen có chế: kết thúc nảy thể tạo gen mầm nhóm gen ngồi ý muốn nguy người, an phát tán toàn vào mơi nguồn trường gen gây nguy hại 4.2 Pháp luật kiểm soát nguồn gen * Khái niệm: - Lồi lạ: sinh vật khơng thuộc loài địa - Gen: đoạn phân tử nhiễm sắc thể có vai trò xác định tính di truyền sinh vật * Mục đích quy định pháp luật kiểm soát nguồn gen: - Bảo đảm tính ổn định nguồn gen tự nhiên, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học - Lưu giữ tính đa dạng sinh học nguồn gen, hạn chế đến mức tối đa suy thối nguồn gen - Kiểm sốt có hiệu hoạt động biến đổi gen việc ứng dụng chúng đời sống người - Hạn chế tác động tiêu cực hoạt động biến đổi gen * Nội dung pháp luật kiểm soát nguồn gen: - Kiểm sốt lồi lạ: + Quy định pháp luật xuất, nhập động thực vật hoang dã: Công ước CITES + Quy định pháp luật nhập động vật, thực vật làm giống: Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật 2001 + Quy định kiểm sốt hoạt động di chuyển lồi lạ từ khu vực sang khu vực khác lãnh thổ Việt Nam - Pháp luật an toàn nguồn gen: + Quy định bảo tồn, lưu giữ nguồn gen: Ưu tiên nguồn gen quý đặc thù Việt Nam có nguy bị biến Các nguồn gen cần cho công tác ngghiên cứu, lai tạo giống phục vụ đào tạo Các nguồn gen đánh giá tiêu sinh học Các nguồn gen nhập từ nước ổn định hóa Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng sản xuất + Quy định kiểm sóat hoạt động biến đổi gen sản phẩm bị biến đổi gen 4.3 Trách nhiệm pháp lý * Các hành vi vi phạm: - Khai thác trái phép động thực vật hoang dã - Không tuân thủ quy định hoạt động xuất khẩu, nhập động thực vật hoang dã làm giống - Không tuân thủ quy định nuôi, trồng thử nghiệm - Thực hoạt động biến đổi gen đưa sản phẩm chúng vào sản xuất môi trường chưa phép - Không tuân thủ quy định đăng ký ghi nhãn mác sản phẩm bị biến đổi gen * Trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm hành - Trách nhiệm kỷ luật - Trách nhiệm hình Pháp luật bảo tồn di sản Pháp luật bảo tồn di sản Vai trò di sản văn hóa mơi trường Nội dung chủ yếu pháp luật di sản văn hóa: Luật Di sản văn hóa 2001 Trách nhiệm pháp lý 5.1 Vai trò di sản văn hóa mơi trường: * Khái niệm di sản văn hóa: Di sản văn hóa sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ sang hệ khác Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng: Bảo vệ tài nguyên rừng Khái niệm cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng Quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng 8.1 Khái niệm cần thiết phải bảo vệ tài nguyên rừng * Khái niệm: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng * Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam nay: Rừng Việt nam suy giảm diện tích, chất lượng, trữ lượng Việc chặt phá rừng diễn phổ biến làm cho diện tích rừng bị giảm nhanh chóng: Năm 1943: 14.352.000 ha, che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ Năm 1995: 8,6 triệu rừng tự nhiên, độ che phủ 25,3 % Năm 2003: 9,5 triệu rừng tự nhiên, > triệu rừng trồng Nạn rừng diễn tết vùng toàn quốc với nhiều mức độ khác Chất lượng rừng tự nhiên bị giảm sút nhiều: Số lồi có giá trị thương mại giảm Sản lượng gỗ thương mại khai thác đạt 20 m3/ ha, trước đạt 200 m3/ha Cấu trúc rừng biến đổi theo chiều hướng xấu Đường kính bình qn khu rừng bị giảm xuống * Nguyên nhân: • Chiến tranh • Tình trạng gia tăng dân số nhanh • Cháy rừng: • Du canh, du cư di dân xây dựng vùng kinh tế • Sự mở rộng đất nông nghiệp, phát triển công nghiệp q trình thị hố • Cơ chế sách tổ chức quản lý lâm nghiệp chưa phù hợp 8.2 Quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng: * Trách nhiệm quan nhà nước: - Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi nước địa phương - Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới rừng đồ thực địa đến đơn vị hành cấp xã - Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất để phát triển rừng - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng - Lập quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng đất để phát triển rừng; tổ chức đăng ký, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, quyền sử dụng rừng - Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, quan hệ hợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ phát triển rừng - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng - Giải tranh chấp rừng * Trách nhiệm tổ chức cá nhân: - Tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn động thực vật hoang dã, phòng cháy chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng… 8.3 Xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng: * Trách nhiệm pháp lý hành * Các hành vi khơng xử phạt vi phạm hành mà chuyển sang truy cứu trách nhiệm hình sự: • • • • • Hành vi xâm hại đến rừng phá rừng phát rừng trái phép gây cháy rừng • Hành vi xâm hại đến động thực vật hoang dã, quý nhóm I • Hành vi vận chuyển, bn bán gỗ trái phép • Hành vi khai thác gỗ trái phép Khái niệm Căn áp dụng Đối tượng áp dụng Hình thức áp dụng * Trách nhiệm hình sự: * Đối tượng áp dụng: • Là việc nhà nước áp dụng biện pháp xử lý hình cá nhân có hành vi vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng • Là cá nhân có hành vi vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng lãnh thổ Việt nam * Căn áp dụng: • Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực từ 1/7/2000 Bộ luật hình quy định tội danh lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng V Việc tham gia vào công ước quốc tế BVMT Các Công ước mà Việt Nam thành viên Các công ước mà Việt Nam phê chuẩn kiểm soát ô nhiễm môi trường Những nghĩa vụ chủ yếu Việt Nam xuất phát từ công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm Việc thực thi nghĩa vụ công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm Việt Nam 1.1 Các cơng ước mà Việt Nam phê chuẩn kiểm soát ô nhiễm môi trường: - Công Công ước Viên bảo vệ tầng ôzôn (Việt Nam tham gia ngày 26/4/1 994) - Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu (Việt Nam tham gia ngày 16/11/ 1994) - Nghị định thư Montreal chất lầm suy giảm tầng ôzôn (Việt Nam tham gia ngày 26/1/ 1994) ước MARP OL 73/78 ngăn chặn ô nhiễm biển tàu gây (Việt Nam tham gia ngày 29/8/ 1991) - Cơng ước quốc tế an tồn tính mạng biển SOLAS 1974 (Việt Nam tham gia ngày 18/3/ 1991) - Công ước Luật Biển 1992 (Việt Nam tham gia ngày 16/11/ 1994) - Công ước quy tắc phòng tránh đâm va biển COLREG 1972 (Việt Nam tham gia ngày 18/12/ 1990) - Công ước tiêu chuẩn cấp chứng cho thuyền viên 1978/1995 STCW (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991) - Công ước kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hiểm việc tiêu hủy chúng BASEL (Việt Nam tham gia ngày 11/6/1995) 1.2 Những nghĩa vụ chủ yếu Việt Nam xuất phát từ công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm: * Nghĩa vụ Việt Nam bảo vệ tầng ôzôn * Nghĩa vụ Việt Nam biến đổi khí hậu * Nghĩa vụ kiểm sốt ô nhiếm môi trường biển * Nghĩa vụ Việt Nam tham gia công ước BASEL- Thụy Sỹ 1989- VN tham gia ngày 8/2/1995 1.3 Việc thực thi nghĩa vụ công ước quốc tế kiểm sốt nhiễm Việt Nam: * Thực thi nghĩa vụ Việt Nam theo công ước quốc tế biến đổi khí hậu bảo vệ tầng ơzơn * Thực thi nghĩa vụ Việt Nam theo công ước quốc tế bảo vệ môi trường biển * Thực thi nghĩa vụ Việt Nam theo công ước BASEL Các điều ước quốc tế đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên • Các công ước cộng đồng quốc tế thông qua Tổng quan điều ước quốc tế đa dạng sinh học • Các cơng ước đa dạng sinh học mà Việt Nam ký kết tham gia bảo tồn thiên nhiên Thực thi nghĩa vụ phát • Thực thi cơng ước CBD: sinh từ điều ước mà Việt • Thực thi cơng ước RAMSAR: Nam ký kết tham gia • Thực thi công ước CITES: Xử lý vi phạm pháp luật • Trách nhiệm hình bảo vệ đa dạng sinh học • Trách nhiệm hành bảo tồn thiên nhiên Các công ước cộng đồng quốc tế thông qua - Công ước đa dạng sinh học 1992 (CBD) - Công ước RAMSAR vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước - Công ước buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã, nguy cấp (CITES) - Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới (CƯ Paris) - Công ước bảo tồn di cư loài động vật hoang dã, nguy cấp (Bonn 1979) Các công ước đa dạng sinh học mà Việt Nam ký kết tham gia CBD RAMSAR CITES

Ngày đăng: 18/11/2017, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w