TIỂU LUẬN vai trò của chủ nghĩa yêu nước đối với việc hình thành tư tưởng hồ chí minh

24 2.4K 29
TIỂU LUẬN vai trò của chủ nghĩa yêu nước đối với việc hình thành tư tưởng hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu Luận vai trò chủ nghĩa yêu nước trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.phát huy tinh thần yêu nước trong gia đoạn hiện nay

MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU NỘI DUNG I CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC TA QUA CÁC THỜI KỲ 1.Khái niệm yêu nước đặc trưng chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam 2.Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh II.VAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH III HỒ CHÍ MINH ĐÃ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN GIÁ TRỊ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG TÌNH HÌNH MỚI 1.Điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam giới Hồ Chí Minh kế thừa phát huy giá trị chủ nghĩa Yêu nước lên tần cao KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Người phận hợp thành tảng tư tưởng Đảng, kim nam cho hành động cách mạng Nghiên cứu nhận thức sâu sắc chất cách mạng, khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh tiền đề vững để nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng Người Theo đó, cần sâu nghiên cứu, làm rõ mối quan hệ có tính quy luật, nguyên tắc đời, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc với tư tưởng Hồ Chí Minh sở quan trọng để thấy tác động chủ nghĩa yêu nước dân tộc ta hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò, cơng lao to lớn Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam lên tầm cao Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, diễn biến phức tạp tình hình giới, khu vực, nước đặt tất yếu khách quan, mang tính cấp thiết, đòi hỏi phải sâu nghiên cứu mối quan hệ tư tưởng Hồ Chí Minh với chue nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam vận dụng công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, đạo đức nay, để khắc phục hạn chế góp phần nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, phát phản bác lại tư tưởng, luận điệu xuyên tạc, phá hoại lực thù địch bảo vệ vững tảng tư tưởng Đảng ta NỘI DUNG I CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC QUA CÁC THỜI KỲ 1.Khái niệm yêu nước đặc trưng chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam Yêu nướclà tình cảm tự nhiên người q hương xứ sở, với ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử truyền thống tốt đẹp dân tộc Cùng với hình thành dân tộc nhà nước dân tộc yêu nước từ tình cảm, yếu tố tâm lý xã hội tiến dần lên thành ý thức xã hội Ý thức phát triển thành hệ thống tình cảm yêu nước có khả trở thành chủ nghĩa yêu nước- có giá trị hệ tư tưởng (Nói có khả năng, khơng phải quốc gia, dân tộc nào, tình cảm yêu nước phát triển thành chủ nghĩa yêu nước) Vậy chủ nghĩa yêu nước gì? Hiểu cách đơn giản: chủ nghĩa yêu nước hệ thống quan điểm đạo tình cảm, thái độ, hành động, cách ứng xử,…của người dân Tổ quốc (trong xây dựng bảo vệ đất nước) Đối với người Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước giá trị tinh thần cao quý, kết tinh tư tưởng, tình cảm thiêng liêng nhất, hệ chuẩn mực cao bảng giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, trở thành nguyên tắc trị- đạo đức- thẩm mỹ người Việt Nam Có thể nói chủ nghĩa yêu nước dòng chủ lưu chảy xuyên suốt lịch sử tư tưởng nước ta, từ lập quốc Ở Việt Nam, yêu nước vừa tình cảm, vừa tư tưởng mà đồng thời triết lý, “là kim nam cho hành động, tiêu chuẩn để nhận định đúng-sai, tốt-xấu, nên-chăng”[1] người Việt Nam , ý GS Trần Văn Giàu phát biểu Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam hình thành nên hệ thống chuẩn mực, biểu qua đặc trưng chủ yếu sau đây: 1.Tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất độc lập, tự Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ (Điều thể qua văn thơ, “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt; lời khẳng định Lê Thánh Tông: thước núi, tấc sông,…của tổ tiên, kẻ đem cho giặc phải tội chu di!,… ) Niềm tự hào lịch sử, văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập qn truyền thống tốt đẹp khác dân tộc (được thể qua tác phẩm “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi, Hịch trận vua Quang Trung: “Đánh cho để dài tóc, đánh cho để đen răng, đánh cho chúng chích luân bất phản, đánh cho chúng phiến giáp bất hoàn, đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” ) 3 Yêu nước gắn liền với yêu dân, với tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung cộng đồng hòa hiếu với dân tộc lân bang,… Tóm lại, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam khơng đơn tình cảm mà hệ thống tư tưởng phong phú, nhiều điểm chờ phát hiện, bổ sung nhà triết học sử học Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam phát huy sức mạnh vô địch đấu tranh chống ngoại xâm Từ kỷ thứ X đến kỷ XX, điều kiện chênh lệch tương quan lực lượng, dân tộc Việt Nam, với sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, làm nên 10 đại chiến công chống ngoại xâm, liên tiếp 10 kỷ Đó là: Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng, Lê Hoàn phá Tống lần thứ nhất, Lý Thường Kiệt phá Tống lần thứ hai, Trần Quốc Tuấn ba lần đại thắng quân Nguyên, Lê Lợi đánh đuổi quân Minh, Quang Trung đại phá quân Thanh Hồ Chí Minh với quân dân nước đánh bại hai đế quốc to Đó chiến công hùng vĩ, tạo nên sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, mãi rạng ngời trang sử nước nhà Đặc trưng chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đại kế thừa toàn tinh hoa chủ nghĩa yêu nước truyền thống, đồng thời bước phát triển so với chủ nghĩa yêu nước truyền thống Chủ nghĩa yêu nước truyền thống chịu chi phối định hệ tư tưởng phong kiến phần hệ tư tưởng tư sản, nên bên cạnh giá trị tốt đẹp, không tránh khỏi hạn chế định, đầu óc dân tộc hẹp hòi, vị kỷ, chủng tộc chủ nghĩa,…(Đến văn thơ thời Đơng Kinh nghĩa thục lưu truyền định kiến lệch lạc, như: Giống vàng, giống trắng tinh anh, Giống đen, giống đỏ, giống xanh ngu hèn!) Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam đại bổ sung phát triển kỷ XX, nhờ kết hợp tinh hoa dân tộc giá trị thời đại, nên đạt tới chất lượng Chính CT Hồ Chí Minh người có cơng đầu việc vận dụng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, vừa khơi dậy truyền thống tốt đẹp ngàn năm dân tộc, vừa bổ sung thêm nhân tố mới, nâng chủ nghĩa yêu nước truyền thống lên ngang tầm phát triển thời đại Vì vậy, gọi chủ nghĩa u nước Việt Nam đại chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Luật gia Vũ Đình Hòe đề xuất[2] Trong bước đầu nghiên cứu, sơ nêu lên nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh sau: 1.Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh thực kết hợp thống lập trường dân tộc với lập trường giai cấp công nhân Chủ nghĩa yêu nước thời chịu chi phối hệ tư tưởng giai cấp cầm quyền Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh xây dựng lập trường giai cấp công nhân, đó, lần đạt tới hài hòa lợi ích dân tộc với lợi ích nhân dân lao động Nó khắc phục tính hẹp hòi chủ nghĩa dân tộc vị kỷ hạn chế khác chủ nghĩa yêu nước phong kiến tư sản (như chủ nghĩa đại dân tộc, chủ nghĩa sơ-vanh,…) Chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh gắn liền lý tưởng độc lập dân tộc với khát vọng dân chủ, tự do, hạnh phúc nhân dân Người thường nói: Nước lấy dân làm gốc, dân chủ, “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có ý nghĩa gì”[3] Vì vậy, u nước phải phấn đấu cho nước độc lập, thống nhất, dân chủ, giầu mạnh, có cơm ăn, áo mặc học hành,…Người nói cách thống thiết: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào chịu khổ ngày tơi ăn khơng ngon, ngủ không yên”[4] Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa chủ nghĩa yêu nước nồng nàn với tinh thần quốc tế chân Đây đặc trưng chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh, Người kiên trì giáo dục, thực quán đấu tranh không khoan nhượng với biểu chủ nghĩa dân tộc sô-vanh, chủ nghĩa quốc gia vị kỷ, chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc,…Ngay từ bước chân nước ngồi, hòa vào phong trào cơng nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa, Người nêu cao tinh thần quốc tế chân chính: “Rằng bốn biển nhà, Vàng, đen, trắng, đỏ anh em” (Nhật ký chìm tàu) Dù giới ngày có nhiều thay đổi, chủ nghĩa xã hội khơng tồn hệ thống giới, song đặc trưng không thay đổi, từ bỏ chủ nghĩa quốc tế cao sáng, khơng người cách mạng chân mà khơng xứng đáng coi dân tộc văn minh giới hội nhập, phát triển Chúng ta sống giới phức tạp, đầy biến động với trỗi dậy mạnh mẽ xu hướng dân tộc vị kỷ, cực đoan, dẫn đến chiến tranh dân tộc, sắc tộc đẫm máu, có nguy lơi lồi người vào lốc bạo lực mới, chưa biết chấm dứt Vì vậy, giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa yêu nước cho niên nhân dân ta nay, cần phải quán triệt ba nội dung nói trên, khơng coi nhẹ mặt Trước trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc người yêu nước nồng nhiệt Con đường dẫn ông đến với chủ nghĩa Lênin xuất phát từ lòng u nước Vì nóng lòng vbccứu nước, nên nhận thấy Quốc tế tuyên bố ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa hành động cụ thể, thiết thực, Quốc tế dừng lại lời nói, nên ơng bỏ phiếu tán thành Quốc tế Tuy gia nhập hàng ngũ cộng sản, toàn tâm niệm, ý chí hoạt động ơng Nguyển tập trung vào mục tiêu cứu nước, giải phóng dân tộc Viên trưởng Bộ Thuộc địa Pháp e ngại trước hoạt động hăng say ông, triệu tập ông Nguyễn lên gặp, vừa đe dọa vừa dụ dỗ, ông khảng khái đáp lại: “Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tơi, tất tơi muốn, tất tơi hiểu”[5] Thời kỳ hoạt động Trung Quốc, vào năm 20 kỷ trước, có người hỏi: : “Ơng người cộng sản người theo chủ nghĩa Tôn Dật Tiên?” –Ơng trả lời: “Tơi tơi ngày trước, người u nước”[6] Ơng Nguyễn ln ln cơng khai quan điểm mục tiêu trị Ngay từ năm 1924, Maxkva-trung tâm đầu não Quốc tế CS, Nguyễn Ái Quốc dõng dạc khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước…Người ta khơng thể làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại họ”[7] Cần hiểu khái niệm chủ nghĩa dân tộc mà Nguyễn Ái Quốc dùng đâynhư Mác nói- “khơng phải theo nghĩa giai cấp tư sản hiểu” Chủ nghĩa dân tộc xứ mà Nguyễn Ái Quốc đề cập chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân nhân dân Việt Nam hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử Do phân hóa giai cấp Đơng Dương Việt Nam chưa diễn triệt để phương Tây, dân tộc thuộc địa phải đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc, đó, đấu tranh dân tộc động lực lớn lịch sử Từ lập luận đó, Nguyễn Ái Quốc kiến nghị Cương lĩnh hành động Quốc tế cộng sản: “Phát động chủ nghĩa dân tộc nhân danh Quốc tế cộng sản…Khi chủ nghĩa dân tộc họ thắng lợi,…nhất định chủ nghĩa dân tộc biến thành chủ nghĩa quốc tế [8] Điều này, hoàn tồn trùng hợp với ý Angghen nói: “Những tư tưởng dân tộc chân phong trào cơng nhân tư tưởng quốc tế chân chính” [9] Có thể thấy, xuất phát từ vị trí cùa người dân thuộc địa nước, từ truyền thống dân tộc, Nguyễn Ái Quốc đánh giá cao sức mạnh chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc, coi động lực lớn mà người cách mạng phải nắm vững giương cao, không để cờ dân tộc bị lợi dụng tay lực lượng trị hội khác Sau Cách mạng tháng Tám thành công, trả lời nhà báo nước ngồi, CT Hồ Chí Minh tun bố: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành”[10] Đọc “Báo cáo trị” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh lần lại khẳng định: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”[11] Từ đó, Người yêu cầu Đảng phải sức “phát triển tinh thần yêu nước dân ta”, phải làm cho tinh thần “được đem thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến” Trong hai kháng chiến chống thực dân, đế quốc, bảo vệ độc lập dân tộc, Người thường xuyên nhắc nhở cán ta: “Hễ người Việt Nam có lòng u nước, ghét giặc” “Đã Lạc, cháu Hồng có hay nhiều lòng quốc”[12], phải sức phát triển lên Nói chuyện Hội nghị học tập cán ngành Tư pháp (1950), Người phát biểu: “Trước hết phải đề cao lòng yêu nước, thương đồng bào, phải căm ghét bọn thực dân xâm lược bè lũ tay sai chúng,…Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp, vấn đề khác lúc vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ, bị áp Phải đóng góp vào việc làm cho nước độc lập, dân tự do, hạnh phúc, nhân loại khỏi đau khổ…”[13] CT Hồ Chí Minh gương sáng việc phát huy tinh thần yêu nước nhân dân vào cơng kháng chiến, kiến quốc Người nói: “Sau 80 năm bị hộ, ta thiếu thốn, có lòng u nước dân ta dồi dào”[14] Để xây dựng tài quốc gia ngân sách quốc phòng, ngày 4-9-1945, Người ký sắc lệnh đặt “Quỹ Độc lập” gửi thư kêu gọi tầng lớp nhân dân hưởng ứng “Tuần lễ vàng” ủng hộ Chính phủ Chỉ thời gian ngắn, từ 17 đến 24-9-1945, nhân dân nước, đặc biệt thành phố, tự nguyện đóng góp 370 kg vàng, 20 triệu đồng (Tiền Đông Dương) vào Quỹ Độc lập 40 triệu đồng vào Quỹ đảm bảo quốc phòng Đó biểu lòng yêu nước dồi sốt sắng nhân dân Để đẩy mạnh kháng chiến mau đến thắng lợi, năm 1948, CT Hồ Chí Minh phát động “phong trào thi đua yêu nước” Hưởng ứng lời kêu gọi cổ vũ Người, phong trào thi đua yêu nước sôi rầm rộ phát triển ngành, giới, địa phương Từ phong trào xuất điển hình xuất sắc, tuyên dương anh hùng lao động chiến sĩ thi đua toàn quốc, tiêu biểu anh hùng La Văn Cầu, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa,… Trong kháng chiến chống Mỹ, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Người nâng cao lên bước Khẩu hiệu: “Khơng có q Độc lập, Tự do” CT Hồ Chí Minh đưa vào lúc đế quốc Mỹ đem máy bay miền Bắc, ném bom, bắn phá, giết hại đồng bào ta, tàn phá đất nước ta Lời kêu gọi lãnh tụ kính u có sức lay động mạnh mẽ, biến sức mạnh lòng u nước chí căm thù quân dân ta thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng vô song, đưa đến thắng lợi vĩ đại mùa xn 1975, hồn thành nghiệp vẻ vang: giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Trước vĩnh biệt chúng ta, Người dặn lại Di chúc: “Mỗi địa phương (thành phố, làng xã) cần xây dựng vườn hoa bia kỷ niệm ghi anh dũng hy sinh liệt sĩ để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta” CT Hồ Chí Minh để lại danh ngơn bất hủ: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Câu nói kết nối chủ nghĩa yêu nước truyền thống với chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh thành thể thống nhất, phát triển liền mạch chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Tham gia vào hàng ngũ mácxít, đương nhiên Nguyễn Ái Quốc chấp nhận học thuyết đấu tranh giai cấp sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Nhưng từ tiếp nhận đến vận dụng sáng tạo vào hoạch định đường lối chiến lược, sách lược cho cách mạng Việt Nam lại phải biết xuất phát từ thực tiễn đất nước: trình độ phát triển kinh tế-xã hội, phân hóa giai cấp, mục tiêu tính chất giai đoạn cách mạng,…không thể giáo điều, rập khuôn theo công thức sẵn có mà giành thắng lợi Các đảng cộng sản nước tư phát triển chủ trương làm cách mạng vô sản nên thường nhấn mạnh đấu tranh giai cấp chuyên vơ sản Sau Lênin qua đời, đạo Stalin, từ sau Đại hội VI Quốc tế Cộng sản năm 1928, phong trào cộng sản ngày rơi vào khuynh hướng tả khuynh, hẹp hòi, biệt phái, đề cao bạo lực, khơng cho phép đảng CS liên minh, hợp tác với tổ chức dân chủ-xã hội lực lượng trung gian khác,…nên không tranh thủ ủng hộ đông đảo quần chúng, không đẩy phong trào cách mạng vô sản châu Âu tiến lên Ở Việt Nam-một nước thuộc địa nửa phong kiến- trước mắt phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, thắng lợi có địa bàn để tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, mà dân tộc cách mạng chưa phân biệt giai cấp, “sĩ, nơng, cơng , thương trí chống lại cường quyền” Vì vậy, Người coi trọng phát huy vai trò mặt trận dân tộc thống nhất, tảng liên minh công nông, sức tập hợp rộng rãi thành phần yêu nước, tạo nên sức mạnh vô địch, nhằm đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập, thống cho dân tộc Là người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc lại không nhấn mạnh giai cấp chiều, đơi lần phê phán biểu giáo điều, tả khuynh số người học từ nước ngồi về: “Nghe người ta nói giai cấp đấu tranh, đề hiệu giai cấp đấu tranh mà khơng xét hồn cảnh nước để làm cho đúng”[15] “Trong lúc cần toàn dân đoàn kết mà chủ trương giai cấp đấu tranh điều ngu ngốc”[16] Trong đó, Người lại hay nói nhiều đến Tổ quốc, đồng bào, Hồng, cháu Lạc ,…những câu chữ có sức lay động, thức tỉnh lòng yêu nước, thương nòi dân ta Người viết “Lịch sử nước ta”[17], nêu cao gương yêu nước lẫm liệt cha ông từ buổi đầu dựng nước, chống lại xâm lược liên tục, tàn bạo bọn phong kiến phương Bắc, Phù Đổng, An Dương Vương, Bà Trưng, Bà Triệu, Ngơ Quyền, Lê Hồn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…cho đến tên tuổi, công trạng vị anh hùng chống thực dân xâm lược Pháp buổi đầu, Hồng Diệu, Nguyễn Tri Phương, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hồng Hoa Thám,…đồng thời khơng qn nhắc đến khởi nghĩa khác Thái Nguyên (với Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến), Yên Bái (với Nguyễn Thái Học), Bắc Sơn, Đô Lương (với Đội Cung), Nam Kỳ, kết luận: Xét lịch sử Việt Nam, Dân ta vốn vẻ vang anh hùng Nhiều phen đánh Bắc, dẹp Đông, Oanh oanh liệt liệt, Rồng, cháu Tiên Sau ngày Cách mạng thành công, “Tuyên ngôn Độc lập” hay diễn văn đọc dịp kỷ niệm, bên cạnh gương bất khuất người cộng sản, Người không quên nhắc đến tên tuổi công lao bậc tiền bối khác, Thủ khoa Hn, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu nhiều người khác Người coi “Tuyên ngôn Độc lập” 1945 “là hoa, máu đổ, tính mạng hy sinh người anh dũng Việt Nam nhà tù, trại tập trung, hải đảo xa xôi, máy chém, chiến trường,…là kết hy vọng, gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam”[18] Có thể thấy, với Hồ Chí Minh, u nước khơng phải độc quyền riêng ai, mà phẩm chất quý báu tầng lớp nhân dân, phải làm cách tinh thần yêu nước phát triển lên, đem thực hành vào công xây dựng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đề cao lòng u nước, CT Hồ Chí Minh đồng thời rõ: “Tinh thần yêu nước chân khác hẳn với tinh thần “vị quốc”…Nó phận tinh thần quốc tế”[19] Là người yêu nước, Người không quan tâm đến số phận dân tộc mà quan tâm đến số phận tất “người khổ” trái đất này: ủng hộ đấu tranh giành độc lập nhân dân Airơlen, bênh vực quyền sống người Mỹ da đen, lên án tội ác chủ nghĩa thực dân gây Đahômây, Angiêri, Mađagaxca,… Khi trở thành đảng viên cộng sản Pháp, Người kiến nghị với Đảng lập Ban Nghiên cứu Thuộc địa, xuất báo Le Paria, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, kiến nghị với báo L’Humanité mở chuyên mục thường xuyên vấn đề thuộc địa Tên tuổi Nguyễn Ái Quốc báo Pháp trở nên quen thuộc với dân tộc bị áp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc Thời kỳ hoạt động Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc với số nhà cách mạng châu Á, Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Triều Tiên, Inđônêxia, Miến Điện,…thành lập “Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đơng”, nhằm tăng cường đồn kết, ủng hộ lẫn đấu tranh chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Ngày 16-9-1925, nổ bãi công lớn 20 vạn công nhân Hương Cảng, bỏ Quảng Châu, Người nhiệt tình ủng hộ đấu tranh này, ngày đêm diễn thuyết, cổ vũ cơng nhân kiên trì bãi cơng thắng lợi Báo “Con đường công nhân” số đặc biệt ngày ấy, có viết ca ngợi “Người An Nam tham gia đội tuyên truyền”, coi biểu cao đẹp tinh thần quốc tế sáng[20] Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, noi theo chủ nghĩa quốc tế cao Hồ Chí Minh, coi “giúp bạn tự giúp mình”, bao hệ niên ta chiến đấu hy sinh nghiệp giải phóng nhân dân hai nước anh em Lào Campuchia Tuy nhiên, gương kết hợp hài hòa dân tộc giai cấp, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh khơng phải thời hiểu nêu cao, trái lại có lúc bị ngộ nhận xa rời học thuyết đấu tranh giai cấp, rơi vào chủ nghĩa quốc gia-dân tộc tư sản,…bản thân Người bị vô hiệu hóa bỏ rơi hàng chục năm! Nhà sử học Trần Huy Liệu, chiến sĩ cách mạng, từ hoạt động yêu nước trở thành người cộng sản, “Hồi ký”- chương viết thời kỳ Mặt trận Dân chủ 1936-1939- sớm phát nhược điểm tả khuynh này: “Chúng ta chủ trương làm cách mạng dân tộc dân chủ, báo chí hồi ấy…đều nói đến giai cấp mà khơng nói đến dân tộc,…khơng phối hợp tinh thần u nước chân với chủ nghĩa vơ sản quốc tế Những tiếng “Đồng bào”, “Tổ quốc” khơng có báo chí, nói chuyện hay truyền đơn Gặp ngày kỷ niệm quốc tế, ngày Lao động 1-5, ngày Phụ nữ 8-3, ngày chống chiến tranh đế quốc 1-8, ngày Cách mạng tháng Mười 7-11, …các báo ta thường số đặc biệt với nhiều cơng phu, ngày kỷ niệm lớn dân tộc khơng nói động đến Đọc báo “Tin tức”, nhiều người truyền tụng thơ Dương Lĩnh nói nội chiến Tây Ban Nha,…nhưng khơng có thơ ca nói đến chiến cơng chống ngoại xâm dân tộc ta” [21] Hiện nay, khuynh hướng chưa phải hoàn toàn khắc phục Trong xử lý mối quan hệ giai cấp dân tộc, mặt giai cấp ta coi trọng hơn; mặt dân tộc, kể chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, nêu cao phát huy với tầm quan trọng Các anh hùng dân tộc lỗi lạc, khởi nghĩa chống ngoại xâm tiêu biểu lịch sử dân tộc ta kỷ niệm vinh danh Nói ra, chưa theo gương cách làm Hồ Chí Minh, chưa thực gắn kết hài hòa giai cấp với dân tộc Tại Đại hội II 1951, Đảng Lao động Việt Nam công khai, Người nói: “Trong giai đoạn này, quyền lợi giai cấp công nhân nhân dân lao động dân tộc Chính Đảng Lao động Việt Nam Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động phải Đảng dân tộc Việt Nam”[22] Sau này, nhiều lần Người thường nhắc lại: “Đảng ta đội tiên phong, tham mưu giai cấp vô sản, nhân dân lao động dân tộc”[23] Chính chưa nhận thức đầy đủ sức mạnh giai cấp nằm sức mạnh dân tộc, thiên mặt giai cấp, khiến cho khuynh hướng hội giáo điều, “tả” khuynh chưa tẩy sạch, ảnh hưởng định đến củng cố khối đại đoàn kết tồn dân, thúc đẩy tiến trình hòa giải, hòa hợp dân tộc CT Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Phải hiểu tình hình khách quan thay đổi hàng giờ, hàng phút; chủ trương ta hôm đúng, hôm sau không hợp thời, ta không tỉnh táo kiểm điểm tư tưởng, hành vi ta để bỏ thời, sai hỏng, định ta khơng theo kịp tình thế…”[24] Sau chuyến thăm nước Mỹ về, tiếp xúc với cử tri Hà Nội, phút cởi mở, TBT Nguyễn Phú Trọng cho biết: Tổng thống Mỹ có thư mời ông sang thăm Hoa Kỳ từ tháng 7-2012, phải ba năm sau, chuyến thực hiện! Điều cho thấy, mặt ta phải cân nhắc thận trọng bước sách đối ngoại bối cảnh quốc tế phức tạp nay, đồng thời cho thấy phải có thời gian để thuyết phục lẫn nội Việc ta gia nhập WTO chậm 10 năm, chủ yếu lực cản từ bên Vì vậy, cần nhận thức đầy đủ sâu sắc chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, thống nhất, hài hòa chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội-một chủ nghĩa xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, hướng theo giá trị chung mà nhân loại theo đuổi Trên lập trường bất biến đó, Người linh hoạtứng biến trước thay đổi tình hình khách quan Đó học thuyết “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Hồ Chí Minh II VAI TRÒ CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ảnh hưởng chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam hình thành,phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta, đời từ sớm với đời nhà nước Văn Lang từ thời thượng cổ trở thành dòng chủ lưu chảy xuyên suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước sản phẩm thân lịch sử Việt Nam, người Việt Nam qua hệ tạo dựng trở thành sức mạnh nội sinh giúp dân tộc ta vượt qua muôn ngàn thử thách chống giặc ngoại xâm thiên tai, bảo vệ trường tồn dân tộc nghìn năm dựng nước giữ nước Do nước nhỏ, lại nằm vị trí địa lý có giá trị chiến lược kinh tế, quân sự, ngoại giao giàu có tài nguyên, khoán sản, “rừng vàng, biển bạc”, nên từ thời cổ đại đại nước ta bị lực ngoại bang gây chiến tranh xâm lược chiến tranh chống xâm lược dân tộc ta Trải qua nhiều “đụng đầu lịch sử” với lực lớn, mạnh ta gấp nhiều lần gần 12 kỷ đút bồi đắp nên chủ nghĩa yêu nước cho dân tộc Việt Nam Đồng thời, đất nước ta phì nhiêu, trù phú thiên tai, hạn hán, bão lụt Từ sớm, nhân dân ta biết đắp đê để chống lũ lụt, đào kênh mương, làm thủy lợi để chống hạn hán Tất thành tựu trình xây dựng quê hương thắm đượm mồ hôi, nước mắt xương máu bao hệ, mà người Việt Nam nặng tình, nặng nghĩa với quê hương, xứ sở Cho thấy, chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam khơng hình thành đấu tranh chống giặc ngoại xâm mà sản phẩm hàng nghìn năm chống chọi với thiên tai để xây dựng phát triển đất nước Hình thành từ sớm bồi đắp liên tục thử thách nghìn năm lịch sử, chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời gian Bởi ăn sâu, bám rễ tiềm thức người Việt Nam Yêu nước tình cảm lớn nhất, bao trùm nhất, trở thành lẽ sống, thành tư trị hành động ứng xử tự nhiên người Việt Nam Với người Việt Nam, khơng có quan trọng Tổ quốc độc lập, thống nhất, khơng lý thuyết kéo người Việt Nam khỏi trách nhiệm đất nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không tách rời “nước” với “dân”, “nước” nước “dân” nên yêu nước gắn liền với thương dân Chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam biểu rõ nét qua lịch sử hào hùng dân tộc Bên cạnh đó, chủ nghĩa yêu nước biểu qua sắc văn hóa dân tộc ln bảo tồn, phát triển từ văn hóa dân gian văn hóa bác học, từ nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng đến tên tuổi sáng ngời lịch sử như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung,…đều phản ánh hùng hồn chân lý Chủ nghĩa u nước biểu người Việt Nam yêu nước, mang lòng niềm tự hào dân tộc, kế thừa phát huy điều kiện đất nước có chiến tranh thời bình Theo dòng chảy lịch sử, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lưu truyền phát triển qua hệ, “dòng sữa” ni dưỡng tâm hồn, lĩnh trí tuệ người Việt Nam, động lực tinh thần chủ yếu tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc để xây dựng bảo vệ đất nước thời đại Chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Tình yêu quê hương, đất nước nảy nở tâm hồn Hồ Chí Minh từ thuở nhỏ qua ảnh hưởng gia đình, quê hương đất nước Sinh gia đình nhà nho yêu nước, Nguyễn Sinh Cung sớm thấu hiểu cao đẹp tình yêu quê hương, đất nước qua lời dạy người cha, lời ru mẹ từ gương sáng ngời lòng yêu nước, thương dân thân phụ, thân mẫu Đặc biệt, Người sinh ra, sống tuổi thơ quê hương Nam Đàn, xứ Nghệ, vùng quê có “một bề dày lịch sử” yêu nước, chống giặc ngoại xâm nôi sản sinh anh hùng, hào kiệt cho đất nước Cũng nơi đây, Bác trực tiếp nếm trải tình cảnh người dân nước nơ lệ; đau xót trước sống nghèo khổ, bị đàn áp, bị bóc lột cực đồng bào mảnh đất quê hương tận mắt chứng kiến thái độ ươn hèn, bạc nhược bọn quan lại triều đình, thất bại phong trào cách mạng Với lòng yêu nước, thương dân vô bờ bến, Nguyễn Tất Thành trăn trở bế tắc đường lối cứu nước dân tộc ta chí tìm đường cứu nước cho dân tộc Lúc ấy, Người khẳng định rõ mục đích chuyến đi: “Tơi muốn nước ngoài, xem nước Pháp nước khác, sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào chúng ta”[49, tr.3] Cho thấy, tình cảm u nước Hồ Chí Minh thực hóa ý chí hành động tìm đường cứu nước Chủ nghĩa u nước khơng động lực chủ yếu thúc đẩy Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước mà giúp Người xác định hướng cách đúng, phương Tây đường lao động Người hiểu rõ, có sang phương Tây, mà trước hết sang Pháp hiểu rõ kẻ thù dân tộc có đường lao động xa lâu Thực tế, khơng có lòng u nước nồng nàn ý chí kiên cường, bất khuất Nguyễn Tất Thành dám dấn thân “vào hang cọp bắt cọp” Chủ nghĩa yêu nước đưa Nguyễn Tất Thành đến với chủ nghĩa Mác Lênin, tìm thấy lời giải đáp đầy thuyết phục đường cứu nước giải phóng dân tộc Chính tình u nước vơ bờ bến khơng kìm nén cảm xúc Người bắt gặp Luận cương Lênin Sau này, Người kể lại: “Luận cương Lênin làm cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng kín mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đơng đảo: Hởi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta”[39, tr 127] Hồ Chí Minh nêu rõ: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa công sản đưa theo Lênin, vừa làm công tác thực tế, hiểu có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ”[39, tr.128] Qua cho thấy, chủ nghĩa yêu nước kết tinh Hồ Chí Minh cầu nối Người với chủ nghĩa Mác - Lênin - Nguồn gốc lý luận chủ yếu định đến chất cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh Các giá trị truyền thống dân tộc động lực chủ yếu chi phối suy nghĩ, hành động Hồ Chí Minh suốt đời hoạt động cách mạng Bác lấy tên Nguyễn Ái Quốc, tự đặt cho nhằm nhắc nhở Người đồng bào luôn yêu nước, suốt đời phấn đấu nước, dân Thật vậy, suốt đời Người có ham muốn, ham muốn bật cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặt, học hành Đến cỏi vĩnh hằng, Di chúc lịch sử, Người viết: “Suốt đời hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt giới này, tơi khơng có điều phải hối hận, tiếc tiếc không phục vụ lâu nữa, nhiều nữa”[26, 512] Như vậy, chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta truyền thống quý báu, động lực tinh thần to lớn góp phần vào trường tồn dân tộc phồn vinh đất nước Đồng thời, giá trị ấy, ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Với cách nhìn biện chứng cho thấy, khơng có chủ nghĩa u nước động lực để Bác Hồ tìm đường cứu nước khơng đến với chủ nghĩa Mác - Lênin từ khơng thể có tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa yêu nước thuyền lớn đưa Bác đến với chủ nghĩa Mác – Lênin tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc HỒ CHÍ MINH KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC TRONG TÌNH HÌNH MỚI 3.1 Điều kiện lịch sử- xã hội Việt Nam giới III 3.1.1 Hồ Chí Minh ln đề cao giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam theo thời gian trở thành lẽ sống người Việt Nam, làm cho vận mệnh cá nhân gắn chặt vào vận mệnh cộng đồng, vào sống phát triển dân tộc Đồng thời, giá trị truyền thống ln niềm tự hào lớn lao người Việt Nam nói chung Hồ Chí Minh nói riêng Theo Hồ Chí Minh, giá trị truyền thống dân tộc sức mạnh tinh thần to lớn Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước qua thời kỳ lịch sử Trong giá trị truyền thống ấy, Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, coi chân lý bất diệt: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng”[35, tr.171] Hồ Chí Minh nhận định chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt đấu tranh giải phóng dân tộc giữ nguyên giá trị thời kỳ xây dựng đất nước Chủ nghĩa yêu nước thời bình thể phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, dân giàu, nước mạnh Nó thể phong trào thi đua người lao động tiên tiến, đấu tranh cho công tiến xã hội, cho tổ chức cơng việc cách khoa học… Nó biểu qua đấu tranh khơng khoan nhượng khuyết điểm, thiếu sót Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh đề cao truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết dân tộc ta Người khẳng định đồn kết quy luật sống dân tộc: “Sử ta dạy ta rằng: lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập, tư do, trái lại, lúc dân ta không đồn kết bị nước ngồi xâm lấn”[42, tr 217] Theo Hồ Chí Minh, đồn kết sức mạnh vơ địch, sở tảng, điều kiện tất yếu đưa nghiệp kháng chiến đến thắng lợi, kiến quốc đến thành cơng Người cho rằng, đồn kết có lực lượng tiến hành cách mạng, theo đồn kết chặt chẽ sức mạnh cao, đồn kết rộng rãi thắng lợi vĩ đại Từ nhận thức giá trị truyền thống đoàn kết nên Bác đặc biệt quan tâm đến vấn đề đồn kết, coi chiến lược lâu dài cách mạng Việt Nam cội nguồn sức mạnh chiến thắng kẻ thù xâm lược Bác khẳng định: “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công”[40, tr 350] Trong kháng chiến chống Pháp, Người rõ: Sự đồng tâm đồng bào ta đúc thành tường đồng xung quanh tổ quốc, 15 dù địch tàn, xảo quyệt đến mức nào, đụng đầu nhằm tường đó, chúng phải thất bại Đến thời kỳ chống đế quốc Mỹ xâm lược, Người tiếp tục khẳng định: “Đoàn kết sức mạnh vô địch chúng ta…Dù giặc Mỹ ác đến đâu, sức mạnh đoàn kết vĩ đại đánh thắng chúng”[42, tr 287] Theo Người, sức mạnh đồn kết khơng tất thắng kháng chiến mà tất thắng cơng xây dựng phát triển đất nước Vì thế, Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng khối đoàn kết toàn dân để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục…Người kêu gọi: “Các tầng lớp nhân dân, đồn thể, tơn giáo, dân tộc, nhân sỹ tiến bộ, đoàn kết phải đoàn kết nữa, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, làm cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc”[40, tr 348] Ngoài ra, Hồ Chí Minh ln xem trọng truyền thống lạc quan, yêu đời; truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo hiếu học dân tộc Việt Nam Người gương sáng tinh thần lạc quan, yêu đời, cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo hiếu học, đồng thời, Người quan tâm giáo dục cho người tiếp thu, lĩnh hội thực hóa giá trị truyền thống thực tiễn sống hoạt động cách mạng “Đồng chí Hồ Chí Minh chiến sĩ cộng sản kiên cường, người theo chủ nghĩa quốc tế, đồng thời người tượng trưng cho dân tộc - Một dân tộc anh hùng, yêu hòa bình, có lòng tự hào đáng có tinh thần độc lập tự chủ, dân tộc khiêm tốn thực coi trọng giá trị tinh thần - Một vị lãnh tụ mà để lại “Di chúc” dặn đồng bào phải giữ gìn giá trị Lời hiệu triệu cuối Người văn kiện có sức mạnh tinh thần gây xúc động lớn lao”[14, tr 289] Nhận thấy rõ sức mạnh to lớn giá trị truyền thống dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định: “chủ nghĩa dân tộc động lực lớn đất nước Chính gây nên dậy chống thuế năm 1908, dạy cho người culi biết phản đối…cũng chủ nghĩa dân tộc luôn thúc đẩy nhà buôn An Nam cạnh tranh với người Pháp người Trung Quốc; thúc dục niên bãi khóa, làm cho nhà cách mạng trốn sang Nhật Bản làm vua Duy Tân mưu tính khỡi nghĩa năm 1917”[28, tr.466] Chủ nghĩa dân tộc mà Hồ Chí Minh nói đến chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc Việt Nam hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử Thực vậy, “Giá trị truyền thống dân tộc sức mạnh vĩ đại xem thường Huy động gái trị truyền thống để làm cách mạng kháng chiến đại, huy động sức mạnh hàng mươi kỷ, mươi kỷ tổ tiên ông cha ta cổ vũ trợ chiến cho cháu hoàn thành nghiệp dân tộc”[14, tr.52] Tự hào giá trị truyền thống dân tộc sở quan trọng để xây dựng niềm tin vào khả người Việt Nam Bởi vì, hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ giá trị truyền thống dân tộc vốn ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc rèn luyện hun đúc nên hệ người Việt Nam giàu lòng yêu nước, sẵn sàng xả thân để cứu nước, đồn kết, 16 thủy chung, thơng minh, sáng tạo, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn Những đức tính trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, hệ người Việt Nam nâng niu, gìn giữ nuôi dưỡng, làm lớn lên giá trị tinh thần cao quý người Việt Nam Đây nguồn lực vơ tận để đưa đất nước vượt qua thử thách, vững bước tiến lên Chính hồn cảnh đen tối nhất, Hồ Chí Minh lạc quan tin tưởng sâu sắc vào sức mạnh dân tộc: “Sự đầu độc có hệ thống bọn tư thực dân làm tê liệt sức sống, làm tê liệt tư tưởng cách mạng người Đông Dương…Đằng sau phục tùng tiêu cực, người Đơng Dương giấu sôi sục, gào thét bùng nổ cách ghê gớm, thời đến”[25, tr 28] 2.2.2 Hồ Chí Minh coi trọng việc bảo vệ, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam tồn phát triển bền vững qua hàng nghìn năm lịch sử với nhiều biến cố hệ người Việt Nam khơng ngừng sức bảo vệ, giữ gìn Khi thực dân Pháp đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lược nước thuộc địa nói chung nước ta nói riêng, chúng thi hành sách cai trị dã man thâm độc lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam Chúng muốn hủy điệt tất sống đất nước mà hòng thủ tiêu giá trị truyền thống dân tộc để dễ bề cai trị Bên cạnh thực sách “chia để trị”, “ngu dân dễ trị”, đầu độc dân ta rượu cồn, thuốc phiện, thủ tiêu tinh thần đấu tranh nhân dân… chúng ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa dân chủ tiến giới vào Việt Nam, đem văn hóa phản động, trụy lạc nhồi sọ nhân dân ta Trong bọn chúng hơ hào hiệu “tự do, bình đẳng, bác ái”, “khai phá văn minh” để che đậy chất xấu xa Phát huy tinh thần dân tộc, nhận diện rõ âm mưu thủ đoạn kẻ thù, hết Hồ Chí Minh ln coi trọng việc bảo vệ, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc điều kiện Theo Người, sở để phát huy sức mạnh dân tộc kháng chiến kiến quốc Thơng qua khơi dậy làm sống lại giá trị truyền thống người Việt Nam; đấu tranh loại bỏ văn hóa xấu độc kẻ thù, văn hóa lỗi thời, lạc hậu chế độ củ; xây dựng văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng Nói chung phải biết kết hợp xây chống, “xây” nhiệm vụ chủ yếu lâu dài Để bảo vệ giữ gìn có hiệu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, Hồ Chí Minh yêu cầu người mà cán bộ, đảng viên trước hết phải hiểu biết lịch sử: “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Bởi vì, người ta bảo vệ người ta biết Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành phát triển qua giai đoạn lịch sử định sở hiểu biết lịch sử cảm nhận đầy đủ sâu sắc giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh cảnh báo: “Coi chừng, có nhiều người Việt Nam lại khơng hiểu rõ lịch sử, đất nước, người vốn quý báu người nước ngồi”[43, tr 557] Trên thực tế, Hồ Chí Minh viết nhiều báo, tài liệu 17 tuyên truyền, nói chuyện nhiều nơi, mở nhiều lớp bồi dưỡng, huấn luyện để giáo dục truyền thống Trong Người trọng khơi dậy truyền thống yêu nước dân tộc thông qua gương cụ thể như: “Người già ông Lý Thường Kiệt 70 tuổi mà đánh Đông, dẹp Bắc, lần đuổi giặc cứu dân Thiếu niên Đổng Thiên Vương chưa đến 10 tuổi mà tay cứu nước, cứu nòi Trần Quốc Toản 15, 16 tuổi giúp ông Trần Hưng Đạo đánh phá giặc Nguyên Phụ nữ có Bà Trưng, Bà Triệu tay khôi phục giang san”[42, tr 216] Bảo vệ, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc khơng có nghĩa cất giữ mà theo Người, phải biết khơi dậy biến thành hành động thực tế: Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày cửa kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín giương, hòm, bổn phận làm cho quý (kín đáo ấy) đưa trưng bày Đồng thời, theo Hồ Chí Minh bảo vệ giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc khơng có nghĩa đóng cửa, khép kín mà phải đơi với tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại xưa Bởi vì, khơng mở mang đầu óc với giới bên ngồi sớm hay muộn suy thối Theo Người, bổ ích cần thiết, tốt hay ta phải học lấy, tiếp nhận để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, văn hóa hợp với khoa học hợp với nguyện vọng nhân dân Nói để thấy khơng phải thứ lạ bổ ích Cái mà hay tiếp thu, mà lai căng, xấu xa cương loại bỏ Thực tiễn thất bại phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX cho thấy chủ nghĩa yêu nước truyền thống không phát huy sức mạnh để chiến thắng kẻ thù Nhưng chủ nghĩa yêu nước đó, thời đại Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao trở thành sức mạnh to lớn dân tộc làm nên chiến thắng vĩ đại Vì “ở Người, tinh hoa dân tộc kết hợp với chủ nghĩa Mác Lênin - đỉnh cao tư tưởng loài Người thời đại mới”[14, tr 287] 2.2.3 Hồ Chí Minh coi trọng việc kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam lên tầm cao Là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, Hồ Chí Minh khơng có cơng lao to lớn nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người mà có vai trò quan trọng kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc lên tầm cao Hồ Chí Minh “khơi dậy tiềm bị chơn vùi, phát huy sức mạnh sẳn có, làm nảy nở mới, hay, đẹp dân tộc người”[10, tr 27] Chính điều “làm cho tất tốt đẹp dân tộc bốn nghìn năm lịch sử sống dậy tràn đầy sức mạnh hết thời đại Hồ Chí Minh”[14, tr 288] Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam dù khẳng định sức mạnh to lớn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Tuy nhiên, thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách thống trị lên đất nước ta giá trị truyền thống bộc lộ hạn chế trước yêu cầu lịch sử thời cận đại Sự thất bại phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến hay hệ tư tưởng tư sản chứng tỏ có lòng u nước thơi chưa thể giải phóng dân tộc, đòi hỏi chủ nghĩa yêu nước, 18 truyền thống đoàn kết giá trị truyền thống khác dân tộc phải có phát triển phù hợp với thời đại Vậy đứng trước u cầu cấp bách đó, Hồ Chí Minh kế thừa phát triển giá trị truyền thống dân tộc lên tầm cao nào? Hồ Chí Minh kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên cường, bất khuất đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc lên tầm cao Hồ Chí Minh kế thừa phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống lên trình độ cao, khác chất, yêu nước lập trường giai cấp công nhân Chỉ có yêu nước lập trường giai cấp cơng nhân chủ nghĩa u nước phát huy tối đa sức mạnh Vì chủ nghĩa u nước ln phản ánh tính chất giai cấp sâu sắc Trong đó, giai cấp cơng nhân sản phẩm thời đại mới, giai cấp tiên tiến nhất, triệt để cách mạng giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động lật đổ chủ nghĩa tư xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới Giai cấp cơng nhân Việt Nam, nhỏ bé điều kiện nước thuộc địa, đặc điểm chung giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp cơng nhân Việt Nam kế thừa chủ nghĩa yêu nước dân tộc, lại sớm tiếp thu ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin gần gũi với nơng dân, nên Hồ Chí Minh khẳng định, có giai cấp cơng nhân Việt Nam có đủ khả lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi Do chủ nghĩa yêu nước lập trường giai cấp công nhân phát huy sức mạnh chiến thắng kẻ thù vốn lực lượng có tính quốc tế Người rõ: vấn đề dân tộc phải giải lập trường giai cấp công nhân; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Theo Người, “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ”[39, tr 128] Từ đó, Bác yêu cầu: “Yêu tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, có tiến lên chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày no ấm thêm, tổ quốc ngày giàu mạnh thêm”[38, tr.173] Trên sở kế thừa có phát triển chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh triệt để phát huy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc Tinh thần thể xác định mục tiêu cách mạng cương lĩnh Người soạn thảo: “Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập” hay tinh thần “dù đốt cháy dãy Trường Sơn phải đấu tranh giành cho kỳ độc lập dân tộc” Theo Người “ Hể tên xâm lược đất nước ta, ta phải tiếp tục chiến đấu, quét đi” Khi độc lập bị huy hiếp “Thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Người ra, vấn đề trước mắt cho nước thuộc địa phương Đông làm cách mạng xã hội chủ nghĩa mà trước hết phải đấu tranh giành độc lập dân tộc, sau có điều kiện tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì theo Hồ Chí Minh, dân tộc chưa giải phóng giai cấp chưa giải phóng; Giải phóng dân tộc điều kiện, tiền đề để giải phóng giai cấp; độc lập dân tộc tiền đề lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Đồng thời, theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước thống với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Trước việc kẻ thù tuyên truyền chủ nghĩa chủng tộc, chủ 19 nghĩa dân tộc cực đoan, thói kỳ thị màu da, tiếng nói, phong tục, tập quán để chia rẽ dân tộc, Hồ Chí Minh cách mạng vô sản phải thực triệt để tư tưởng kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng Từ đó, muốn giải phóng nhân dân “bị bóc lột thuộc chủng tộc cần đoàn kết lại chống bọn áp bức”[24, tr.452] Qua cho thấy, chủ nghĩa yêu nước thời đại Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao mới, khác chất so với chủ nghĩa yêu nước truyền thống Chủ nghĩa yêu nước truyền thống dựa lập trường giai cấp phong kiến, giai cấp tư sản hướng tới giải phóng dân tộc chưa hướng tới giải phóng giai cấp, giải phóng người; độc lập cho dân tộc chưa gắn liền với ấm no, tự hạnh phúc cho nhân dân…rõ ràng không phù hợp với xu phát triển thời đại không cho phép phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế để chống lại kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Kế thừa có chọn lọc phát triển chủ nghĩa yêu nước thời đại mới, Hồ Chí Minh khơi dậy truyền thống yêu nước dân tộc, biến thành sức mạnh vật chất to lớn, “làm cho tinh thần yêu nước người thực hành vào công việc yêu nước, cơng việc kháng chiến”[35, tr 172] Bên cạnh đó, ý chí chiến đấu kiên cường, bất khuất dân tộc Hồ Chí Minh phát huy tối ta kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Trong kháng chiến chống Pháp, Người nói: “Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có q độc lập, tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”[41, tr.108] Trong kháng chiến chống Mỹ, Người khẳng định ý chí tâm chiến thắng kẻ thù: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài Đồng bào ta phải hy sinh nhiều của, nhiều người Dù phải tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn”[44, tr 510] Hồ Chí Minh kế thừa phát triển truyền thống nhân nghĩa, đoàn kết dân tộc lên tầm cao Hồ Chí Minh ln coi trọng việc kế thừa phát triển truyền thống đoàn kết dân tộc, Người khẳng định: “Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng nhân dân ta”[44, tr 510] Kế thừa truyền thống đoàn kết dân tộc tư tưởng đồn kết Hồ Chí Minh có phát triển phù hợp với thực tiễn đất nước yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Nếu trước đây, dân tộc ta quan tâm xây dựng khối đồn kết tồn dân thời đại Hồ Chí Minh đồn kết phát triển phạm vi rộng bao gồm: đoàn kết Đảng, đoàn kết tồn dân đồn kết quốc tế Điều cho phép Đảng Bác Hồ huy động sức mạnh dân tộc mà huy động sức mạnh thời thực thắng lợi mục tiêu cách mạng 3.2 Hồ Chí Minh kế thừa phát huy chủ nghĩa yêu nước lên tầm cao chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước giữ nước Đây tài sản có giá trị hành trang Hồ Chí Minh lúc tìm đường cứu nước năm 1911 Nó sở xuất phát, động lực, sợi đỏ xuyên suốt đời hoạt động cách mạng Người Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có q trình lịch sử hàng ngàn năm với nội dung phong phú sâu sắc như: yêu nước gắn liền với yêu quê hương, yêu người Việt Nam, yêu truyền thống văn hóa quý giá Thời kỳ phong kiến, yêu nước có nội dung trung quân quốc, lợi ích giai cấp thống trị phù hợp với lợi ích nhân dân lao động nghiệp chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc Hồ Chí Minh làm phong phú nội dung chủ nghĩa yêu nước Yêu nước Người gắn liền với u nhân dân Người nói, lòng thương u nhân dân nhân loại Người không thay đổi…Người có ham muốn bậc nước ta độc lập, dân ta có cơm ăn, áo mặc học hành Người nêu chuẩn mực “trung với nước, hiếu với dân” phát triển nội dung chủ nghĩa yêu nước Đó yêu nước dựa quan điểm giai cấp cơng nhân, u nước mở rộng thành tình yêu vô rộng lớn nhân dân lao động, người khổ, giai cấp công nhân nước giới Trên sở tư tưởng giai cấp công nhân, Người nêu nội dung mới: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân gắn liền với u chủ nghĩa xã hội, có chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày ấm no thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm Trong giá trị truyền thống Việt Nam, tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương nét đặc sắc Truyền thống hình thành lúc với hình thành dân tộc, từ hoàn cảnh nhu cầu đấu tranh liệt với thiên nhiên giặc ngoại xâm Người Việt Nam gắn bó với tình làng, nghĩa xóm Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy sức mạnh bốn chữ “đồng” (đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh) Người thường nhấn mạnh, nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa Tình nghĩa Người nâng lên cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển nhà Ngay tiếp thu lý luận Mác-Lênin-đỉnh cao trí tuệ nhân loại-cũng phải tảng giá trị truyền thống Người nhấn mạnh: Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin phải sống với có tình, có nghĩa Nếu thuộc kinh sách mà sống khơng có tình nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin được…Tư tưởng đại nhân, đại nghĩa Hồ Chí Minh phấn đấu nghiệp giải phóng dân tộc, tự do, hạnh phúc người, cứu nước, độc lập, tự chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cho người phát triển Trong văn hóa đạo đức Việt Nam, chữ “Nghĩa” có ý nghĩa lẽ phải, thẳng Nguyễn Trãi nói: Phàm mưu việc lớn phải lấy nhân nghĩa làm gốc, nên “công to phải lấy nhân nghĩa làm đầu”, Hồ Chí Minh lấy chữ nghĩa để phân rõ bạn thù Ai làm điều có lợi cho nhân dân, cho Tổ quốc bạn Bất kỳ làm điều có hại cho nhân dân Tổ quốc kẻ thù Trong giá trị truyền thống cao đẹp dân tộc, Hồ Chí Minh kế thừa tinh thần cộng đồng, lối sống thành thực, thân ái, phong mỹ tục, trở thành yếu tố đậm nét tư tưởng Hồ Chí Minh Ngay từ năm 1947, chiến chống thực dân Pháp diễn liệt, người nói đến đời sống người, nhà, làng khắp nước Xoay quanh hạt nhân đời sống cần, kiệm, liêm, Hồ Chí Minh nói đến phong mỹ tục, khơng có cờ bạc, hút xách, bợm bài, trộm cắp Người nhắc đến tục ngữ “lá lành đùm rách”, “đói cho rách cho thơm” Và, no ấm mà nỡ để đồng bào xung quanh đói rét…, dù giàu khơng hưởng Người nói: Cách cư xử đồng bào nên thành thực, thân ái, sẵn lòng giúp đỡ…Nhiều lần, Người nhấn mạnh đến việc xây dựng phát triển phong mỹ tục, tức phát triển giá trị truyền thống Mặt khác, trân trọng giữ gìn phong mỹ tục, Hồ Chí Minh ln gắn với việc phê phán, trừ đồi phong, bại tục Người nói đến việc “khơi phục vốn cũ” với tinh thần trân trọng giá trị người xưa để lại như: tương thân tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân…Song, Người yêu cầu xóa bỏ xấu (tính lười biếng, tham lam…), sửa đổi phiền phức (cúng bái, cưới hỏi xa xỉ…) KẾT LUẬN Ngày nay, tình hình giới nước có nhiều đổi thay Vấn đề đặt chủ nghĩa u nước có vị trí tình hình mới? Và làm để phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam mà đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh để hội nhập phát triển đất nước thành công xu tồn cầu hố? Xu tồn cầu hố, hội nhập quốc tế thực khách quan ảnh hưởng đến tất quốc gia, dân tộc từ nước phát triển đến nước phát triển Ngồi hội, mặt trái tồn cầu hóa nguy tụt hậu kinh tế, phân hóa giàu nghèo ngày tăng, bất bình đẳng ngày cao Tệ nạn xã hội phát triển mạnh, bạo lực, khủng bố, ô nhiễm môi trường; nguy chiến tranh tôn giáo, sắc tộc, chiến tranh cục bộ, khu vực đe dọa hồ bình giới Tồn cầu hóa tạo hội cho quốc gia công phát triển kinh tế, song "các mâu thuẫn lớn thời đại gay gắt"(5) Trong xu hội nhập quốc tế nay: "Phải tranh thủ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ, phát triển nhanh bền vững hơn"(6) Để thực mục tiêu này, nhiều vấn đề cấp bách đặt cần phải giải quyết: Một là,cần đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng trị, giáo dục lòng u nước cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt thanh, thiếu niên "Thế hệ trẻ ngày tiếp nối nghiệp lớp người trước, đẩy mạnh công đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố nước nhà để rửa nỗi nhục nghèo khổ, mở trang sử rạng rỡ cho non sông Việt Nam quang vinh sánh vai dân tộc khác giới"(7) Nghị Trung ương khoá X Tăng cường lãnh đạo Đảng niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố khơng tiếp tục khẳng định vai trò chủ nhân tương lai đất nước niên Việt Nam mà nguyên nhân dẫn đến hạn chế nhận thức niên trước ảnh hưởng từ mặt trái chế thị trường, tình hình phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế âm mưu "diễn biến hồ bình" lực thù địch Đại hội XI Đảng tiếp tục rõ: Để phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, cần phải tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân; cần kết hợp đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩa yêu nước với phong trào thi đua yêu nước Những năm qua, có nhiều phong trào thi đua thiết thực, xuất nhiều gương tiêu biểu tầng lớp nhân dân, có niên Sự xuất ngày nhiều thủ khoa, doanh nhân giỏi, chiến sĩ thi đua thời kỳ đổi biểu sinh động chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, kết phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Để phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh niên, cần đổi cơng tác vận động niên, tạo việc làm, tạo môi trường học tập, sinh hoạt văn hoá, thể thao lành mạnh Cần đổi cách thức tuyên truyền, giáo dục truyền thống dựng nước giữ nước, lòng yêu quê hương, đất nước, tránh hô hào chung chung Hai là,nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nay, khẳng định gắn kết độc lập dân tộc với CNXH Mục tiêu chung công đổi xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đó nội dung xuyên suốt, bao trùm chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam mà đỉnh cao chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh - nhân tố quan trọng mang lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam, khơng phải xa vời mà cụ thể, sinh động Nó phải biểu hành động, việc làm hàng ngày gia đình, trường học, quan, đơn vị, đường phố Đó ý thức chấp hành luật pháp, cần, kiệm, liêm, chính; yêu thương người, khơng vơ cảm trước khó khăn đồng chí, đồng bào, tình yêu quê hương, kiên chống tham nhũng, lãng phí, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc Cần làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng, làm cho người Việt Nam, trước hết cán bộ, đảng viên nhận thức rõ tình trạng tham nhũng, lãng phí quốc nạn, làm xói mòn lòng tin nhân dân đảng viên Đảng Nhà nước, trực tiếp đe dọa lãnh đạo Đảng, tồn vong chế độ Triển khai nghiêm túc Cuộc vận động Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tự phê bình phê bình theo tinh thần Nghị Trung ương khoá XI biện pháp quan trọng để xây dựng phát triển đất nước tình hình mới, phát huy chủ nghĩa u nước Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Ba là, xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ đến toàn giới, tạo thách thức hội phát triển cho tất quốc gia, dân tộc Việt Nam số nước vượt qua suy thoái trị hệ thống XHCN (ở Liên Xô Đông Âu) cuối kỷ XX đổi đất nước có hiệu Chính bối cảnh lịch sử đầy thử thách ấy, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam bồi đắp, phát triển lên tầm cao Mặc dù vậy, lực thù địch không từ bỏ âm mưu chống phá nước Việt Nam đổi theo định hướng XHCN Với chiến lược "diễn biến hồ bình", chiêu "nhân quyền", "dân chủ" ,"tự tư tưởng, tơn giáo" , kẻ địch kích động, gây rối, âm mưu bạo loạn số vùng Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Trong bối cảnh đấu tranh hợp tác đan xen nay, phải tăng cường bồi dưỡng tinh thần yêu nước, nâng cao giác ngộ tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Chúng ta giành thắng lợi vượt trội kẻ thù sức mạnh trị tinh thần, mà cốt lõi chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Bốn là, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc mà nòng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Trong thời kỳ cách mạng giải phóng dân tộc, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng thành cơng khối đại đồn kết dân tộc, phát huy vai trò to lớn chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, lãnh đạo toàn dân đánh thắng đế quốc Pháp, Mỹ, giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Ngày nay, khối đại đoàn kết toàn dân tộc cần xây dựng đồng thuận toàn xã hội với mục tiêu nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Đó bước phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam tầm cao Phát huy chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sở vững chắc, bệ đỡ để Việt Nam hội nhập phát triển bền vững xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.6, tr 171 2) Đỗ Mười: Về cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.1997, tr.193 3) ĐCSVN: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 74,75 ... tình hình khách quan Đó học thuyết “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Hồ Chí Minh II VAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ảnh hưởng chủ nghĩa yêu nước ý chí kiên... hòi chủ nghĩa dân tộc vị kỷ hạn chế khác chủ nghĩa yêu nước phong kiến tư sản (như chủ nghĩa đại dân tộc, chủ nghĩa sô-vanh,…) Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh gắn liền lý tư ng độc lập dân tộc với. .. tư tưởng Hồ Chí Minh Trong đó, nghiên cứu mối quan hệ biện chứng chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc với tư tưởng Hồ Chí Minh sở quan trọng để thấy tác động chủ nghĩa yêu nước dân tộc ta hình

Ngày đăng: 08/11/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan