1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 7

47 115 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 528,5 KB

Nội dung

Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ Tuần: 19 Tiết : 41 Thu thập số liệu thống kê Tần số Soạn : Giảng: i/ mục tiêu: Học sinh cần đạt đợc: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập thống kê số liệu khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung) biết khi xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa các cụm từ số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị. Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra. ii/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: iii/ các bứơc tiến hành: 1)Kiểm tra bài cũ: 2)Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Treo bảng phụ ví dụ sgk. giới thiệu nh thế nào là thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Học sinh làm ?1. cho học sinh xem bảng 2 nh sgk. Học sinh làm ?2. Dấu hiệu ? Đơn vị điều tra? Học sinh làm ?3. Hỏi lớp 7A trồng đợc bao nhiêu cây? Học sinh làm ?4. Học sinh làm ?5, ?6. Học sinh làm dựa vào bảng 1, mà giáo viên đã giới thiệu. Số cây trồng đợc của mỗi lớp. Mỗi lớp là một đơn vị điều tra. Dấu hiệu X: (bảng 1) là số cây trồng đợc của mỗi lớp. Học sinh trả lời miệng: 7A trồng đợc 35 cây giá trị của dấu hiệu. Học sinh làm miệng. Dấu hiệu x ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. Học sinh đọc dãy giá trị của x. Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng đợc đó là: 28, 30, 35, 50. Có 8 lớp trồng đợc 30 cây 2 lớp trồng đợc 28 cây I/ Thu thập số liêu, bảng số liệu thống kê ban đầu: Ví dụ 1: SGK. Việc làm trên của ngời điều tra là thu thập số liệu về vấn đề đợc quan tâm. Các số liệu trên đợc ghi lại trong bảng đợc gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1). II/ Dấu hiệu: a) Dấu hiệu , đơn vị điều tra: Vấn đề hay hiện tợng mà ngời điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Ký hiệu: Dấu hiệu X, Y (ghi bằng chữ in hoa). Mỗi lớp (ở bảng 1) là đơn vị điều tra. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. Số hiệu của mỗi đơn vị là giá trị của dấu hiệu. Các giá trị ở cột 3 của bảng 1(kể từ trái sang phải) gọi là dãy giá trị của dấu hiệu của X. III/ Tần số của mỗi giá trị: Tóm tắt: SGK. Chú ý: SGK. Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ Số lần xuất hiện của mỗi giá trị gọi là tần số. Học sinh làm ?7. Cho học sinh đọc bảng tóm tắt phần bài học trong SGK. Giáo viên giới thiệu chú ý sgk, nhấn mạnh: không phải trong trờng hợp nào kết quả thu thập đợc khi điều tra cũng đều là các số. 3 lớp trồng đợc 50 cây giá trị 28 có tần số là 2 30 có tần số là 8 50 có tần số là 3 35 có tần số là 7 Một vài em đọc tóm tắt và chú ý trong sgk. 3)Củng cố: Học sinh hoạt động nhóm bài 1. 4)Dặn dò: Về nhà học bài theo sgk. Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sgk, chuẩn bị tiết sau luyện tập./. Tuần: 19 Tiết : 42 Luyện tập Soạn : Giảng: i/ mục tiêu: Củng cố các khài niệm đã học ở tiết trớc. Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ ii/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Bảng phụ ghi 1 số bài tập. iii/ các bứơc tiến hành: 1)Kiểm tra bài cũ: Đọc phần tóm tắt trong sgk (4 điểm). Làm bài tập 1 (6 điểm) 2)Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 2: học sinh đọc đề sgk giáo viên treo bảng phụ đề bài tập 2 và câu hỏi: a)Dấu hiệu bạn An quan tâm là gì? có bao nhiêu giá trị? b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau? c)Viết các giá trị khác nhau và tần số của chúng? Bài 3: giáo viên treo bảng phụ. Học sinh đọc đề bài. Tơng tự nh bài 2 cho học sinh lên bảng giải. Bảng 5 có bao nhiêu giá trị? Bảng 6 có bao nhiêu giá trị? Và có bao nhiêu giá trị khác nhau? Viết các giá trị khác nhau của bảng 5 và bảng 6. Nêu các tần số của chúng. Bài 4: treo bảng phụ, học sinh đọc đề, học sinh hoạt động nhóm. Nêu kết luận. Học sinh lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở. Thời gian. 10 giá trị. 5 giá trị khác nhau: 17, 18, 19, 20, 21. Tần số thứ tự là: 1, 3, 3, 2, 1. Học sinh lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở. Lớp kiểm tra bài giải. 20 giá trị và có 5 giá trị khác nhau. Bảng 5: 8,3; 8,4; 8,5; 8.7; 8,8. Tần số của chúng lần lợc là: 2, 3, 8, 5, 2. Bảng 6: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số của chúng là: 3, 5, 7, 5. Học sinh hoạt động nhóm . Đại diện nhóm lên bảng làm mỗi câu a, b, c. Học sinh nêu kết luận nh Bài 2: a)Dấu hiệu thời gian cần thiết hằng ngày mà An đi từ nhà dến trờng. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b)Có 5 giá trị khác nhau là 17, 18, 19, 20, 21. c)Tần số của giá trị trên là 1, 3, 3, 2, 1. Bài 3: a)Dấu hiệu: thời gian chạy 50 mét của mỗi học sinh (nam, nữ). b)Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. c)Đối với bảng 5: số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 5. Đối với bảng 6: số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 4. a)Đối với bảng 5: các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8.7; 8,8. Tần số của chúng lần lợc là: 2, 3, 8, 5, 2. Đối với bảng 6: các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số của chúng là: 3, 5, 7, 5. Bài 4: a)Dấu hiệu: khối lợng chè của từng hộp, số các giá trị: 30. b)Số các giá trị là 5. c)Các giá trị khác nhau là Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ phần ghi bảng. 98, 99, 100, 101, 102. Tần số các giá trị trên theo thứ tự là 3, 4, 16, 4, 3. 3)Củng cố: 4)Dặn dò: Về nhà làm lại các bài tập đã giải tại lớp, đọc trớc bài Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu./. Tuần: 20 Tiết : 43 Bảng tần số các giá trị Của dấu hiệu Soạn : Giảng: i/ mục tiêu: học sinh cần đạt đợc: Hiểu đợc bảng tần số là hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dể dàng hơn. Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ ii/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: iii/ các bứơc tiến hành: 1)Kiểm tra bài cũ: treo bảng phụ bài tập 4: Học sinh lên bảng thực hiện (8 điểm) Dấu hiệu cần tìm là khối lợng chè trong hộp. Số các giá trị là 30. Các giá trị khác nhau là 5. Các giá trị khác nhau là: 98, 99, 100, 101, 102. Tần số 3, 4, 16, 4, 3. Vẽ 1 khung hình chữ nhật gồm hai dòng, ở trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, ở dòng dới ghi tần số tơng ứng. (2 điểm) 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 2)Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Dùng khung ở phần kiểm tra bài cũ, bảng nh thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu, tuy nhiên để cho tiện, từ nay trở đi ta gọi đó là bảng tần số. Giáo viên nêu rõ việc cần thiết dùng bảng tần số. Giáo viên cho học sinh nêu chú ý nh trong sgk. Các bảng tần số có ích lợi nh thế nào? Giáo viên giải thích tóm tắt sgk. Học sinh nêu bảng tóm tắt Bài 7: Giáo viên treo bảng phụ bài tập 7. Học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh lên bảng lập bảng tần số từ bảng 1. Có thể chuyển bảng dạng ngang thành bảng dạng dọc. Học sinh lên bảng thực hiện. Cả hai bảng giúp chúng ta nhận xét giá trị dấu hiệu dễ dàng hơn so với bảng 1. Học sinh nêu trong khung nh sgk. Học sinh thực hiện nh phần ghi bảng. a)Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân, số giá trị: 25. Nhận xét: tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. Giá trị có tần số lớn nhất là 4. Khó có thể nói tuổi nghề của số đông công nhân chụm vào khoảng nào. I/Lập bảng tần số sgk. Ví dụ: Từ bảng 1 ta có bảng tần số: giá trị 28 30 35 50 tần số 2 8 7 3 N = 50 Có thể chuyển bảng dạng ngang thành bảng dạng dọc: Giá trị (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ N = 20 Bài 7: Bảng tần số: Tuổi nghề CN Tần số 1 1 2 3 3 1 4 6 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ 10 2 N = 25 3)Củng cố: 4)Dặn dò: Học sinh học bài theo SGK. Học sinh làm các bài tập 8, 9 phần luyện tập, chuẩn bị tiết sau luyện tập./. Tuần: 20 Tiết : 44 Luyện tập Soạn : Giảng: i/ mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị của dấu hiệuvà tần số tơng ứng. ii/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: iii/ các bứơc tiến hành: 1)Kiểm tra bài cũ: Học sinh nêu lại phần tóm tắt sgk. Làm bài tập 6: a)Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. b)Bảng tần số: Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ Số con của mỗi gia đình 0 1 2 3 4 Tần số n 2 4 17 5 2 N = 30 2)Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng Bài 8: SGK. a)Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc của mỗi lần bắn. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b)Bảng tần số: Điểm số (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 Nhận xét: Điểm thấp nhất: 7. Điểm cao nhất: 10. Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. Bài 9: a)Dấu hiệu: thời gian giải bài toán của mỗi học sinh (tính theo phút) số giá trị là 35. b)Bảng tần số: Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ 11 3 5 N = 35 Nhận xét: Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút. Thời gian giải bài toán chậm nhất là 10 phút. Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. Bài tập: Nhiệt độ trung bình hằng năm của một thành phố (đơn vị là 0 0 C) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 T 0 21 21 23 22 21 24 Dấu hiệu là: Nhiệt độ trung bình hằng năm. Số các giá trị: 6 giá trị. Số các giá trị khác nhau: 21, 22, 23, 24. Tần số tơng ứng: 3, 1, 1, 1. 3)Củng cố: 4)Dặn dò:Về nhà làm các bài tập đã giải, bài tập về nhà: bài 7 sbt. Chuẩn bị tiết sau: học sinh su tầm một số biếu đồ các loại: từ sách, báo hằng ngày, từ sgk các môn học khác./. Giáo án toán 7 Năm học 2007-2008 Phan Lệ thuỷ Tuần: 21 Tiết : 45 Biểu đồ Soạn : Giảng: I/ mục tiêu: Học sinh cần đạt đợc: - Hiểu đợc ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần sốvà ghi bảng dãy số biến thiên theo thời gian. - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. II/ các bớc tiến hành: 1) Kiểm tra bài cũ: Lập bảng tần số ở bảng 1. Nêu nhận xét. 2) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng [...]... a)xy2+(-2xy2)+8xy2 số và giữ lại phần biến =(1-2+8)xy2=7xy2 Giáo án toán 7 Năm học 20 07- 2008 Vân dụng quy tắc trên a)xy2+(-2xy2)+8xy2 để tính =(1-2+8)xy2=7xy2 a)xy2+(-2xy2)+8xy2 b) 5ab-7ab-4ab=(5 -7- 4) b)5ab-7ab-4ab ab=-6ab GV Cho HS làm ?3 *Ba đơn thức xy3;5xy3; -7xy3 có đồng dạng hay không? Vì sao? *Em hãy tính tổng ba đơn thức đó Chú ý không cần qua bớc trung gian -Đa bài tập 17 lên bảng: Tính giá trị của biểu thức... giá trị có khoảng chênh lệch lớn Bài 17: a)Tính số trung bình cộng: Thời gian Tần số Các tích (x ) ( n) ( xn) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 Bài 18: GV hớng dẫn học sinh làm bài 18 HS đọc đề 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 Bài 19: Học sinh hoạt động nhóm 11 3 33 12 Giáo án toán 7 Năm học 20 07- 2008 -Học sinh hoạt động nhóm Phan Lệ thuỷ 2 24 N=50 Tổng: 384 = 384 : 50 = 7, 68 phút b) M0=8 Bài 18: a) Đây là bảng... cộng của học toán với cùng một dụng số trung bình cộng, từ dấu hiệu: Giáo án toán 7 giáo viên dạy, cùng làm một bài kiểm tra viết Sau khi có kết quả, nói chung muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải làm nh thế nào? Tính số trung bình cộng: 5, 6, 7 Treo bảng phụ bài toán sgk Học sinh làm ?1 Học sinh làm ?2 Dựa vào ?1, học sinh tự lập bảng tần số có thêm hai cột để tính điểm trung bình Giáo viên... 8(cm) biểu thức số: 3(3+2) (cm2) HS: làm ?1 -Xét bài toán: viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có hai Giáo án toán 7 cạnh lần lợt là 5(cm) và a(cm) GV hớng dẫn cho h.s thực hiện BTĐS:2(5+a) ?2HS đọc đề, gv hớng dẫn cho hs lên bảng làm BTĐS a(a+2) GV trong toán, vật lý, hoá ta thờng gặp các biểu thức mà trong đó ngoài các số, các phép toán còn có các chữ, ngời ta gọi đó là các biểu thức.. .Giáo án toán 7 Năm học 20 07- 2008 Phan Lệ thuỷ Sử dụng bảng tần số ở 1/ Biểu đồ đoạn thẳng: kiểm tra bài cũ để dựng biểu đồ đoạn thẳng 10 Giáo viên treo bảng phụ, 9 học sinh đọc và làm theo 8 các bớc (giáo viên hớng 7 dẫn) 6 Học sinh nêu lại cách xác Học sinh lên bảng thực 5 định tọa độ điểm trong hiện từng bớc 4 mặt phẳng tọa độ 3 Giáo viên cho học sinh Học sinh vẽ... 16 triệu ngời b) kể từ năm 1921 dân số nớc ta sau khi tăng thêm là: 16 + 60 = 76 (triệu ngời) Nhìn vào biểu đồ ta có: 1999 1921 = 78 (năm) vậy sau 78 năm (kể từ năm 1921) thì dân số nớc ta tăng thêm 60 triệu ngời c) Từ năm 1980 đến năm 1999, dân số nớc ta tăng thêm là: 76 54 = 22 (triệu ngời) Giáo án toán 7 Năm học 20 07- 2008 Phan Lệ thuỷ 3)Củng cố: 4)Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã giải tại... 1e ; 2b ; 3a ; 4c ; 5d Hớng dẫn về nhà Học thuộc bài Làm bài 4,5/ 27 và 1,2,3,4,5/9SBT Đọc trớc bài giá trị của một biểu thức Giáo án toán 7 Năm học 20 07- 2008 Phan Lệ thuỷ Tuần: 24 Soạn: Giá trị của một biểu thức đại số Tiết: 52 Giảng: I.Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán nầy II.Chuẩn bị của GV và HS: Bảng phụ ghi bài tập và bảng nhóm... đội tính nhanhvà điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam Thể lệ thi: -Mỗi đội cử 9 ngời xép hàng lần lợt ở hai bên -Mỗi đội làm một bảng, mỗi học sinh tính giá trị một biểu thức rồi điền chữ vào ô trống -Đội nào đúng nhanh là đội đó thắng Giáo án toán 7 Năm học 20 07- 2008 Phan Lệ thuỷ Trả lời :Lê văn thiêm 4)Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập 7, 8,9SGK và bài 8,9,10,11,12 trang 10 và 11... tần số trung bình -Công thức tính giá trị trung bình (HS ghi) Ns Ts 20 1 25 3 30 7 35 9 40 6 45 4 50 1 b)Biểu đồ Giáo án toán 7 Năm học 20 07- 2008 Phan Lệ thuỷ c)Giá trị trung bình X= 20.1 + 25.2 + 30 .7 + 35.9 + + 50.1 31 =35(ta/ha) IV.Dặn dò: Ôn các kiến thức trong chơng III để tiết đến kiểm tra một tiết Tuần: 24 Soạn: 17/ 2/2008 Kiểm tra một tiết Tiết: 51 Giảng: / 2/2008 I.Mục tiêu: -Học sinh đợc hệ... nh sau: Năm học 20 07- 2008 Phan Lệ thuỷ đó xuất hiện yêu cầu tính a)Bài toán: SGK số trung bình cộng để làm đại diện và sau đó dùng để so sánh X = Học sinh hoạt động nhóm Dựa vào công thức: X Dấu hiệu: điểm của bài kiểm tra của mỗi học sinh trong lớp X = 6, 7 kết quả kiểm tra lớp 7A cao hơn 7C học sinh nêu ý nghĩa x1 n1 + x 2 n2 + + x k n k N Chú ý: SGK Tính nh ở tiểu học: 5+6 +7 =6 3 Học sinh đọc . 17: a)Tính số trung bình cộng: Thời gian Tần số Các tích (x ) ( n) ( xn) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 Giáo án toán. 20 07- 2008 Phan Lệ thuỷ N = 20 Bài 7: Bảng tần số: Tuổi nghề CN Tần số 1 1 2 3 3 1 4 6 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 Giáo án toán 7 Năm học 20 07- 2008 Phan Lệ thuỷ 10 2 N

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   6  có  bao nhiêu  giá - Giáo án toán 7
ng 6 có bao nhiêu giá (Trang 3)
Bảng tần số: - Giáo án toán 7
Bảng t ần số: (Trang 6)
Bảng tần số: - Giáo án toán 7
Bảng t ần số: (Trang 12)
Bảng phụ ghi đề bài để đặt câu hỏi phụ - Giáo án toán 7
Bảng ph ụ ghi đề bài để đặt câu hỏi phụ (Trang 30)
w