Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
10,33 MB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm Triệu Trần Hậu - MN Tân Mai . Phòng giáo dục và đào tạo quận hoàng mai Trờng mầm non tân mai Một số biện pháp Phát hiện và bồi dỡng năng khiếu tạo hình Cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn Họ và tên : Triệu Trần Hậu Lớp : MGL Trờng : MN Tân Mai . Hà nội , tháng 3 năm 2007. 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Triệu Trần Hậu - Trờng MN Tân Mai Mục lục Trang. Phần I : Lý do chọn đề tài I - Lý do chọn đề tài 1 II - Những thuận lợi - khó khan khi thực hiện đề tài .2 1 Thuận lợi 2 - Khó khan III- Nhiệm vụ đặt ra Phần ii : Nội dung - Một số Biện pháp phát hiện và bồi d- ỡng năng khiếu tạo hình cho trẻ MGL 5 tuổi. I . Phát hiện năng khiếu tạo hình của trẻ MGl. 1 . Quan niệm về năng khiếu và những cơ sở phát hiện năng khiếu tạo hình cho trẻ. 2 . Những biện pháp, hình thức phát hiện năng khiếu tạo hình của trẻ. 2.1. Thông qua giờ học tạo hình trên lớp. 2.2. Thông qua giờ hoạt động góc. 2.3. Thông qua giờ học năng khiếu. II . Bồi dỡng năng khiếu tạo hình cho trẻ. 1. Công tác tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh. 2. Tổ chức hội thi, triển lãm tranh ảnh, sản phẩm tạo hình của Cô và trẻ. 3. Tích hợp hoạt động tạo hình trong các giờ học khác. III . Phần iii : Kết luận I . Kết quả đạt đợc. II. Bài học kinh nghịêm. 2 Sáng kiến kinh nghiệm Triệu Trần Hậu - MN Tân Mai . Phần I : Mở đầu I . Lý do chọn đề tài . Tạo hình là một trong những bộ môn nghệ thuật có sức hấp dẫn, cuốn hút đặc biệt đối với trẻ mầm non. Hoạt động tạo hình giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì mà trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho trẻ những xúc cảm tình cảm tích cực, hoạt động tạo hình của trẻ nhỏ cha phải là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ. Quá trình hoạt động và các sản phẩm hoạt động tạo hình của trẻ thể hiện đặc điểm của một nhân cách đang đợc hình thành. Mối quan tâm chính trong hoạt động tạo hình của trẻ tập trung vào sự thể hiện, biểu cảm chứ cha phải là hình thức nghệ thuật thực sự của tác phẩm . Khi xem tranh vẽ của trẻ, ta nhận thấy trẻ thể hiện ở đó phần nhiều là những gì trẻ nhìn thấy, trẻ biết, trẻ nghĩ, theo cách cảm nhận của trẻ chứ cha hẳn là giống những gì mà chúng ta nhìn thấy. Đặc biệt trẻ lứa tuổi MGL 5-6 tuổi, khả năng tởng tợng, sáng tạo của trẻ có một sự phát triển rất lớn.Với trình độ phát triển chung của năng lực nhận thức thẩm mỹ và kỹ năng vận động, trẻ đã có thể cảm nhận đợc tính nguyên thể của các hình ảnh đối tợng miêu tả và biết dùng các đờng nét liền mạch, mềm mại uyển chuyển để truyền đạt hình dáng trọn vẹn của mọi vật trong cấu trúc hợp lý, đồng thời thể hiện t thế vận động, hành động phù hợp với nội dung sáng tạo. Trẻ 5-6 tuổi khá linh hoạt trong việc biến đổi, phối hợp tính chất của đờng nét và hình thể để thể hiện vẻ độc đáo, rất riêng của mỗi hình tợng sự vật cụ thể.Trẻ MGL đã có sự tập trung chú ý, tích cực quan sát, nhận thức, điều đó chính là điều kiện giúp trẻ biết sử dụng màu sắc một cách linh hoạt, sinh động để thể 3 Sáng kiến kinh nghiệm - Triệu Trần Hậu - Trờng MN Tân Mai hiện một cách sáng tạo nội dung tranh vẽ, qua đó mà biểu lộ suy nghĩ, tình cảm, ớc mơ của mình. Hiệu quả của việc sử dụng các phơng tiện tạo hình trong tranh vẽ của trẻ phụ thuộc nhiều vào khả năng tri giác hình tợng, vào sự lựa chọn góc độ nhìn và khả năng cảm nhận vẻ đẹp đa dạng, sinh động của thế giới xung quanh, đồng thời phụ thuộc vào khả năng tởng tợng sáng tạo , biến đổi hình tợng vào mức độ phong phú sâu sắc của các xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ của trẻ. Khi trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu nghiên cứu các đối tợng miêu tả để có đợc hiểu biết, sự hình dung về các đối tợng đó, từ đó xây dựng các biểu tợng, hình tởng. Bởi vậy, có thể khẳng định, hoạt động tạo hình là một trong những phơng tiện tích cực để phát triển ở trẻ các khả nang hoạt động trí tuệ nh : óc quan sát, trí nhớ, t duy, tởng tợng. Qua thực tế bẩy năm đứng lớp giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh rất thích tham gia vào các hoạt động tạo hình, đặc biệt là hoạt động vẽ. Trẻ luôn say sa vẽ vào bất cứ giờ hoạt động nào và có thể vẽ bất cứ ở đâu. Đặc biệt, những trẻ có khả năng vẽ tốt thì các mặt nh ngôn ngữ, tình cảm cũng phát triển rất phong phong phú, đa dạng. Việc ngời giáo viên mầm non biết phát hiện, tổ chức bồi dỡng năng khiếu tạo hình cho trẻ là vô cùng quan trọng trong quá giáo dục chăm sóc trẻ. Bản thân là một cô giáo yêu nghề, yêu trẻ và rất yêu thích bộ môn tạo hình, hiểu đợc vai trò của hoạt động tạo hình với sự phát triển toàn diện của trẻ ,tôi luôn trăn trở,tìm tòi, sáng tạo những cách thức tổ chức hoạt động tạo hình cũng nh tạo ra những sản phẩm tạo hình phong phú, có thẩm mỹ để cuốn hút trẻ tham gia hoạt động, đạt kết quả cao. Chính vì lý do này mà tôi chọn đề tài Phát hiện và bồi dỡng năng khiếu tạo hình cho trẻ lứa tuổi MGL 5 6 tuổi , thực hiện tại lớp A2 trờng MN Tân mai. 4 Sáng kiến kinh nghiệm Triệu Trần Hậu - MN Tân Mai . II. Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện đề tài. 1 Thuận lợi : Trờng Mầm Non Tân mai là ngôi trờng đợc xây dựng từ nhiều năm nay. Trờng đóng trên địa bàn phờng Tân Mai, quận Hoàng Mai, trờng đợc đầu t cơ sở vật chất, phòng lớp rộng, thoáng mát và có quang cảnh s phạm xanh, sach đẹp. Nhà trờng đầu t đầy đủ đồ dùng, dụng cụ phù hợp cho mỗi lớp, bên cạnh đó, tôi luôn đợc sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trờng, Phòng giáo dục Quận Hoàng Mai. Có nhiều tài liệu, sách báo tham khảo. Giáo viên lớp đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ chuyên môn: 1 cô có trình độ CĐSP NT-MG, 1 cô trình độ ĐHSP. 2. Khó khăn : Nguyên vật liệu dành cho hoạt động tạo hình cho cô và trẻ còn hạn chế về chất lợng, sự phong phú về thể loại. Nhiều trẻ mới ra lớp nên nếp học, kỹ năng còn nhiều hạn chế. Dựa theo tiêu trí 4 nhóm nội dung giáo dục và phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ ( Lê thanh Thuỷ - Phơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - NXB ĐHSP ), tôi dã tiến hành khảo sát chất lợng học sinh tại lớp mình. Qua khảo sát đầu năm, kết quả học sinh của lớp nh sau : Sĩ số tháng 9 : 50 học sinh. 5 Sáng kiến kinh nghiệm - Triệu Trần Hậu - Trờng MN Tân Mai Đạt loại Kiến thức, kỹ nang , nang lực thể hiện sự vật đơn giản Kỹ nang giúp trẻ thể hiện nội dung mạch lạc. Kỹ nang , nang lực trang trí. Kỹ nang có tính kỹ thuật, tri thức. Tốt 40% 36% 34% 4% Khá 28% 22% 20% 20% Trung bình 30% 36% 40% 66% Yêú 2% 6% 6% 10% III. Nhiệm vụ đặt ra : Từ những đánh giá trên, tôi đa ra một số yâu cầu , nhiệm vụ sau với giáo viên - Tìm hiểu về cơ sở lý luận của đề tài. Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý , khả năng phát triển t duy, nhận thức, vận động của trẻ với bộ môn Tạo hình. - Tìm hiểu quan niệm về năng khiếu và những biểu hiện ban đầu về khả năng tạo hình của trẻ. - Phát hiện những biểu hiện về năng khiếu tạo hình và tổ chức bồi dỡng năng khiếu tạo hình cho trẻ. Phần ii : Nội dung 6 Sáng kiến kinh nghiệm Triệu Trần Hậu - MN Tân Mai . Phát hiện và bồi dỡng năng khiếu tạo hình cho trẻ mgl I. Phát hiện năng khiếu tạo hình của trẻ MGL 1. Quan niệm về năng khiếu và những cơ sở phát hiện năng khiếu tạo hình cho trẻ. - Học sinh có khả năng hấp thu vấn đề nhanh, có suy nghĩ sáng tạo, không bị phụ thuộc vào sự hớng dẫn và ý kiến của ngời khác khi hoạt động làm việc, học tập . - Học sinh có sự ham mê trong học tập và hoạt động, thích tìm hiểu vận động mới, có sáng tạo khi thực hiện công việc với chất lợng nhất định. - Trên nền của những học sinh giỏi sẽ phát hiện năng khiếu của học sinh. - Khi nhìn nhận khả năng nổi trội của học sinh không những phải căn cứ vào kết quả hoạt động mà còn phải xem xét : + Quá trình thực hiện công việc. + Về cách thức và phơng thức thực hiện. + Về thái độ , ý thức, tốc độ , thời gian hoàn thành. Hoạt động tạo hình nói chung và đặc biệt là hoạt động vẽ là nhu cầu, lá ý thích, là niềm say mê của trẻ. Khi trẻ có nhu cầu, có say mê thì hoạt động đó của trẻ sẽ đem lại kết quả nổi trội so với các hoạt động khác. Hoạt động tạo hình góp phần phát triển sự nhạy cảm, xúc cảm , tình cảm thẩm mỹ, có nhu cầu làm ra cái đẹp. Giúp trẻ lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng cơ sở, tạo nền tảng cho sự tiếp thu nền giáo dục ở bậc học tiếp theo. Phát triển và tiếp tục duy trì ở trẻ lòng tự tin, khả năng cảm nhận về giá trị của mình. Tiếp thu tri thức và hình thành thái độ , tình cảm để trẻ tích cực gia nhập vào cộng đồng, xã hội. Việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non không nằm ngoài mục đích cơ bản của giáo dục thẩm mỹ, đó là :Phát triển ở trẻ khả năng cảm nhận, cảm thụ cái đẹp trong cuộc sống , trong nghệ thuật. Hình thành ở trẻ lòng mong muốn và 7 Sáng kiến kinh nghiệm - Triệu Trần Hậu - Trờng MN Tân Mai khả năng thể hiện vẻ đẹp của các sự vật, hiện tợng trong cuộc sống xung quanh, để qua đó mà biểu lộ thái độ, tình cảm của mình. Để phát hiện khả năng, năng khiếu hội hoạ ( Vẽ, xé dán ghép hình ) của trẻ , ngời giáo viên cần chú ý : + Khả năng ghi nhớ qua ngôn ngữ : Có khả năng liên tởng và thể hiện qua ngôn ngữ nói và ngôn ngữ tạo hình. Thể hiện sự vật, sự việc hình tợng quang cảnh đã đợc tiếp xúc, diễn tả lại có tập trung vào ý chính. Không thống kê sự vật hiện t- ợng bằng các chi tiết vụn vặt. Trình bày rõ ràng, mạch lạc, có biểu hiện và bớc đầu có tính khái quát. + Khả năng quan sát & xúc cảm thẩm mỹ : Học sinh có khả năng nhận biết hình dạng & hình dáng nói chung của sự vật hiện tợng, có đặc điểm riêng, nêu đặc điểm chung của sự vật hiện tợng đã nêu. Có sự chú ý với đối tợng thẩm mỹ, thiên nhiên, đồ vật, con ngời. Biết nhận xét & bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận của mình khi quan sát thế giới xung quanh, khi xem tranh hay bài vẽ đẹp. + Trí tởng tợng : Nhanh chóng nghĩ ra, liên tởng tới sự vật, hiện tợng, sự việc có liên quan. Biết phát triển thêm ý của bản thâm về hình tợng, về nội dung. Bộc lộ cảm xúc của cá nhân mình. + Bài vẽ của học sinh không nhất thiết phải nhiều hình : Trên cơ sở của đối t- ợng đợc thể hiện, hình vẽ đợc diễn tả linh hoạt, phong phú. Có cảm xúc trong nét vẽ : Mạnh nhẹ ; Cứng, dứt khoát mềm ; Đậm nhạt ; + Khả năng về màu sắc : Bài vẽ không nhất thiết nhiều màu. Biểu hiện đợc sự cảm nhận về màu sắc của mình . Diễn tả màu sác không bị rối. Thể hiện đợc ý định vẽ của bản thân. Diễn tả màu không phụ thuộc vào màu tự nhiên. + Tính hồn nhiên trong ngôn ngữ tạo hình : Thể hiện đợc bài vẽ qua đờng nét, màu sắc, bố cục, cách trình bày sắp xếp Trẻ thể hiện trên tranh không phụ thuộc vào tính chính xác và tỷ lệ của sự vật, không theo quy luật của không gian ba chiều. Trẻ thể hiện không gian trong bài với nhiều điểm nhìn khác nhau diễn tả theo cách nghĩ và cảm nhận của riêng mình. 8 Sáng kiến kinh nghiệm Triệu Trần Hậu - MN Tân Mai . + Biểu hiện thái độ : Say mê miệt mài với công việc. 2. Những biện pháp, hình thức phát hiện năng khiếu tạo hình cho trẻ. 2.1. Thông qua giờ tạo hình trên lớp . Giờ học tạo hình là hình thức dạy học đóng vai trò chủ chốt, ở đó trẻ có thể tìm hiểu cuộc sống xung quanh, tìm hiểu thế giới vạn vật một cách có tổ chức nhất và tiếp thu các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, theo một chơng trình có tính hệ thống. Trong một giờ học tạo hình chung với cùng một đề tài, mỗi học sinh có một cách thực hiện và kết quả đạt đợc cũng khác nhau về mức độ yêu cầu. Thông qua giờ học tạo hình là hình thức chủ yếu để ngời giáo viên phát hiện năng khiếu của trẻ. Bởi với một cách truyền đạt , hớng dẫn gần nh nhau , mặc dù ngời giáo viên có chú ý đến tính cá biệt của các nhân trẻ, nhng sự tiếp nhận và thể hiện của trẻ lại đạt đợc những kết quả khác nhau. Kết quả đó chính là tố chất riêng của mỗi trẻ. Dựa vào kết quả trẻ đạt đợc mà giáo viên đánh giá khả năng, năng khiếu của trẻ. Bài vẽ : Gia đình của em - Nguyễn Thu Phơng (Thực hiện trên tiết học : Vẽ đề tài : Ngời thân trong gia đình ) 2.2. Thông qua các hoạt động tạo hình ngoài tiết học. 9 Sáng kiến kinh nghiệm - Triệu Trần Hậu - Trờng MN Tân Mai Ngoài các hoạt động tạo hình trên giờ hoc tạo hình, ngời giáo viên có thể thông qua các hoạt động tạo hình ngoài tiết học để phát hiện năng khiếu của trẻ.Trong các giờ hoạt động góc, trẻ đợc tự do thể hiện khả năng, hứng thú, cũng nh nhu cầu của mình.Trong góc Tạo hình, trong các giờ tham quan, dạo chơi Trẻ đ - ợc thoải mái, tự do hoạt động theo ý thích của mình. Chính lúc này, ngời giáo viên dễ dàng phát hiện khả năng của trẻ bởi lẽ những gì trẻ thể hiện lúc này là chính trẻ, không chịu sự chi phối bởi cách hớng dẫn cũng nh cách thực hiện của ngời khác .Cách nhìn nhận và tái hiện lại sự vật của trẻ hồn nhiên, đúng nh những gì trẻ thấy, trẻ cảm nhận đợc. 10