1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuyen nhuong von dieu le Minh Tran

1 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 250,23 KB

Nội dung

Ngân hàng quốc doanh: vốn điều lệ ít, tỷ lệ an toàn vốn thấpTrong nỗ lực hội nhập của mình, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có nhiều cố gắng như việc triển khai hệ thống thanh toán điện tử, áp dụng nhiều hệ thống kế toán tiêu chuẩn quốc tế . được nhiều tổ chức tín dụng quốc tế đánh giá cao, đi đến hợp tác triển khai các dự án tín dụng cũng như dịch vụ.Tuy nhiên, có một điểm yếu của các ngân hàng Việt Nam mà các tổ chức tín dụng quốc tế luôn lưu ý là tỷ lệ an toàn vốn đang ở mức thấp. Mặc dù đã được cấp bổ sung vốn, nhưng cả 5 ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam (cũng là 5 ngân hàng lớn nhất nước), gồm: Công thương, NN&PTNT, ĐT&PT, Ngoại thương, Phát triển Nhà ĐBSCL, mới có tổng vốn điều lệ khoảng hơn 15.000 tỷ đồng (chưa đạt tới 1 tỷ USD); chỉ chiếm 4% trên tổng tài sản. Con số này rất khiêm tốn so với yêu cầu 8% thông lệ quốc tế. Trong khi đó, số nợ quá hạn của các ngân hàng này lại khá cao và chưa được xử lý dứt điểm, nên hoạt động của các ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế.Theo các chuyên gia, để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế thì tốc độ tăng trưởng của các ngân hàng trung bình phải đạt 25%; tốc độ cho vay đối với nền kinh tế phải ở mức 20%. Muốn thế, các ngân hàng quốc doanh cần phải nâng mức vốn tự có lên khoảng 60.000 tỷ vào năm 2010 không chỉ đủ sức huy động vốn một cách an toàn mà hoàn toàn có thể yên tâm về tỷ lệ 8% vốn tự có trên tổng tài sản theo thông lệ quốc tế.Trong mấy năm gần đây, tất cả các ngân hàng đều tự cải cách để tăng vốn điều lệ. Điều đó có thể nhận thấy rõ nhất ở các ngân hàng cổ phần khi hầu hết đều quyết định tăng vốn điều lệ. Ngân hàng lớn như ACB, SACOMBANK thì hướng tới con số hơn 1.000 tỷ đồng và tiến tới đưa cổ phiếu ra niêm yết. Ngân hàng nhỏ hơn như VIB lên mức 250 tỷ đồng trong 1-2 năm tới. Các ngân hàng quốc doanh cũng đang trong quá trình này khi được Chính phủ quyết định cấp thêm vốn điều lệ. Tuy nhiên, Tổng giám đốc một ngân hàng quốc doanh đã cho rằng, các ngân hàng cổ phần đang thuận lợi và linh hoạt hơn các ngân hàng quốc doanh trong việc tăng vốn điều lệ vì họ chủ động trong việc phát hành cổ phiếu và huy Dịch vụ ngân hàng ngày càng phổ biến động vốn từ nhiều nhà đầu tư tự do; còn ngân hàng quốc doanh không thể làm được điều đó nếu chưa tiến hành CPH.Vận động nội lực để cổ phần hóaPhân tích lợi ích khi CPH các ngân hàng thương mại quốc doanh, đa số các chuyên gia đều cùng nhận định: CPH tạo ra một DN có nhiều chủ sở hữu, và sẽ sử dụng một cách có hiệu quả hơn vốn cùng tài sản Nhà nước hiện có, cũng như huy động thêm nhiều ffi ill}l B -z € coNGrvcPrHEK\'2r CQNG HOA XA HQI CHU NGTIIA VIET NAN DQc L{p - Tq Do - II4nh Phfc -o0o - 4r Nguldn rhi Minh Khai Q r rPHCM DT: 08.J8256395 Fax: 08.38256396 J,o oyl20r6lNe-HDer TP.HCM, ngdy 27 thling 06 ndm 2016 NGHI QUYET HQI D6NG QUAN TRI cONG rY cO pnAN rnf xi'zt Cdn ar Ludt Doanh nghiQp dd duqc Qui;c hAi nrdc C6ng hda Xd h1i Chit nghTa fiAt Nam th1ng qua 26/11/2014; Cdn c* vdo Eidu lQ t5 cht1rc vd hoat d6ng c a C6ng ty C6 phan fhii Xi Z I ; Cdn cilr biAn bdn hop HDQT si; 07/2016/BBH-HDQT 22/06/2016; Sau birn bac HDQT de nh6t tri th6ng qua Nghi quy6t nhu sau: QUYETEINH Dii,u L: Th6ng qua viQc C6ng ty C6 ph6n Th6 Ki 21 nhfn chuy6n nhu.ong 40% v6n tli6u Ti\HH Khoa hgc n6ng nqhiQp Minh Tr6n vfi t6ng gi6 trl cta C6ng 8.400.000.000 VIYD (t{m f} b6n trlm triQu tl6ng) ty IQ li fi giao 6ng Nguy6n M4nh Hiro - T6ng girim tl5c Cplg q, C6 phAn Eiitu 2: HQi tldng quin Th6 Ki 21 lirm il4i diQn tI6 titin hnnh cic thri tuc nhf n chuy6n nhrfo,rig viin g6p theo quy ilinh ctia Phip luft Didu 3: Di6u khoin thi hinh: Nghl quyilt ndy c6 hiQu lgc k6 tir ngdy ky 2710612016 C6c thdnh vi6n HQi d6ng Quin tri, Ban T6ng Girim d6c vir cric Phdng ban, bQ ph{n li6n quan cria C6ng ty C6 phdn Th6 Ki 2l chiu tr6ch nhi6m t6 chric thsc hiQn Nghi quy6t ndy CONG TY CP THE KY 21 I DONG QUAN TRI CONG iY CO PHA THI KY CONG TUAN A. Đặt vấn đề Công ty TNHH loại hình công ty kết hợp giữa mô hình công ty đối nhân và công ty đối vốn. Sự kết hợp này dẫn đến công ty TNHH mang trong mình bản chất của một công ty “đóng” như : vốn điều lệ chia thành từng phần, mỗi thành viên có thể góp nhiều, ít khác nhau và bắt buộc phải góp đủ khi công ty thành lập (điều 39 luật doanh nghiệp 2005); phần vốn góp của các thành viên không thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và phải chuyển nhượng theo quy định của pháp luật (điều 44 luật doanh nghiệp 2005); trong quá trình hoạt động, công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động vốn (khoản 3 điều 38 luật doanh nghiệp 2005). Muốn hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cần tìm hiểu rõ về các quy định về vốn điều lệ và góp vốn điều lệ của công ty TNHH.B. Giải quyết vấn đề 1. Định nghĩa vốn điều lệ của công ty TNHH có hai thành viên trở lên. Căn cứ theo khoản 6 Điều 4 của Luật Doanh Nghiệp 2005: “vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty”.Khoản 1 điều 6 Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn Luật doanh nghiệp: “ Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là tổng giá trị các phần vốn góp do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn cụ thể và đã được ghi vào Điều lệ công ty”.Tuy nhiên mô hình công ty TNHH là mô hình lí tưởng để kinh doanh ở qui mô vừa và nhỏ nên vốn điều lệ của công ty có đặc trưng sau : Thứ nhất: vốn điều lệ được xác định bởi con số mà các thành viên công ty góp hoặc cam kết góp vốn. Vốn điều lệ của công ty TNHH là con số “thực”. Nói cách khác với hành vi góp vốn, số vốn do các thành viên góp trở thành vốn của công ty và được ghi nhận vào điều lệ của công ty. Thứ hai: mặc dù công ty TNHH có vốn là một con số thực và người ta có thể xác định được dễ dàng phần vốn góp của mỗi thành viên công ty là bao nhiêu nhưng luật cũng cho phép tình trạng “nợ” vốn trong công ty TNHH. Khoản 2 điều điều 39 Luật Doanh Nghiệp 2005 quy định: “ trường hợp thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chưa góp được coi là số nợ của thành viên đó đối với công ty; thành viên đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết”. Trong công ty TNHH, người ta phải BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Thủ tục đăng ký giá của các Tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty, CTCP, Công ty TNHH có trên 50% vốn sở hữu nhà nước trong vốn điều lệ doanh nghiệp thuộc phạm vi Bộ, ngành quản lý chuyên ngành quản lý - Trình tự thực hiện: + Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ phải đăng ký giá theo danh mục quy định tại Phụ lục 1b của Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008 của Bộ Tài chính (trừ danh mục tại điểm 20 Phụ lục 1b), lập hồ sơ đăng ký giá gửi cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký giá; + Cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký giá có trách nhiệm kiểm tra, đóng dấu đến và ghi rõ ngày tháng năm nhận hồ sơ theo đúng thủ tục hành chính; + Khi cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký giá phát hiện giá do doanh nghiệp đăng ký có yếu tố không hợp lý phải có văn bản gửi doanh nghiệp yêu cầu phân tích rõ những yếu tố không hợp lý và yêu cầu doanh nghiệp đăng ký lại giá. - Cách thức thực hiện: Tại cơ quan hành chính nhà nước - Thành phần, số lượng hồ sơ: + Văn bản Đăng ký giá gửi cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký giá + Bảng đăng ký mức giá cụ thể + Thuyết minh cơ cấu tính giá hàng hóa, dịch vụ đăng ký giá + Số lượng hồ sơ: 03 bộ - Thời hạn giải quyết: tối đa 07 (bảy) ngày (theo ngày làm việc và tính từ ngày ghi trên dấu công văn đến của cơ quan tiếp nhận hồ sơ). - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân. - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Bộ, ngành quản lý chuyên ngành. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính (chấp nhận mức giá đăng ký). - Lệ phí: Không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: + Văn bản Đăng ký giá gửi cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký giá (Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008); + Bảng đăng ký mức giá cụ thể (Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008); + Thuyết minh cơ cấu tính giá hàng hóa, dịch vụ đăng ký giá (Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13/11/2008). - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không - Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Pháp lệnh Giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 10/5/2002 của UBTVQH; + Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25/12/2003 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một

Ngày đăng: 06/11/2017, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w