Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

23 511 0
Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Bài soạn Địa Lý tích hợp Bài soạn Địa Lý tích hợp Giáo dục môi trường Giáo dục môi trường Bài 20 : Hoạt động kinh tế của Bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người hoang mạc con người hoang mạc Sinh viên : Sinh viên : Hong Th Tr My Hong Th Tr My Lớp K53A- Khoa Địa Lý Lớp K53A- Khoa Địa Lý I. Mục tiêu I. Mục tiêu 1. Về kiến thức 1. Về kiến thức - HS hiểu được những hoạt động kinh tế của con người - HS hiểu được những hoạt động kinh tế của con người hoang mạc. hoang mạc. - HS thấy được sự khác biệt với các môi trường các đới - HS thấy được sự khác biệt với các môi trường các đới khí hậu khác. khí hậu khác. - HS phân tích được sự ảnh hưởng của các hoạt động - HS phân tích được sự ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế của con người đang làm cho diện tích hoang kinh tế của con người đang làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng. mạc ngày càng mở rộng. 2. Về kĩ năng 2. Về kĩ năng - - HS có kĩ năng quan sát tranh ảnh rút ra nhận xét. HS có kĩ năng quan sát tranh ảnh rút ra nhận xét. - HS có kĩ năng phân tích mối quan hệ nhân quả. - HS có kĩ năng phân tích mối quan hệ nhân quả. 3. Về thái độ 3. Về thái độ - - HS có ý thức bảo vệ môi trường. HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương tiện dạy học II. Phương tiện dạy học - Tranh ảnh minh hoạ cho bài học. - Tranh ảnh minh hoạ cho bài học. - Máy chiếu (nếu có). - Máy chiếu (nếu có). III. Phương pháp dạy học III. Phương pháp dạy học - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề - Phương pháp thảo luận nhóm. - Phương pháp thảo luận nhóm. Víi ®iÒu kiÖn thiªn nhiªn kh¾c nghiÖt, ho¹t ®éng kinh tÕ ë hoang m¹c sÏ ra sao ??? 1. 1. Ho¹t ®éng kinh tÕ Ho¹t ®éng kinh tÕ a- N«ng nghiÖp a- N«ng nghiÖp ? ? Quan s¸t Quan s¸t nh÷ng h×nh ¶nh d­íi ®©y vµ cho biÕt ho¹t ®éng nh÷ng h×nh ¶nh d­íi ®©y vµ cho biÕt ho¹t ®éng kinh tÕ cæ truyÒn cña c¸c d©n téc sèng trong hoang m¹c kinh tÕ cæ truyÒn cña c¸c d©n téc sèng trong hoang m¹c lµ g× ? lµ g× ? * * Chăn nuôi du mục Chăn nuôi du mục là hoạt động kinh tế cổ truyền là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống hoang mạc. của các dân tộc sống hoang mạc. - Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà - Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà - Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để - Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn. tìm nguồn nước, nguồn thức ăn. Quan sát hình ảnh và cho biết lạc đà hoang Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI HOANG MẠC Hoạt động kinh tế: ? Quan sát hình ảnh cho biết: Hoạt động kinh tế chủ yếu người hoang mạc? - Chăn ni du mục Ngồi chăn ni du mục, có hoạt động kinh tế cổ truyền ? Trồng trọt chuyên chở hàng hóa qua hoang mạc - Kể tên số trồng hoang mạc? - Cây trồng chính: chà là, cam, chanh, lúa mạch - Trong điều kiện khô hạn hoang mạc, việc sinh sống người phụ thuộc vào yếu tố nào? Khả tìm nguồn nước Tại hoang mạc trồng trọt phát triển ốc đảo ? Quan sát ảnh đây, phân tích vai trò kĩ thuật khoan sâu làm cải tạo mặt hoang mạc? Khai thác dầu hoang mạc Khai thác dầu Angiêri Khai thác dầu hoang mạc Khai thác dầu Ả râp Xê ut - Ngày nay, với tiến kĩ thuật khoan sâu Con người tiến vào khai thác hoang mạc 2 Hoang mạc ngày mở rộng: (?) Những nguyên nhân làm cho diện tích hoang mạc ngày mở rộng?  Ranh giới hoang mạc ln thay đổi Diện tích hoang mạc ngày mở rộng Thời kì khơ hạn kéo dài¸ Diện tích hoang mạc ngày mở rộng Nạn cát lấn hoang mạc Hoang mạc ngày mở rộng: * Nguyên nhân: - Do cát lấn - Do biến đổi khí hậu - Do tác động người Nêu số biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc? Biện pháp: - Trồng gây rừng để chống cát bay cải tạo khí hậu • Củng cố: Câu 1: Kể số hoạt động kinh tế người hoang mạc? Câu 2: Nguyên nhân làm diện tích hoang mạc mở rộng? Biện pháp? Dặn dò: Về học trả lời câu hỏi sách giáo khoa Xem mới: Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH ? Nêu đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc - Khí hậu: + T ính chất vô cùng khô hạn và khắc nghiệt. + hoang mạc sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn. - Cảnh quan: phần lớn bề măt các hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ. - Thực vật thiếu nước nên cằn cỗi thưa thớt. - Động vật trong hoang mạc rất hiếm hoi phần lớn là bò sát và côn trùng. - Dân cư chỉ tập trung các ốc đảo nơi có mạch nước ngầm lộ ra. Kiểm tra bài cũ Víi ®iÒu kiÖn thiªn nhiªn kh¾c nghiÖt, ho¹t ®éng kinh tÕ ë hoang m¹c sÏ ra sao ??? 1. Ho¹t ®éng kinh tÕ: a.Ho¹t ®éng kinh tÕ cæ truyÒn ? Quan s¸t nh÷ng h×nh ¶nh d­íi ®©y vµ cho biÕt ho¹t ®éng kinh tÕ cæ truyÒn cña c¸c d©n téc sèng trong hoang m¹c lµ g× ? * Chăn nuôi du mục: là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống hoang mạc. - Những gia súc chính: dê, cừu, lạc đà - Đàn gia súc được đưa từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn. Quan s¸t h×nh ¶nh vµ cho biÕt l¹c ®µ ë hoang m¹c ®­îc sö dông ®Ó lµm g× ? * Buôn bán : Dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa. Quan sỏt tranh v kt hp kờnh ch sgk mc 1 tr li cõu hi (?) Trồng trọt tin hnh õu. Cõy trng chớnh l gỡ? (?) Tại sao hoạt động trồng trọt cổ truyền lại chỉ tập trung trong các ốc đảo ? Hoạt động trồng trọt trên hoang mạc Baranh. Hoạt động trồng trọt trên hoang mạc Baranh. Vườn ươm trên hoang mạc Cata Trồng rau trên hoang mạc Nguồn nước hiếm hoi trên các ốc đảo [...]... của hoang mạc luôn thay đổi * Nguyên nhân: - Do cát lấn - Do biến động khí hậu - Do tác động chủ yếu của con người Quá trình hoang mạc hoá làm mất đi khoảng 10 triệu ha đất trống mỗi năm, tốc độ nhanh nhất là những hoang mạc đới nóng Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng Đất ngày càng bị hoang mạc hoá Nạn cát lấn các hoang mạc (?) Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm th o luận trong... Mỏ khoáng sản - Các túi nước ngầm Con người khai thác Kết quả Con người làm biến đổi bộ mặt của nhiều vùng đất hoang mạc như Tây Nam Hoa Kì, Trung Đông, bán đ o ả Rập, Bắc Phi và Trung á * Du lịch: - Hoạt động du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân hoang mạc 1 Hoạt động kinh tế: a.Hoạt động kinh tế cổ truyền: * Chăn nuôi du mục: là hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống hoang. .. của hoang mạc ? * Biện pháp : - Những nước phát triển tiến hành cải t o hoang mạc thành đất trng theo quy mô lớn như Hoa Kì, Arập - Phần lớn các quốc gia khác sử dụng biện pháp cổ truyền: + Khai thác nước ngầm + Trồng rừng Dù Làngkiện tự nhiên khắc đông nhưng cư dân điều mạc tập trung khá nghiệt hoang mạc Những bông hoa trên hoang mạc úc hoang mạc vẫnHoang mạc Gôbivới thiên nhiên biết sống hoà... Bài tập củng cố Câu 1: Hoạt động kinh tế cổ truyền chủ yếu của cư dân Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI HOANG MẠC. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh được hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong HM, thấy khả năng thích ứng với môi trường . - Biết nguyên nhân hoang mạc hóa ngày càng mở rộng thế giới và biện pháp cải tạo, chinh phục Hoang mạc, ứng dụng – cuộc sống. b. Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý, tư duy tổng hợp. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường hạn chế tốc độ Hoang mạc hóa. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án + Sgk + Tranh ảnh Hoang mạc. b. Học sinh: Sgk + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. – Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: (1’). 4.2. KTBC: (4’) + Môi trường hoang mạc có đặc điểm gì ? - Hoang mạc chiếm một số đất nổi trên thế giới, phần lớn tập trung dọc 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á , Âu. - Khí hậu hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm, ngày đêm lớn. + Chọn ý đúng: .Đề thích nghi động TV: a. Tự hạn chế sự mất nước b. Tăng cường chất dinh dưỡng, nước @. Tất cả đều đúng. 4.3. Bài mới: (33’). HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: ** Hoạt động nhóm. - Đọc thuật ngữ ốc đảo và hoang mạc hóa. + Tại sao hoang mạc trồng trọt phát triển ốc đảo ? Cây trồng chủ yếu ? TL: - Do khí hậu rất khô, chỉ trồng được trong ốc đảo nơi nguồn nước ngầm 1. Hoạt động kinh tế: + Hoạt động kinh tế cổ truyền - Cây chà là là nhóm cây quan trọng nhất - Giáo viên cho hoạt động nhóm. Từng đại diện trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Trong điều kiện khô hạn HM việc sinh sống của con người người phụ thuộc yếu tố nào? TL: -Khả năng tìm nguồn nước - Khả năng trồng trọt và chăn nuôi - Khả năng vận chuyển nước, thu nhu yếu phẩm từ nơi khác tới. * Nhóm 2: Hoạt động kinh tế cồ truyền của người sống trong HM là gì? TL: Chăn nuôi du mục đi tìm nước. * Nhóm 3: Quan sát hình 20.1 (Quang cảnh ốc đảo) H 20.2 (Lạc đà chở hàng ) ngòai chăn nuôi hoang mạc còn hoạt động kinh tế nào khác? TL: Trồng trọt và chuyên chở hàng hóa qua - Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. HM * Nhóm 4: Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền quan trọng là chăn nuôi du mục, chủ yếu là chăn nuôi gia súc? TL: Do khí hậu khô TV chủ yếu là cỏ nên nuôi con vật thích nghi với khí hậu cho thịt, sữa da, …. Dê cừu, ngựa. - Giáo viên: Trong sinh họat phương tiện đi lại dùng lạc đà chở hàng hóa, buôn bán ngày nay con người đã tiến sâu vào chinh phục HM. - Quan sát H20.3 (tưới tự động) H20.4 (Khu khai thác dầu khí). * Nhóm 5: Phân tích vai trò kĩ thuật khoan sâu trong lĩnh vực cải tạo hoang mạc? TL: Con người phát hiện túi nước ngầm mỏ dầu khí, khóang sản sâu dưới HM đô thị mới mọc lên đầy đủ tiện nghi dẫn đến thay đổi cuộc sống cổ truyền * Nhóm 6: Hiện nay ngành kinh tế mới đang thực hiện HM đó là ngành nào? + Hoạt động kinh tế hiện đại. - Với tiến bộ kỹ thuật khoan sâu … con người đang tiến vào khai thác hoang mạc. TL: Du lịch qua hoang mạc. Chuyển ý Hoạt động 2: ** Trực quan. - Quan sát H 20.5 (Vùng rìa HM) + Nhận xét ảnh, hiện tượng gì trong Hm ? TL: HM tấn công con người. + NN hoang mạc ngày càng mở rộng ? TL: - Do tự nhiên, cát lấn, biến động của thời tiết. - Thời kỳ khô hạn kéo dài, con người khai thác cây xanh quá mức. - Khi thác đất bị cạn kiệt, không được chăm sóc đầu tư, cải tạo - Quan sát H20.3 và H20.6. + Cách cải tạo HM như thế nào? TL: Trồng cây, đưa nước tưới. 2. Hoang mạc đang ngày càng mở rông: - Diện tích HM ngày càng tiếp tục mở rộng. - Biện pháp: Khai thác nước ngầm trồng cây gây rừng chống nạn cát bay và cải tạo khí hậu. + Nêu 1 số biện pháp hạn chế sự Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 20 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI HOANG MẠC I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS hiểu được các HĐKT cổ truyềnvà hiện đại của con người trong các HM , thấy được khả năng thích ứng của con người đối với MT. - Biết nguyên nhân HM hoá đang mở rộng trên khắp TG và các biện pháp cải tạo , chinh phục HM , ứng dụng vào cuộc sống. 2) Kĩ năng :rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh ĐL và tư duy tổng hợp 3) Thái độ : GD MT II – Phương tiện dạy học : - Ảnh về hoạt động cổ truyền và KT hiện đại các HM . - Anh và tư liệu các biện páhp chống và cải tạo HM III – Phương pháp : trực quan , đàm thoại , phát vấn , diễn gảing , nhóm. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : câu 1,2 SGk trang 63 3) Giảng : Hoạt động 1 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Hoạt động dạy và học Ghi bảng GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ ốc đảo và HM hoá trang 188 SGK. I - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ : a. Hoạt động KT cổ Cho HS quan sát hình 20.1 và 20.2 và cho biết đây là HĐ KT gì HM? ? Tại sao HM trồng trọt lại phát triển trên các ốc đảo ? trồng chù yếu câu gì ? ? Như vậy HĐKT cổ truyền của con người sống trong HM là gì ? (Chăn nuôi tr ồng trọt trong các ốc đảo ) ? các vật nuôi phổ biến là gì ? ( dê, cừu, lạc đà) ? Tại sao phải chăn nuôi du mục? GV : do tính chất khô hạn của HM chủ yếu chăn nuôi du truyền cảu các dân tộc sống trong HM là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong các ốc đảo. b. Hoạt động KT hiện đại. mục và nuôi các con vật phổ biến là dê, cừu, lạc đà để lấy thịt , cho sữa, cho da, và dùng làm sức kéo chuyên chở trong các HM . -Ngày nay nhờ tiến bộ KT con người tiến sâu vào chinh phục khai thác HM. - HS quan sát hình 20.3 và 20.4 cho biết đó là cảnh gì ? nói đến hoạt động nào cảu HM ? GV : cho biết việc khai thác trên HM rất tốn kém nhưng con người vẫn cải tạo HM bằng các giếng khoan sâu các bán đảo ẢRập , Tây Nam HK, Bắc Phi có nhiều đô thị mọc lên .  Các HĐKT HM bổ sung cho HĐ du lịch (tổ chức các chuyến du lịch qua HM ) Hoạt động 2 : HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ RỘNG HS: quan sát hình 20.5 SGK và đọc nội dung chính . GV hướng d6ãn HS khai thác nội dung hình  cây xanh đã bị chặt gần hết  cát lấn dần vào 1 vài khu DC . ? Hiện tượng đó xảy ra liên tục và mở rộng trên TG , gọi là hiện tượng gì ? ( HM hoá) ? Dựa vào nội dung SGK h ãy II - HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ RỘNG: *Nguyên nhân : - Do cát lấn, do thời kì khô hạn kéo dài - Do con người khai thác cây xanh quá mức , khai thác đất bị cạn kiệt ko được đầu nêu nguyên nhân gây ra HM hoá ?  GV chốt lại : - Do cát lấn - Do thời kì khô hạn kéo dài - Do con ngư ời khai thác cây xanh quá mức , khai thác đất bị cạn kiệt ko được đầu tư cải tạo . ? Dựa vào Hinh 20.6 va 20.3 SGK nêu lên 1 số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của HM tư cải tạo . * Biện pháp : - Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh đào . - Trồng cây gây rừng để chống lại cát bay và cải tạo KH. 4) Củng cố : Câu hỏi 1,2 SGK trang 66 5) Dặn dò : - Học bài 20 - Đọc trước bài 21 Bài 20 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI HOANG MẠC I – Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS hiểu được các HĐKT cổ truyềnvà hiện đại của con người trong các HM , thấy được khả năng thích ứng của con người đối với MT. - Biết nguyên nhân HM hoá đang mở rộng trên khắp TG và các biện pháp cải tạo , chinh phục HM , ứng dụng vào cuộc sống. 2) Kĩ năng :rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh ĐL và tư duy tổng hợp 3) Thái độ : GD MT II – Phương tiện dạy học : - Ảnh về hoạt động cổ truyền và KT hiện đại các HM . - Anh và tư liệu các biện páhp chống và cải tạo HM III – Phương pháp : trực quan , đàm thoại , phát vấn , diễn gảing , nhóm. IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) KT bài cũ : câu 1,2 SGk trang 63 3) Giảng : Hoạt động 1 : HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Hoạt động dạy và học Ghi bảng GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ ốc đảo và HM hoá trang 188 SGK. Cho HS quan sát hình 20.1 và 20.2 và cho biết đây là HĐ KT gì HM? ? Tại sao HM trồng trọt lại phát triển trên các ốc đảo ? trồng chù yếu câu gì ? ? Như vậy HĐKT cổ truyền của con người sống trong HM là gì ? (Chăn nuôi trồng trọt trong các ốc đảo ) ? các vật nuôi phổ biến là gì ? ( dê, cừu, lạc đà) ? Tại sao phải chăn nuôi du mục? GV : do tính chất khô hạn của HM chủ yếu chăn nuôi du mục và nuôi các con vật phổ biến là dê, cừu, lạc đà để lấy thịt , cho sữa, cho da, và dùng I - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ : a. Hoạt động KT cổ truyền cảu các dân tộc sống trong HM là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong các ốc đảo. b. Hoạt động KT hiện đại. làm sức kéo chuyên chở trong các HM . -Ngày nay nhờ tiến bộ KT con người tiến sâu vào chinh phục khai thác HM. - HS quan sát hình 20.3 và 20.4 cho biết đó là cảnh gì ? nói đến hoạt động nào cảu HM ? GV : cho biết việc khai thác trên HM rất tốn kém nhưng con người vẫn cải tạo HM bằng các giếng khoan sâu các bán đảo ẢRập , Tây Nam HK, Bắc Phi có nhiều đô thị mọc lên .  Các HĐKT HM bổ sung cho HĐ du lịch (tổ chức các chuyến du lịch qua HM ) Hoạt động 2 : HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ RỘNG HS: quan sát hình 20.5 SGK và đọc nội dung chính . GV hướng d6ãn HS khai thác nội dung hình  cây xanh đã bị chặt gần hết  cát lấn dần vào 1 vài khu DC . ? Hiện tượng đó xảy ra liên tục và mở rộng trên TG , gọi là hiện tượng gì ? ( HM hoá) ? Dựa vào nội dung SGK hãy nêu nguyên nhân gây II - HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ RỘNG: *Nguyên nhân : - Do cát lấn, do thời kì khô hạn kéo dài - Do con người khai thác cây xanh quá mức , khai thác đất bị cạn kiệt ra HM hoá ?  GV chốt lại : - Do cát lấn - Do thời kì khô hạn kéo dài - Do con người khai thác cây xanh quá mức , khai thác đất bị cạn kiệt ko được đầu tư cải tạo . ? Dựa vào Hinh 20.6 va 20.3 SGK nêu lên 1 số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của HM ko được đầu tư cải tạo . * Biện pháp : - Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh đào . - Trồng cây gây rừng để chống lại cát bay và cải tạo KH. 4) Củng cố : Câu hỏi 1,2 SGK trang 66 5) Dặn dò : - Học bài 20 - Đọc trước bài 21 ...1 Hoạt động kinh tế: ? Quan sát hình ảnh cho biết: Hoạt động kinh tế chủ yếu người hoang mạc? - Chăn nuôi du mục Ngồi chăn ni du mục, có hoạt động kinh tế cổ truyền ? Trồng trọt chuyên chở hàng... Con người tiến vào khai thác hoang mạc 2 Hoang mạc ngày mở rộng: (?) Những nguyên nhân làm cho diện tích hoang mạc ngày mở rộng?  Ranh giới hoang mạc ln thay đổi Diện tích hoang mạc ngày mở... tích hoang mạc ngày mở rộng Nạn cát lấn hoang mạc Hoang mạc ngày mở rộng: * Nguyên nhân: - Do cát lấn - Do biến đổi khí hậu - Do tác động người Nêu số biện pháp nhằm hạn chế phát triển hoang mạc?

Ngày đăng: 05/11/2017, 22:25

Hình ảnh liên quan

? Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết: Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết: Hoạt động kinh tế chủ yếu con người ở hoang Hoạt động kinh tế chủ yếu con người ở hoang  - Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

uan.

sát những hình ảnh dưới đây và cho biết: Quan sát những hình ảnh dưới đây và cho biết: Hoạt động kinh tế chủ yếu con người ở hoang Hoạt động kinh tế chủ yếu con người ở hoang Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Củng cố:

  • Dặn dò:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan