1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

634859734014531250DON DOC BAI VIET TAM GƯƠNG NHF GIAO

1 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 35,5 KB

Nội dung

Kể chuyện tấm gương nhà giáo tại đơn vị BÀI DỰ THI KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG NHÀ GIÁO TẠI ĐƠN VỊ Người viết : Lê Văn Duẩn Đơn vị : Tổ Công Đoàn Tự Nhiên I , trường THCS Trần Cao Vân ĐỀ CÂU CHUYỆN TẤM GƯƠNG SÁNG HẾT MÌNH VỚI CÔNG VIỆC Tiếp xúc với thầy Doãn Bá Thao ít ai nghĩ rằng thầy đã có thâm niên 24 năm trong nghề, bởi thầy khá trẻ so với tuổi của mình. Tốt nghiệp Cao Đẳng Sư phạm chuyên ngành Vật lí năm 1984.Thầy Doãn Bá Thao được phân công về công tác ở trường PTCS Tam Hiệp lúc đó tôi chỉ là một cậu học sinh lớp 9 trường này. Với dáng dấp nhỏ nhắn, nói năng nhỏ nhẹ,cộng với sự năng nổ nhiệt tình của tuổi trẻ, thầy đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của các em học sinh và đồng nghiệp. Dòng đời với biết bao đẩy đưa và thay đổi, nhưng với thầy được đến lớp mỗi ngày, được gặp các em học sinh mỗi buổi – đã là hạnh phúc. Và hạnh phúc đó đã gắn với thầy suốt 24 năm qua. Trong thời kỳ bao cấp của những năm 80-90, để giữ cho được tấm lòng trọn vẹn với nghề thật không dễ dàng. Có không ít người vì đồng lương quá thấp, không nuôi nổi bản thân và gia đình đã phải rời bỏ ngành; có những thầy cô đã phải uống nước lã lót lòng thay cơm mỗi sáng đến nỗi khi đứng trên bục giảng mà hoa cả mắt, mỏi cả chân. Thầy cũng đã trải qua những năm tháng thăng trầm của thời cuộc đó, cũng đã có những ưu tư trăn trở giống như mọi người. Được sự động viên của ngành và của gia đình thầy tiếp tục hành trình của một nghề giáo. Như người lái đò đưa khách sang sông, mấy ai nhớ đến chuyến đò mình đi qua do ai cầm lái. Cuộc đời lặng lẽ trôi, lòng yêu nghề mến trẻ của thầy vẫn mặn mà, đằm thắm. Học sinh yêu thầy ở tấm lòng tận tụy, đồng nghiệp quý thầy ở sự trách nhiệm, thủy chung. Thầy đã luôn luôn phấn đấu để trở thành một giáo viên dạy giỏi một tổ trưởng chuyên môn mẫu mực . Năm 1984 đến năm 2004 thầy đã bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh bộ môn vật lí như các em Lê Thành Công, Lê Quốc Vũ, Nguyễn Thị Thu Quỳnh .nhiều em đã được đi ra nước ngoài học tập như em Lê Thành Công.Với những cống hiến không biết mệt mỏi của thầy cùng với trình độ chuyên môn vững chắc thầy được bổ nhiệm làm hiệu phó trường THCS Tam Hiệp đó là thời điểm năm 1996 lúc này tôi đã là một giáo viên Vật lí và được phân công trở lại mái trường này công tác được sự dìu dắt tận tình của thầy mà năng lực chuyên môn của tôi ngày được nâng cao. Cùng công tác cùng nhau trong một mái trường vừa là học trò cũ vừa là đồng nghiệp đây là một vinh dự lớn Trường THCS Trần Cao Vân Kể chuyện tấm gương nhà giáo tại đơn vị của tôi. Tôi học tập được rất nhiều điều bổ ích từ thầy từ lĩnh vực chuyên môn đến cả những kinh nghiệm sống. Ở thầy dù ở mọi khía cạnh nào thì sự tận tâm với công việc là một đức tính cần phải học tập .Thầy làm việc không biết mệt luôn gắn bó với công tác của trường bất kể ngày đêm .Có nhiều đồng nghiệp của tôi thường nói”Anh Thao không có chuyện gì làm ở gia đình hay sao mà trực ở trường 24/24” nói như vậy mới thấy thầy nhiệt tình đến mức nào. Thầy luôn chỉ bảo cho tôi những khía cạnh độc đáo của chuyên môn những đức tính cần có của người quản lí Dưới sự dìu dắt của thầy khả năng công tác của tôi ngày được nâng cao được mọi đồng nghiệp ghi nhận Với những đóng góp của thầy chất lượng chuyên môn của trường THCS Tam Hiệp ngày càng được nâng cao .Trường trong 15 năm liền được công nhận là trường tiên tiến Sau thời gian 3 năm chuyển đổi đơn vị công tác (Chuyển về trường THCS Kim Đồng ) Ở gần nhà (2004-2007) Thầy lại trở về ngôi trường cũ với cương vị là một Hiệu trưởng .Đây là lúc thầy thể hiện hết năng lực của mình trong việc cống hiến cho trường . Dưới sự LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH NINH BÌNH CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 198/CĐGD V/v Đôn đốc đơn vị nộp viết gương Nhà giáo Ninh Bình, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi: - Cơng đồn Giáo dục huyện, thị xã, thành phố; - Cơng đồn sở đơn vị trực thuộc Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Cơng đồn Giáo dục Việt Nam, Cơng đồn ngành phối hợp với Sở GD&ĐT xây dựng Kế hoạch số 36/KHLTSGDĐT-CĐGD, ngày 27/7/2012 việc tổng kết năm thực vận động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”; Kế hoạch số 49/ KHLT-SGDĐT-CĐGD, ngày 10/9/2012 phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, chào mừng Đại hội Cơng đồn cấp tiến tới Đại hội XI Cơng đồn Việt Nam Để Cơng đồn Giáo dục tỉnh phối hợp với Sở GD&ĐT chuẩn bị tốt nội dung Lễ kỷ niện 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam theo Kế hoạch số 52/KHSGDĐT, ngày 24/9/2012 Sở Giáo dục Đào tạo, Ban Thường vụ Cơng đồn Giáo dục tỉnh hướng dẫn Cơng đồn Giáo dục cấp ngành thực tốt số nội dung sau: Tiếp tục triển khai, tổ chức tuyên truyền trước, sau Đại hội XV Công đoàn Giáo dục tỉnh theo văn đạo Sở Cơng đồn ngành, lập thành tích chào mừng 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, chào mừng Đại hội Cơng đồn cấp tiến tới Đại hội XI Cơng đồn Việt Nam Để Ban biên tập ngành chuẩn bị tài liệu cho đại biểu dự Lễ kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam, đề nghị đơn vị nộp Thường trực Cơng đồn ngành 01 cho Ban biên tập qua địa email Chánh văn phòng Sở GD&ĐT (bdchong@ninhbinh.edu.vn) trước ngày 20/10/2012 Nộp báo cáo tổng kết hồ sơ đề nghị khen thưởng thực vân động “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Cơng đồn ngành Ban Thường vụ Cơng đồn Giáo dục tỉnh u cầu Cơng đồn Giáo dục huyện, thị xã, thành phố; Cơng đồn sở đơn vị trực thuộc nghiêm túc triển khai thực hiện./ Nơi nhận: - Như kính gửi;( Qua Website Sở) - Lưu VP CĐN TM BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tuấn Minh Kể chuyện tấm gương nhà giáo tại đơn vị BÀI DỰ THI KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG NHÀ GIÁO TẠI ĐƠN VỊ Người viết : Lê Văn Duẩn Đơn vị : Tổ Công Đoàn Tự Nhiên I , trường THCS Trần Cao Vân ĐỀ CÂU CHUYỆN TẤM GƯƠNG SÁNG HẾT MÌNH VỚI CÔNG VIỆC Tiếp xúc với thầy Doãn Bá Thao ít ai nghĩ rằng thầy đã có thâm niên 24 năm trong nghề, bởi thầy khá trẻ so với tuổi của mình. Tốt nghiệp Cao Đẳng Sư phạm chuyên ngành Vật lí năm 1984.Thầy Doãn Bá Thao được phân công về công tác ở trường PTCS Tam Hiệp lúc đó tôi chỉ là một cậu học sinh lớp 9 trường này. Với dáng dấp nhỏ nhắn, nói năng nhỏ nhẹ,cộng với sự năng nổ nhiệt tình của tuổi trẻ, thầy đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của các em học sinh và đồng nghiệp. Dòng đời với biết bao đẩy đưa và thay đổi, nhưng với thầy được đến lớp mỗi ngày, được gặp các em học sinh mỗi buổi – đã là hạnh phúc. Và hạnh phúc đó đã gắn với thầy suốt 24 năm qua. Trong thời kỳ bao cấp của những năm 80-90, để giữ cho được tấm lòng trọn vẹn với nghề thật không dễ dàng. Có không ít người vì đồng lương quá thấp, không nuôi nổi bản thân và gia đình đã phải rời bỏ ngành; có những thầy cô đã phải uống nước lã lót lòng thay cơm mỗi sáng đến nỗi khi đứng trên bục giảng mà hoa cả mắt, mỏi cả chân. Thầy cũng đã trải qua những năm tháng thăng trầm của thời cuộc đó, cũng đã có những ưu tư trăn trở giống như mọi người. Được sự động viên của ngành và của gia đình thầy tiếp tục hành trình của một nghề giáo. Như người lái đò đưa khách sang sông, mấy ai nhớ đến chuyến đò mình đi qua do ai cầm lái. Cuộc đời lặng lẽ trôi, lòng yêu nghề mến trẻ của thầy vẫn mặn mà, đằm thắm. Học sinh yêu thầy ở tấm lòng tận tụy, đồng nghiệp quý thầy ở sự trách nhiệm, thủy chung. Thầy đã luôn luôn phấn đấu để trở thành một giáo viên dạy giỏi một tổ trưởng chuyên môn mẫu mực . Năm 1984 đến năm 2004 thầy đã bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh bộ môn vật lí như các em Lê Thành Công, Lê Quốc Vũ, Nguyễn Thị Thu Quỳnh .nhiều em đã được đi ra nước ngoài học tập như em Lê Thành Công.Với những cống hiến không biết mệt mỏi của thầy cùng với trình độ chuyên môn vững chắc thầy được bổ nhiệm làm hiệu phó trường THCS Tam Hiệp đó là thời điểm năm 1996 lúc này tôi đã là một giáo viên Vật lí và được phân công trở lại mái trường này công tác được sự dìu dắt tận tình của thầy mà năng lực chuyên môn của tôi ngày được nâng cao. Cùng công tác cùng nhau trong một mái trường vừa là học trò cũ vừa là đồng nghiệp đây là một vinh dự lớn Trường THCS Trần Cao Vân Kể chuyện tấm gương nhà giáo tại đơn vị của tôi. Tôi học tập được rất nhiều điều bổ ích từ thầy từ lĩnh vực chuyên môn đến cả những kinh nghiệm sống. Ở thầy dù ở mọi khía cạnh nào thì sự tận tâm với công việc là một đức tính cần phải học tập .Thầy làm việc không biết mệt luôn gắn bó với công tác của trường bất kể ngày đêm .Có nhiều đồng nghiệp của tôi thường nói”Anh Thao không có chuyện gì làm ở gia đình hay sao mà trực ở trường 24/24” nói như vậy mới thấy thầy nhiệt tình đến mức nào. Thầy luôn chỉ bảo cho tôi những khía cạnh độc đáo của chuyên môn những đức tính cần có của người quản lí Dưới sự dìu dắt của thầy khả năng công tác của tôi ngày được nâng cao được mọi đồng nghiệp ghi nhận Với những đóng góp của thầy chất lượng chuyên môn của trường THCS Tam Hiệp ngày càng được nâng cao .Trường trong 15 năm liền được công nhận là trường tiên tiến Sau thời gian 3 năm chuyển đổi đơn vị công tác (Chuyển về trường THCS Kim Đồng ) Ở gần nhà (2004-2007) Thầy lại trở về ngôi trường cũ với cương vị là một Hiệu trưởng .Đây là lúc thầy thể hiện hết năng lực của mình trong việc cống hiến cho trường . Dưới sự lãnh đạo của Thầy cũng như chi bộ Đảng Trường THCS Trần Cao Vân, những đổi thay của nhà trường đã Ngư CCCCCCCC CCC CCCCCCCC CCC CCCCCCCC CCCCCCCCCCCCCCCCCCÔNG ĐOÀN GIÁO DỤC ời thực hiện : CÔNG ĐOÀN Năm học : -2011 Tác giả : HOÀNG LAN –ĐÌNH QUÝ Nét đẹp nhà giáo ở làng Đa Phú 2 Về thăm làng Đa Phú 2 xã Tam Mĩ Đông hôm nay để thấy sự thay da đổi thịt của một làng quê yên ả này .Dọc theo đường cao thế giữa lòng khu dân cư đông đúc là những con đường bê tông mới được hoàn thiện năm gần đây. Là khu dân cư thuần nông nhưng ít ai ngờ lắm ! Nhà cửa khang trang bề thế san sát đông như một thị tứ nhỏ sầm uất ,dọc hai bên đường là các quán tạp hóa chưng bày đủ các mặt hàng nhu yếu phẩm ,quán ăn mọc lên nhan nhản ,đây dịch vụ internet ,kia là giải trí karaoke ,sân vận động ,sân bóng chuyền . Giữa làng là nhà văn hóa thôn luôn mở cửa sinh hoạt đều đặn hằng tuần để các đoàn thể nhân dân sinh hoạt hội họp ,Những ngày lễ kỉ niệm lớn trong năm , nơi đây là điểm diễn ra các lễ hội truyền thống của làng .Tất cả như chuyển mình theo để hòa nhập cùng với sự phát triển chung của đất nước . Khó ai hình dung được quê tôi trước đây -Một làng quê nghèo khó,nhà cửa tạm bợ, người dân một nắng hai sương để lo cho con ăn học, mùa mưa lũ phải lo sợ vì nhà dột ,trường học tốc mái ,hỏng ngói ,trẻ em đi học quần dài vắt vai vì phải lội nước ,vào lớp rét run vì thiếu áo mùa đông . Vâng, làng tôi hôm nay đang trở mình thay đổi từng giờ .Nhìn bề mặt bề thế bên ngoài thấy được cuộc sống đang bừng lên .Từ ngày phát động toàn dân đoàn kết XDĐS văn hóa KDC . Mọi tầng lớp nhân dân trong thôn đều tham gia tích cực, tham gia góp bàn tay vàng cho đời . Ai ai cũng mong muốn quê hương mình ngày một tươi đẹp hơn ,trù phú hơn . Chung tay, góp sức xây dựng thôn nhà một công sức không nhỏ của các thầy cô giáo của tổ giáo viên thôn chúng tôi. Qua bài viết này tôi xin tản mạn đôi nét về tập thể giáo viên thôn Đa Phú 2 chúng tôi .Tổ chúng tôi gồm 21 giáo viên từ bậc mầm non đến bậc trung học thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau ,mỗi người một hoàn cảnh,nhưng có chung một cảnh ngộ -đa số đều bỏ lại tuổi thanh xuân nơi vùng cao lộng gió ,ít nhiều cũng có lần rét run vì cơn sốt rừng ,gian khổ ,vất vả lăn lộn những căn bệnh quái ác của núi rừng để đem ánh sáng văn hóa cho đồng bào miền núi Trà My ,Đông Giang ,Phước Sơn ,Đắc Nông. Có người sống miền núi 14 -15 năm … ít nhất cũng 5 năm . Có người hiện nay vẫn còn công tác tại miền núi Tam Trà tuyến đầu của huyện nhà .Có người nơi đây không phải là nơi chôn rau của họ nhưng họ chọn là quê hương thứ hai đó là những nàng dâu hiền ,những chàng rể thảo . Tuy khác nhau về tuổi tác khác nhau về hoàn cảnh nhưng chúng tôi có chung một chí hướng đều chung tay góp sức xây dựng thôn nhà bằng nhiều việc làm thiết thực . Mỗi thầy cô giáo đều xác định nhiệm vụ cao cả của mình ra sức thi đua dạy tốt tâm niệm lời nói của Bác Hồ: “Thi đua là yêu nước ,yêu nước thì phải thi đua” . Hàng năm đến ngày 20/ 11 ngày nhà giáo Việt Nam tổGV chúng tôi đầy ắp tiếng cười vui , hoa thành tích nở rộ là những chiến sĩ thi đua Cấp tỉnh , CSTĐCS, Đáng ghi nhận là thành tích của thầy Phương đương chức CTCĐ Trường THCS Nguyễn Trãi , cô Hoàng Lan nguyên CTCĐ trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh , thầy Trân ,cô Phượng trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai ,cô Phúc ,cô Thu trường THCS Nguyễn Trãi ,côThu Ba ,cô Liễu trường mẫu giáo Hướng Dương thầy Hoa trường Phan Chu Trinh , Cô Phượng trường tiểu học Hoàng Hoa Thám ,đặc biệt có thầy Thường, Cô Hoa đang công tác xã Tam Trà nơi đầy khó khăn gian khổ nhưng vẫn hăng hái thi đua đạt CSTĐ CS năm vừa qua Đạt lao động tiến tiến như thầy Sanh ,thầy Qúy ,Thầy Cương ,Thầy Khai ,cô Hằng , thầy Hùng , thầy Chánh ,thầy Thiện ,Cô Phương… Nhiều thầy giáo ,cô giáo đã từng làm công tác quản lí nhiều năm ,như thầy Qúy , thầy Trường Sanh , thầy Cương , làm công tác công đoàn nhiều năm và đạt huy chương vì sự nghiệp công đoàn như cô Hoàng Bài viết về tấm gương đạo đức nhà giáo- năm 2010-2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------- SUỐT MỘT ĐỜI VÌ SỰ NGHIỆP “TRỒNG NGƯỜI” Kính tặng Thầy giáo Lê Trường Sanh -Cựu giáo viên trường TH Đinh Bộ Lĩnh -Nhân kỉ niệm 28 năm ngày nhà giáo Việt Nam! Những ngày đầu của mùa đông, trời đã trở lạnh, tôi lại ghé thăm thầy, vừa là người thân thiết trong tộc họ cũng vừa là đồng nghiệp, với thầy giáo Lê Trường Sanh, tôi thường hay khuyên thầy đã nghỉ hưu thì hãy “ rửa tay gác kiếm” không nên tham gia công tác xã hội nữa để dành thời gian an hưởng tuổi già. Nhưng Thầy nói: “ đã cống hiến cho giáo dục gần cả đời người rồi! Tôi vẫn thích làm công tác xã hội mà nhất là công tác khuyến học và thầy tươi cười trả lời: “Tôi làm vì tôi yêu nghề giáo, yêu trẻ”. Rồi Thầy tặng tôi bốn câu thơ: “Ơn xưa vốn nợ với thầy cô . Đền đáp mong trao lại học trò. Tình nghĩa luân lưu luôn giục giã . Vườn ươm trí, đức gắn chăm lo”. Trong cuộc đời làm nhà giáo tôi được tiếp xúc rất nhiều thầy cô giáo, Thì thầy giáo Lê Trường Sanh là người thầy để lại cho tôi nhiều ấn tượng nhất. Ấn tượng thầy làm tôi nhớ mãi là khi tôi đến ngôi trường mới này, gặp rất nhiều khó khăn vừa chân ướt, chân ráo vừa bở ngỡ, nhưng thầy là người đầu tiên gặp gỡ riêng tôi để tâm sự trao đổi, chia sẽ và gây niềm tin cho tôi, để khỏi bận tâm khi bước về một cơ quan mới, có nhiều điều mà người quản lý cần phải “động não” để giải quyết công việc hằng ngày. Tôi đến nhà Thầy, Thầy đã đón tiếp tôi thật vui vẻ, nhiệt tình như con cháu ruột trong gia đình. Đó là tính cách đáng quý đã có trong người thầy, thầy luôn được bè bạn, người thân, hàng xóm láng giềng thương yêu, kính trọng. Những ngày được tiếp xúc và làm việc với thầy, Tôi cho rằng sự nhiệt tình, chân thành của thầy được hình thành từ thuở nhỏ nên đã thấm sâu vào máu thịt của Thầy. Thầy Sanh vốn đã mồ côi mẹ khi lên 20 tuổi. Hai anh em thầy lớn lên từ tình yêu thương, bảo bọc của cha và sự giúp đỡ của bà con hàng xóm. Hình ảnh người mẹ và người cha hóa vợ cảnh “ gà trống nuôi con” đã tảo tần lo cái ăn, cái mặc cho hai anh em luôn ăn sâu vào tâm trí của thầy. Nhất là những ngày tháng thầy đã bỏ người cha mới mất vợ khăn gói lên đường đến Tam Kỳ để tiếp tục con đường học vấn của mình và mong đến ngày đỗ đạt. Và rồi như một nhân duyên đến với Thầy,Thầy đã tốt nghiệp Tú tài và tiếp tục đi học, đến khi đất nước thống nhất, Thầy đã chọn nghề ‘gõ đầu trẻ” là nghề Thầy yêu quý nhất, để làm hành trang bước vào đời. Một nghề tuy nghèo nhưng trong sáng, không biết bao người đã mơ tới . Thầy kể : Nơi đầu tiên Thầy đặt chân công tác là trường tại tiểu học Tam Mỹ ngày xưa, nay là trường TH Đinh Bộ Lĩnh. Đã có 13 năm đứng lớp, rồi thầy chuyển sang làm công tác quản lý chuyên môn, chỉ đạo làm công tác tổ chức giáo dục thường xuyên tại phòng giáo dục 1 Bài viết về tấm gương đạo đức nhà giáo- năm 2010-2011 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------- đào tạo Núi Thành, những năm tháng ấy vô cùng vất vả nhưng thầy đã vượt qua mọi khó khăn để hoàn TRƯỜNG THCS TRUNG THÀNH Sinh thời cố thủ tướng Phạm Văn Đồng dạy “ Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý ” Nghề giáo thực nghề cao quý Nhưng người làm nghề thầy giáo có thực cao quý hay không tuỳ thuộc vào phẩm chất đạo đức người làm thầy Không phải người giáo viên người thầy cao quý, đặc biệt hoàn cảnh đất nước ta thời kì kinh tế thị trường thu nhập người thầy hạn hẹp Dù giáo dục nước nhà có nhiều khởi sắc, người làm thầy coi trọng, nhờ gương tận tuỵ, say sưa với nghề hết lòng với công tác trồng người không thầy giáo, cô giáo Nếu học tập hay lần đặt chân đến trường THCS Trung Thành,bây có dịp quay trở lại trường có lẽ không tránh khỏi cảm giác ngỡ ngàng trước trường khang trang, xanh, đẹp Có thành phần lớn nhờ vào tham mưu, lãnh đạo Ban giám hiệu nhà trường mà đứng đầu cô Hiệu trưởng Lê Thị Quý.Một trường nhỏ trường THCS Trung Thành đóng địa bàn xã nhiều khó khăn, bộn bề cần có gương để đưa trường vững bước lên Cô giáo Lê Thị Quý – Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường nhiều giáo viên đóng vai trò nòng cốt, đứng đội ngũ tiên phong nhà trường, dẫn đầu phong trầo thi đua mà trường nói riêng ngành giáo dục nói chung phát động Cô Lê Thị Quý sinh năm 1968 sinh lớn lên thôn Bản Trại, xã Kháng Chiến, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng sơn Được biết năm học sinh phổ thông trung học cô tham gia vào công tác Đoàn niên cộng sản HCM Tuy nhiên lúc hoàn cảnh gia đình nhiều khó khăn cô hăng hái tham gia công tác không từ bỏ niềm say mê công tác Đoàn Tốt nghiệp phổ thông năm 1985, tháng 11 năm 1985 cô nhận giấy báo trúng tuyển trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, năm học tập rèn luyện trường, nhiều khó khăn cô hăng say công tác Đoàn phấn đấu vươn lên học tập Tháng năm 1988 sau tốt nghiệp cô phân công công tác trường PTCS Đào Viên Mặc dù trường nhiều bỡ ngỡ khó khăn cô vân cố gắng vươn lên, học hỏi thêm đồng nghiệp nên cô hoàn thành nhiệm vụ giao, phụ huynh học sinh đồng nghiệp tín nhiệm.Thời kỳ đất nước gặp muôn vàn khó khăn, thiếu thốn vất vả thời bao cấp Với nghề giáo viên đồng lương ỏi không đủ nuôi thân, nhiều giáo viên bỏ nghề để làm việc khác không chịu cảnh lương ỏi không đủ chi tiêu ngày,nhưng cô cương bám nghề theo đường chọn.Tối hôm chị làm việc muộn, có người hỏi cô bám nghề đồng lương ỏi không nản lòng, cô vui vẻ trả lời “ Tôi ” có lẽ động lực giúp vượt qua tất khó khăn niềm đam mê công việc, lòng yêu nghề, mến trẻ, để ươm mầm non tương lai đất nước thúc đẩy cô gắn bó với nghề Tấm gương tận tụy với nghề Cô giáo Lê Thị Quý – Hiệu trưởng nhà trường Ứng dụng CNTT dạy học Ngày 01 tháng 01 năm 1991 cô điều động công tác trường PTCS Trung thành Với lòng yêu nghề nhiệt huyết tuổi trẻ, cộng thêm vốn kinh nghiệm trải nghiệm từ thực tế cô tiếp tục phát huy hết khả vốn có mình.Trong công tác giảng dạy cô tự tìm tòi, sáng tạo tự tạo đồ dùng để học đảm bảo đem đến cho học sinh tiết học thoải nhất, dễ hiể hiệu Còn vai trò tổ trưởng chuyên môn cô xếp công việc cách khoa học, tự giác gương mấu công tác chuyên môn, với đồng nghiệp, đồng nghiệp trẻ trường nhiều bỡ ngỡ nhận cô giúp đỡ chân tình sở tình đồng nghiệp giúp đỡ, góp ý để tiến Với cố gắng nỗ lực đến tháng năm 2005 cô tín nhiệm đồng nghiệp cấp phân công, cô giữ chức Hiệu trưởng nhà trường Từ tổ trưởng lên làm quản lý, ngày đầu với khối lượng công việc nhiều chưa qua trường lớp quản lý nên có đôi lúc công việc phần làm cô nản lòng với công việc quản lý Nhưng với giúp đỡ đông nghiệp, cộng với nỗ lực tự học thân, công việc quản lý điều hành công việc vào khuôn khổ.Nhưng khó khăn trước mắt hết, lên làm quản lý nhà trường từ PTCS đến năm 2006 tách trường thành THCS Trung Thành, sở vật chất xuống cấp trầm trọng, phòng học cấp xây dựng kiên cố, xây dựng từ lâu nên xuống cấp nhiều, lớp ngăn cách phên đan nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc dạy học thầy trò.Bàn ghế không đảm bảo yêu cầu… Nhưng với cố gắng, nỗ lực thân hội đồng nhà trường công tác tham mưu tốt nhà trường cấp tin tưởng định giao cho nhà trường Dự án THCS II sau năm xây dựng đến trường vào hoạt động 02 năm, với sở vật chất khang trang, với 06

Ngày đăng: 05/11/2017, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w