1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

635548323897956944HD SƠ KET 2014 20154

2 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40 KB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP MIỀN NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM NÔNG NGHIỆP HƯNG LỘC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẮN GIAI ĐOẠN 2007- 2012 Nguyễn Hữu Hỷ 1 , Đinh Văn Cường, 1 Phạm Thị Nhạn 1 , Nguyễn Trọng Hiển 2 , Nguyễn Viết Hưng 3 . Đồng Nai, tháng 07 năm 2012 TÓM TẮT Giai đoạn 2007-2012 công tác lai tạo, chọn lọc và chuyển giao tiến bộ về cải tiến giống sắn ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu vượt bậc, các nhà khoa học đã giới thiệu cho sản xuất được 6 giống sắn mới, những giống này đều có những đặc tính tương đương và vượt trội hơn so với giống sắn chủ lực KM94. Kết quả các giống mới được giới thiệu là: Ba giống sắn được công nhận chính thức là: giống KM98-7 (tác giả Trịnh Thị Phương Loan và ctv) năm 2008, giống KM 140 (tác giả Trần Công Khanh, Nguyễn Hữu Hỷ và ctv) năm 2010 và giống NA1 (tác giả Mai Thạch Hoành và ctv) năm 2011. Ba giống sắn được công nhận tạm thời: giống KM98-5 (Trần Công Khanh, Nguyễn Hữu Hỷ và ctv) năm 2010, giống 08SA06 và KM21-12 (tác giả Nguyễn Trọng Hiển và ctv) năm 2012. Kết quả chọn lọc bộ giống sắn đột biến bằng nguồn phóng xạ Coban 60 đã được đánh giá qua thế hệ M 4, có 4 dòng sắn triển vọng đạt năng suất củ tươi cao nhất vượt đối chứng từ 30 – 50%: Đó là các dòng: dòng KM94-15-4, dòng KM 140-5-3 , dòng KM 98-5-10-2 NS, dòng KM 140-5-4. Kết quả khảo nghiệm 12 giống triển vọng tại Tây Ninh năm 2011 đã chọn ra được 4 ưu tú là: Giống KM316 đạt 37,4 tấn/ha, giống KM140 đột biến đạt 36,9 tấn/ha, giống KM505 đạt 36,2 tấn/ha và giống KM7 đạt 35,2 tấn/ha, vượt đối chứng từ 16,9 - 24,3%. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SẮN GIAI ĐOẠN 2007- 2012 Nguyễn Hữu Hỷ 1 , Đinh Văn Cường, 1 Phạm Thị Nhạn 1 , Nguyễn Trọng Hiển 2 , Nguyễn Viết Hưng 3 . 1. Mở đầu Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây trồng quan trọng ở các nước có khí hậu nhiệt đới và có khả năng sản xuất lượng carbohydrate cao nhất trong số các cây lương thực. Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) xếp cây sắn đứng thứ tư trong các loại cây lương thực ở các nước đang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn của hơn một tỷ người trên thế giới (www. Food market, 2009) và cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị để chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phụ gia dược phẩm. Một trong những ứng dụng nổi bật nhất hiện nay và trong tương lai của cây sắn là sản xuất xăng sinh học để dùng cho các động cơ đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường. Ở nước ta những năm gần đây, cây sắn thực sự đã trở thành cây hàng hoá góp phần rất lớn trong công cuộc xóa đói giảm nghèo cho nông dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa, Từ khi sắn trở thành nguyên liệu sản xuất ethanol đã đánh dấu một bước ngoặc lớn trong lịch sử cây sắn. Vì vậy, sắn càng trở nên có giá trị cao vào sản phẩm của nó. Cây sắn đã và đang là cây trồng được ưu tiên nghiên cứu phát triển trong tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. Nghiên cứu và phát triển cây sắn theo hướng sử dụng đất nghèo dinh dưỡng, đất khó khăn là hướng hỗ trợ chính cho việc thực hiện “Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 177/2007/ QĐ-TT ngày 20 tháng 11 năm 2007. Theo quan điểm của các nhà khoa học hiện nay, việc tăng năng suất cây trồng chủ yếu dựa vào giống, phân bón và kỹ thuật canh tác. Giống được coi là động lực hàng đầu để tăng năng suất và sản lượng hiện nay. Sắn là cây trồng điển hình nhất về sự thành công trong việc ứng dụng giống mới và đã tạo được bước đột phá về năng suất sắn của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Việt Nam hiện là một trong những nước điển hình của châu Á trong việc ứng dụng công nghệ chọn tạo và nhân giống sắn lai sau Ấn Độ và Thái Lan. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn ở nước ta đã liên tục tăng lên trong hơn một thập niên trở lại đây; năm 2000 diện tích LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH NINH BÌNH CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 250/CĐGD-UBKT Ninh Bình, ngày 19 tháng 12 năm 2014 Độc lập -Tự - Hạnh phúc V/v kết hoạt động UBKT Cơng đồn học kỳ I năm học 2014-2015 Kính gửi: - Cơng đồn Giáo dục huyện, thị xã, thành phố; - Cơng đồn sở đơn vị trực thuộc Thực chương trình cơng tác năm học 2014 - 2015 UBKT Cơng đồn Giáo dục tỉnh Ninh Bình, Ủy ban kiểm tra Cơng đồn Giáo dục tỉnh Ninh Bình hướng dẫn UBKT CĐGD huyện, thị xã, thành phố, CĐCS đơn vị trực thuộc thực tốt nội dung báo cáo kết hoạt động UBKT Cơng đồn học kỳ I năm học 2014 - 2015, cụ thể sau: I CÔNG TÁC TỔ CHỨC - Tổng số Cơng đồn sở đơn vị quản lý (đối với CĐGD huyện): + Số CĐCS có UBKT: + Số CĐCS có phụ trách kiểm tra: - Tổng số uỷ viên UBKT: …………., nữ là:……………………… - Số tổ cơng đồn: II THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA UBKT Kiểm tra chấp hành Điều lệ Cơng đồn, Nghị quyết, Chỉ thị cơng đồn cấp cấp - Số lần kiểm tra đồng cấp, kiểm tra tổ cơng đồn? - Hoạt động tổ cơng đồn? BNC, Ban đời sống, Ban VNTDTT,… - Kết thực Quy chế phối hợp BCH với Ban giám hiệu (Ban Giám đốc)? Quy chế làm việc BCH? Quy chế làm việc UBKT năm học 2014-2015? - Chỉ đạo BCH Cơng đồn hoạt động Ban TTND trường học, thực Quy chế dân chủ đơn vị? - Chế độ sinh hoạt BCH cơng đồn, CĐCS? (Nền nếp, sinh hoạt hội họp hoạt BCH, tổ cơng đồn) - Hồ sơ, sổ sách cơng đồn? Kiểm tra tài chính, tài sản cơng đồn - Kiểm tra, thu, chi tài cơng đồn? Số lần kiểm tra? Kết quả? - Số tiền 2% kinh phí cơng đồn nhà trường nộp lên LĐLĐ tỉnh? Số kinh phí LĐLĐ tỉnh cấp cho cơng đồn so với quy định? (Tính năm 2014: Đủ, hay thiếu?) - Tổng số tiền thu 1% đồn phí đơn vị? (Tính năm 2014) - Kết chi cho hoạt động: Hành chính, thăm hỏi, phụ cấp cho cán cơng đồn, phong trào theo hướng dẫn Tổng LĐLĐ Việt Nam LĐLĐ tỉnh Ninh Bình? Giải tham gia giải đơn thư khiếu nại - Số đơn thư thuộc thẩm quyền CĐ? - Phối hợp giải số đơn thư thuộc thẩm quyền Nhà nước? - Số đơn thư chuyển CĐ cấp ? Số người bị kỷ luật? - Nội dung đơn thư, biện pháp giải Tham gia bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho cán cơng đồn - Mở lớp tập huấn, có người tham gia - Các hình thức nâng cao lực hoạt động kiểm tra, có người tham gia - Tự đánh giá lực hoạt động cơng đồn đơn vị III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG Những ưu điểm, tồn việc tổ chức thực Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Chỉ thị, Nghị Đảng, Công đồn cấp Ưu điểm, tồn cơng tác quản lý tài chính, tài sản cơng đồn Các kiến nghị, đề xuất với BCH UBKT Công đồn cấp UBKT Cơng đồn Giáo dục tỉnh u cầu UBKT CĐGD cấp nộp báo cáo kết kiểm tra cơng đồn học kỳ I năm học 2014-2015, thời gian quy định (Thời gian nộp chậm 03/01/2015); để UBKT Cơng đồn Giáo dục tỉnh hợp báo cáo trước Hội nghị BCH Cơng đồn Giáo dục tỉnh./ Nơi nhận: - Như kính gửi; (Qua Website Sở) - Lưu: VPCĐN, UBKT TM ỦY BAN KIỂM TRA CHỦ NHIỆM (Đã ký) Phan Thị Sơn TỈNH ĐOÀN QUẢNG NINH BCH ĐOÀN HUYỆN BA CHẼ *** Số: 18 BC/ĐTN-BC ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Ba Chẽ, ngày 04 tháng 7 năm 2014 BÁO CÁO kết 4 năm triển khai thực hiện Quy chế cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Căn cứ Hướng dẫn số 13-HD/TĐTN-TCKT ngày 23/6/2014 của Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Quảng Ninh về việc “Hướng dẫn kết 4 năm triển khai thực hiện Quy chế cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh”. Ban Thường vụ Huyện Đoàn Ba Chẽ báo cáo kết quả triển khai thực hiện Quy chế cán bộ Đoàn, cụ thể như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH - Ba Chẽ có 18 cơ sở Đoàn, bao gồm (đoàn 8 xã, thị trấn và 10 đoàn, chi đoàn trực thuộc); giới tính (07 nam, 01 nữ chuyên trách tại 8 xã, thị trấn; 10 nam thuộc chi đoàn và đoàn khối trực thuộc). - Đối với cán bộ Đoàn cấp huyện: 100% có trình độ chuyên môn từ Đại học trở lên; 75% có trình độ Lý luận Chính trị từ Trung cấp trở lên. - Đối với Bí thư Đoàn cấp cơ sở có trình độ chuyên môn từ Đại học trở lên chiếm 50%; Trình độ Cao đẳng: 5,6%; Trình độ trung cấp 44,4% (trong đó có 05 đ.c Bí thư Đoàn xã đang theo học Đại học). Bí thư Đoàn cơ sở có trình độ lý luận chính trị từ Trung cấp trở lên chiếm 50%. - Về đội tuổi của cán bộ Đoàn: Cấp huyện đội tuổi bình quân là 29,25 tuổi; Độ tuổi bình quân của Bí thư Đoàn cấp xã, thị trấn: 28,5 tuổi. - Nghiệp vụ của cán bộ Đoàn được nâng cao, năng lực thực tiễn, kiến thức xã hội được nâng lên đáp ứng được thực tiễn yêu cầu nhiệm vụ công II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY CHẾ 1. Công tác triển khai tổ chức thực hiện Quy chế: - Trước khi có Quy chế Đoàn: Trình độ, năng lực công tác chuyên môn, nghiệp vụ còn nhiều bất cập, không theo kịp với yêu cầu công tác trong tình hình mới mà công tác Đoàn đòi hỏi sự năng động, sáng tạo của người cán bộ Đoàn. - Khi áp dụng thực hiện Quy chế cán bộ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh theo Quyết định số 289-QĐ/TW ngày 8-2-2010 của Ban Bí thư Trung ương Đảng đến nay: + Đội ngũ cán bộ Đoàn toàn huyện cơ bản từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy chế. Cán bộ Đoàn từ huyện tới cơ sở có lập trường chính trị vững vàng, có đạo đức cách mạng, hầu hết các đồng chí là đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, nhiệt tình, được rèn luyện từ thực tiễn phong trào, được cán bộ, đoàn viên và nhân dân tín nhiệm. + Mỗi cán bộ Đoàn đã chủ động học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng được yêu cầu của công việc trong tình hình mới; tích cực vận động đoàn viên thanh niên và nhân dân tham gia học tập, xây dựng một xã hội tích cực và không ngừng vận động đi lên. 2. Kết quả thực hiện Quy chế: 2.1. Thực hiện các quy định về tiêu chuẩn cán bộ Đoàn - Từ khi triển khai thực hiện Quy chế đến nay, đội ngũ cán bộ đoàn được nâng cao về phẩm chất chính trị, có lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởng vào chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; mỗi cán bộ đoàn thực sự trở thành một tuyên truyền viên đắc lực trong thanh niên và trong nhân dân; chất lượng chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ ngày được nâng cao, bằng việc tự học, học tập trong bạn bè, tham gia các khóa tập huấn, chứng chỉ chuyên môn, nên trình độ được nâng lên, phù hợp với yêu cầu thực tiễn của công việc. - Công tác tạo nguồn, bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ Đoàn, theo các tiêu chuẩn về độ tuổi, trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, kỹ năng nghiệp vụ công tác đoàn được đặc biệt trú trọng; từ khi thực hiện quy chế cán bộ đoàn đã giới thiệu đào tạo 02 thanh niên tham gia học tập tại Học viện Thanh thiếu niên Trung ương; 04 thanh niên tham gia đào tạo nghiệp vụ công tác Đoàn – Hội – Đội tại trường Huấn luyện cán bộ Đoàn – Đội của tỉnh; hiện tại các đồng chí đang công tác tại các cơ sở đoàn. - Việc thực hiện đổi mới phong cách và phương pháp làm việc của đội ngũ cán bộ Đoàn cơ sở với phương châm “Nói đi đôi với làm” được triển khai trong toàn đoàn; các công việc được cụ thể hóa rõ ràng, phân công công việc đối với mỗi ủy viên rõ ràng, đánh giá hoàn thành nhiệm vụ bằng PHÒNG GD VÀ ĐT VĂN QUAN TRƯỜNG TH TRẤN NINH Số: 01 /BC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày 02 tháng 01 năm 2015 BÁO CÁO kết học kỳ I năm học 2014-2015 Căn cứ để xây dựng báo cáo: Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 – 2015; Quyết định số 872/QĐ-UBND ngày 13 /6/2014 của Uỷ Ban nhân dân tỉnh về kế hoạch thời gian năm học 2014 - 2015 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Công văn số 4119/BGDĐT-GDTH ngày 6/8 /2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo dục Tiểu học) v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 đối với giáo dục Tiểu học; Công văn số 1732/SGDĐT-GDTH, ngày 18/8/2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 cấp học Tiểu học; Kế hoạch số 28/PGDĐT - GDTH, ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Văn Quan. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 đối với cấp Tiểu học; Kế hoạch số1968/SGDĐT - GDTH, ngày 16 tháng 9 năm 2014 của Sở Giáo dục & Đào tạo Lạng Sơn. Kế hoạch thực hiện mô hình trường học mới năm học 2014-2015; Kế hoạch số 34/PGDĐT - GDTH, ngày 24 tháng 9 năm 2014 của Phòng Giáo dục & Đào tạo Văn Quan. Kế hoạch thực hiện mô hình trường học mới năm học 2014-2015; Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Phòng GD&ĐT huyện. Công văn số 2764/SGDĐT-GDTH, ngày 23/12/2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo v/v hướng dẫn kết học kỳ I năm học 2014-2015 cấp học Tiểu học; Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương và kết quả đạt được trong học kì I năm học 2014-2015. Trường báo cáo kết học kì I năm học 2014- 2015 như sau: 1 PHN I: C IM TèNH HèNH 1. Thun li: c s quan tõm ch o ca cỏc cp lãnh đạo, qun lý giỏo dc c bit l cp y ng, chớnh quyn, cỏc ban ngnh on th địa phơng xã, sự quan tâm của phũng Giỏo dc v o to Vn Quan, sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh học sinh đã tạo điều kiện thuận lợi để nhà trờng hoàn thành nhiệm vụ. Tp th cỏn b qun lý, giỏo viờn, nhõn viờn có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, on kt tng tr giỳp ln nhau, an tâm cụng tỏc hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Mng li trng lp trờn a bn dõn c phự hp, ủ iu kin ti thiu v c s vt cht phc v cho cụng tỏc dy hc. 2. Khú khn: iu kin kinh t nhõn dõn cú nhiu khú khn, h nghốo chim t l cao nh hng khụng nh n vic tham gia cỏc hot ng nh trng, sự quan tâm của một số phụ huynh tới học sinh còn hạn chế nên có phần ảnh hởng đến việc học tập của học sinh và xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng. C s vt cht nh trng cũn khú khn cha phũng hc. Cũn thiu 2 phũng phi hc nh nh y ban v nh hp thụn. Cha cú cỏc phũng chc nng. PHN II: KT QU THC HIN 1. Phỏt trin trng lp, hc sinh, giỏo viờn 1. 1. Tng s trng v im trng: - u nm hc: Tng s cú 4 im trng. T chc hc 9-10 bui/tun 2/4 im trng: Trng Chớnh, Phự Huờ, t l tng 1 im trng so vi cựng k nm hc trc. Hc 6-8 bui/tun 2/4 im trng: Phiờng Ly, Kũn Pự. - Gia nm hc: Tng s cú 4 im trng. T chc hc 9-10 bui/tun 2/4 im trng: Trng Chớnh, Phự Huờ, t l tng 1 im trng so vi cựng k nm hc trc. Hc 6-8 bui/tun 2/4 im trng: Phiờng Ly, Kũn Pự. 1.2. S lp, s hc sinh; s lp 15, s hc sinh 130 ( Trong ú cú 3 hc sinh khuyt tt hc hũa nhp). - u nm hc: 6 lp vi 38 hc sinh, hc 8 bui/tun. 9 lp vi 92 hc sinh hc 2 bui/ngy. - Gia nm hc: 6 lp vi 38 hc sinh, hc 8 bui/tun. 9 lp, vi 92 hc sinh hc 2 bui/ngy. - S lp, hc sinh LIÊN ĐỘI NGUYỄN THỊ MINH KHAI ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG SỐ: 05/BC-THTrN , ngày 13 tháng 01 năm 2014 BÁO CÁO KẾT CÔNG TÁC ĐỘI VÀ PHONG TRÀO THIẾU NHI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X, chào mừng Đại hội Đảng các cấp; chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, của Đảng, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội Huyện Văn Quan. Liên đội Nguyễn Thị Minh Khai trường báo cáo kết học kỳ I năm học 2014-2015 như sau : I. Đặc điểm tình hình chung 1. Thuận lợi: - Liên đội luôn nhận được sự quan tâm tạo mọi điều kiện, chỉ đạo sát sao của chi bộ Đảng, Ban giám hiệu nhà trường, các đoàn thể, các anh chị phụ trách Chi đội nhiệt tình trong công tác hoạt động đội. - Các em đội viên chăm ngoan, chuyên cần, nhiệt tình trong mọi phong trào hoạt động. - Liên đội có tương đối đầy đủ sách báo, tài liệu phục vụ cho công tác đội. 2. Khó khăn: - Do điều kiện trường là xã vùng sâu, vùng xa, có nhiều điểm trường lẻ, việc đi lại của các em học sinh không thuận lợi nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức và thực hiện các phong trào hoạt động của đội. - Một số ít phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em. - Một số ít đội viên ý thức chưa cao nên đã ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của Chi đội, Liên đội. - Qũy cho hoạt động của đội còn hạn chế nên không ít khó khăn trong việc triển khai, tổ chức các phong trào hoạt động của Đội. * Số liệu tổ chức: - Tổng số chi đội: 8 - Tổng số học sinh đầu năm: 130 HS Trong đó có : 03 hs khuyết tật - Tổng số học sinh cuối kỳ I: 130 HS - Tổng số đội viên: 45 - Đội viên mới kết nạp: 15 - Ban chỉ huy liên đội: 5 - Ban chỉ huy chi đội: 8 - Phụ trách sao: 14 - Nghi lễ, nghi thức: 7 II. Nội dung chương trình: 1. Tự hào truyền thống - Tiếp bước cha anh: - Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng của Dân tộc, quê hương luôn được liên đội đặt lên hàng đầu. Nhân ngày kỷ niệm lớn như: Quốc khánh nước cộng hòa XHCN Việt Nam 2/9, ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tổ chức giao lưu văn nghệ giữa các lớp nhân các ngày lễ lớn như: Lễ khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tổ chức tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần đạt hiệu quả. 2. Luyện rèn trí thức - Vững bước tương lai: - Tổ chức được các hoạt động vui chơi, các hoạt động thi đua trong học tập . - Liên đội trường đã nhiệt tình tham gia cuộc thi do cấp trên tổ chức - Kết quả cuối học kỳ I tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng đáng kể: Kết quả năng lực đạt như sau: + Tổng số học sinh có năng khiếu : 79/130 = 60,7 % + Tổng số học sinh xếp loại đạt : 43/130 = 33,1 % + Tổng số học sinh xếp loại chưa đạt : 8/130 = 6,2 % Kết quả phẩm chất đạt như sau: + Tổng số học sinh: 130/130 = 100% 3.Vui khoẻ an toàn – Học nghàn điều hay: - 100% đội viên, nhi đồng được tuyên truyền và thực hiện tốt luật ATGT - 100% đội viên, nhi đồng được tuyên truyền về phòng, chống ma túy, HIV/AIDS. - 100% đội viên, nhi đồng tham gia trồng và chăm sóc hoa, cây cảnh, vệ sinh xung quanh trường, lớp. 4. Xây dựng Đội vững mạnh – Cùng tiến bước lên Đoàn: - Tổ chức công nhận chuyên hiệu ATGT, Nghệ sỹ nhỏ tuổi được : 45/45 em đội viên. - Tổ chức đại hội Liên đội 100% đội viên tham gia. - Tổ chức cho các em đội viên thăm một gia đình chính sách nhân ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12. - Tổ chức đi dâng hưởng tưởng niệm nhà lưu niệm Lương Văn Tri 2 lần. - Tổ chức sinh hoạt Liên đội, sao đều đặn - Kết nạp được thêm 15 em Báo cáo tham luận: Đánh giá tình hình tiêu thụ một số loại nông sản chủ lực của tỉnh tại Hội thảo kết trồng trọt năm 2014 Đánh giá tình hình tiêu thụ một số loại nông sản chủ lực của tỉnh tại Hội thảo kết trồng trọt năm 2014 Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 24/10/2014 NỘI DUNG TRÌNH BÀY NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. Khái quát tình hình sản xuất 2. Tình hình tiêu thụ 3. Một số dự báo 4. Những thuận lợi, khó khăn 5. Những giải pháp tháo gỡ khó khăn NỘI DUNG TRÌNH BÀY 6. Đề xuất, kiến nghị 1. Khái quát tình hình sản xuất •  !"#$ • Cây công nghiệp dài ngày như tiêu, điều, cà phê …; • Cây luơng thực như lúa, bắp, mỳ, khoai lang và các loại đậu, rau củ và các loại cây ăn trái với chủng loại đa dạng, sản lượng khá dồi dào; • %&'( )*!+,+)-./01 1. Khái quát tình hình sản xuất 23!44515 64!75617 6!36817 5!65917 66!:;:12  <# = >?&"  &"  %@A* 1. Khái quát tình hình sản xuất <# = &"  7 27777 :7777 97777 ;7777 677777 627777 6:7777  !"#$%"&'()* B2763 B276: 136.738 ,6 63; 1258 !4 551453!5 531:76!6 8 8 1442!2 679147; !: Diện tích rau của Bà Rịa - Vũng Tàu so với vùng Đông Nam Bộ chiếm 12,45%, chiếm 14,53% về sản lượng. 1. Khái quát tình hình sản xuất 22!84413 67!94217 9!;;:15 8!75:13 5!;3;12 + %"/ > %C D-C %@AE0 1. Khái quát tình hình sản xuất %"/ > %C D-C %@AE0 7 67777 27777 37777 :7777 47777 97777 57777 69;8318 665;:14 6245:1: 6:23916 97427  !"#+$  2. Tình hình tiêu thụ 2.1. Cung – Cầu: 2.1. Cung – Cầu: • BF**)*+"GEH&/I01%JCK/L/0"GE0  1 • %MN!O!@A) "PJCKNQLR1 • %M/0N "!C!C!S"T)K!)")KU-*-")NV& 1 • %MN!O!E0PNQLR)*-"1 2. Tình hình tiêu thụ • DA!-C)W,&X V&2:71777-Y*1ZC276:[37\:7]/")W27631 • "&" /0!C&@A*+"(!,+S"^NW)&_I"1 2.2. Giá cả: 2.2. Giá cả: 6 2 3 : 4 9 5 ; 8 67 7 47777 677777 647777 277777 247777 377777 ,-./)0+&123 ZC 2:71777 6371777 2. Tình hình tiêu thụ • ZC"C)K2763\276:`,+0&CKE[C"a[Ab!)WI((&391777 -Y*!"(&:71477-Y*1 • ZC"c,+&CK"OA+LN0NG+W!0Cc@A BAC!T)K!G+)0Fd"JQONG@) &e!A1 2.2. Giá cả: 2.2. Giá cả: [...]... điểm này nông dân trồng điều ở các tỉnh phía Nam đang bắt đầu chăm sóc vườn điều để chuẩn bị cho mùa thu hoạch mới đầu năm 2015 2 Tình hình tiêu thụ 2.2 Giá cả: Diễn biến giá Điều trong năm 2014 (đ/kg) 26.000 30000 25000 20000 15000 10000 5000 0 16.000 Giá điều 2 Tình hình tiêu thụ 2.2 Giá cả: • Trong niên vụ năm 2014, theo sau Hồ ... Cơng đồn cấp UBKT Cơng đồn Giáo dục tỉnh yêu cầu UBKT CĐGD cấp nộp báo cáo Sơ kết kiểm tra cơng đồn học kỳ I năm học 2014- 2015, thời gian quy định (Thời gian nộp chậm 03/01/2015); để UBKT Cơng... Như kính gửi; (Qua Website Sở) - Lưu: VPCĐN, UBKT TM ỦY BAN KIỂM TRA CHỦ NHIỆM (Đã ký) Phan Thị Sơn

Ngày đăng: 05/11/2017, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w