1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 40

16 63 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Chút Kiểm tra bài cũ:  Hãy nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác Đáp án: Trường hợp 1: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c.c.c) Trường hợp 2: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (c.g.c) Trường hợp 3: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau (g.c.g) GV th GV th ực hiện: NGUYỄN THỊ CHÚT ực hiện: NGUYỄN THỊ CHÚT Tr Tr ường THCS Gio Quang ường THCS Gio Quang Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông A B C D E F a) Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau a) c-g-c (Xem SGK trang 134) Cần thêm điều kiện nào thì ∆ABC = ∆DEF (c-g-c) A B C BC = EF Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông C B A P N M b) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng với một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau a) Xem SGK trang 134 Cần thêm điều kiện nào thì ∆ABC = ∆MNP (g-c-g) AB = MN b) Xem SGK trang 135 Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông C B A P N M a) c-g-c (Xem SGK trang 134) Cần thêm điều kiện nào thì ∆ABC = ∆MNP (c.h - gn) b) g-c-g (Xem SGK trang 135) AC = MP - Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau c) c.h-gn (Xem SGK trang 135) 2 Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vng Thảo luận nhóm Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? ?1 ?1 c – g – c g – c – g c.h – gn Hình 143 Hình 144 Hình 145 1 2 1 2 1 1 2 / / A C B H N M O I D F E K a) c-g-c (Xem SGK trang 134) b) g-c-g (Xem SGK trang 135) c) c.h- gn (Xem SGK trang 135) Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 6cm ; BC = 10cm; MP = 6cm ; NP =10cm Hai tamgiác đó có bằng nhau không? Vì sao? ∆ABC = ∆MNP M P N 6 10 A C B 6 10 M N P Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 6cm ; BC = 10cm; MP = 6cm ; NP =10cm Hai tamgiác đó có bằng nhau không? Vì sao? A C B 6 10 6 10 M P N Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông A C B 6 10 M P N 6 10 A = M = 90 0 GT BC = NP = 10 AC = MP = 6 KL ∆ ABC = ∆MNP ∆ ABC và ∆MNP Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 6cm ; BC = 10cm; MP = 6cm ; NP =10cm Hai tamgiác đó có bằng nhau không? Vì sao? Tương tự ta có MN = 8 cm Nên AB = MN Vì có: BC 2 = AB 2 + AC 2 (theo định lí Py ta go) Suy ra AB 2 = BC 2 – AC 2 = 10 2 – 6 2 = 100 – 36 = 64 ⇒ AB = = 8 cm 64 [...].. .Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông B N Cho ∆ABC cân tại A Vẽ AH ⊥ BC ?2... giác vuông đó bằng nhau 1 B AB = AC;(tam giác ABC cân) 2 H AH cạnh chung C Vậy ∆ABH = ∆ACH (c.h - cgv) Cách 2: ∆ABH và ∆ACH có H1 = H2 = 900 AB = AC( tam giác ABC cân) B = C Vậy ∆ABH = ∆ACH (c.h - gn) Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông 2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông B Hãy sắp xếp các cặp tam giác bằng . Tr Tr ường THCS Gio Quang ường THCS Gio Quang Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG. trang 134) Cần thêm điều kiện nào thì ∆ABC = ∆DEF (c-g-c) A B C BC = EF Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG 1) Các trường hợp bằng nhau

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w